Môn Địa Lý _ SKKN

14 357 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Môn Địa Lý _ SKKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC SÔNG HINH TRƯỜNG THCS SƠN GIANG ***&&&*** - 1 - Sáng kiến kinh nghiệm Sơn Giang , tháng 9 năm 2006 TRƯỜNG THCS SƠN GIANG TỔ XÃ HỘI ***&&&*** - 2 - Sáng kiến kinh nghiệm Sơn Giang , tháng 9 năm 2006 - 3 - Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC NỘI DUNG : Số trang I. Phần mở đầu : 1. do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Đối tượng nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 II. Nội dung đề tài Chương 1: Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu 5 Chương 2: Thực trạng& nguyên nhân của đề tài nghiên cứu 6 Chương 3: Biện pháp, giải pháp của đề tài 1. Các giải pháp chủ yếu 7-10 2. Tổ chức thực hiện 11 III. Kết luận - Kiến nghò 12 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. DO CHỌN ĐỀ TÀI : • Việc thay SGK của chúng ta đã thực hiện được 5 năm, SGK mới đã từng bước khẳng đònh được tính ưu việc của mình . SGK được biên soạn có tính đònh hướng, nêu vấn đề, HS có nhiệm vụ giải quyết vấn đề; để giải quyết được vấn đề đòi hỏi HS phải tự vận động, suy nghó, phân tích tổng hợp . . từ đó bắt buộc HS phải tích cực hoạt động để chiếm lónh tri thức . Do vậy việc rèn luyện cho HS kỹ năng tự làm việc với SGK là một trong những yếu tố quan trọng giúp nâng cao hiệu quả dạy - học . • Trong những năm qua chúng ta đã có nhiều cố gắng thay đổi phương pháp dạy học, song trong thực tiễn giảng dạy đôi lúc việc rèn luyện kỹ năng đòa thường tách rời khỏi phương pháp truyền thụ kiến thức (do nguyên nhân như vì tâm ngại lo không đủ thời gian để HS nắm được nội dung bài học . . .) và vì thế có xu hướng dùng lời để thuyết trình là chính còn việc rèn luyện kỹ năng là phụ, xem các kênh hình ở SGK là dùng để minh hoạ, việc hướng dẫn HS rèn luyện kỹ năng dựa vào kênh hình SGK hầu như ít chú ý,hơn thé nữa tâm HS hiện nay là thích học dàn bài tóm tắt do giáo viên ghi trên bảng hơn là học theo SGK. Điều đó dẫn đến kỹ năng tự làm việc với SGK còn nhiều hạn chế làm cho tính chủ động tự học không đáp ứng yêu cầu và ý tưởng dạy học tích cực đôi lúc bò động, phá sản. • Do đó bản thân đã tập trung xây dựng đề tài “hướng dẫn học sinh khai thác thông tin thông qua việc nâng cao kỷ năng sử dụng SGK và khai thác các kênh hình trực quan” nhằm khắc phục những tồn tại trên và cũng đã đạt được những hiệu quả khả quan. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu nhằm chỉ ra nguyên nhân cơ bản dẫn đến kỹ năng khai thác thông tin từ SGK và các tư liệu trực quan của HS còn nhiều hạn chế cũng như những ảnh hưởng tiêu cực của nó đến quá trình dạy – học ; đồng thời đưa ra những giải pháp khắc phục phù hợp. 3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : - Học sinh trường THCS Sơn Giang trong quá trình học tập tiếp cận môn đòa và sử dung SGK đòa cũng như các tư liệu liên quan. - 4 - Sáng kiến kinh nghiệm 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :  Tìm ra các tồn tại trong việc tự học tự nghiên cứu sách giáo khoa, sử dụng các kênh hình và các tư liệu  Phân tích nguyên nhân của các tồn tại  Các giải pháp để cải thiện những tồn tại nâng cao kỷ năng sử dụng SGK và các tư liệu của HS 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : • Phương pháp quan sát • Phương pháp phân tích • Phương pháp thống kê II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1: Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu  Sách giáo khoa đòa THCS là một phương tiện dạy học đặc biệt mang tính phức hợp, hoàn chỉnh bao gồm nhiều yếu tố, tổng hợp nhiều phương tiện dạy học khác nhau như :bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh, các bảng số liệu thống kê… nó là người bạn đồng hành luôn ở bên các em học sinh, giúp các em học tập, rèn luyện kỹ năng khi đến lớp cũng như ở nhà.  Trong cải cách giáo dục vừa qua, SGK đã được biên soạn theo tinh thần đổi mới, một sự đổi mới lớn về nội dung cấu trúc chương trình, nhưng điểm đổi mới nổi bật trước hết là các kênh hình trong SGK đòa lý, những kênh hình này không hoàn toàn chỉ để minh hoạ cho bài giảng mà còn là một phần của nội dung học tập, nó gắn bó chặt chẽ với kênh chữ, tạo nên bài học cơ bản  Trong quá trình dạy – học cho thấy rằng các kênh hình, các tư liệu trực quan thực sự có vai trò rất quan trọng; một khi các em HS đã tiếp cận tốt và sử dụng chúng hợp thì nội dung bài giảng đạt hiệu quả cao. - 5 - Sáng kiến kinh nghiệm Chương 2: Thực trạng & nguyên nhân của đề tài nghiên cứu 1. Thực trạng :  Như đã phân tích ở trên, để học tốt môn học đòa theo chương trình SGK mới đòi hỏi HS cần có những kỷ năng thói quen sử dụng SGK, kênh hình, các tư liệu trực quan; Song, để đạt được một kỷû năng sử dụng tốt hiệu quả các kênh hình, các tư liệu trực quan thì HS cần có những kỹ năng cơ bản như phân tích đối chiếu, nắm được các qui ước kí hiệu, khả năng suy luận quan sát và thu thập các tài liệu có liên quan . . . Đây cũng chính là những yêu cầu cơ bản và những khó khăn mà học sinh sẽ gặp phải khi tự học tự nghiên cứu các kênh hình trong SGK và các tư liệu. Đó cũng chính là nguyên nhân làm cho học sinh lúng túng bò động khi thực hiện nhiệm vụ chuẩn bò bài học mới; Và cũng vì thế GV và HS sẽ mất nhiều thời gian khi nghiên cứu học tập tại lớp mà hệ quả là đôi lúc GV làm thay học sinh vô hình dung các kênh hình các tư liệu trực quan trở thành những tài liệu minh hoạ và được sử dụng không đúng theo ý nghóa tích cực vốn có của nó; Và cứ như thế vai trò cuả các tư liệu trực quan đã không được khai thác bỏ ngỏ, kỹ năng tự khai thác sử dụng tư liệu của HS dần bò hạn chế, mức độ dạy – học nặng về thuyết vai trò tích cực của học sinh không được chú trọng hiệu quả giáo dục không cao. Đó là một thực trạng thực sự cần lưu tâm 2.Nguyên nhân:  Phải nói rằng những phân tích về thực trạng nêu trên là một trong những nguyên nhân chủ quan từ phía giáo viên và học sinh; song vẫn có những nguyên nhân khách quan làm ảnh hưởng rất lớn và tạo nên những tồn tại đó là những bất bình đẳng trong điều kiện học tập của các em HS miền núi vùng khó khăn…  Với đặc trưng vùng miền núi, với điều kiện học tập hết sức khó khăn, phương tiện thông tin sách báo hầu như không có , đa số các em còn phải tham gia lao động giúp đỡ gia đình, các sinh hoạt mang tính xã hội còn nhiều hạn chế, quỹ thời gian tự học không có,các tư liệu hỗ trợ học tập rất thiếu thốn, điều kiện cơ sở vật chất nhà trường còn nhiều bất cập là những nguyên nhân khách quan cơ bản. - 6 - Sáng kiến kinh nghiệm  Giải quyết khắc phục những tồn tại trên cũng chính là những giải pháp mà bản thân muốn đề cập đến trong đề tài này. Chương 3: Biện pháp, giải pháp của đề tài 1. Các giải pháp chủ yếu  Dister werg đã từng nói “Người thầy giáo tồi truyền đạt chân lí, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm ra chân lý” cho nên chúng ta hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác các kênh hình ở sách giáo khoa là cốt lõi của phương pháp. Nếu chúng ta rèn luyện HS biết tự học phát hiện và giải quyết vấn đề sẽ tạo ra lòng ham học, khơi dậy tìm năng vốn có trong mỗõi con người, có như vậy các em sẽ “ học một biết mười” vì thế giáo viên phải quan tâm việc hướng dẫn HS hiểu được vai trò, tầm quan trọng của sách giáo khoa và cách sử dụng chung như thế nào có hiệu quả ?  Ngay trong nhâïn thức GV cần phải xác đònh được vai trò đặc biệt quan trọng của các phương tiện đồ dùng trực quan : kênh hình, bảng biểu…,động viên, yêu cầu và tạo mọi điều kiện để tất cả mọi HS có đầy đủ các tư liệu tốùi thiểu như: SGK ,Atlat ,sách bài tập . để học tập Với những HS có điều kiện kinh tế khó khăn thì liên hệ tủ sách dùng chung , thư viện nhà trường nhằm tạo mọi điều kiện để các em có đủ bộ sách học.  -Trước hết luôn chú trọng rèn luyện cho các em có các kỹ năng sử dụng bản đồ , nắm bắt các kí hiệu thông số cơ bản, tập trung vào các dạng bài tập có yêu cầu tiếp cận các tư liệu trực quan cao ,rèn luyện thói quen phân tích đánh giá nêu nhận đònh từ các biểu đồ , sơ đồ ,bảng thống kê,…  Luôn dành thời gian thích đáng trong các tiết học để HS tiếp cận làm quen với hình ảnh , tư liệu trực quan. Sử dụng câu hỏi chỉ đònh để động viên huy động tất cả đối tượng HS tham gia xây dựng bài học và nêu nhận đònh chủ quan nhằm qua đó rèn luyện kỹ năng diễn đạt .  Yêu cầu HS sưu tầm các tư liệu ,hình ảnh có liên quan đến bài học nhằm làm phong phú nội dung của bài, kích thích sự ham muốn đối với bộ môn. Có thể trong giai đoạn đầu tiếp cận nội dung này, thời lượng cho các phần của bài học không được cân đối do phải rèn luyện một số kỹ năng cơ bản - 7 - Sáng kiến kinh nghiệm cho HS ,nhưng khi đã tạo được thói quen tốt thì việc khai thác: kênh hình , bản đồ, bản thống kê…sẽ phát huy tác dụng. Bước đầu nhiều khi “cháy giáo án” nhưng “vạn sự khởi đầu nan” mọi việc sẽ dần được cải thiện công việc đỡ vất vả, nhẹ nhàng hơn và hiệu quả sẽ cao hơn • Sau đây là một số kó năng sử dụng SGK đòa lí cần thiết :  Đầu tiên hướng dẫn cho HS tìm hiểu sơ lược cấu tạo nội dung SGK( câu hỏi GV chuẩn bò sẵn) Trước hết các em phải hiểu rõ sách giáo khoa là nguồn cung cấp những kiến thức đòa lí cơ bản cần thiết nhất.SGK còn giúp cho HS rèn luyện các kỹ năng: + Ví dụ: Kó năng đọc,hiểu, lónh hội bài học chính,bài đọc thêm,kó năng đọc ,phân tích bản đồ, biểu đồ,kó năng khai thác kiến thức qua tranh ảnh, hình vẽ SGK . Ngoài ra SGK còn giúp HS luôn luôn ôn tập ,củng cố ,hệ thống hoá,khái quát hoá những điều đã học thông qua các câu hỏi, các bài tập và thực hành.  Hướng dẫn HS làm việc với bài hoc chính theo trình tự như sau: + Trước hết ,đọc tên bài và lướt qua xem có những tiểu mục gì + Tìm hiểu cho rõ nghóa nhữõng từ hoặc thuật ngữ khó thì tra cứu bảng thuật ngữ hoặc nhờ GV + Đọc to phát âm đúng các đòa danh có trong bài vài lần cho quen,xác đònh vò trí các đối tượng tương ứng trên bản đồ trong SGK,bản atlat( nếu có) + Nếu gặp những số liệu trong bài thì cần hình dung và nắm ý nghóa bằng cách đối chiếu,so sánh + Nếu trong bài có kèm theo hình vẽ, bản đồ ,biểu đồ…thì cần nghiên cứu phân tích + Khi gặp câu hỏi xen kẽ trong bài cần dừng lại suy nghó tìm câu trả lời làm theo gợi ý + Cuối cùng kiểm tra xem mức độ nắm vững bài đến đâu ,hãy trả lời câu hỏi bài tập , bài thực hành ở cuối bài  Đối với các biểu đồ + Đọc tên của biểu đồ xem biểu đồ đó thể hiện đối tượng gì. + Quan sát toàn bộ biểu đồ để biết các đại lượng thể hiện trên biểu đồ là gì? Trên lãnh thổ nào và vào thời gian nào? Các đại lượng đó được - 8 - Sáng kiến kinh nghiệm thể hiện trên biểu đồ như thế nào ( theo đường, cột, miền, biểu đồ tròn…) Các đại lượng được tính bằng đơn vò gì? + Đối chiếu so sánh độ lớn của các phần (biểu đồ tròn, biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền ), chiều cao của các cột đối với biểu đồ cột hoặc độ dốc của biểu đồ đường, kết hợp với các số liệu rút ra nhận xét về các đối tượng và hiện tượng đòa được thể hiện trong biểu đồ + Kết hợp kiến thức đã học xác lập các mối quan hệ để giải thích  SGK là tài liệu chính để HS học tập khai thác kiến thức.Nếu giáo viên chú ý hướng dẫn cho HS cách sử dụng SGK một cách đúng đắn( đặc biệt là kênh hình) trong quá trình dạy học thì HS sẽ nắm được những tri thức khoa học chính xác và có hệ thống rèn luyện đựoc năng lực tư duy, trí thông minh, tính cực chủ động sáng tạo trong hocï tập. Để giúp các em làm việc tốt SGK ngay trong giờ học đầu tiên ,GV cần dành một số thời gian hướng dẫn các em nắm được cấu trúc của SGK nắm được chương mục và các bài.Sau đó giáo viên hướng dẫn cho các em làm việc với từng bộ phận như bài viết: Bài học chính,nắm được ý chính, trọng tâm, biết làm dàn bài tóm tắt về tranh ảnh,hình vẽ ở SGK, biết khai thác các chi tiết đặc trưng có liên quan đến Đòa lí…  Học sinh sử dụng tốt SGK nhưng các kênh hình ở SGK ,chỉ được xem để minh hoạ cho nội dung bài học thì vẫn chưa có hiệu quả,vì ta biết rằng theo tinh thần đổi mới PPDH thì các em phải chủ động khai thác lónh hội kiến thức trên cở rèn luyện kó năng dưới sự chỉ đạo hướng dẫn củaGV ,kiến thức mới đến với HS chủ yếu là thông qua hoạt động nhận thức của bản thân chứ không phải qua lời nói của giáo viên cho nên bằng mọi cách chúng ta làm cho HS chủ động tự lực đến mức tối đa khai thác tri thức thông qua các kênh hình. Dựa trên kênh hình HS phát hiện ra những tri thức mới giúp HS thu nhận thông tin và hiện tượng đòa lí một cách sinh động, tạo điều kiện hình thành biểu tượng đòa lí.Mà như thế chúng ta biết biểu tượng là cơ sở để tạo khái niệm vì nó phản ánh thuộc tính đặc trưng của khái niệm đòa lí tương ứng. Biểu tượng càng sáng càng làm cho nhận thức tốt hơn. * Ví dụ1: Ở đòa lí lớp 6 khi dạy bài 12 “ Tác động của nội lực và của ngoại lực trong việc hình thành đòa hình bề mặt Trái Đất” - 9 - Sáng kiến kinh nghiệm - Để HS hiểu rõ về núi lửa và động đất thì chúng ta dựa vào kênh hình ở SGK (Hình 31,32,33) với 3 kênh hình này không phải dùng để minh hoạ nội dung vừa học mà sử dụng chúng để khai thác nội dung kiến thức ta đang học. - Cụ thể hình 31( cấu tạo bên trong của núi lửa) HS nêu được từng bộ phận của núi lửa đừng lại ở bộ phận “Mắcma vật chất nóng chảy ở dưới sâu” - Hình 32 “ n lửa phun” khi Mắcma phun trào ra mặt đất = > Núi lửa, như vậy HS hiểu được núi lưả - Hình 33 “ Tác hại của một trận động đất” Khi dạy phần động đất ta không đi trình tự nội dung SGK từ nguyên nhân = > kết quả = > tác hại mà ta dựa vào hình 33- cho HS mô tả những gì trông thấy và tác hại của 1 trận động đất , sau đó từ biểu hiện tác hại HS sẽ tìm ra nguyên nhân * Ví dụ 2: khi dạy bài 13 “ Đòa hình bề mặt Trái Đất” - Trên cơ sở kênh hình 34 “ Độ cao tuyệt đối và đọ cao tương đối” HS có thể dựa vào hình để khai thác nội dung kiến thức mới là phân biệt được độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối từ đó HS rút ra cách đo độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối - Hình 35 “ Sơ đồ các bộ phận của núi” HS sẽ hiểu ngay sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ - Trong trường hợp có những kênh hình ở SGK chưa có tác dụng giúp cho HS nắm được đặc điểm thuộc tính của sự vật đòa một cách trọn vẹn mà phải có sự bổ sung các số liệu để làm rõ vấn đề * Ví dụ 3: khi dạy bài 10 “ Cấu tạo bên trong của Trái Đất” - Quan sát hình 26 HS chưa thể trình bày được đặc điểm cấu tạo bên trong của trái đát mà cần dựa trên bảng số liệu thống kê GV rèn luyện kỹû năng nhớ cho HS - HS quan sát bảng số liệu trang 32, GV lhướng dẫn cách nhớ độ dày: càng đi sâu vào tâm trái đất các lớp càng dày ở nhiệt độ càng cao, trạng thái từ rắn = > quánh dẽo = >lõng = > …… - HS lập bảng cài sau đó trình bày được trên mô hình - Hình 27: cũng từ kênh hình = > nội dung kiến thức - HS dựa vào hình trình bày số liệu các đòa mảng - Chỉ nơi tiếp xúc của các đòa mảng (Xô nhau – Tách nhau) = > lớp vỏ Trái Đất cấu tạo do một số đòa mảng - 10 - Sáng kiến kinh nghiệm [...]... đồ soạn giảng của GV Các thành công trên đã được Tổ chuyên môn và Nhà trường đánh giá cao trong các kỳ kiểm tra thường xuyên và trong kỳ hội giảng cấp trường Do đó đề tài đã được nhà trường đề nghò triển khai vận dụng - 11 - Sáng kiến kinh nghiệm III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ: KẾT LUẬN : Nhất thiết phải quan tâm chú trọng rèn luyên các kỹ năng đòa lý, tuyệt đối loại bỏ xu hướng xem rèn luyện kỹ năng là phần... kỹ năng đòa lý, tuyệt đối loại bỏ xu hướng xem rèn luyện kỹ năng là phần phụ Kỹ năng chỉ có thể thuần thục thông qua thực hành Rèn luyện kỹ năng đòa chính là đòn bẩy cho việc học tập tích cực và chủ động Phải xác đònh rằng rèn luyện kỹ năng đòa cho HS là một quá trình lâu dài phức tạp, đối tượng HS gồm nhiều lứa tuổi khác nhau về trình độ nhận thức,về hứng thú , về nhu cầu, về vốn kiến thức... các lớp đồng thời tiến hành rèn luyện kỹ năng liên tục giữa các lớp là cần thiết, nếu chỉ một vài GV tiến hành thì kết quả sẽ rất hạn chế KIẾN NGHỊ : Cần có phòng học bộ môn để thuận lợi trong việc thực hiện rèn luyện kỹ năng đòa Cần trang bò đầy dủ các băng hình, đầu chiếu, ti vi , tranh ảnh trực quan … giúp GV thực hiện giảng dạy phong phú trực quan hơn Sơn giang, ngày 19 - 9 - 2006 Người viết . sinh trường THCS Sơn Giang trong quá trình học tập tiếp cận môn đòa lý và sử dung SGK đòa lý cũng như các tư liệu liên quan. - 4 - Sáng kiến kinh nghiệm. đôi lúc việc rèn luyện kỹ năng đòa lý thường tách rời khỏi phương pháp truyền thụ kiến thức (do nguyên nhân như vì tâm lý ngại lo không đủ thời gian để HS

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan