Nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn hương giang giai đoạn 2009 2014

139 864 14
Nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn hương giang giai đoạn 2009   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, chuyên đề, tiểu luận, quản trị, khách sạn, du lịch, khách hàng, quảng bá, marketing

PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước giới Việt Nam Tỷ trọng GDP ngành dịch vụ du lịch kinh tế quốc dân lớn, góp phần giải số vấn đề xã hội giải nhu cầu việc làm, giảm thất nghiệp, bảo tồn sắc văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO cho thấy kinh tế nước ta tiến trình hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới Đây điều tất yếu khách quan đem lại cho nước ta nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế (TT Huế) nói riêng hội thách thức Các doanh nghiệp nước đứng trước hội thách thức với điều kiện thuận lợi khó khăn, với cạnh tranh ngày khốc liệt doanh nghiệp nói chung cơng ty Du lịch Hương Giang nói riêng phải có định hướng đắn để công ty đứng vững ngày phát triển Theo Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XIII, Nghị Hội đồng Nhân dân tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010 Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh giai đoạn 2006-2010, Du lịch Thừa Thiên Huế tiếp tục xác định ngành kinh tế mũi nhọn sáu chương trình trọng điểm tỉnh Theo cấu kinh tế xác định chuyển dịch theo hướng Dịch vụ - Cơng nghiệp – Nơng nghiệp, cấu ngành dịch vụ chiếm từ 44-45% Giai đoạn 2006-2010, ngành du lịch phấn đấu đạt mức tăng trưởng từ 25-30%/năm; lượt khách du lịch tăng từ 15-20%, từ triệu lượt/năm lên 2-2,5 triệu lượt/năm vào năm 2010, có khoảng triệu khách du lịch quốc tế; doanh thu tăng bình quân 20%/năm; thu nhập xã hội từ du lịch gấp 1,5 lần thời gian lưu trú bình quân đạt ngày; chiếm 67% GDP tỉnh Với định hướng chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế, dịch vụ du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn thời gian tới việc xếp lại doanh nghiệp, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước điều kiện tiên nhằm nâng cao khả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh, tăng khả thu hút khách du lịch nước, tăng khả cạnh tranh, tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp Khách sạn Hương Giang với tiêu chuẩn đơn vị trực thuộc Công ty Du lịch Hương Giang Khách sạn Hương Giang có bề dày lịch sử tồn 45 năm, đơn vị tiền thân Công ty Du lịch Hương Giang Khách sạn Hương Giang đơn vị lớn nhất, quan trọng hệ thống đơn vị trực thuộc, xương sống Công ty Điều cho thấy khách sạn Hương Giang có tầm ảnh hưởng to lớn tồn phát triển Công ty Du lịch Hương Giang thời gian qua Trong thời gian gần đây, thị trường dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều biến động lớn, nhiều cơng ty, đơn vị khách sạn 3,4,5 tiêu chuẩn chất lượng cao chuẩn bị đưa vào hoạt động phục vụ du khách Với đầu tư lớn sở vật chất, công nghệ, lao động làm nóng lên thị trường dịch vụ du lịch tỉnh Các khách sạn đồng hạng với khách sạn Hương Giang như: khách sạn Sài Gòn - Morin, khách sạn Số Lê Lợi, khách sạn Xanh - Số Lê Lợi, khách sạn Đống Đa, khách sạn Bến Thành - Phú Xuân đến có khách sạn Sky Garden, khách sạn Hoa Trà, khách sạn Hùng Vương đời tham gia vào thị trường để khai thác tính cạnh tranh ngày cao Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ hiệu sản suất kinh doanh lực cạnh tranh đơn vị Đối với Công ty Du lịch Hương Giang nói chung khách sạn Hương Giang nói riêng đứng trước nhiều thách thức Thương hiệu khách sạn Hương Giang khẳng định, nhiều năm liền từ năm 1999 đến 2006 khách sạn Hương Giang Tổng cục Du lịch bầu chọn mười khách sạn tốt Việt Nam nhiều danh hiệu cao quý khác Việc giữ gìn phát huy mạnh đạt thời gian qua vấn đề mà Công ty khách sạn quan tâm đặt lên hàng đầu định hướng phát triển phát triển bền vững Xuất phát từ nhận thức lý luận thực tiễn trên, định chọn đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh khách sạn Hương Giang giai đoạn 2009 - 2014” làm luận văn tốt nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm giải vấn đề sau: - Nghiên cứu hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh khách sạn - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh, nhân tố ảnh hưởng, tác động đến lực cạnh tranh khách sạn Hương Giang - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường phát huy tối đa lợi cạnh tranh khách sạn Hương Giang, đảm bảo phát triển bền vững ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề liên quan đến lực cạnh tranh khách sạn Hương Giang, đơn vị trực thuộc Công ty Du lịch Hương Giang - Phạm vi nghiên cứu luận văn: + Phạm vi nội dung: đề tài nghiên cứu, phân tích vấn đề liên quan đến lực cạnh tranh khách sạn Hương Giang + Phạm vi thời gian: để xem xét đánh giá lực cạnh tranh khách sạn Hương Giang, luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu giai đoạn 2005 – 2007, tham khảo trình thành lập phát triển khách sạn từ thành lập năm 2004 + Phạm vi không gian: luận văn nghiên cứu phạm vi khách sạn Hương Giang, Công ty Du lịch Hương Giang hoạt động khách sạn địa bàn tỉnh KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn gồm có chương Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch, kinh doanh khách sạn lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phân tích lực cạnh tranh khách sạn Hương Giang Chương 4: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh khách sạn Hương Giang tình hình giai đoạn 2009 - 2014 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm du lịch Theo định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế Giới : “ Du lịch theo nghĩa hành động định nghĩa hoạt động di chuyển mục đích giải trí, tiêu khiển việc tổ chức dịch vụ xung quanh hoạt động Người du lịch người khỏi nơi cư trú quãng đường tối thiểu 80 km khoảng thời gian 24 với mục đích giải trí tiêu khiển” Việc đi xương sống ngành du lịch, để thu hút du khách cần quan tâm du lịch họ với thời gian nhàn rỗi mà họ có Đại đa số du khách nghỉ mát có khoảng thời gian rãnh rỗi vào kỳ nghỉ thường niên ngày cuối tuần, thời gian mà họ du lịch nhiều Khi định nghĩa du lịch cần phải xác định bốn nhóm sau: du khách, đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch, quyền nơi đến du lịch cư dân nơi Trên sở ta định nghĩa du lịch quan hệ hỗ tương tương tác bốn nhóm trình thu hút phục vụ khách du lịch 1.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch khu, tuyến, điểm du lịch, chương trình du lịch, hàng hoá dịch vụ cung cấp cho khách du lịch Từ góc độ khác có cách định nghĩa khác sản phẩm du lịch Đối với người kinh doanh du lịch, toàn dịch vụ cung cấp cho khách để thoả mãn nhu cầu du lịch Đối với chủ thể du lịch q trình trọn vẹn, du khách bỏ thời gian, sức lực cho chuyến đi, thưởng thức giá trị vật chất tinh thần Trong tour du lịch vậy, vé máy bay, phịng nghỉ, bữa ăn sáng, xe đưa đón gọi mục sản phẩm du lịch [17] Một sản phẩm du lịch bao gồm tám mặt sau: nơi lưu trú, phương tiện di chuyển, phận cung ứng thực phẩm, điểm du lịch, tiết mục vui chơi giải trí, dịch vụ mua sắm, tuyến du lịch, chương trình du lịch dịch vụ di kèm khác Sản phẩm du lịch mở rộng: toàn yếu tố liên quan đến người tiêu dùng, tức du khách, tổng thể yếu tố nhìn thấy khơng nhìn thấy cung cấp cho người du lịch, đặc biệt lợi ích tâm lý cảm giác lạ, coi thành phần ưu tú, thượng lưu Sản phẩm du lịch mở rộng sản phẩm hồn tồn thích hợp cho khách hàng cuối Đó hình ảnh hay cá tính sản phẩm mà du khách cảm nhận Hình ảnh bao gồm yếu tố vật lý kiến trúc, khí hậu, cảnh quan yếu tố tâm lý bầu khơng khí, mỹ học, cách sống, định chế xã hội khách hàng [29] Khách Nhà cung ứng vật dụng dùng du lịch Điểm du lịch DU LỊCH Nhà tổ chức kiện Công ty lữ hành đường Cơ sở lưu trú Nhà hàng Cơng viên giải trí / quốc gia Cơng ty cho thuê xe Vận chuyển hàng không, đường sắt, đường thuỷ Nguồn: tài liệu tham khảo 29 Sơ đồ 1.1 Các thành phần du lịch 1.1.3 Đặc điểm sản phẩm du lịch Du lịch ngành đặc biệt từ sản phẩm đến phương thức kinh doanh tính chất hoạt động Để hiểu rõ đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch cần xét đến đầy đủ khía cạnh Theo khái niệm sản phẩm du lịch gồm: + Dịch vụ du lịch: phần lao động sống ngành du lịch để phục vụ khách, bao gồm: hướng dẫn tham quan, lưu trú, vận chuyển, chăm lo sức khoẻ, vui chơi giải trí dịch vụ bổ sung khác + Các hàng hoá du lịch: hàng hố thơng thường, tặng phẩm, q lưu niệm đặc sản + Tiện nghi du lịch: tổng thể điều kiện thuận tiện phục vụ cho khách gồm: tiện nghi phòng, phương tiện thông tin liên lạc, chất lượng vận chuyển, thủ tục hải quan Đó kết hợp cộng đồng trách nhiệm nhiều quan thuộc lĩnh vực khác + Tài nguyên du lịch: nhân tố hàng đầu có liên quan đến sức hấp dẫn với du khách điều kiện cần để có hoạt động du lịch Với cấu thành sản phẩm đặc biệt vậy, sản phẩm du lịch có đặc điểm khác với sản phẩm vật chất hay dịch vụ khác, cụ thể: + Phần lớn sản phẩm du lịch dịch vụ, không tồn dạng vật chất cụ thể để khách hàng kiểm tra, xem xét trước định mua + Sản phẩm du lịch thường cố định nơi đó, cịn người tiêu dùng sau mua đến để thưởng thức sản phẩm + Sản phẩm du lịch thường xa nơi cư trú thường xuyên khách du lịch nên phải có hệ thống phân phối qua khâu trung gian đại lý du lịch, văn phòng du lịch + Sản phẩm du lịch tạo nhiều ngành, nhiều nguồn kinh doanh sản phẩm có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn tác động đến nhu cầu du khách + Sản phẩm du lịch tồn kho nên việc tạo ăn khớp cung cầu du lịch quan trọng + Sản phẩm du lịch chịu ảnh hưởng yếu tố kinh tế, trị, an ninh, tỷ giá hối đoái + Sản phẩm du lịch thường bán trọn gói với loại hình, tuyến điểm với tiện nghi khác + Sản phẩm hàng hoá thị trường du lịch đa dạng vượt khỏi khn khổ khái niệm hàng hố, đặc điểm đặc biệt sản phẩm hàng hoá du lịch Ngồi đặc điểm hàng hố thơng thường, cịn có thành phần mà thân khơng có tính chất hàng hố hay dịch vụ (như cảnh quan thiên nhiên, bầu khơng khí, mơi trường ), hàng hố bán mà cịn ngun giá trị sử dụng hao tổn Những hàng hố khơng tiêu dùng khơng cịn giá trị, tiêu dùng nhiều có giá trị [16] 1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH 1.2.1 Khái niệm kinh doanh du lịch Kinh doanh du lịch việc thực phần toàn chương trình du lịch, dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan giải trí dịch vụ khác phục vụ khách du lịch nhằm mục đích sinh lời (Định nghĩa Kinh doanh du lịch - Luật du lịch) [16] 1.2.2 Hoạt động kinh doanh du lịch Du lịch loại nhu cầu đặc biệt tổng hợp người, nhu cầu hình thành phát triển tảng nhu cầu sinh lý tinh thần Có thể phân chia nhu cầu du lịch thành nhu cầu phận như: nhu cầu vận chuyển, lại; nhu cầu lưu trú ăn uống; nhu cầu cảm thụ đẹp, giải trí nhu cầu khác Tương ứng với loại nhu cầu, cần thiết có hoạt động dịch vụ nhằm đáp ứng thoả mãn nhu cầu cho khách du lịch điều địi hỏi ngành kinh tế du lịch phải phát triển cách động sáng tạo Khác với ngành kinh tế khác, ngành du lịch mang tính tổng hợp Sản phẩm du lịch mang nét đặc thù, thoả mãn nhu cầu đặc biệt, tổng hợp người Các dịch vụ loại hình kinh doanh du lịch gồm: + Dịch vụ vận chuyển ngành kinh doanh vận chuyển du lịch Dịch vụ nhằm đưa du khách từ nơi cư trú đến địa điểm du lịch Các phương tiện là: máy bay, tàu hoả, tơ, tàu thủy xích lơ, xe ngựa kinh doanh vận chuyển du lịch đa dạng phong phú gồm có ngành vận chuyển đường bộ, đường không, đường thủy, đường sắt + Dịch vụ lưu trú, ăn uống ngành kinh doanh loại dịch vụ Tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn, Motel, Bungalow, làng du lịch, biệt thự, nhà khách, Camping kinh doanh dịch vụ ăn uống nhà hàng, quán giải khát, cà phê, rượu, hộp đêm Dịch vụ bao gồm kinh doanh ăn uống khách sạn, tàu hoả, máy bay, tàu thủy Trong kinh doanh du lịch, kinh doanh lưu trú ăn uống chiếm vị trí quan trọng, phận cốt yếu tổng thể hoạt động kinh doanh du lịch Doanh thu từ dịch vụ lưu trú chiếm tỷ trọng đáng kể doanh thu du lịch (từ 20% đến 40%), doanh thu ăn uống chiếm khoảng 15% đến 20% + Dịch vụ giải trí ngành kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí ngành có nhiều hoạt động khác nhau, bao gồm kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí, sở thú, viện bảo tàng, hội chợ, nhà hát, lễ hội dân gian, di tích lịch sử Đây hoạt động phục vụ kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết, thư giãn tinh thần thể xác du khách phận thiếu yêu cầu phát triển toàn diện ngành du lịch Phát triển dịch vụ thoả mãn nhu cầu đặc trưng du khách + Kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm hàng hố thơng thường Hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu thường xuyên sống du khách nhu cầu thẩm mỹ, tình cảm khách địa phương mà họ tới thăm + Các dịch vụ trung gian kinh doanh lữ hành Việc phối hợp phận hợp thành sản phẩm du lịch hoàn chỉnh bán cho khách du lịch trình vật chất kỹ thuật phức tạp đa dạng, cần phải có tổ chức quản lý chặt chẽ, đồng Do địi hỏi cần phải hình thành phát triển dịch vụ trung gian Các dịch vụ trung gian dịch vụ phối hợp phận hợp thành sản phẩm du lịch thương mại hoá chhúng Do sản phẩm du lịch phức tạp, gồm nhiều loại dịch vụ hàng hoá khác doanh nghiệp khác đảm nhận Để có chuyến du lịch hoàn hảo, cần phải phối hợp kết nối dịch vụ lại với Điều thân du khách tự lo liệu, công ty du lịch tổ chức hình thức bán chuyến du lịch trọn gói Đó nhiệm vụ kinh doanh lữ hành 1.2.3 Hoạt động kinh doanh du lịch có nhiều đặc điểm tính chất pha trộn lẫn Hoạt động kinh doanh du lịch hoạt động đặc biệt vừa mang đặc điểm ngành kinh tế, vừa mang đặc điểm ngành văn hoá xã hội Chúng ta xét hai giác độ đó: + Du lịch ngành kinh tế Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp: sản xuất trao đổi hàng hoá dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu lại, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí nhu cầu khác khách du lịch Kinh tế ngành du lịch có đặc điểm sau: - Là ngành kinh doanh đạt hiệu cao: tỷ suất doanh lợi nhìn chung cao gấp – lần ngành khác - Trong kinh tế đối ngoại ngành thực “xuất chỗ” đạt nguồn thu ngoại tệ lớn hiệu cao - Sự phát triển ngành du lịch thúc đẩy tạo điều kiện cho nhiều ngành kinh tế - xã hội khác phát triển, thay đổi mặt kinh tế - xã hội nhiều vùng kinh tế - Góp phần tích cực tạo việc làm cho lực lượng lao động xã hội cải thiện đời sống + Du lịch ngành văn hoá – xã hội Hoạt động du lịch mang lại hiệu to lớn trị xã hội, biểu cụ thể điểm sau: 10 ... Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh khách sạn Hương Giang tình hình giai đoạn 2009 - 2014 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH... với khách sạn Hương Giang như: khách sạn Sài Gòn - Morin, khách sạn Số Lê Lợi, khách sạn Xanh - Số Lê Lợi, khách sạn Đống Đa, khách sạn Bến Thành - Phú Xuân đến có khách sạn Sky Garden, khách sạn. .. lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh khách sạn - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh, nhân tố ảnh hưởng, tác động đến lực cạnh tranh khách sạn Hương Giang - Đề xuất

Ngày đăng: 04/08/2013, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan