Nghiên cứu test da trong hen phế quản trẻ em LUAN VAN THÚY CT(4) 2 2017

94 282 2
Nghiên cứu  test da trong hen phế quản trẻ em   LUAN VAN THÚY CT(4) 2  2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu test da trong hen phế quản trẻ em LUAN VAN THÚY CT(4) 20171.Mô tả đặc điểm lâm sàng và kết quả test da trong hen phế quản trẻ em.2.Tìm hiểu mối liên quan giữa kết quả test da với đặc điểm lâm sàng hen phế quản trẻ em.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BỘ Y TẾ PHẠM THỊ THU THÚY NGHIÊN CỨU TEST DA TRONG HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM Chuyên ngành: NHI KHOA Mã số: NT 62 72 16 55 60 72 01 35 LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.BS BÙI BỈNH BẢO SƠN HUẾ - 2017 Lời Cảm Ơn Kết thúc chương trình Bác sĩ nội trú Nhi khoa hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Ban giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, Trung Tâm Nhi Khoa Bệnh viện Trung Ương Huế, Khoa Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch trường Đại học Y Dược Huế kiến thức tơi học trình thực tập tạo điều kiện cho thu thập số liệu thực luận văn Các thầy, cô, anh, chị, em Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế hướng dẫn, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm lâm sàng quý báu cho suốt trình học tập làm việc Đặc biệt xin chân thành cảm ơn đến thầy PGS.TS.BS Bùi Bỉnh Bảo Sơn, người ln tận tình dìu dắt, giảng dạy chun mơn, hướng dẫn khuyến khích tơi suốt trình theo học nội trú, nghiên cứu khoa học thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bệnh nhi hợp tác để tơi hồn thành luận văn Tơi xin dành tình cảm biết ơn sâu sắc tới Cha - Mẹ, tập thể Bác sĩ nội trú Nhi khoa người thân u ln bên cạnh, động viên, khuyến khích, giúp đỡ suốt thời gian học tập Huế, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Phạm Thị Thu Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, xác chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Thu Thúy MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm hen phế quản trẻ em 1.2 Dị nguyên test da 15 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng kết test da hen phế quản 38 3.3 Sự liên quan kết test da với số đặc điểm lâm sàng hen phế quản 45 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng kết test da hen phế quản 60 4.3 Mối liên quan kết test da với số đặc điểm lâm sàng bệnh nhi hen phế quản 71 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DN : Dị nguyên ĐLH : Độ lưu hành HPQ : Hen phế quản TST : Tần số thở TIẾNG ANH FEV1 : Force Expiratory Volume in second (Thể tích thở gắng sức giây đầu tiên) FVC : Forced vital capacity (Thể tích thở tối đa) GINA : Global Initiative for Asthma (Tổ chức phòng chống hen toàn cầu) IgE : Imunoglobulin E IMCI : Integrated management of childhood illnesses (Chiến lược xử trí lồng ghép bệnh trẻ em) LABA : Long Acting Beta2 Agonist (Đồng vận beta-2 tác dụng kéo dài) SABA : Short Acting Beta2 Agonist (Đồng vận beta-2 tác dụng ngắn) SRSA : Slow Reacting Substance of Anaphylaxis (Phản ứng chậm phản ứng phản vệ) WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) bệnh viêm mạn tính đường hơ hấp, phổ biến bệnh đường hô hấp nước ta nhiều nước giới Tỷ lệ lưu hành hen ngày gia tăng năm gần Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), năm 2004 giới có khoảng 300 triệu người mắc hen, ước tính đến năm 2025 số lên đến 400 triệu người [61] Năm 2002 cho thấy có khoảng 6,1 triệu trẻ em Hoa Kỳ lứa tuổi mắc hen phế quản [27].Và đến năm 2014 có 22648 nghìn người mắc bệnh hen phế quản trẻ em 6109 nghìn người, chiếm tỉ lệ 8,3% Ở nước Châu Á- Thái Bình Dương 20 năm qua bệnh hen trẻ em tăng lên gấp 3-4 lần (giai đoạn 1984-1994) cụ thể : Philippines từ 6% đến 18,8%; Indonesia từ 2,3% đến 9,8%; Nhật Bản 0,7-8%; Malaysia 6,1-18%; Thái Lan 3,1-12%; Singapore 5-20% [3] Tỷ lệ mắc thay đổi lớn nước, thấp Indonesia Việt Nam, cao Thái Lan, Philipines Singapore Tỷ lệ mắc thành thị cao nông thôn [27] Tỉ lệ mắc hen phế quản giới nhóm 6-7 tuổi 9,4%; nhóm 13-14 tuổi 12,6%; Việt Nam nhóm 6-7 tuổi 4,5% nhóm 13-14 tuổi 5% [21] Tiến khoa học kỹ thuật y học giúp ngày hiểu sâu sắc bệnh nguyên, bệnh sinh, chẩn đoán điều trị hen Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong hen phế quản tăng nhanh sau ung thư, vượt so với bệnh tim mạch Tỷ lệ tử vong hen phế quản trẻ em toàn cầu dao động từ đến 0,7/100 000 [35] Chi phí trực tiếp gián tiếp cho việc điều trị hen lên đến hàng chục tỷ đô la năm, gây ảnh hưởng rõ rệt đến đời sống xã hội, gia đình người bệnh Tuy nhiên, phần lớn người bệnh hen sống bình thường gần bình thường, chi phí giảm nửa ngăn ngừa 85% trường hợp tử vong hen người bệnh phát hiện, điều trị, quản lý dự phòng hướng Bệnh nguyên hen phế quản phức hợp rối loạn nhiều mặt với mức độ tham gia khác [24], chế bệnh sinh miễn dịch có vai trò quan trọng (2/3 hen trẻ em hen dị ứng) Hen phế quản dị ứng thường xảy trẻ em có tiền sử gia đình hay thân hen phế quản hay bệnh lý dị ứng Ở bệnh nhân hen phế quản ngoại sinh có nồng độ Immunogobulin E (IgE) tồn phần IgE đặc hiệu máu tăng, test da dương tính với dị nguyên điều trị giải mẫn cảm có kết dị ứng với dị nguyên Những dị ứng nguyên gây hen quan trọng môi trường gồm: bụi nhà (chủ yếu dị ứng nguyên từ lồi mạt bụi nhà acariens), phấn hoa, lơng súc vật (chó, mèo), nấm mốc, gián…[24] Để xác định tính tăng mẫn cảm với dị nguyên bệnh nhân hen phế quản, định lượng IgE đặc hiệu phương pháp test da với dị nguyên nghi ngờ Test da, định lượng IgE đặc hiệu huyết giúp xác định yếu tố nguy cơ, sở xây dựng kế hoạch kiểm soát môi trường cho bệnh nhân [23] Và test dị ứng điều kiện quan trọng để nhận biết sớm trẻ có nguy cao phát triển bệnh dị ứng sau điều trị bao gồm: tránh tiếp xúc dị nguyên, liệu pháp điều trị giải mẫn cảm dị nguyên đặc hiệu [50] Hiện giới việc định lượng IgE toàn phần, IgE đặc hiệu, làm test da xem xét nghiệm thường quy tiến hành giải mẫn cảm thành công số dị nguyên dương tính bệnh nhân hen phế quản Xuất phát lý đó, thực đề tài “Nghiên cứu test da hen phế quản trẻ em”, nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng kết test da hen phế quản trẻ em Tìm hiểu mối liên quan kết test da với đặc điểm lâm sàng hen phế quản trẻ em Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM 1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu hen phế quản Hen phế quản bệnh biết từ lâu đời Cách khoảng 5000 năm, nhà y học cổ đại Trung Quốc, Hy Lạp, Ai Cập nói đến bệnh hen Từ năm 2700 trước Cơng ngun, người ta sử dụng ma hoàng (Ephdra) để chữa khó thở Sau Hippocrat (năm 400 trước cơng nguyên) đề xuất giải thích từ “Asthma”(thở vội vã) để mơ tả khó thở kịch phát, có biểu khò khè Đến kỷ thứ II sau Công nguyên, HPQ Aretanus mô tả chi tiết Ơng cho hen bệnh mạn tính có chu kỳ, có ảnh hưởng thay đổi thời tiết làm việc gắng sức Năm 1914, Widal đưa thuyết dị ứng HPQ đến năm 1932 có Hội nghị lần thứ hen phế quản Sau hội nghị này, nhiều tác giả nghiên cứu sâu hen: tìm serotonin, vai trò acetylcholin, nghiên cứu loại thuốc điều trị HPQ, thuốc kháng histamin Từ năm 1962-1972, cơng trình nghiên cứu sâu chế bệnh sinh Burnet, Miller Roitt nghiên cứu vai trò tuyến ức, tế bào T B HPQ Từ 1985 đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh viêm đóng vai trò quan trọng HPQ dẫn đến tình trạng co thắt phế quản, tăng tính phản ứng phế quản từ có bước cải tiến việc phòng bệnh điều trị HPQ Năm 1992, Chương trình khởi động tồn cầu Phòng chống hen phế quản (Global Initiative for Asthma) gọi tắt GINA đời nhằm mục đích đề chiến lược quản lý, khống chế kiểm soát bệnh hen GINA kết hợp tác WHO Viện quốc gia Tim - Phổi Huyết học Hoa Kỳ chuyên gia nhiều nước giới, sở cho chương trình phòng chống hen 100 nước Từ đến việc khống chế hen phế quản có tiến vượt bậc đạt hiệu quan trọng 1.1.2 Định nghĩa hen phế quản Theo Viện Quốc gia Tim Phổi – Huyết học Hoa Kỳ Tổ chức Y tế giới (NHLBI/WHO – GINA 2002) HPQ định nghĩa sau: “HPQ bệnh lý viêm mạn tính đường hơ hấp với tham gia nhiều tế bào thành phần tế bào Viêm mạn tính gây tăng tính đáp ứng đường thở dẫn đến khò khè, khó thở, tức ngực ho tái phát vào buổi tối sáng sớm Những đợt thường có tắc nghẽn đường thở lan toả khơng định Sự tắc nghẽn thường tự hồi phục biến điều trị” Định nghĩa GINA (2016): Hen bệnh lý đa dạng, thường có đặc điểm viêm đường hơ hấp mãn tính Hen định nghĩa diện triệu chứng hơ hấp khò khè, khó thở, nặng ngực ho, triệu chứng thay đổi tùy thời điểm cường độ, với giới hạn luồng khí thở [46] Tóm lại có q trình bệnh lý HPQ: - Viêm mạn tính đường hơ hấp - Co thắt trơn thành phế quản - Gia tăng tính phản ứng đường thở 1.1.3 Các yếu tố nguy ảnh hƣởng đến hình thành biểu đến hen phế quản Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến hình thành biểu đến HPQ bao gồm yếu tố gây bệnh HPQ, yếu tố khởi phát hen, hai Yếu tố gây bệnh HPQ yếu tố chủ thể (chủ yếu yếu tố di truyền) yếu tố khởi phát hen thường yếu tố môi trường Tuy nhiên chế ảnh hưởng đến trình hình thành biểu HPQ phức tạp có tác động qua lại lẫn [27], [28] 1.1.3.1 Yếu tố chủ thể 1.1.3.1.1 Yếu tố di truyền HPQ có yếu tố di truyền yếu tố phức tạp Các kiện cho thấy có nhiều gen liên quan đến chế bệnh sinh hen, gen liên quan khác theo chủng tộc Nghiên cứu gen liên quan đến hình thành HPQ tập trung vào lĩnh vực chính: sản xuất IgE đặc hiệu với kháng nguyên (cơ địa dị ứng), biểu tăng phản ứng đường thở, hình thành chất trung gian gây viêm (cytokines, chemokines, yếu tố tăng trưởng) xác định tỷ lệ đáp ứng miễn dịch qua Th1 Th2 Ngồi gen gây bệnh, có gen liên quan đến việc đáp ứng điều trị hen Các gen khác lưu ý gen thay đổi đáp ứng thể glucocorticosteroid, với thuốc ức chế leukotriene Các dấu ấn di truyền quan trọng không yếu tố nguy chế bệnh sinh HPQ mà yếu tố định đến việc đáp ứng điều trị [27], [30] 1.1.3.1.2 Béo phì Béo phì chứng minh yếu tố nguy HPQ Một số chất trung gian leptons ảnh hưởng đến chức đường thở tăng nguy hình thành HPQ [24] 1.1.3.1.3 Giới Trẻ trai có nguy cao bị HPQ so với trẻ gái Trước tuổi 14, tỷ lệ mắc HPQ trẻ trai cao gần gấp đôi trẻ gái Khi trẻ lớn dần, khác biệt hai giới hẹp dần, người lớn, tỷ lệ mắc HPQ nữ cao nam [24], [28] 1.1.3.2 Yếu tố môi trường 1.1.3.2.1 Dị nguyên Mặc dù người ta biết rõ dị nguyên nhà, ngồi ngõ làm khởi phát hen, vai trò đặc hiệu chúng việc hình thành bệnh hen chưa rõ Nghiên cứu tập từ lúc sinh cho thấy dị ứng với mạt bụi nhà, lơng chó mèo, nấm mốc Aspergillus yếu tố 75 4.3.4.2 Mối liên quan độ nặng bệnh hen với loại dị nguyên dương tính, số lượng dị nguyên dương tính, mức độ dương tính test da Qua nghiên cứu nhận thấy mối liên quan độ nặng bệnh hen với loại dị nguyên dương tính, số lượng dị nguyên dương tính, mức độ dương tính test da nhóm tuổi tuổi Theo kết từ bảng 3.37 đến 3.42 cho thấy, khơng có khác biệt độ nặng bệnh hen với loại dị nguyên dương tính, số lượng dị nguyên dương tính, mức độ dương tính test da (p > 0,05) Điều giải thích độ nặng bệnh hen phế quản phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: yếu tố thần kinh, yếu tố thể dịch, yếu tố miễn dịch học, yếu tố nội tiết tâm lý, tuổi bệnh nhân (thường hen trẻ em có xu hướng giảm dần lớn tuổi), quan trọng việc dự phòng kiểm sốt hen nước ta nước ta chưa tốt, ảnh hưởng lớn đến tăng bậc hen Ngồi ra, tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp nhiều nước ta ảnh hưởng đến tần suất lên hen bậc hen Hen nặng kéo dài thường nhiễm virus đường hô hấp (đặc biệt Rhinovirrus RSV) tiếp xúc với dị nguyên làm tăng đáp ứng viêm đường hô hấp (viêm cấp mạn), mà tượng viêm kéo dài từ vài ngày đến vài tuần [30] Như vậy, khác biệt giữa độ nặng bệnh hen với loại dị nguyên dương tính, số lượng dị nguyên dương tính, mức độ dương tính test da khơng có ý nghĩa thống kê 76 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu test da hen phế quản trẻ em 65 bệnh nhi hen Khoa Nhi Tổng Hợp I – Trung tâm Nhi Khoa, Bệnh viện Trung Ương Huế, có nhận xét sau: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ TEST DA TRONG HEN PHẾ QUẢN  Đặc điểm lâm sàng:  Triệu chứng lâm sàng: bệnh nhi vào viện với triệu chứng nhịp thở nhanh (96,92%), thở gắng sức (90,77%), rale rít ,rale ngáy (92,31%), khó thở (86,15%), ho (81,54%)  Mức độ nặng hen cấp: đa số bệnh nhi hen phế quản vào viện với hen cấp mức độ nhẹ trung bình  ≤ tuổi: mức độ nhẹ (12%), mức độ trung bình (82%), mức độ nặng (6%)  >5 tuổi: mức độ nhẹ/trung bình (93,33%), mức độ nặng (6,67%)  Mức độ nặng bệnh hen: đa số bệnh nhi có bậc gián đoạn dai dẳng nhẹ  ≤ tuổi: gián đoạn (72%), dai dẳng nhẹ (24%), dai dẳng vừa(4%)  > tuổi: gián đoạn (73,33%), dai dẳng nhẹ (20%), dai dẳng vừa (6,67%)  Tiền sử dị ứng:  Tiền sử dị ứng thân (43,08%) tiền sử dị ứng gia đình (16,92%) Các bệnh dị ứng: viêm mũi dị ứng (64,28%) chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ test da dương tính với số dị nguyên thường gặp bệnh nhi hen phế quản:  Tỷ lệ dương tính test da (55,38%), dị nguyên môi trường đơn chiếm tỷ lệ cao (47,22%) 77  Tỷ lệ dị nguyên môi trường hen phế quảntest da dương tính: mạt bụi nhà (68,75%), nấm mốc (56,25%), gián (50%), lông mèo (21,88%) lơng chó (18,75%)  Tỷ lệ dị nguyên tiêu hóa hen phế quảntest da dương tính: cá thu (36,84%), trứng gà (31,58%), tơm (26,32%), cá ngừ (21,05%), đậu phụng (21,05%), đậu nành (10,53%)  Tỷ lệ test da dương tính với dị nguyên mơi trường tiêu hóa: dị ngun mơi trường-1 dị ngun tiêu hóa: 26,7%, dị ngun mơi trường-1 dị ngun tiêu hóa: 26,7%  Mức độ dương tính test da: mức độ 1+ (75%) chiếm cao MỐI LIÊN QUAN GIỮA KẾT QUẢ TEST DA VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở BỆNH NHI HEN PHẾ QUẢN  Khơng có khác biệt kết test da với số đặc điểm: tuổi, giới, địa dư (p > 0,05)  Khơng có khác biệt kết test da tiền sử dị ứng (p > 0,05)  Khơng có khác biệt mức độ nặng hen phế quản cấp với kết test da, loại dị nguyên dương tính, số lượng dị nguyên dương tính, mức độ dương tính test da (p > 0,05)  Khơng có khác biệt mức độ nặng bệnh hen với kết test da, loại dị nguyên dương tính, số lượng dị nguyên dương tính, mức độ dương tính test da (p > 0,05) 78 KIẾN NGHỊ  Đa số bệnh nhi hen phế quảntest da dương tính với dị ngun mơi trường, nên cần tránh tiếp xúc với dị nguyên môi trường, đặc biệt mạt bụi nhà  Các dị nguyên hô hấp mạt bụi nhà, gián… tồn xung quanh môi trường sống chúng ta, vệ sinh giữ gìn môi trường sống lành để tránh tiếp xúc với dị nguyên vấn đề cần thiết  Một bệnh nhi hen phế quản dương tính với loại dị ngun mơi trường và/hoặc tiêu hóa và/hoặc hai loại dị nguyên.Vì vậy, nên tư vấn để bệnh nhi tránh tiếp xúc với dị nguyên, giúp cho việc dự phòng hen đạt kết tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Nhi Đồng (2013), "Viêm phổi", Phác đồ điều trị Bệnh viện Nhi Đồng 2, Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 2 Bộ mơn Nội trường đại học Y Dược Huế (2008), "Hen phế quản", Giáo trình bệnh học nội khoa, tập I, Nhà xuất y học, tr 265 Bộ môn Nhi trường đại học Y Hà Nội (2009), "Hen phế quản", Bài giảng nhi khoa tập I, Nhà xuất y học, tr 408-409 Bộ Y Tế (2014), "Dị ứng thuốc", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh dị ứng- miễn dịch lâm sàng, Ban hành theo Quyết định số 3942/QĐ- BYT ngày 02/10/2014, Hà Nội, tr 11-15 Bộ Y Tế (2014), "Ho hay khó thở", Xử lý lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em, Nhà xuất y học, tr Bộ Y Tế (2014), "Mày đay", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh dị ứng- miễn dịch lâm sàng, Ban hành theo Quyết định số 3942/QĐ- BYT ngày 02/10/2014, Hà Nội, tr 13 Bộ Y Tế (2014), "Sốt", Xử lý lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em, tr Bộ Y Tế (2014), "Viêm mũi dị ứng", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh dị ứng- miễn dịch lâm sàng, Ban hành theo Quyết định số 3942/QĐ- BYT ngày 02/10/2014, Hà Nội, tr 45 Bộ Y Tế (2015), "Sốc phản vệ", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em, Ban hành theo Quyết định số 3312/QĐ- BYT ngày 07/08/2015, Hà Nội, tr 103-110 10 Bộ Y Tế (2015), "Viêm phổi vi khuẩn", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em, Ban hành theo Quyết định số 3312/QĐ- BYT ngày 07/08/2015, Hà Nội, tr 262 11 Bộ Y Tế (2016), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị hen trẻ em tuổi", Nhà xuất y học, tr 11-15 12 Bạch Văn Cam (2013), "Sốc phản vệ", Phác đồ điều trị nhi khoa, Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 38-44 13 Đào Thị Hồng Diên (2012), Nghiên cứu kết test lẫy da với số dị nguyên hô hấp bệnh nhi hen phế quản, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 49-63 14 Đào Thị Hồng Diên, Lê Thị Minh Hương, Nguyễn Thị Diệu Thúy (2013), "Nghiên cứu kết test lảy da với dị nguyên hô hấp nhà bệnh nhi hen phế quản", Tạp chí Y học thực hành, 860(3), tr 52-55 15 Phan Quang Đoàn (2013), "Dị nguyên", Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 9-18 16 Phan Quang Đoàn (2013), "Hen phế quản", Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 20-51 17 Lê Thanh Hải, Lê Thị Minh Hương (2013), "Tìm hiểu mối liên quan dị ứng, mẫn cảm với số dị nguyên bệnh nhân hen phế quản bệnh viện nhi Trung Ương năm 2012", Tạp chí Y học thực hành, 870(5), tr 178-180 18 Hội Hơ Hấp Việt Nam (2015), "Khuyến cáo chuẩn đốn điều trị hen trẻ em tuổi", Nhà xuất y học, tr 10 19 Lê Thị Minh Hương, Lê Thanh Hải (2013), "Mối liên quan viêm mũi dị ứng hen phế quản trẻ em bệnh nhi trung ương, Tạp chí Y học thực hành, 866(4), tr 152-154 20 Lê Thị Minh Hương, Lê Thanh Hải (2013), "Một số đặc điểm dịch tễ học hen phế quản trẻ em bệnh viện nhi trung ương năm 2012", Tạp chí Y học thực hành, 867(4), tr 7-9 21 Lê Thị Minh Hương, Lê Thanh Hải (2013), "Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng hen phế quản trẻ em bệnh viện nhi Trung Ương năm 2011", Tạp chí Y học thực hành, 870(5), tr 119-121 22 Tô Mỹ Hương, Michèle Raffard (2011), "Kết thử nghiệm với dị nguyên hô hấp bệnh nhân hen phế quản thành phố Hồ Chí MinhViệt Nam", J Fran Viet Pneu, 02(05), tr 76-80 23 Nguyễn Thanh Long (2012), "Chẩn đốn xử trí bệnh hen trẻ em", Giáo trình sau đại học nhi khoa, tập II,, Nhà xuất đại học Huế, tr 359 24 Nguyễn Thanh Long (2012), "Hen phế quản", Giáo trình đại học nhi khoa, tập I, Nhà xuất đại học Huế, tr 279-292 25 Trịnh Thị Ngọc (2016), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng hen phế quản cấp nhập viện Nhi Trung Ương", Tạp chí Y học thực hành, 1005(2), tr 167-173 26 Trịnh Hồng Nhiên, Phan Hữu Nguyệt Diễm (2007), "Phản ứng với số dị nguyên qua test lẫy da trẻ bị hen phế quản bệnh viện nhi đồng 2", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11(1), tr 110-114 27 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2012), "Hen phế quản trẻ em", Bệnh lý hô hấp trẻ em, Nhà xuất đại học Huế, tr 461-514 28 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2014), "Hen phế quản", Giáo trình sau đại học nhi khoa, tập II, Nhà xuất đại học Huế, tr 329-356 29 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2016), "Chẩn đoán xử trí hen phế quản trẻ em", Giáo trình đại học nhi khoa, tập I, Nhà xuất đại học Huế, tr 300 30 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2017), "Hen phế quản", Giáo trình sau đại học nhi khoa, tập II, Nhà xuất đại học Huế, tr 332-38 31 Hồ Thị Tâm (2006), "Hen phế quản trẻ em", Nhi Khoa Chương trình đại học, tập I, Nhà xuất y học, tr 336 32 Võ Văn Thắng, Hoàng Đình Huề (2011), "Xử lý phân tích liệu", Sử dụng phần mềm thống kê SPSS, Nhà xuất đại học Huế, tr 55-71 33 Hoàng Thị Thu Thủy (2009), Nghiên cứu tình hình dị ứng số dị nguyên bệnh nhi hen phế quản test da, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Dược Huế, tr 37-52 TIẾNG ANH 34 Arbes SJ, Gergen PJ, Elliott L,et al (2005), "Prevalences of positive skin test responses to 10 common allergen in the US population: Results from the third national helth and nutrition examination survey", Allergy Clin Immuno, pp 377-383 35 Asher I and Pearce N (2014), "Global burden of asthma among children", The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 18(11), pp 1269 36 Australasian society of clinical immunology and allergy (2016), "Introduce", Skin prick testing for the diagnosis of allergic disease, pp 37 Australasian society of clinical immunology and allergy (2016), "Pre-test Considerations", Skin prick testing for the diagnosis of allergic disease, pp 38 Australasian society of clinical immunology and allergy (2016), "Time reading results", Skin prick testing for the diagnosis of allergic disease, pp 18 39 Bağ Ö, Can D, Karaarslan U, et al (2012), "The long-term outcomes of persistent childhood allergic asthma: A cross-sectional study from western Anatolia: Childhood persistent asthma in western Anatolia", Allergologia et Immunopathologia, 41(5), pp 316 40 Bush A (2007), "Diagnosis of asthma in children under five", Primary Care Respiratory, 16, pp 41 Donfack J, Tsalenko A, Hoki DM, et al (2000), "HLA-DRB1*01 alleles are associated with sensitization to cockroach allergens", Allergy Clin Immunol, 105(5), pp 960-966 42 Environment and Health Information System (ENHIS) (2007), Prevalence of asthma and allergies in children 43 Gaffin JM, Sheehan WJ, Morill J, et al (2011), "Tree Nut Allergy, Egg Allergy, and Asthma in Children", Clin Pediatrics, 50, pp 133-139 44 Global Initiative for Asthma (GINA) (2008), Global Strategy for Asthma Management and Prevention 45 Global Initiative for Asthma (GINA) (2015), Pocket Guide for Asthma Management and Prevention 46 Global Initiative for Asthma (GINA) (2016), Global Strategy for Asthma Management and Prevention 47 Global Initiative for Asthma (GINA) (2017), Global Strategy for Asthma Management and Prevention 48 Hahm MI, Chae Y, Kwon HJ, et al (2014), "Do newly built home affect rhinitis in children? The ISACC phase III study in Korea", Allergy, 69, pp 479-487 49 Hendrick DJ, Davies RJ, D'Souza MF, et al (1975), "An analysis of skin prick test reactions in 656 asthmatic patients", Thorax, 30(2) pp 50 Host A, Andrae S, Charkin S,et al (2003), "Allergy testing in children: why, who, when and how?", Allergy, 58, pp 565 51 Johnston NW, Johnston SL, Duncan MJ, et al (2005), "The September epidemic of asthma exacerbations in children: A search for etiology", Allergy Clin Immunol, 115(1), pp 136 52 Kaleyias J, Papaioannou D, Manoussakis M, et al (2002), "Skin - prick test finding in atopic asthmatic children: A follow - up study from childhood to puberty", Pediatric Allergy Immunol, 13, pp 368-374 53 Kjellman B and Gustafsson PM (2000), "Asthma from childhood to adulthood: Asthma severity, allergies, sensitization, livingconditions, gender influence and social consequences", Respiratory Medicine, 94, pp 454 54 Kong MJ, Chen JJ, Zheng ZY, et al (2009), "Prevalence of allergic rhinitis in 3-6 year old children in Wuhan of China", Epidemiology of Allergic Disease, 39, pp 869-874 55 Kumar R, Kumari D, Srivastava P, et al (2010), "Identification of IgEMediated Food Allergy and Allergens in Older Children and Adults with Asthma and Allergic Rhinitis", The Indian Journal of Chest Diseases & Allied Sciences, 52, pp 217-224 56 Lai C, Kim Y, Kuo S, et al (2003), "Asthma control in the Asia-Pacific region: The Asthma Insights and Reality in Asia-Pacific Study", Allergy Clin Immunol, 11(2), pp 263-268 57 Leung TF, Li AM and Ha G (2000), "Allergen sensitisation in asthmatic children: consecutive case series", Hong kong Med J, 6(4), pp 355 58 Lincoln Diagnostics, Inc (2011), "Multi-test II", Multi-test II guide 59 Liu AH, Ronina AV, Spahn JD, et al (2016), "Childhood asthma", Nelson textbook of pediatrics, pp 1095-1096 60 Mallol J, Crane J, Mutius EV, et al (2013), "The International Study of Asthma and Allergies in Childhood (ISAAC) Phase Three: A global synthesis", Allergol Immunopathol, 41(2), pp 73-85 61 Masoli M, Fabian D and Holt S (2004), "Global Burden of Asthma ", Developed for the Global Initiative for Asthma, pp 62 Meltzer EO, Blaiss MS, Derebery MJ, et al (2009), "Burden of allergic rhinitis: Results from the Pediatric Allergies in America survey", Allergy Clin Immunol, 124, pp 43-70 63 Misirhoglu DE and Cengizlier MR (2007), "Skin prick test results of child patients diagnosed as bronchial asthma", Allergol et Immunopathol, 35(1), pp 21-24 64 National Health Service (NHS) (2013), "Dust mite Allergy" 65 Nja F, Roksund OD, Svidal B, et al (2000), "Asthma and allergy among schoolchildren in mountains, dry, non-polluted area in Norwway", Pediatric Allergy Immunol, 11, pp 44 66 Norback D, Wieslander G, Wang ZH, et al (2001), "Buckwheat Allergy and Buckwheat Consumption in Taiyuan City, Northern China", The proceeding of the 8th ISB, pp 613-619 67 Norrman E, Rosenhall L, Nystrom L, et al (1994), "Prevalence of positive skin prick tests, allergic asthma, and rhinoconjunctivitis in teenagers in northern Sweden", Allergy, 49, pp 808 68 Warman KL, Silver EJ, Stein REK, et al (2001), "Asthma Symptoms, Morbidity, and Antiinflammatory Use in Inner-City Children", Pediatrics Journal, 108(2), pp 277 69 World Health Organization (2014), "Does the child have cough or diffcult breathing?", Integrated Management Of Childhood Illness, pp 26 70 World Health Organization (2014), "Fever", Integrated Management Of Childhood Illness, pp 28 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Mã số phiếu…… I Phần hành  Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………  Tuổi:……………………………… ≤ tuổi  Giới:  Nam  > tuổi  Nữ  Địa chỉ:………………… . Nông thôn  Thành thị  Ngày vào viện:……………………… ………………………….……  Số vào viện: :………………………………………… ……………… II Tiền sử Dị ứng thân:  Không  Có Bệnh nhân chẩn đốn hay có biểu  Viêm mũi dị ứng  Khơng  Có  Viêm da dị ứng  Khơng  Có  Mề đay  Khơng  Có  Khơng  Có  Dị ứng: * Thức ăn Nếu có, tên :  Khơng * Thuốc  Có Nếu có, tên: * Phấn hoa, mốc  Khơng  Có * Khác:  Khơng  Có  Khơng  Có  Bệnh tai mũi họng Gia đình: Có người bị bệnh dị ứng/hen khơng?  Không Bố  Mẹ  Anh, chị, em ruột  Ơng, bà  Có  Cơ, dì, chú, bác III Triệu chứng lâm sàng 1.Triệu chứng lâm sàng vào viện  Tần số thở:……… lần/phút  Không thở nhanh  Có thở nhanh  Nhiệt độ: ….0C  Khơng sốt  Có sốt  Ho  Khơng  Có  Tím quanh mơi  Khơng  Có  Khò khè  Khơng  Có  Khó thở  Khơng  Có  Thở gắng sức  Khơng  Có  Thơng khí phổi: + Giảm:  Khơng  Có + Rale rít, ngáy:  Khơng Phân loại hen cấp theo độ nặng :  ≤ tuổi  Có  > tuổi 2.1 Phân loại mức độ nặng hen cấp trẻ tuổi  Mức độ nhẹ  Mức độ trung bình  Mức độ nặng  Mức độ nguy kịch 2.2 Phân loại mức độ nặng hen cấp trẻ tuổi  Mức độ nhẹ/trung bình  Mức độ nặng  Mức độ nguy kịch Đánh giá mức độ nặng bệnh hen  Gián đoạn  Dai dẳng nhẹ  Dai dẳng vừa  Dai dẳng nặng Đặc điểm Triệu chứng ban ngày Triệu chứng đêm Dùng thuốc đồng vận β2 cắt Ảnh hưởng tới hoạt động ngày IV Test da Kết test da:  Âm tính  Dương tính Dương tính với loại dị nguyên cụ thể đường kính sẩn  Dị ngun mơi trường  Khơng  Có  Mạt nhà Mức độ: …… Đường kính sẩn:……mm  Bụi nhà Mức độ: …… Đường kính sẩn:……mm  Lơng mèo Mức độ: …… Đường kính sẩn:……mm  Lơng chó Mức độ: …… Đường kính sẩn:……mm  Gián Mức độ: …… Đường kính sẩn:……mm  Nấm mốc Mức độ: …… Đường kính sẩn:……mm  Dị ngun tiêu hóa  Khơng  Có  Sữa bò Mức độ: …… Đường kính sẩn:……mm  Đậu phụng Mức độ: …… Đường kính sẩn:……mm  Cá thu Mức độ: …… Đường kính sẩn:……mm  Trứng gà Mức độ: …… Đường kính sẩn:……mm  Tơm Mức độ: …… Đường kính sẩn:……mm  Cá ngừ Mức độ: …… Đường kính sẩn:……mm  Đậu nành Mức độ: …… Đường kính sẩn:……mm  Dị ngun mơi trường đơn  Khơng  Có  Dị ngun tiêu hóa đơn  Khơng  Có  Cả dị ngun mơi trường tiêu hóa  Khơng  Có  ………….dị ngun mơi trường -……….dị ngun tiêu hóa  Số lượng dị nguyên dương tính 1 2 5 3 6 4 7 8 -Mức độ 1+ đơn :  Khơng  Có -Mức độ 2+ đơn :  Khơng  Có -Kết hợp mức độ:  Khơng  Có Huế, ngày…… tháng……năm…… Người điều tra Phạm Thị Thu Thúy ... điểm hen phế quản trẻ em 1 .2 Dị nguyên test da 15 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2. 1 Đối tượng nghiên cứu 23 ... sàng kết test da hen phế quản trẻ em Tìm hiểu mối liên quan kết test da với đặc điểm lâm sàng hen phế quản trẻ em 3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM 1.1.1... viện 24 2. 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2. 2 .2 Thiết kế nghiên cứu  Lập phiếu điều tra thống cho tất đối tượng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 10/05/2018, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan