giáo án hóa học lớp 10 cơ bản

6 234 0
giáo án hóa học lớp 10 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN Tiết PPCT: 16 Ngày soạn: … /10/2017 I Mục tiêu học Kiến thức: HS biết: - Như tính kim loại? Tính phi kim? - Khái niệm độ âm điện HS hiểu: - Sự biến đổi tính kim loại- tính phi kim tròng chu kì -1 nhóm A - Sự biến đổi độ âm điện ngun tố theo nhóm A-chu kì Kỹ năng: - Vận dụng quy luật để giải thích cho chu kì nhóm A cụ thể - Phân tích mối quan hệ tính kim loại- tính phi kim độ âm điện Thái độ: - Nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, kế hoạch - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo học tập - Tạo sở cho học sinh u thích mơn hóa học Định hướng phát triển lực: - Năng lực đánh giá vấn đề, tình xung quanh - Năng lực trình bày quan điểm cá nhân - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, bảng tuần hoàn lớn, bút màu, giấy cắt hình tròn, phấn màu - Học liệu: SGK, giáo án Học sinh: - Kiến thức: Xem lại kiến thức học trước biến đổi cấu hình electron bảng tuần hồn, khái niệm đặc điểm nhóm nguyên tố (nhóm A) chu kì - Tài liệu học tập: SGK 10, bảng tuần hoàn nhỏ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Lớp 10C2 Ngày dạy 1/11/2017 Ghi Kiểm tra cũ (5p) (Bảng phụ) Câu hỏi: Biết nguyên tố Cacbon (C) thuộc chu kì 2, nhóm IVA Hãy cho biết: a, Ngun tử C bao hnieeu elctron lớp ngồi cùng? b, Các electron nằm lớp thứ mấy? c, Viết cấu hình electron nguyên tử cacbon? Đáp án: a, Cacbon thuộc nhóm IVA nên elctron lớp ngồi b, Cacbon thuộc chu kì nên lớp thứ lớp ngồi c, Cấu hình electron cacbon 1s22s22p2 d, X kim loại/ phi kim/ kim hay khí hiếm? Tại sao? Tiến trình học: Hoạt động : Tính kim loại, tính phi kim (5p) (1) Mục tiêu: Nêu khái niệm tính kim loại, tính phi kim 2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, bảng tuần hoàn lớn Hoạt động GV HS GV: Nêu khái niệm kim loại, tính phi kim HS: Ghi lại khái niệm phân biệt GV: Electron mà nguyên tử nhường nhận – gọi chung trao đổi electron nào? Vì sao? HS: Trả lời electron lớp ngồi electron mà nguyên tử trao đổi Vì lực hút hạt nhận electron yếu GV: Chú ý khái niệm tính chất tương đối Ví dụ H nhường electron phi kim, hay số phi kim khả nhường elctron GV: Nguyên tố nhường nhận electron để cấu hình electron bền vững khí Nội dung I- Tính kim loại, tính phi kim - Tính kim loại tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ electron để trở thành ion dương - Tính phim kim tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ thu electron để trở thành ion âm - Nguyên tố dễ thu electron tính phi kim mạnh Ví dụ: 1 Na � Na  1e 1 Cl  1e � Cl GV: Lấy ví dụ GV: Thông báo thêm: Ranh giới nguyên tố kim loạiphi kim bảng tuần hoàn phân cách đường zich zăc in đậm Bên phải nguyên tố phi kim, bên trái nguyên tố kim loại Lưu ý: Khơng phải kim loại khả nhường electron – hay phi kim nhận electron Mỗi nguyên tố khả Điều chỉnh: …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Hoạt động 2: Sự biến đổi tính chất chu kì (10p) (1) Mục tiêu: Nêu biến đổi tính chất nguyên tố hóa học chu kì 2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, bảng tuần hoàn lớn, phấn màu, bút màu, giấy cắt hình tròn Hoạt động GV HS Nội dung GV: Dựa vào kiến thức học, xác định nhóm A - Bên trái bảng tuần hoàn: kim loại bảng tuần hoàn, phần kim loại, phần phi kim - Bên phải bảng tuần hồn: phi kim Hãy tơ màu xanh cho kim loại, màu hồng cho phi kim vào bảng tuần hoàn bảng phụ số Lưu ý thảo luận theo bàn HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi tơ màu - Tính kim loại giảm dần, tính phi kim GV: Dựa vào màu sắc, nhận xét: biến đổi tính kim tăng dần loại, tính phi kim chu kì nhận xét quy luật lặp lại chu kì khác khơng? HS: Quy luật lặp lại với chu kì - Kết luận: Trong chu kì, theo chiều GV: Cho biết mối quan hệ chiều tăng điện tích hạt tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại nhân chu kì với tính kim loại, tính phi kim nguyên tố giảm dần đồng thời HS: Ghi nhận xét vào tính phi kim tăng dần - Trong chu kì, bán kính ngun tử GV: Cho HS quan sát số liệu bán kính nguyên tử giảm dần từ trái qua phải, điện tích hạt nguyên tố nhận xét biến đổi bán kính nguyên tử nhân tăng dần theo chu kì mối liên hệ với điện tích hạt nhân Lấy ví dụ cụ thể chứng minh với chu kì HS: Nhận xét lấy ví dụ GV: Chia lớp thành 12 nhóm, đại diện nhóm lên bảng dán hình tròn từ lớn đến nhỏ tương ứng với chiều biến đổi bán kính nguyên tử ngun tố Nhóm 1,2,3: Chu kì Nhóm 4,5,6: Chu kì Nhóm 7,8,9: Chu kì Nhóm 10,11,12: Chu kì HS: Quan sát nhận xét GV: Nhận xét, kết luận GV: Giải thích: Trong chu kì, từ trái qua phải, điện tích hạt nhân tăng dần số lớp electron nguyên tố -> lực hút hạt nhân với elctron lớp tăng lên -> khoảng cách hạt nhân với electron lớp ngồi giảm dần -> bán kính nguyên tử giảm dần (GV: thể chia thành câu hỏi nhỏ để đến giải thích) GV: Khi bán kính ngun tử giảm dần khả - Bán kính nguyên tử giảm -> khả nhường nhận electron nguyên tử biến đổi nhường electron nguyên tử nào? giảm khả nhận electron GV: Nêu mối quan hệ chiều biến đổi bán kính nguyên tăng tử tính kim loại, tính phi kim - Bán kính nguyên tử giảm dần theo HS: Trả lời ghi vào chiều tăng điện tích hạt nhân làm cho tính Điều chỉnh: kin loại giảm, tính phi kim tăng …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Hoạt động 3: Sự biến đổi tính chất nhóm A (10p) (1) Mục tiêu: Nêu biến đổi tính chất ngun tố hóa học chu kì 2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, bảng tuần hoàn lớn, phấn màu Hoạt động GV HS GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tuần hoàn nhận xét biến đổi nhóm A (khi từ xuống dưới) về: - Điện tích hạt nhân - Bán kính nguyên tử - Số lớp electron =>Lực hút hạt nhân electron lớp => Khả nhường electron – nhận electron Liên hệ với tính kim loại, tính phi kim HS: Lần lượt nhận xét tìm mối liên hệ: - Điện tích hạt nhân tăng dần - Bán kính nguyên tử tăng nhanh - Số lớp electron tăng dần => Lực hút hạt nhận electron lớp giảm dần Khả nhường electron tăng dần => tính kim loại tăng GV: Tổng kết lại, nhận xét Giới thiệu thêm: biến đổi lặp lại sau nhóm A GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Ngun tố tính kim loại mạnh nhất? Ngun tố tính phi kim mạnh nhất? Vì sao? Gợi ý: Liên hệ với bán kính khả nhường electronnhận electron Nội dung - Điện tích hạt nhân tăng dần - Bán kính nguyên tử tăng nhanh - Số lớp electron tăng dần => Lực hút hạt nhận electron lớp giảm dần Khả nhường electron tăng dần => tính kim loại tăng Kết luận: Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố mạnh dần đồng thời tính phi kim yếu dần - Ngun tố Cs bán kính ngun tử lớn nên dễ nhường electron -> tính kim loại mạnh - Ngun tố F bán kính nguyên tử nhỏ nên khó nhường electron (dễ nhận electron) -> tính phi kim mạnh - Vận dụng nhận xét để nhận xét biến đổi tính - Trong nhóm IA, tính kim loại tăng dần kim loại (nhóm IA) tính phi kim (nhóm VIIA) từ - Trong nhóm VIIA, tính phi kim giảm xuống dần HS: Lần lượt trả lời câu hỏi GV: Nhận xét Điều chỉnh: …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Hoạt động 4: Độ âm điện (10p) (1) Mục tiêu: Nêu khái niệm nhận xét biến đổi độ âm điện nguyên tố theo nhóm chu kì, mối quan hệ biến đổi giá trị độ âm điện với tính chất nguyên tố 2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, bảng tuần hoàn lớn, phấn màu Hoạt động GV HS Nội dung GV: Giới thiệu khái niệm độ âm điện bảng giá trị độ âm - Độ âm điện nguyên tử đặc trưng điện nguyên tử số nguyên tố nhóm A theo Pau-linh cho khả hút electron nguyên tử (Bảng phụ số 2) hình thành liên kết hóa học GV: Giới thiệu thêm hóa học, nhiều thang giá trị độ âm điện khác Trong SGK ví dụ bảng giá trị - Độ âm điện tăng -> tính phim tăng độ âm điện nhà hóa học Pau-linh thiết lập năm 1932 ngược lại Vì nguyên tố F phi kim mạnh nên Pau-linh quy ước lấy độ âm điện F làm chuẩn để xác định độ âm điện tương đối nguyên tố khác HS: Quan sát ghi vào GV: Nhắc lại khả hút electron hay nhận electron đặc trừng tính phi kim Vậy khả hút electron tăng tính chất tăng? - Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim GV: Yêu cầu HS chia thành nhóm, đại diện trả lời nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo câu hỏi sau vào dán nhận xét lên bảng phụ số chiều tăng điện tích hạt nhân Câu hỏi 1: Nhận xét chiều biến đổi giá trị độ âm điện Câu hỏi 2: Nêu mối quan hệ chiều biến đổi giá trị độ âm điện với tính kim loại, tính phi kim Nhóm thực với chu kì, nhóm thực với nhóm A GV: Nhận xét kết luận HS: Ghi kết luận Điều chỉnh: …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: Giáo viên tóm tắt lại kiến thức trọng tâm học Hướng dẫn ôn tập : Xem lại nội dung học tham khảo phần - Làm tập số 1,2,4,5,7,8,9,10,11 SGK trang 48 BGH Tổ trưởng chuyên môn thông qua ... pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, bảng tuần hoàn... - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, bảng tuần hoàn lớn, phấn màu, bút màu, giấy cắt hình tròn Hoạt động GV HS Nội dung GV: Dựa vào kiến thức học, xác định... Hoạt động cá nhân - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, bảng tuần hoàn lớn, phấn màu Hoạt động GV HS GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tuần hoàn nhận xét biến đổi

Ngày đăng: 18/05/2018, 19:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan