Tìm hiểu về ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

22 1.4K 5
Tìm hiểu về ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội. 1. Lý do chọn đề tài Trường đại học luật Hà Nội mỗi đợt tuyển sinh trung bình 2000 sinh viên. Trong số đó có cả sinh viên ở Hà Nội và các sinh viên ở nhiều tỉnh khác. Hiện nay, vấn đề giao thông đường bộ tại Việt Nam luôn là một vấn đề nóng, đặc biệt là ở các thành phố lớn, chẳng hạn như thành phố Hà Nội, thủ đô của nước ta. Ùn tắc, tai nạn giao thông thường xuyên xảy ra và một trong những nguyên nhân chính là do các hành vi vi phạm giao thông đường bộ, ảnh hưởng không nhỏ đến trật tự an toàn giao thông. Đối với một thành phố lớn như Hà Nội, dân số rất đông mà một phần không nhỏ chính là các bạn sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn. Điều đó cho thấy, với số lượng đông các bạn sinh viên khi tham gia giao thông cũng ảnh hưởng một phần đến trật tự giao thông, và đối với sinh viên Đại học Luật Hà Nội. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này cũng như mong muốn mọi người có thể hiểu rõ ý thức chấp hành luật an toàn giao thông của sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Đại học Luật Hà Nội nói riêng, nhóm chúng em chọn và nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu về ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội”. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm tìm hiểu rõ hơn về nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này cũng như mong muốn mọi người có thể hiểu rõ ý thức chấp hành luật an toàn giao thông của sinh viên Đại học Luật Hà Nội. Sinh viên hiểu biết và thực hiện Luật giao thông đường bộ như thế nào? Đặc biệt câu hỏi được đặt ra đối với sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội – Những luật gia tương lai đại diện cho lớp trẻ am hiểu pháp luật liệu ý thức về luật giao thông đường bộ có tốt hơn so với những sinh viên khác hay không? Đề tài nghiên cứu của chúng tôi nhằm đánh giá về ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ của những sinh viên Đại học Luật Hà Nội thông qua những số liệu khảo sát thu thập được cùng với đó là những ý kiến, phân tích, nguyên nhân dẫn đến những hành vi vi phạm luật giao thông của các bạn sinh viên hiện nay và đề xuất biện pháp khắc phục. 3. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu được đặt ra ở đây là ý thức chấp hành luật an toàn giao thông của sinh viên Đại học Luật Hà Nội khi sinh vên phải hàng ngày tới trường học tập bằng các phương tiện giao thông khác nhau. Nếu ý thức chấp hành tốt luật an toàn giao thông của người tham gia giao thông được nâng cao, sẽ giảm thiểu được các vụ tai nạn giao thông. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong điều tra xã hội học, để thu thập các thông tin xã hội sơ cấp hoặc những thông tin khác, người ta thường sử dụng các phương pháp thu thập thông tin thông dụng như phương pháp phân tích tài liệu (có sẵn), phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp anket, phương pháp thực nghiệm. Mỗi phương pháp thu thập thông tin trên đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định. Vì vậy khi sử dụng chúng cần phải chú ý cân nhắc, lựa chon cho phù hợp với nội dung, chương trình, và mục đích cảu cuộc điều tra. Và để phù hợp với nội dung và mục đích của cuộc điều tra về ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại Học Luật Hà nội thì nhóm chúng em đã lựa chon phương pháp anket để nghiên cứu. Anket là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp được sử dụng rất rộng rãi trong điều tra xã hội học. Phương pháp anket, về thực chất, là hình thức hỏi – đáp gián tiếp dựa trên bảng câu hỏi ( phiếu trưng cầu ý kiến) được soạn thảo trước. Điều tra viên sẽ tiến hành phát bảng hỏi hướng dẫn thống nhất phiếu trả lời các câu hỏi, người được hỏi sẽ tự đọc

BÀI LÀM I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường đại học luật Hà Nội đợt tuyển sinh trung bình 2000 sinh viên Trong số có sinh viên Hà Nội sinh viên nhiều tỉnh khác Hiện nay, vấn đề giao thông đường Việt Nam vấn đề nóng, đặc biệt thành phố lớn, chẳng hạn thành phố Hà Nội, thủ đô nước ta Ùn tắc, tai nạn giao thông thường xuyên xảy nguyên nhân hành vi vi phạm giao thông đường bộ, ảnh hưởng khơng nhỏ đến trật tự an tồn giao thơng Đối với thành phố lớn Hà Nội, dân số đơng mà phần khơng nhỏ bạn sinh viên theo học trường đại học, cao đẳng địa bàn Điều cho thấy, với số lượng đông bạn sinh viên tham gia giao thông ảnh hưởng phần đến trật tự giao thông, sinh viên Đại học Luật Hà Nội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề mong muốn người hiểu rõ ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên Đại học Luật Hà Nội nói riêng, nhóm chúng em chọn nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu ý thức chấp hành Luật giao thông đường sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm tìm hiểu rõ nhận thức tầm quan trọng vấn đề mong muốn người hiểu rõ ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng sinh viên Đại học Luật Hà Nội Sinh viên hiểu biết thực Luật giao thông đường nào? Đặc biệt câu hỏi đặt sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội – Những luật gia tương lai đại diện cho lớp trẻ am hiểu pháp luật liệu ý thức luật giao thơng đường có tốt so với sinh viên khác hay không? Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá ý thức chấp hành Luật giao thông đường sinh viên Đại học Luật Hà Nội thông qua số liệu khảo sát thu thập với ý kiến, phân tích, nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm luật giao thông bạn sinh viên đề xuất biện pháp khắc phục Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu đặt ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng sinh viên Đại học Luật Hà Nội sinh vên phải hàng ngày tới trường học tập phương tiện giao thông khác Nếu ý thức chấp hành tốt luật an toàn giao thông người tham gia giao thông nâng cao, giảm thiểu vụ tai nạn giao thông Phương pháp nghiên cứu Trong điều tra xã hội học, để thu thập thông tin xã hội sơ cấp thông tin khác, người ta thường sử dụng phương pháp thu thập thông tin thông dụng phương pháp phân tích tài liệu (có sẵn), phương pháp quan sát, phương pháp vấn, phương pháp anket, phương pháp thực nghiệm Mỗi phương pháp thu thập thông tin có ưu điểm nhược điểm định Vì sử dụng chúng cần phải ý cân nhắc, lựa chon cho phù hợp với nội dung, chương trình, mục đích cảu điều tra Và để phù hợp với nội dung mục đích điều tra ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên Trường Đại Học Luật Hà nội nhóm chúng em lựa chon phương pháp anket để nghiên cứu Anket phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp sử dụng rộng rãi điều tra xã hội học Phương pháp anket, thực chất, hình thức hỏi – đáp gián tiếp dựa bảng câu hỏi ( phiếu trưng cầu ý kiến) soạn thảo trước Điều tra viên tiến hành phát bảng hỏi hướng dẫn thống phiếu trả lời câu hỏi, người hỏi tự đọc câu hỏi bảng hỏi ghi cách trả lời vào phiếu hỏi gửi lại cho điều tra viên Đặc trưng phương pháp anket người ta sử dụng bảng hỏi quy chuẩn, dung để hỏi chung cho tất người nằm mẫu điều tra Thông thường người hỏi người trả lời không tiếp xúc trực tiếp với mà thông qua cộng tác viên Phân loại anket: + Theo nội dung cấu tạo câu hỏi đặt phiếu anket: Chọn phiếu anket đóng: loại phiếu mà tất phương án trả lời xác định từ trước theo câu hỏi + Theo phương thức phát – thu phiếu anket: phát phiếu anket chỗ qua đội ngũ cộng tác viên + Theo cách thức tiếp cận số lượng người trả lời tham gia: sử dụng bảng anket theo cá nhân( phát phiếu cho người riêng lẻ) Các nguyên tắc xây dựng bảng anket: không nhầm lẫn logic câu hỏi với logic việc xây dựng phiếu anket; xây dựng phiếu anket ý tới đặc điểm văn hóa, phong tục tập qn tâm lí xã hội cộng đồng người trả lời Nhìn chung câu hỏi phận, có tính tiểu tiết nên đặt lên trước, sau đến câu hỏi có tính khái quát, đánh giá kiện Trình tự, nội dung phiếu anket: nội dung phiếu anket phân bố theo trình tự: phần mở đầu; phần câu hỏi có tính tiếp xúc, nhập cuộc; phần câu hỏi theo nội dung đề tài; phần câu hỏi nhân – xã hội; phần kết luận Đánh giá phương pháp anket: + Ưu điểm: anket cho phép triển khai nghiên cứu quy mô rộng nên thu ý kiến nhiều người thời điểm, báo phiếu anket thông thường mã hóa, quy chuẩn chung cho tất người tham gia nên tiện cho khâu xử lí máy tính + Nhược điểm: Phương pháp đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian để soạn thảo bảng câu hỏi thực công phu, khoa học, phù hợp với đối tượng Vì đòi hỏi người tổ chức nghiên cứu phải chuyên gia có học vấn cao, nhiều kinh nghiệm lí luận thực tiễn Yêu cầu chọn mẫu đại diện nghiêm ngặt Chọn mẫu điều tra - Có nhiều cách để chọn mẫu : Trong trường hợp tổng quát không lớn người ta thường sử dụng cách chọn ngẫu nhiên đơn giản ngẫu nhiên học + Ở cách lấy ngẫu nhiên đơn giản cần có danh sách kê khai tất thành viên tổng thể, sau sở danh sách người ta rút cách hú họa thành viên cho đủ số người cần thiết để nghiên cứu Với cách thành viên có hội để rơi vào mẫu khoảng K ta lại lấy người (độ lớn K tùy thuộc vào việc chọn mẫu nhiều hay ít) + Với cách lấy ngẫu nhiên học thay cho việc rút hú họa chọn mẫu cách lựa chọn thành viên danh sách đánh số thứ tự, sau khoảng K ta lại lấy người (độ lớn K tùy thuộc vào việc chọn mẫu nhiều hay ít) - Những người tham gia trả lời bảng hỏi: Do nhóm tiến hành nghiên cứu ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên Đại học Luật Hà Nội - Số lượng phiếu phát ra: 100 phiếu - Số lượng phiếu thu : 100 phiếu - Cách xử lí thơng tin thu được: Nhóm sử dụng biện pháp đơn giản đếm II NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận 1.1 Khái niệm giao thông, luật giao thông, luật giao thông đường Giao thông việc lại từ nơi đến nơi khác người phương tiện chuyên chở Luật giao thông hệ thống quy tắc xử Nhà nước ban hành nhằm đưa cho người trình tham gia sử dụng cơng trình giao thơng, nhằm đảm bảo an tồn người, phương tiện tài sản Nhà nước nhân dân q trình tham gia giao thơng Luật giao thông đường hệ thống quy tắc xử Nhà nước đưa cho người, phương tiện trình tham gia hoạt động sử dụng cơng trình giao thơng đường giao thơng thị nhằm đảm bảo an tồn người, phương tiện, tài sản nhà nước nhân dân Nói cách khái qt hơn, luật giao thơng đường loại chuẩn mực pháp luật thuộc phạm trù chuẩn mực xã hội, văn pháp luật có giá trị pháp lý cao, tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho công tác đảm bảo an tồn giao thơng nước ta Đối tượng áp dụng luật giao thông đường bộ: Luật giao thông đường áp dụng quan, tổ chức, cá nhân hoạt động, sinh sống lãnh thổ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Nhà nước ký kết tham gia có quy định khác với Luật áp dụng quy định Điều ước quốc tế Và vậy, Luật giao thông đường áp dụng đối tượng sinh viên, có sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội – khách thể nghiên cứu đề tài Phạm vi điều chỉnh Luật Giao thông đường bao gồm: Quy định quy tắc giao thông đường bộ, điều kiện đảm bảo an tồn giao thơng đường kết cấu hạ tầng, phương tiện người tham gia giao thông đường bộ, hoạt động vận tải đường quản lý nhà nước giao thông đường 1.2 Khái niệm sinh viên Từ điển tiếng Việt có định nghĩa sinh viên sau: Sinh viên người học bậc đại học ( từ điển tiếng việt – NXB Đà Nẵng – 1998) Trong tiếng Anh từ sinh viên Student, tiếng Pháp Etudiant: nghĩa người học tập tận tâm, người nhiệt tình tìm hiểu tri thức Như hiểu sinh viên người học bậc đại học cao đẳng trưởng thành mặt thể chất, xã hội, tâm lí vượt qua kỳ thi tuyển với yêu cầu mang tính quốc gia, ngành nghề rõ ràng, có độ tuổi từ 18 đến 25 Họ nhóm xã hội đặc biệt chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hay tinh thần xã hội Nhóm xã hội đặc biệt nguồn bổ sung cho đội ngũ tri thức Đây lực lượng lao động trí óc với nghiệp vụ cao tham gia tích cực vào hoạt động đa dạng có ích cho xã hội 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên - Yếu tố môi trường: Môi trường yếu tố quan trọng việc hình thành nhân cách người, có ảnh hưởng lớn đến nhận thức, hành vi người Những khuôn mẫu, cách sống, cách sinh hoạt, hành vi tham gia giao thông người xung quanh có tác động rõ rệt đến cách nhìn nhận hành vi chủ thể Đồng thời yếu tố mang tính bền vững khó xóa bỏ - Yếu tố học tập: Học tập đóng vai trò quan trọng, người học tập tri thức khoa học đắn, học tập hành vi ứng xử người khác nhằm ngày nâng cao khả nhận thức mình, biến thành - Yếu tố truyền thơng (các phương tiện thông tin đại chúng): Sự tiếp cận sinh viên với phương tiện thông tin đại chúng đài, sách báo, áp phích quảng cáo có nội dung liên quan đến an tồn giao thơng nào? Những nội dung tiếp thu họ hay sai…Những yếu tố có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến ý thức chấp hành luật giao thơng sinh viên Vì muốn thay đổi ý thức, thái độ sinh viên việc tác động vào yếu tố truyền thông mang hiệu lớn Ngồi có ảnh hưởng chế tâm lý xã hội như: Cơ chế bắt chước: Bắt chước mô phỏng, tái tạo, lặp lại hành động, hành vi, tâm trạng, cách thức suy nghĩ, ứng xử người hay nhóm người Người ta bắt chước thái độ hành động hình thành nên thái độ trước vật tượng dần hình thành nên ý thức Cơ chế lây lan: Đây tượng người nhóm xã hội định, gắn liền với tượng lan truyền tình cảm, xúc cảm, người hấp thụ tình cảm, xúc cảm người khác Tương tự, nhóm xã hội, nhiều người có ý thức đắn phản đối, có cảm xúc lây lan cảm xúc sang người khác họ có ý thức 2, Thực trạng a, Điều tra quan nhà nước Việt Nam, đất nước có hệ thống trị ổn định khu vực giới, nước có Đảng Chính trị lãnh đạo, tình trạng khủng bố khơng có Thế nhưng, tình trạng thiệt mạng tai nạn giao thơng lại q nhiều, bình qn năm có ngàn đến 13 ngàn người thiệt mạng TNGT thiệt hại kinh tế ước tính đến tỷ USD/năm trị giá xuất lúa gạo (Việt Nam có sản lượng xuất lúa gạo đứng thứ Thế giới) Theo số liệu thống kê Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, từ ngày 16/11/2013 đến 15/5/2014, nước xảy 12.855 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 4.588 người, làm bị thương 12.821 người So với kỳ năm 2013, giảm 2.674 vụ (-17,2%), giảm 419 người chết (-8,36%), giảm 3.167 người bị thương (-9,8%) Tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng xảy 39 vụ, làm chết 121 người, bị thương 106 người, có vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng liên quan đến xe khách, làm chết 17 người, bị thương 51 người Theo số liệu thống kê cho thấy, có tới 50% số người tham gia giao thông không dùng đèn báo chuyển hướng, 85% khơng dùng còi quy định, 70% không dùng phanh tay, 72% không đội mũ bảo hiểm Ngồi ra, tình trạng vượt đèn đỏ, uống rượu bia say, chở tải thời gian qua mức báo động khó kiểm sốt Những số thống kê cho thấy ý thức chấp hành Luật giao thông người tham gia giao thông Việt Nam b, Kết nghiên cứu nhóm Sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội phận không nhỏ tham gia giao thông đường sinh sống học tập Hà Nội Sinh viên trường tham gia giao thông với phương tiện từ địa điểm khác đến trường Kết khảo sát với 100 phiếu phát với tỉ lệ giới tính: Nam: 40% ; Nữ: 60% Với độ tuổi từ 18 đến 21 tuổi Đa số sinh viên trọ quanh khu vực trường Pháo Đài láng, Chùa Láng, Nguyễn Chí Thanh, Đường Láng,… để tiện cho việc lại tới trường (1) Theo bạn có cần biết pháp luật lĩnh vực giao thơng đường hay khơng? Theo phiếu khảo sát có 64% nghĩ cần phải biết Luật giao thông lĩnh vực đường bộ, với 34% sinh viên cho cần có số ( 3%) bạn sinh viên lại cho không cần thiết phải biết pháp luật giao thông đường STT Phương án trả lời Cần Rất cần Không cần Tổng cộng: Số lượng 34 63 100 Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn 34 34 63 97 100 100 Ở cho thấy, số bạn chưa ý thức việc hiểu biết Luật giao thông lĩnh vực đường việc quan trọng hàng ngày phải tham gia giao thông Việc không hiểu biết dẫn tới hậu đáng tiếc xảy (2) Là sinh viên trường Đại Học Luật Hà Nội bạn tìm hiểu luật giao thơng đường hay chưa? Sinh viên Đại học Luật Hà Nội hẳn biết việc xử phạt hành lĩnh vực giao thông đường (Trừ K 39 chưa học mơn Luật Hành chính)cũng nhắc đến Tuy vậy, có 70% số sinh viên khảo sát tìm hiểu Luật giao thơng đường bộ, lại 30% chưa tìm hiểu Lý giải điều đa số sinh viên cho rằng: “Khơng có dạy” hoặc: “Việc tun truyền luật giao thông chưa phổ biến từ trước nên chưa học” Một số khác cho : “Chưa có thời gian điều kiện để học” hay: “Không thiết phải học” Tuy nhiên, bạn phải hiểu nguyên tắc tham gia giao thông đường, người phương tiện cần thiết phải chấp hành luật lệ giao thông để đảm bảo an toàn người phương tiện STT Phương án trả lời Chưa Rồi Tổng cộng: Số lượng 70 30 100 Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn 70 70 30 100 100 (3) Theo bạn, sinh viên Luật việc hiểu biết pháp luật lĩnh vực giao thông đường đem lại lợi ích cho sống cơng việc học tập mình? Qua khảo sát cho thấy rằng: có 37% cho rằng: “Giúp thân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, người thân, cộng đồng” ; 31% chọn: “Để tự giác chấp hành pháp luật, phòng tránh vi phạm” ; 16% “Có thêm hiểu biết, kiến thức pháp lý để phục vụ tốt cho trình học tập.” 16% có lợi ích khác: đó, nhiều ý kiến chọn ý kiến chọn lợi ích Các sinh viên Luật nắm lợi ích cho sống cơng việc hiểu biết pháp luật giao thông STT Phương án trả lời Để tự giác chấp hành pháp luật, Số lượng 31 31 31 37 37 68 pháp lý để phục vụ tốt cho 16 16 84 trình học tập Lợi ích khác: Tổng cộng: 16 100 16 100 100 phòng tránh vi phạm Giúp thân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn người thân, cộng đồng Có thêm hiểu biết, kiến thức (4) Bạn có tham dự hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực giao thông đường bộ? Việc tham dự hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực giao thông đường việc gây ảnh hưởng lớn đến hiểu biết, ý thức thực hiện, chấp hành pháp luật tham gia giao thông Tuy vậy, có 15% sinh viên khao sát nói họ tham dự nhiều hoạt động này, có phần lớn bạn tham gia với mức độ ít, vài lần chiếm tới 55%, 30% sinh viên không tham dự, tham gia vào hoạt động STT Phương án trả lời Không tham dự Tham dự Tham dự nhiều Tổng cộng: Số lượng 30 55 15 100 Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn 30 30 55 85 15 100 100 (5) Bạn tham gia giao thông loại phương tiện nào? Do chỗ trọ sinh viên điều kiện gia đình mà định tới phương tiện lại sinh viên đến tường Có tới 26% bạn xe đạp; 22% xe máy; 26% xe bus; 23% xe 3% phương tiện khác cụ thể ô tô STT Phương án trả lời Xe đạp Xe máy Xe bus Đi Phương tiện khác Tổng cộng: Số lượng 26 22 26 23 100 Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn 26 26 22 48 26 74 23 97 100 100 (6) Bạn có hay vi phạm luật giao thông đường bộ? Theo khảo sát có 25% bạn chưa vi phạm luật giao thơng, 47% bạn tự nhận có hai lần vi phạm; 22% bạn nói vi phạm, vi phạm lần; có 6% bạn thường xyên vi phạm luật giao thông đường Thấy rằng, sinh viên trường đầu ngành Luật, việc ý thức chấp hành, tuân thủ luật giao thông – luật bản, sử dụng, áp dựng thường xuyên tham gia giao thông ngày người kém, việc vi phạm xảy nhiều STT Phương án trả lời Chưa Số lượng 25 Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn 25 25 Một vài lần Thỉnh thoảng Thường xuyên Tổng cộng: 47 22 100 47 22 100 72 94 100 (7) Vậy vi phạm bị CSGT bắt giữ bạn làm gì? Việc vi phạm luật giao thơng thường xun việc xử lý vi phạm quan chức phải riết Qua khảo sát, cho thấy 31% bạn chấp hành nghiêm chỉnh chế tài xử phạt; có 23% bạn dùng cách nài nỉ xin bỏ qua, theo số bạn sinh viên: “Nài nỉ có hiệu có nhiều sinh viên khơng có tiền, kể có tiền nên nài nỉ”; tiếp 10% nghĩ hối lộ để nhanh, giải sớm, đưa tiền phạt chỗ để cho nhanh để tiếp tục tham gia giao thông Số sinh viên chọn cách cho làm giải cho nhanh, đỡ tốn thời gian “đằng phải nộp phạt nộp ln chỗ cho đỡ phiền tối, tiền đưa mà cơng an muốn thế” Có 33% bạn lại cho rằng: tùy ứng biến ví dụ như: phóng xe phóng để cảnh sát giao thơng khơng kiểm tra… Những sinh viên lí giải: “Tùy theo mức độ vi phạm thái độ cơng an mà hành xử” Có 3% bạn có số ý kiến khác, điển hình: gọi điện thoại cho người thân STT Phương án trả lời Chấp hành nghiêm chỉnh chế tài Số lượng xử phạt Nài nỉ xin bỏ qua Hối lộ để nhanh Tùy ứng biến Ý kiến khác Tổng cộng: Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn 31 31 31 23 10 33 100 23 10 33 100 54 64 97 100 Thấy rằng, ý thức chấp hành luật lệ giao thông không cao mà ý thứ chấp hành xử lý vi phạm luật lệ giao thông bạn sinh viên kém, hầu hết bạn dùng biện pháp trốn tránh, hối lộ (8) Bạn nghĩ đến tượng sinh viên trường Luật vi phạm luật giao thông? Việc vi phạm luật giao thông phổ biến hàng ngày, hàng giờ, sinh viên Luật có 23% bạn nghĩ hành vi khơng thể chấp nhận Có 62% bạn 10 cho chuyện bình thường số bạn cho rằng: “Ai chả có lần vi phạm” Số lại họ cho họ khơng quan tâm cho “ai chả giống ai, sinh viên Luật hay sinh viên kinh tế chả vi phạm vài lần.” STT Phương án trả lời Khơng thể chấp nhận Bình thường Khơng quan tâm Ý kiến khác Tổng cộng: Số lượng 23 62 12 100 Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn 23 23 62 65 12 97 100 100 3, Ngun nhân Từ thực tế điểu tra chúng tơi thấy nguyên nhân dẫn đến gia tăng số vụ tai nạn giao thông năm vừa qua Với câu hỏi: Theo bạn nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên vi phạm luật giao thơng? Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên vi phạm luật an tồn giao thơng phần lớn sinh viên Đại học Luật cho nguyên nhân chủ yếu Biết có quy định pháp luật nguyên nhân khách quan nên vô ý cố ý vi phạm (chiếm 44%) Điều cho ta thấy sinh viên tầng lớp hiểu biết, có học thức, biết sai vi phạm tất ý thức, cách suy nghĩ không nguyên nhân khác Nguyên nhân thứ hai dẫn đến việc sinh viên vi phạm luật giao thơng biết có quy định pháp luật chế tài xử phạt chưa đủ cứng rắn nên coi thường cố tình vi phạm (chiếm 28%) VD khoản Điều 44 Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 34/2010/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ, hành vi sai đường rẽ bạn bị phạt từ 100.000 đến 200.000 đồng Nguyên nhân thứ ba có quy định pháp luật (chiếm15%) Như phân tích trên, gần nửa số sinh viên điều tra chưa học luật giao thông chương trình giảng dạy khơng có mơn học này, với cơng tắc tun truyền Luật giao thơng đường cho sinh viên hạn chế 11 khơng muốn nói khơng có nên việc sinh viên chưa nắm rõ luật điều không tránh khỏi Đây thực trạng chung trường đại học khơng riêng Trường Đại học Luật Hà Nội Ngoài nguyên nhân kể có 15% bạn nói thói quen, sở thích STT Phương án trả lời Khơng biết có quy định Số lượng pháp luật Biết có quy định pháp luật nguyên nhân khách quan nên vô ý cố ý 9 44 44 53 28 28 81 15 100 15 100 96 100 vi phạm Biết có quy định pháp luật chế tài xử phạt chưa đủ cứng rắn nên coi thường cố Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn tình vi phạm Do thói quen sở thích Ngun nhân khác Tổng cộng: Cùng với câu hỏi để xác định mức độ vi phạm sinh viên thu kết sau: Mức độ vi phạm Không đội mũ bảo hiểm điều khiển mô tô, xe gắn máy Vượt đèn đỏ, ngược chiều Chạy tốc độ, giành đường, vượt ẩu Đua xe, lạng lách đánh võng Uống rượu, bia nồng độ cho phép mà Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng 37% 31% 22% 10% 20% 13% 5% 40% 35% 22% 26% 21% 28% 14% 31% 45% 21% 25% 41% 13% lái xe Đi xe vỉa hè 21% Băng qua đường không quy định 31% Qua bảng số liệu điều tra nhận thấy 39% 25% 15% 28% 20% 21% tình hình vi phạm giao thơng sinh viên với số lỗi phức tạp, cụ thể sau: 12 + Lỗi không đội mũ bảo hiểm điều khiển xê mô tô, gắn máy: đáng buồn tần suất vi phạm diễn cao với 37% sinh viên điều tra trả lời thường xuyên vi phạm Lí sinh viên nêu cho mũ bảo hiểm khơng thời trang làm dáng tóc, số khác lại cho đội mũ vào mùa đơng đỡ mùa hè nóng khó chịu, cảm tưởng đội “nồi cơm điện” Điều cho thấy đơng bạn sinh viên chưa ý thức tầm quan trọng việc đội mũ bảo hiểm mà cho việc thủ tục bắt buộc Chỉ có 10% bạn chưa vi phạm khơng đội mũ bảo hiểm điều khiển mô tô, xe gắn máy + Lỗi vượt đèn đỏ, ngược chiều: lỗi thường gặp không với sinh viên mà với tất người tham gia giao thông đường Sinh viên mà điều tra Có 20% bạn thường xuyên vi phạm, 40% bạn điều tra nói họ vi phạm lỗi Giải thích vi phạm lỗi có việc bận, trễ học,…khơng thể chờ đèn chuyển sang xanh, lại thấy khơng có cảnh sát giao thơng Một số khác lại vơ tư nói “hiệu ứng đám đơng” thấy nhiều người vượt nên vượt Còn việc ngược chiều ngại việc vòng xa lại quay lại nên ngược chiều cách tắt để tiết kiệm thời gian Lỗi chủ yếu cách suy nghĩ bạn sinh viên + Lỗi chạy tốc độ, giành đường, vượt ẩu: có nhiều bạn vi phạm lỗi này, có số giải thích vi phạm lỗi tham gia giao thông, nơi hay xảy tắc đường họ phải “tận dụng tối đa” khoảng trống thế, việc giành đường hay vượt ẩu chyện thường tình + Lỗi đua xe, lạng lách đánh võng : có 5% bạn nói họ thường xuyên vi phạm, 22% vi phạm, cho thấy rằng, ý thức tham gia bạn sinh viên kém, việc đua xe, lạng lách đánh võng nguy hiểm đến tính mạng thân mà gây hậu nghiêm trọng kèm theo + Lỗi uống rượu, bia nồng độ cho phép mà lái xe : với lỗi theo khảo sát tần suất vi phạm thấp đặc thù trường ta sinh viên nữ chiếm đại đa số nên việc vi phạm lỗi + Lỗi xe vỉa hè: tần suất vi phạm lỗi tương đối cao, đặc biệt hay diễn tắc đường Lý tan tầm thường tắc đường kiễn 13 nhẫn chờ đợi lâu mà xe nhích đoạn, vừa tốn thời gian vừa tốn xăng nên cách tốt lên vỉa hè + Lỗi băng qua đường không nơi quy định: Mức vi phạm lỗi cao, thường hướng tới đối tượng người Nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân khách quan Những điểm bố trí sang đường hầm, cầu vượt thưa thớt bố trí cách không hợp lý Đề xuất số giải pháp khắc phục Theo số liệu khảo sát chúng tôi, đa số bạn sinh viên cho cần phải đưa luật giao thông vào giảng dạy trường đại học 30% cho phải tăng cường nguồn tư liệu, sách báo ATGT cho thư viện trường, tuyên truyền thông tin đại chúng: Việc cập nhật tăng cường nguồn tư liệu sách báo an tồn giao thơng, luật an tồn giao thơng khơng cần thiết cho học sinh, sinh viên nói chung mà riêng sinh viên Luật cần thiết người học luật, nắm điều tối thiểu luật pháp an tồn giao thơng tức bồi dưỡng thêm kiến thức nghề nghiệp cho Để hạn chế TNGT, việc cần nâng cao ý thức tuân thủ Luật Giao thông đường người dân.Ý thức chấp hành không nghiêm Luật Giao thông đường nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ùn tắc giao thông đô thị (Hà Nội, TP.HCM) Chủ phương tiện chen lấn, không phần đường, xâm phạm chặn đường thoát chiều ngược lại, thập chí tràn lên vỉa hè gây ách tắc kéo dài nhiều Do giáo dục Luật giao thơng phải trở thành học gia đình bắt buộc cấp học, bị tử vong không tuân thủ Luật giao thơng học khác trở lên vơ nghĩa Các quan thông tin đại chúng tăng thời lượng phát sóng, có thêm nhiều tin, bài, phóng phản ánh tình hình trật tự ATGT địa bàn Tiếp tục trì biện pháp thơng báo danh sách người vi phạm trật tự ATGT đến quan đơn vị, thơn bản, tổ dân phố sóng phát Công an huyện bổ xung thêm vào thông báo tên biển kiểm sốt xe vi phạm Ngồi cần phát động phong trào, thi tìm hiểu Luật an tồn giao thơng: Thực tế cho thấy có nhiều thi, nhiều phong trào liên quan đến an tồn giao thơng như: tháng an tồn giao thơng quốc gia hàng năm, chương trình hành 14 động giao thơng việt nam, thi tìm hiểu luật giao thông đường Hiệu mang lại thực lớn, cần cần nhân rộng tổ chức thường xuyên hoạt động Nhanh chóng khắc phục điểm "đen" tai nạn giao thông; kịp thời nâng cấp, sửa chữa xuống cấp, tải hệ thống hạ tầng giao thông Đầu tư, quy hoạch bản, dành diện tích đất thích đáng cho xây dựng sở hạ tầng giao thông, bảo đảm tính chiến lược, lâu dài theo xu phát triển kinh tế xã hội đất nước Kiên không đưa vào lưu thông phương tiện sử dụng nhiều năm không đảm bảo hệ số an toàn Hiện nước ta thị trường sử dụng nhiều đồ cũ, có xe gắn máy ; nhiều chủ phương tiện quan tâm đến việc kiểm tra bảo dưỡng xe, hệ số an tồn thấp, nên xảy tình bất trắc thường dễ gây tai nạn hậu nghiêm trọng Bên cạnh biện pháp trên, để hạn chế tai nạn rủi ro, thời gian tới phải có giải pháp đồng bộ, tích cực, kiên cấp, ngành điều quan trọng người phải đề cao ý thức tuân thủ Luật tham gia giao thông Trước mắt, phải nâng cao chất lượng, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật an tồn giao thơng nói riêng, đồng thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Luật giao thông, khắc phục triệt để tình trạng "phạt cho qua", bước loại bỏ nguyên nhân gây tai nạn giao thông III KẾT LUẬN Qua số liệu thu thập trình phân tích, thấy đa số sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội có nhận thức an tồn giao thơng đường thực tế ý thức tự giác chấp hành lại chưa cao hay chấp hành cách chống đối Đây thực trạng phổ biến tất trường đại học Vì vậy, nhóm chúng em đề xuất giải pháp xử lý, giáo dục ý thức chấp hành cho sinh viên Trường Đại học Luật nói riêng sinh viên trường đại học nói chung Đặc biệt thơng qua điều tra này, biết phần ý thức chấp hành Luật giao thông bạn sinh viên Việc nghiên cứu đề tài tránh khỏi sai sót Kính mong thầy cơ, bạn đóng góp ý kiến cho nhóm 15 chúng em Xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô việc giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu đề tài; cảm ơn bạn sinh viên hỗ trợ tham gia trả lời bảng hỏi để nhóm hồn thành cách tốt nghiên cứu tốt nhất! IV PHỤ LỤC A Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT Về ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên trường Đại Học Luật Hà Nội I Thông tin chung Xin bạn cho biết số thông tin cá nhân: - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: ………………………………………………………………………… - Lớp: ………………………………………………………………………… - Chỗ tại: ……………………………………………………………… II Câu hỏi khảo sát (vui lòng khoang tròn vào đáp án mà bạn cảm thấy phù hợp nhất) Theo bạn có cần biết pháp luật lĩnh vực giao thông đường hay không? a Cần b Rất cần c Không cần Là sinh viên trường Đại Học Luật Hà Nội bạn tìm hiểu veefd luật giao thông đường hay chưa? a Chưa b Rồi 16 Theo bạn, sinh viên Luật việc hiểu biết pháp luật lĩnh vực giao thông đường đem lại lợi ích cho sống cơng việc học tập mình? a Để tự giác chấp hành pháp luật, phòng tránh vi phạm b Giúp thân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, người thân, cộng đồng c Có thêm hiểu biết, kiến thức pháp lý để phục vụ tốt cho trình học tập d Lợi ích khác: Bạn có tham dự hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực giao thông đường bộ? a Khơng tham dự b Tham dự c Tham dự nhiều Bạn tham gia giao thông loại phương tiện nào? a Xe đạp b Xe máy c Xe bus d Đi e Loại phương tiện khác: Bạn có hay vi phạm luật giao thơng đường bộ? a Chưa b Một vài lần c Thỉnh thoảng d Thường xuyên Vậy vi phạm bị CSGT bắt giữ bạn làm gì? a Chấp hành nghiêm chỉnh chế tài xử phạt b Nài nỉ xin bỏ qua c Hối lộ để nhanh d Tùy ứng biến e Ý kiến khác:……………………………………………………… Bạn nghĩ đến tượng sinh viên trường Luật vi phạm luật giao thông? a Không thể chấp nhận 17 b Bình thường c Khơng quan tâm d Ý kiến khác:………………………………………………………………… Theo bạn nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên vi phạm luật giao thơng? a Khơng biết có quy định pháp luật b Biết có quy định pháp luật nguyên nhân khách quan nên vô ý cố ý vi phạm c Biết có quy định pháp luật chế tài xử phạt chưa đủ cứng rắn nên coi thường cố tình vi phạm d Do thói quen sở thích e Ngun nhân khác: 10 Vui lòng tích vào mà bạn thấy hợp lý mức độ vi phạm số lỗi sinh viên Mức độ vi phạm Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng Không đội mũ bảo hiểm điều khiển mô tô, xe gắn máy Vượt đèn đỏ, ngược chiều Điều khiển xe mơtơ, xe gắn máy chưa có giấy phép lái xe Chạy tốc độ, giành đường, vượt ẩu Đua xe, lạng lách đánh võng Uống rượu, bia nồng độ cho phép mà lái xe Đi xe vỉa hè Băng qua đường không quy định Bạn có ý kiến hay đề xuất việc nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên sinh viên toàn trường Đại học Luật: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 18 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… * Cảm ơn bạn giúp nhóm hồn thành phiếu khảo sát B Kết xử lý thông tin I Thông tin chung Xin bạn cho biết số thông tin cá nhân: - Giới tính: Nam: 40% - Tuổi: Nữ: 60% chủ yếu từ 18 – 20 tuổi - Lớp: ………………………………………………………………………… - Chỗ tại: đa số quanh khu vực trường Pháo Đài láng, Chùa Láng, Nguyễn Chí Thanh, Đường Láng, v.v… II Câu hỏi khảo sát Theo bạn có cần biết pháp luật lĩnh vực giao thông đường hay không? STT Phương án trả lời Cần Rất cần Không cần Tổng cộng: Số lượng 34 63 100 Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn 34 34 63 97 100 100 Là sinh viên trường Đại Học Luật Hà Nội bạn tìm hiểu veefd luật giao thơng đường hay chưa? STT Phương án trả lời Số lượng 19 Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn Chưa Rồi 70 30 100 Tổng cộng: 70 30 100 70 100 Theo bạn, sinh viên Luật việc hiểu biết pháp luật lĩnh vực giao thơng đường đem lại lợi ích cho sống cơng việc học tập mình? STT Phương án trả lời Để tự giác chấp hành pháp luật, Số lượng 31 31 31 37 37 68 pháp lý để phục vụ tốt cho 16 16 84 trình học tập Lợi ích khác Tổng cộng: 16 100 16 100 100 phòng tránh vi phạm Giúp thân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn người thân, cộng đồng Có thêm hiểu biết, kiến thức Bạn có tham dự hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực giao thông đường bộ? STT Phương án trả lời Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn Không tham dự 30 30 30 Tham dự 55 55 85 Tham dự nhiều 15 15 100 Tổng cộng: 100 100 Bạn tham gia giao thông loại phương tiện nào? STT Phương án trả lời Xe đạp Xe máy Xe bus Đi Phương tiện khác Tổng cộng: Số lượng 26 22 26 23 100 20 Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn 26 26 22 48 26 74 23 97 100 100 Bạn có hay vi phạm luật giao thông đường bộ? STT Phương án trả lời Chưa Một vài lần Thỉnh thoảng Thường xuyên Tổng cộng: Số lượng 25 47 22 100 Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn 25 25 47 72 22 94 100 100 Vậy vi phạm bị CSGT bắt giữ bạn làm gì? STT Phương án trả lời Chấp hành nghiêm chỉnh chế tài Số lượng xử phạt Nài nỉ xin bỏ qua Hối lộ để nhanh Tùy ứng biến Ý kiến khác Tổng cộng: Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn 31 31 31 23 10 33 100 23 10 33 100 54 64 97 100 Bạn nghĩ đến tượng sinh viên trường Luật vi phạm luật giao thông? STT Phương án trả lời Không thể chấp nhận Bình thường Khơng quan tâm Ý kiến khác Tổng cộng: Số lượng 23 62 12 100 Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn 23 23 62 65 12 97 100 100 Theo bạn nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên vi phạm luật giao thông? STT Phương án trả lời Không biết có quy định Số lượng pháp luật Biết có quy định pháp luật nguyên nhân khách quan nên vô ý cố ý 21 Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn 9 44 44 53 vi phạm Biết có quy định pháp luật chế tài xử phạt chưa 28 28 81 15 100 15 100 96 100 đủ cứng rắn nên coi thường cố tình vi phạm Do thói quen sở thích Ngun nhân khác Tổng cộng: 10 Vui lòng tích vào mà bạn thấy hợp lý mức độ vi phạm số lỗi sinh viên: (nếu câu bạn chọn a bỏ qua bảng này) Mức độ vi phạm Không đội mũ bảo hiểm điều khiển mô tô, xe gắn máy Vượt đèn đỏ, ngược chiều Điều khiển xe môtô, xe gắn máy chưa có giấy phép lái xe Chạy tốc độ, giành đường, vượt ẩu Đua xe, lạng lách đánh võng Uống rượu, bia nồng độ cho phép mà lái xe Đi xe vỉa hè Băng qua đường không quy định Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng 37% 31% 22% 10% 20% 40% 26% 14% 28% 29% 27% 16% 13% 35% 21% 31% 5% 22% 28% 45% 13% 21% 25% 41% 21% 39% 25% 15% 31% 28% 20% 21% 22 ... đặt ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng sinh viên Đại học Luật Hà Nội sinh vên phải hàng ngày tới trường học tập phương tiện giao thông khác Nếu ý thức chấp hành tốt luật an toàn giao thông. .. lý, giáo dục ý thức chấp hành cho sinh viên Trường Đại học Luật nói riêng sinh viên trường đại học nói chung Đặc biệt thơng qua điều tra này, biết phần ý thức chấp hành Luật giao thông bạn sinh. .. ý thức chấp hành Luật giao thông người tham gia giao thông Việt Nam b, Kết nghiên cứu nhóm Sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội phận không nhỏ tham gia giao thông đường sinh sống học tập Hà Nội

Ngày đăng: 18/05/2018, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan