Ứng dụng bảng tương tác trong dạy học sinh học 11

121 311 1
Ứng dụng bảng tương tác trong dạy học sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ MƠ ỨNG DỤNG BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 (CTC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS AN BIÊN THÙY HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội em hoàn thành khóa luận Bên cạnh cố gắng nỗ lực thân có giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Th.s An Biên Thùy, ngƣời hƣớng dẫn khoa học dành nhiều thời gian đọc thảo, bổ sung đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt q trình xây dựng hồn thành khóa luận Cơ ngƣời động viên, giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn thực khóa luận Tất thầy cô khoa Sinh – KTNN, đặc biệt thầy cô tổ phƣơng pháp dạy học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, mở rộng kiến thức chuyên môn cho chúng em trình học tập trƣờng Ban Giám Hiệu tập thể giáo viên tổ Sinh, học sinh khối 11 Trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ Đa Tốn – Gia Lâm – Hà Nội có nhiều quan tâm, giúp đỡ em trình thực nghiệm sƣ phạm Và cuối gia đình, ln chỗ dựa tinh thần vững tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn Mặc dù cố gắng, song không tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Mơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực, khơng trùng lặp với đề tài khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Mơ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc CNTT Cơng nghệ thơng tin CTC Chƣơng trình chuẩn THPT Trung học phổ thông GD –ĐT Giáo dục – Đào tạo THCS Trung học sở ĐHSP HN Đại học sƣ phạm Hà Nội HS Học sinh GV Giáo viên SH Sinh học SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất PPDHSH Phƣơng pháp dạy học sinh hoc LLDH Lý luận dạy học QT Qúa trình TB Tế bào DHSH Dạy học sinh học PHT Phiếu học tập SGV Sách giáo viên TN Thí nghiệm ĐC Đối chứng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài .3 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .5 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Khái niệm bảng tƣơng tác 1.2.2 Vai trò bảng tƣơng tác 1.2.3 Cấu tạo bảng tƣơng tác .7 1.2.4 Ƣu điểm, nhƣợc điểm bảng tƣơng tác 12 1.2.5 Các hƣớng ứng dụng bảng tƣơng tác dạy học .13 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 1.3.1 Mục tiêu điều tra .15 1.3.2 Nội dung điều tra .15 1.3.3 Phƣơng pháp điều tra 16 1.3.4 Kết điều tra .16 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠYHỌC SINH HỌC 11 (CTC) 23 2.1 Nguyên tắc thiết kế .23 2.1.1 Phải bám sát mục tiêu, nội dung học 23 2.1.2 Phải lựa chọn phù hợp .24 2.1.3 Phải đảm bảo tiêu chí PTDH 27 2.2 Quy trình xây dựng giảng ứng dụng bảng tƣơng tác nhƣ phƣơng tiện để chiếu đƣợc chuẩn bị sẵn powerpoint 28 2.2.1 Giai đoạn 1: Thiết kế giấy 28 2.2.2 Giai đoạn 2: Thiết kế máy tính cá nhân 70 2.3 Quy trình thiết kế giảng trực tiếp bảng tƣơng tác 72 2.3.1 Giai đoạn 1: Thiết kế giấy 72 2.3.2 Giai đoạn 2: Thiết kế trực tiếp bảng tƣơng tác 73 2.4 Tổ chức dạy họcứng dụng bảng tƣơng tác 76 2.4.1 Đối với trƣờng không lắp sẵn bảng tƣơng tác 76 2.4.2 Đối với trƣờng lắp sẵn bảng tƣơng tác .77 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .79 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 79 3.2 Nội dung thực nghiệm 79 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 79 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 79 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm .81 3.3.3 Xử lí số liệu .81 3.4 Kết thực nghiệm 81 3.4.1 Phân tích – đánh giá định lƣợng kiểm tra 81 3.4.2 Phân tích - đánh giá dấu hiệu định tính trình dạy học 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, việc đổi phƣơng pháp giảng dạy trƣờng phổ thông tất nƣớc giới nói chung Việt Nam nói riêng có hỗ trợ lớn CNTT internet Năm học 2013 – 2014 năm học tiếp tục “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào mơn học thay học môn tin học Giáo viên môn chủ động tự soạn tự chọn tài liệu phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” (Theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 Thủ tướng Chính phủ) Trong dạy học, CNTT đƣợc khai thác chủ yếu cách sử dụng phần mềm dạy học powerpoint trình chiếu máy chiếu vật thể Mặc dù có nhiều ƣu điểm song lạm dụng làm giảm tƣơng tác thầy trò Với cách khai thác này, ngƣời giáo viên phụ thuộc vào việc trình chiếu, khơng ly đƣợc máy tính nên chƣa chủ động giảng Mặt khác, việc theo dõi trỏ chuột hình không gây hứng thú cho học sinh Để khắc phục nhƣợc điểm trên, công ty điện tử tập đồn giáo dục ln tìm tòi, sáng tạo thiết bị bảng thông minh đời Bảng tƣơng tác cho phép giáo viên học sinh tƣơng tác đƣợc với giảng để đạt kết cao trình học tập Đồng thời dễ dàng tiếp cận đƣợc hình ảnh đa phƣơng tiện giúp học trở nên sinh động, dễ tiếp thu Ứng dụng bảng tƣơng tác vào giảng dạy sinh học hƣớng đổi có nhiều tiềm việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn Sinh học Chƣơng trình Sinh học 11 tập trung sâu vào lĩnh vực tƣơng đối khó nhƣng lí thú Sinh học Sinh học thể thực vật động vật Ứng dụng bảng tƣơng tác dạy học môn Sinh học 11 phù hợp để dạy q trình sinh lí phức tạp thể thực vật, động vật giúp học sinh hiểu ghi nhớ tốt Với mong muốn hiểu biết nhiều công nghệ thông tin, hiểu biết ứng dụng bảng tƣơng tác nên định chọn nghiên cứu vấn đề “Ứng dụng bảng tương tác dạy học Sinh học 11 (CTC)” Mục đích nghiên cứu Ứng dụng chức bảng tƣơng tác vào thiết kế giảng thực hành giảng dạyhọc môn Sinh học 11 (CTC) Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu công cụ, cấu tạo bảng tƣơng tác H- PEC 3.2 Điều tra thực trạng sử dụng bảng tƣơng tác dạy học môn Sinh học 11- CTC 3.3 Hệ thống hóa nội dung có khả sử dụng bảng tƣơng tác Sinh học 11 3.4 Đề xuất quy trình ứng dụng bảng tƣơng tác vào dạyhọc môn Sinh học 11(CTC) 3.5 Thiết kế giảng ứng dụng bảng tƣơng tác 3.6 Thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá tính phù hợp hiệu việc ứng dụng bảng tƣơng tác dạyhọc môn Sinh học 11 (CTC) Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Các hƣớng ứng dụng bảng tƣơng tác dạy học Sinh học 11 - Quy trình thiết kế giảng bảng tƣơng tác vào dạyhọc môn Sinh học 11 (CTC) 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 11 trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ - Đa Tốn – Gia Lâm – Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu ứng dụng Bảng tƣơng tác thông minh nhƣ công cụ hỗ trợ vào thiết kế thể soạn sở phân tích nội dung học nâng cao hiệu dạyhọc môn Sinh học 11 (CTC) Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn bản, nghị quyết, luật giáo dục Bộ GD – ĐT - Nghiên cứu lý thuyết bảng tƣơng tác, giáo trình lý luận dạy học, sách giáo khoa tài liệu liên quan tới đề tài 6.2 Phương pháp điều tra - Điều tra tình hình ứng dụng bảng tƣơng tác trọng dạyhọc môn Sinh học số trƣờng phổ thông - Điều tra, trao đổi với giáo viên trƣờng THPT hƣớng ứng dụng bảng tƣơng tác dạyhọc môn Sinh học 11 (CTC) 6.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia giáo viên giỏi trƣờng phổ thông việc ứng dụng bảng tƣơng tác vào dạyhọc Sinh học 11 (CTC) 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng phổ thông nhằm: + Đánh giá mức độ sử dụng bảng tƣơng tác dạy học + Đánh giá hiệu việc sử dụng bảng tƣơng tác dạy - học môn Sinh học 11 (CTC) 6.5 Phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu phƣơng pháp thống kê toán học phần mềm Excell để đánh giá kết thu đƣợc Những đóng góp đề tài 7.1 Về lí luận - Hệ thống hóa cở lí luận vai trò, chức năng, cách thức sử dụng bảng tƣơng tác H - PEC vào dạy học - Điều tra thực trạng sử dụng bảng tƣơng tác dạy học - Đề nguyên tắc, quy trình xây dựng ứng dụng bảng tƣơng tác vào dạyhọc môn Sinh học 11 (CTC) 7.2 Về thực tiễn Xây dựng đƣợc số giáo án theo hƣớng sử dụng bảng tƣơng tác vào thiết kế dạy - học Sinh học 11 (CTC) Phụ lục MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ ỨNG DỤNG BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11(CTC) GIÁO ÁN BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu: Sau học xong này,học sinh phải: Kiến thức: - Trình bày đƣợc khái niệm tiêu hóa - Trình bày đƣợc q trình tiêu hóa nhóm động vật khác - Trình bày đƣợc chiều hƣớng tiến hóa hệ tiêu hóa.Ý nghĩa chiều hƣớng tiến hóa Kĩ năng: - Kĩ làm việc độc lập với SGK - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tƣởng, trình bày nội dung trƣớc nhóm, tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực Thái độ: - Có thái độ học tập tích cực - Có hứng thú với khoa học tự nhiên môn Sinh học - Áp dụng kiến thức vào thực tiễn sống II Trọng tâm Quá trình tiêu hóa nhóm động vật khác III Chuẩn bị GV HS: Giáo viên - SGK - Hình 15.1, 2, 3, 4, 5, SGK 101 - Máy tính, bảng tƣơng tác Học sinh - SGK - Đọc trƣớc nhà IV Phƣơng pháp: - Vấn đáp – tìm tòi phận - Quan sát tranh tìm tòi phận - Dạy học tƣơng tác V Tiến trình dạy: Ổn định lớp: phút Kiểm tra cũ: phút - Khơng kiểm tra cũ trƣớc thực hành Bài mới: 102 Hoạt động GV Slides trình chiếu HS Hoạt động 1: Tiêu hóa gì? Bài 15: GV u cầu HS quan sát lên làm tập bảng tƣơng tác TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT I KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ Chọn câu trả lời khái niệm tiêu hóa A – Tiêu hóa q trình làm biến đổi thức ăn thành chất hữu B – Tiêu hóa q trình tạo chất dinh dƣỡng lƣợng, hình thành phân thải ngòai thể C – Tiêu hóa q trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dƣỡng tạo lƣợng Hoạt động 2: Tiêu D – Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dƣỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ đƣợc hóa nhóm động vật Tiêu hóa Bài 15: TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT động vật chƣa có TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƢA CÓ CƠ QUAN TIÊU HĨA quan tiêu hóa Dƣới giai đoạn q trình tiêu hóa thức ăn trùng giầy GV yêu cầu HS quan Các chất dinh dƣỡng đơn giản đƣợc hấp thụ từ khơng bào tiêu hóa vào tế bào chất Riêng phần thức ăn không đƣợc tiêu hóa khơng bào đƣợc thải khỏi tế bào theo kiểu xuất bào sát hình 15.1 hồn thành tập tam giác trang 62 HS lên làm trực tiếp bảng tƣơng tác Màng tế bào lõm dần vào, hình thành khơng bào tiêu hóa chứa thức ăn bên 3.Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa Các enzim lizoxom vào khơng bào tiêu hóa thủy phân chất dinh dƣỡng phức tạp thành chất dinh dƣỡng đơn giản 103 H15.1 Tiêu hóa nội bào trùng giày Đánh dấy x vào cho ý trình tự giai đoạn trình tiêu hóa nội bào A- 1- 2- B- – 3- C- – - D – 3- - Tiêu hóa động vật có túi tiêu Bài 15: TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT 2.TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HĨA hóa - Hãy mơ tả q trình tiêu hóa GV yêu cầu HS quan thức ăn túi tiêu hóa sát H15.2 hồn -Tại túi tiêu hóa, thành tập tam thức ăn sau đƣợc tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục giác trang 63 tiêu hóa nội bào? H15.2 Tiêu hố Thuỷ tức Bài 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CĨ ỐNG TIÊU HĨA Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa GV yêu cầu HS quan sát hình từ 15.3 đến 15.6 hoàn thành bảng 15 trang 65 104 HS lên điền trực tiếp Bài 15: bảng tƣơng tác Bảng 15 Tr 65 HS nhận xét Bảng 15 Tiêu hóa thức ăn phận ống tiêu hóa người STT GV chốt đáp án TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT Bộ phận Thực quản Dạ dày hệ tiêu hóa? Ruột non Hoạt động 3:Củng cố Ruột già hỏi HS:Nêu Tiêu hóa hóa học Miệng GV Tiêu hóa học chiều hƣớng tiến hóa Hoạt động 4: Dặn dò Yêu cầu HS nhà học bài, làm Củng cố Hãy cho biết khác giƣa tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào? xem trƣớc Tiêu hố nội bào thường gặp nhóm động vật sau đây: A Động vật đơn bào B Động vật đa bào C Động vật không xương D Động vật có xương sống 105 GIÁO ÁN BÀI 17 – HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu Sau học xong này, HS phải: Kiến thức: - Nêu đƣợc khái niệm hô hấp, bề mặt trao đổi khí - Phân biệt đƣợc hơ hấp ngồi hơ hấp - Phân tích đƣợc đặc điểm bề mặt trao đổi khí động vật liên quan đến hiệu trao đổi khí - Nêu dƣợc hình thức hơ hấp động vật,cho ví dụ - Phân tích đƣợc chế trao đổi khí hình thức hơ hấp - Giải thích đƣợc động vật có quan hơ hấp ngày hồn thiện - Nêu chiều hƣớng tiến hóa hệ hơ hấp Kĩ năng: - Quan sát tranh hình GV đƣa - Phân tích kênh hình - Tổng hợp kiến thức - So sánh khác chế hình thức hơ hấp, hơ hấp động vật với thực vật Thái độ Bảo vệ sức khỏe hệ hô hấp II Trọng tâm Các hình thức trao đổi khí động vật III Phƣơng tiện - Tranh hình có tranh hình GV sƣu tầm thêm - Clip cử động hơ hấp ngƣời, tiến hóa hệ hơ hấp, ung thƣ phổi - Bảng tƣơng tác, lap tốp 106 IV Phƣơng pháp - Trực quan + vấn đáp - Hoạt động nhóm - Dạy học tƣơng tác V Tiến trình dạy ổn định tổ chức Kiểm tra cũ( 2’) Hơ hấp thực vật gì? Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Hơ hấp gì? Slides trình chiếu BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I HÔ HẤP LÀ GÌ? GV yêu cầu HS làm tập bảng tƣơng tác Bài tập :Khoanh tròn vào chữ cho câu trả lời hô hấp động vật: A Hơ hấp q trình tiếp nhận O2 CO2 thể từ môi trƣờng sống giải phóng lƣợng B Hơ hấp tập hợp q trình, thể lấy O2 từ mơi trƣờng bên ngồi vào để oxi hóa chất tế bào giải phóng lƣợng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ngồi C Hơ hấp q trình sử dụng chất khí nhƣ O2 , CO2 để tạo lƣợng cho hoạt động sống D Hô hấp q trình trao đổi khỉ thể mơi trƣờng, đảm bảo cho thể có đủ O2 , CO2 cung cấp cho q trình oxi hóa chất tế bào BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Hoạt động 2: Bề mặt trao đổi II BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ khí GV u cầu HS quan sát hình bảng tƣơng tác nêu đặc điểm bề mặt trao đổi khí? ếch Mặt da ếch Nêu đặc điểm bề mặt trao đổi khí (da ếch) ? 107 Hoạt động 3: Các hình thức hơ hấp BÀI 17: HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT III CÁC HÌNH THỨC HƠ HẤP Hơ hấp qua bề mặt thể hô hấp hệ thống ống khí GV u cầu HS quan sát hình, lên mơ tả đặc điểm, q Trao đổi khí qua da giun đất Hãy nêu đặc điểm, mô tả q trình trao đổi khí : - giun đất? - trùng ? trình trao đổi khí giun đất trùng BÀI 17: HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Hô hấp mang GV yêu cẩu HS mơ tả mang A B cá lí giải trao đổi Dòng nƣớc khí mang cá xƣơng lại mạch máu lấy oxi C.Hƣớng dòng nƣớc mao mạch phiến mang đạt hiệu cao? Gv u cầu HS mơ tả trao Hình 17.3 Hơ hấp mang cá xƣơng - Nêu đặc điểm mang cá? BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Hơ hấp mang đổi khí qua mang cá? B A Phiến mang Sự lưu thơng khí qua mang cá Dòng nƣớc O2 CO2 Hơ hấp phổi GV yêu cầu HS quan sát mạch máu lấy oxi C Em mơ tả lại q trình trao đổi khí mang cá qua hình A, B, C? hình nêu đặc điểm phổi loài động vật GV tập trung vào phổi thú Yêu cầu HS lí giải 108 phổi quan trao đổi khí hiệu động vật BÀI 17: HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Hô hấp phổi cạn? - Em nêu đặc điểm phổi loài động vật? Giải thích có khác khí hít vào, thở ra? Vách ngăn A Phổi ếch Túi khí Phổi B Phổi chim C Phổi thú, ngƣời đặc điểm phổi số động vật Yêu cầu HS hồn thành O BÀI 17: HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT tập bảng tƣơng tác Hơ hấp phổi CO2 Thành phần khơng khí hít vào thở Loại khí KK hít vào KK thở O2 20.96% 16.40% CO2 0.03% 4.10% N2 79.01% 79.50% Hình 17.5 Phổi phế nang ngƣời ( 700 – 800 triệu phế nang) - Hãy giải thích có khác tỉ lệ khí O2 CO2 hít vào, thở ra? BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Bài tập điền từ thích hợp cử động hơ hấp lồi động vật sau: Sự thơng khí phổi ếch nhờ …………… Sự thơng khí phổi chim nhờ ………… Sự thơng khí thú, ngƣời nhờ ……… 109 GV yêu cầu HS làm tập củng cố bảng tƣơng tác CỦNG CỐ Câu 1: quan hô hấp nhóm động vật trao đổi khí hiệu A.Phổi động vật có vú B.Phổi da ếch nhái C.Phổi bò sát D.Da giun đất CỦNG CỐ Câu 2: bề mặt trao đổi khí chim, thú phát triển lưỡng cư, bò sát vì: A Cơ thể chúng to lƣỡng cƣ bò sát B Chúng sống nhiều mơi trƣờng Nhu cầu trao đổi khí chúng lớn để phù hợp C với nhu cầu lƣợng cao cần cho hoạt động sống phức tạp giữ ổn định thân nhiệt GV giao công việc nhà HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học làm tập SGK T75, 76 - Đọc mục em có biết -Xem trƣớc 18 - HS giỏi làm thêm tập sau: So sánh khác hô hấp động vật hô hấp thực vật Tiêu chí Con đường vận chuyển Bộ phận thực trao đổi khí Cơ chế 110 Thực vật Động vật GIÁO ÁN 3: BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I Mục tiêu Sau học xong học HS phải: Kiến thức - Nêu đƣợc khái niệm sinh sản hữu tính thực vật, so sánh sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính thực vật - Nêu đƣợc đặc trƣng, ƣu điểm sinh sản hữu tính phát triển thực vật - Trình bày đƣợc trình hình thành hạt phấn túi phơi - Mơ tả đƣợc thụ tinh kép thực vật có hoa, từ giải thích đƣợc tiến hóa thực vật Hạt kín - Trình bày đƣợc q trình hình thành hạt - Vận dụng kiến thức giải thích đƣợc số tƣợng thực tiễn Kĩ - Phát triển kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Phát triển kĩ làm việc theo nhóm Thái độ - Tích cực áp dụng hiểu biết sinh sản hữu tính thực vật vào trồng trọt - u thích mơn Sinh học tích cực q trình học tập II Trọng tâm Sinh sản hữu tính thực vật có hoa II Chuẩn bị Giáo viên - Hình 42.1 H.42.2 SGK phóng to - Mẫu vật thật: Hoa ly 111 - Phiếu học tập số số (phụ lục 1) - Các hình ảnh động về: Quá trình sinh sản hữu tính thực vật, q trình hình thành hạt phấn, túi phơi, q trình thụ phấn thụ tinh; Hình ảnh minh họa chín - Bảng tƣơng tác, máy tính 2.Học sinh - SGK đọc trƣớc nhà III Phương pháp - Phƣơng pháp trực quan - Phƣơng pháp vấn đáp – tái hiện, vấn đáp – tìm tòi - Dạy học tƣơng tác IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Sinh sản vơ tính gì? Nêu hình thức sinh sản vơ tính thực vật - Trong ví dụ sau (củ khoai lang mọc cây, phải bỏng, giâm đoạn sắn, hạt đỗ nảy mầm), ví dụ sinh sản vơ tính thực vật? Bài 112 Hoạt động GV HS Slides trình chiếu Hoạt động 1: Khái niệm GV yêu cầu HS quan sát clip trả lời câu hỏi Yêu cầu HS lên làm tập bảng tƣơng tác Hoạt động 2: Sinh sản hữu tính thực vật có hoa Cấu tạo hoa II Sinh sản hữu tính thực vật có hoa Cấu tạo hoa GV yêu cầu HS lên xếp phận hoa thành hoa hồn chỉnh Cấu tạo hoa ly Q trình hình thành hạt phấn túi phơi GV giới thiệu hình 42.1, 113 dùng hiệu ứng che phủ, giới Mỗi TB nguyên phân lần Giảm phân TB sinh dƣỡng thiệu đến đâu làm bật vị Bao phấn cắt ngang trí TB bao phấn (2n) TB sinh sản TB đơn bội (n) Hạt phấn Đại bào tử sống sót Nguyên phân Giảm phân lần TB đối cực TB cực Bầu noãn Noãn TB trứng thể tiêu biến TB kèm Hình 42.1 Sự phát triển hạt phấn túi phôi HS quan sát hồn thành PHT theo nhóm PHT 2: So sánh trình hình thành hạt phấn túi phơi Đặc điểm QT hình thành hạt phấn QT hình thành túi phơi Tế bào mẹ Số lần giảm phân tế bào mẹ Qúa trình thụ phấn 3.Số lần nguyên phân tế bào đơn bội Kết thụ tinh a Thụ phấn Yêu cầu HS quan sát clip cho biết thụ phấn gì? II SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA Cấu tạo hoa Quá trình hình thành hạt phấn túi phơi a) Hình thành hạt phấn Đầu nhụy b) Hình thành túi phơi Quá trình thụ phấn Hạt phấn thụ tinh a) Thụ phấn b Thụ tinh GV dùng Nhị ? hiệu ứng che 114 Thụ phấn gì? phủ, giới thiệu hình 42.2 hỏi HS thụ tinh thực THỤ TINH CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Tại gọi thụ tinh kép ? vật gì? Tại gọi thụ Nhân cực (2n) tinh thực vật thụ tinh Nội nhũ (3n) kép? Quá trình hình thành hạt, Hợp tử (2n) giao tử Noãn cầu (n) đực (n) Thụ tinh kép: Giao tử đực (n)+ noãn cầu (n)  hợp tử 2n Giao tử đực (n) + nhân cực (2n)  nội nhũ (3n) a Hình thành hạt GV yêu cầu HS quan sát hình nêu trình hình thành hạt HS trả lời GV dùng hiệu Vỏ hạt Tế bào tam bội Lá mầm Nội nhũ ứng vẽ bảng Nội nhũ tƣơng tác Phơi Hợp tử b Q trình hình thành Hạt Nỗn Hạt Sơ đồ q trình hình thành hạt GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin mơ tả q trình hình thành Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 4: Dặn dò 115 ... dụng bảng tương tác dạy học nghiên cứu thực trạng ứng dụng bảng tương tác dạy học Kết nghiên cứu cho thấy dạy học tương tác xu hướng phát triển Ứng dụng bảng tương tác dạy học giải pháp dạy học. .. độ ứng dụng bảng tƣơng tác dạy học - Những khó khăn mà giáo viên gặp phải ứng dụng bảng tƣơng tác dạy học 15 - Sự hứng thú học sinh, khả tiếp thu đƣợc tham gia tiết học có ứng dụng bảng tƣơng tác. .. lƣợng dạy học mơn Sinh học Chƣơng trình Sinh học 11 tập trung sâu vào lĩnh vực tƣơng đối khó nhƣng lí thú Sinh học Sinh học thể thực vật động vật Ứng dụng bảng tƣơng tác dạy học môn Sinh học 11

Ngày đăng: 14/05/2018, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan