NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

59 199 0
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 8: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CĨ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ThS Nguyễn Văn Thuân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0013103214 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Xây dựng chủ nghĩa xã hội trình khó khăn, gian khổ lâu dài Trong q trình đó, phải tìm tòi, sáng tạo cách thức để đạt mục tiêu Cũng thực tiễn xây dựng xã hội chủ nghĩa đặt cho câu hỏi như: • Tại phải xây dựng dân chủ, văn hóa nhà nước nhà nước xã hội chủ nghĩa? • Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc giải vấn đề tôn gáo, dân tộc có cần phải dựa ngun tắc khơng? Nắm vững nội dung giúp có sở lý luận khoa học để giải thích câu hỏi v1.0013103214 MỤC TIÊU • Với việc sâu vào nghiên cứu vấn đề như: dân chủ, nhà nước, văn hóa quan điểm việc giải vấn đề dân tộc tôn giáo, học giúp học viên hiểu rõ số vấn đề trị xã hội có tính quy luật q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội • Trên sở đó, giúp học viên tin tưởng vào đường lối, sách đường xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân ta lựa chọn v1.0013103214 NỘI DUNG Xây dựng dân chủ XHCN nhà nước XHCN Xây dựng văn hóa XHCN Giải vấn đề dân tộc tôn giáo v1.0013103214 XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN 1.1 Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa v1.0013103214 1.1 XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1.1 Quan niệm dân chủ dân chủ 1.1.2 Những đặc trưng dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.1.3 Tính tất yếu việc xây dựng dân chủ XHCN v1.0013103214 1.1.1 QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ • Dân chủ thực dân chủ nhu cầu khách quan người • Dân chủ khái niệm xuất từ thời Hy Lạp cổ đại, có nguồn gốc từ từ ghép lại:  Demos – Nhân dân  Kratos – Sức mạnh, quyền lực Dân chủ theo nghĩa gốc “quyền lực hay sức mạnh thuộc nhân dân”, coi nhân dân cội nguồn quyền lực v1.0013103214 1.1.1 QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ Trong xã hội công xã nguyên thủy, thành viên cơng xã bình đẳng tham gia vào hoạt động xã hội, từ lúc xuất nhu cầu: • Cử người đứng đầu cộng đồng điều phối hoạt động • Phế bỏ người đứng đầu không thực quy định chung Thông qua Đại hội Nhân dân Đây hình thức dân chủ sơ khai, chất phác tổ chức cộng đồng tự quản xã hội chưa có giai cấp v1.0013103214 1.1.1 QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ • Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nô lập nhà nước để bảo vệ lợi ích giai cấp giữ ổn định xã hội Đó nhà nước dân chủ chủ nơ, thực thống trị thiểu số đa số người lao động nơ lệ • Giai cấp chủ nơ thức sử dụng thuật ngữ “dân chủ” nghĩa nhà nước dân chủ chủ nơ có “quyền lực dân” (Dân gồm chủ nô, quý tộc, tăng lữ, thương gia, trí thức số dân tự do, không bao gồm nô lệ) Chợ nô lệ Như vậy, từ nhà nước lịch sử, giai cấp bóc lột (chủ nơ) dùng máy thống trị để chiếm quyền lực đông đảo người lao động (nô lệ) v1.0013103214 1.1.1 QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ • Trong chế độ phong kiến, quyền lực nhân dân lao động tiếp tục bị giai cấp phong kiến chiếm lấy Quyền lực xã hội lần lại thuộc thiểu số giai cấp bóc lột • Nhà nước dân chủ tư sản đời, nấc thang phát triển dân chủ Giai cấp tư sản giương cao cờ dân chủ thực tế quyền lực thực nằm tay giai cấp tư sản Chế độ phong kiến Cách mạng tư sản Pháp v1.0013103214 10 LIÊN HIỆP CÔNG NHÂN TẤT CẢ CÁC DÂN TỘC • Đây tư tưởng, nội dung cương lĩnh dân tộc V.I.Lênin, thể chất quốc tế giai cấp công nhân, phong trào công nhân phản ánh tính thống nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp • Đồn kết giai cấp cơng nhân dân tộc có ý nghĩa lớn lao nghiệp giải phóng dân tộc, có vai trò định đến việc xem xét, thực quyền bình đẳng dân tộc quyền dân tộc tự Đồng thời, yếu tố tạo nên sức mạnh bảo đảm cho thắng lợi giai cấp công nhân dân tộc bị áp đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc v1.0013103214 Công nhân Việt Nam 45 3.2 TÔN GIÁO VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TƠN GIÁO 3.2.1 Khái niệm tơn giáo 3.2.2 Vấn đề tơn giáo tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 3.2.3 Nguyên tắc giải vấn đề tơn giáo tiến trình xây dựng CNXH v1.0013103214 46 3.2.1 KHÁI NIỆM TƠN GIÁO • Tơn giáo tượng xã hội đời sớm lịch sử, tồn phổ biến hầu hết cộng đồng người hàng ngàn năm qua • Một tơn giáo với hình thái phát triển đầy đủ bao gồm:  Ý thức tôn giáo (quan niệm đấng thiêng liêng tín ngưỡng tương ứng);  Hệ thống tổ chức tôn giáo;  Hoạt động nghi thức v1.0013103214 47 3.2.1 KHÁI NIỆM TÔN GIÁO Khi phân tích chất tơn giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội, Ph.Ăngghen cho rằng: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” Huyền thoại Ađam Êva – Thủy tổ loài người v1.0013103214 48 3.2.2 VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CNXH • Trong lịch sử xã hội lồi người, tơn giáo xuất từ sớm Nó hồn thiện biến đổi với điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, trị • Trong CNXH, tơn giáo tồn nhiều ngun nhân khác từ nguyên nhân kinh tế - xã hội, nhận thức tâm lý:  Nguyên nhân nhận thức: Trong CNXH nhiều tượng tự nhiên, xã hội người mà khoa học làm chủ chưa lý giải được, trình độ dân trí lại chưa thực nâng cao, khiến cho phận nhân dân tìm an ủi, che chở lý giải chúng từ sức mạnh thần linh v1.0013103214 Bùa 49 3.2.2 VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CNXH  Nguyên nhân kinh tế: Trong tiến trình xây dựng CNXH, tồn kinh tế nhiều thành phần, bất bình đẳng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội diễn ra, yếu tố may rủi, ngẫu nhiên tác động mạnh mẽ đến người  Nguyên nhân tâm lý: Tín ngưỡng, tôn giáo tồn lâu đời lịch sử, thành niềm tin, lối sống, phong tục tập quán, tình cảm phận quần chúng nhân dân Bởi vậy, cho dù CNXH có biến đổi mạnh mẽ, tôn giáo biến đổi với tiến độ biến đổi kinh tế - xã hội mà phản ánh v1.0013103214 50 3.2.2 VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CNXH  Ngun nhân trị - xã hội: Trong tơn giáo có giá trị đạo đức, văn hóa với tinh thần nhân đạo, hướng thiện phù hợp với CNXH, với chủ trương đương lối, sách nhà nước XHCN  Ngun nhân văn hóa: Tín ngưỡng tơn giáo đáp ứng phần nhu cầu văn hóa tinh thần xã hội, góp phần giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sống cá nhân Đây ngun nhân khiến cho tơn giáo tồn tiến trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, tơn giáo có nhiều biến đổi với thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội v1.0013103214 51 3.2.3 NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CNXH • Một là, khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Đó yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng CNXH • Hai là, nhà nước XHCN phải tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng công dân Nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng cơng dân • Ba là, thực đồn kết người có tơn giáo với người khơng có tơn giáo, đồn kết tơn giáo với Nghiêm cấm hành vi chia rẽ cộng đồng lý tín ngưỡng tôn giáo v1.0013103214 52 3.2.3 NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CNXH • Bốn là, phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng vấn đề tôn giáo  Mặt tư tưởng thể tín ngưỡng tơn giáo  Mặt trị lợi dụng tơn giáo chống lại nghiệp cách mạng, nghiệp xây dựng CNXH  Phải đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động lĩnh vực tơn giáo • Năm là, phải có quan điểm lịch sử - cụ thể giải vấn đề tôn giáo Trong thời kỳ lịch sử, vai trò tác động tôn giáo đời sống xã hội khác Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực, vấn đề xã hội có khác biệt Do nhà nước XHCN phải có quan điểm phương thức ứng xử phù hợp với trường hợp cụ thể giải vấn đề tôn giáo v1.0013103214 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu nhân quyền tự tơn giáo 53 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Xây dựng chủ nghĩa xã hội q trình khó khăn, gian khổ lâu dài Trong q trình đó, phải tìm tòi, sáng tạo cách thức để đạt mục tiêu Cũng thực tiễn xây dựng xã hội chủ nghĩa đặt cho câu hỏi như: • Tại phải xây dựng dân chủ, văn hóa nhà nước nhà nước xã hội chủ nghĩa? • Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc giải vấn đề tơn gáo, dân tộc có cần phải dựa nguyên tắc không? v1.0013103214 54 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Trả lời: • Xây dựng chủ nghĩa xã hội q trình khó khăn, gian khổ lâu dài Trong q trình đó, phải tìm tòi, sáng tạo cách thức để đạt mục tiêu • Trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu lý nêu • Đặc biệt vấn đề dân tộc tôn giáo, giải cần phải dựa nguyên tắc mà chủ nghĩa Mác - Lênin trình bày • Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công biết vận dụng đắn vấn đề trị - xã hội có tính quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa Mác - Lênin v1.0013103214 55 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Bài học hôm cung cấp cho kiến thức về: • Nền dân chủ nhà nước xã hội chủ nghĩa; • Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa; • Cũng quan điểm việc giải vấn đề dân tộc tôn giáo Qua học, hiểu rõ số vấn đề trị - xã hội thực tiễn đời sống xã hội v1.0013103214 56 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Dân chủ xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp: a giai cấp cơng nhân b đội ngũ trí thức c giai cấp nông dân d giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức Trả lời: • Đáp án là: • Vì: Nền dân chủ ln gắn với nhà nước chế để thực thi dân chủ mang chất giai cấp thống trị Trong nhà nước xã hội chủ nghiac giai cấp công nhân giữ địa vị thống trị nên dân chủ mang chất cua giai cấp công nhân v1.0013103214 57 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Với tư cách chế độ xã hội, dân chủ đời vào thời kỳ nào? a Cộng sản nguyên thuỷ b Chiếm hữu nô lệ c Phong kiến d Tư chủ nghĩa Trả lời: • Đáp án là: • Vì: Thời kỳ cộng sản ngun thủy chưa có nhà nước mà dân chủ với tư cách chế độ gắn liền với nhà nước v1.0013103214 58 BÀI TẬP TỰ LUẬN Vì trình xây dựng CNXH phải xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa? Trả lời: • Thứ nhất, tồn xã hội định ý thức xã hội, PTSX vật chất định PTSX tinh thần, PTSX XHCN đời thay PTSX TBCN việc xây dựng văn hóa XHCN tất yếu • Thứ hai, xây dựng văn hóa XHCN để cải tạo tâm lý, ý thức đời sống tinh thần nhằm giải phóng nhân dân lao động khỏi ảnh hưởng tư tưởng, ý thức xã hội cũ lạc hậu, đưa quần chúng nhân dân thực trở thành chủ thể xã hội, sáng tạo hưởng thụ văn hóa • Thứ ba, xây dựng văn hóa XHCN nhằm nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân lao động • Thứ tư, xây dựng văn hóa XHCN tất yếu văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực trình xây dựng chủ nghĩa xã hội v1.0013103214 59

Ngày đăng: 12/05/2018, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan