Giáo án 10 cơ bản

66 248 1
Giáo án 10 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tân Hồng Tên: Nguyễn Quốc Dững Lớp: 10A VẬT LÍ BẢN Thiết kế ngày 18./.04 /2009 Tiết: . Bài : 1 CHUYỂN ĐỘNG HỌC 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm : chuyển động, quỷ đạo của chuyển động. - Nêu được những ví dụ cụ thể: Vật làm mốc, mốc thời gian. - Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu . - Phân biệt được thời điểm với rhời gian. 1.2. Kĩ năng: - Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng. - Giải được bài toán đổ mốc thời gian. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Xem SGK lớp 8 để biết học sinh đã học những gì ở THCS. - Chuẩn bị một số thí dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận 2.2. Học sinh: 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( .phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động học Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhắc lại kiến thức cũ về : chuyển động coe học , vật làm mốc. -3 Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức về chuyển động học. -4 Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động Hoạt động 2 ( .phút): Ghi nhận các khái niệm : chất điểm, quỹ đạo, chuyển động cơ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -5 Ghi nhận khái niêm chất điểm . -6 Trả lời C1. -7 Ghi nhận khái niệm : chuyển động học, quỷ đạo. -8 Lấy ví dụ về các dạng qũi đạo trong thực tế . -9 Nêu và phân tích khái niệm chất điểm . -10Yêu cầu trả lời C1. -11Nêu và phân tích khái niệm: chuyển động cơ, quĩ đạo. -12Yêu cầu lấy ví dụ về chuyển động dạng quĩ đạo khác nhau trong thực tế. Hoạt động 3 ( .phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -13Quan sát hình 1.1 chỉ ra vật làm mốc. -14Ghi nhận cách xác định vị tí của vật và vận dụng trả lời C2, C3. -15III.1 và III.2 để ghi nhận các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian. -16TL : C4 -17Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1. -18Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quĩ đạo và trong không gianbằng vật làm mốc và hệ toạ độ. -19Lấy ví dụ phân biệt : thời điểm và khoảng thời gian. -20Nêu và phân tích khái niệm Hoạt động 4 ( .phút): Giao nhệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -21Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -22Ghi những chuẩn bị cho bài sau -23Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -24Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . Thiết kế ngày / ./2006 Tiết: . Bài : 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết được dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều. - Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Thu thập thông tin từ đồ thị như : xác định vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động… 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Đọc phần tương ứng trong SGK vật lý lớp 8 để xem ở THCS dã được học những gì. Chuẩn bị đồ thị toạ độ Haøng hoaù 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV. 2.2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( .phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhắc lại công thức tính vận tốc và quãng đường đã học ở THCS. - Đặt câu hỏi giúp học sinhb ôn lại kiến thức cũ. Hoạt động 2 ( .phút): Ghi nhận các khái niệm : vận tốc trung bình, chuyển động thẳng đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -25Xác định đường đi của chất điểm : x∆ = x 2 – x 1 . -26Tính vận tốc trung bình : V tb = t s -27Mô tả sự thay đổ vị trí của một chất điểm, yêu cầu học sinh xác định đường đi của chất điểm. -28Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình. -29Nói rõ ý nghĩa của vận tốc truing bình; phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình. -30Đưa ra định nghĩa vận tốc trung bình Hoạt động 3 ( .phút): Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -31Đọc SGK, lập công thức đường đi trong chuyển động thẳng đều. -32Làm việc nhóm xây dựng ptvị tí của chất điểm . - Giải các bài toán vớo toạ độ ban đầu x o và vận tốc ban đầu V đấu khác nhau -33Yêu cầu xác định đường đi trong chuyển động thẳng đều khi biết vận tốc. -34Nêu và và phân tích bài toán xác định vị trí của một chất điểm trên một trục toạ độ chọn trước. -35Nêu và phân tích khái niệm pt chuyển động. -36lấy VD của các trường hợp khác về đấu của x o và v. Hoạt động 4 ( .phút): Tìm hiểu về đồ thị toạ độ thời gian Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -37Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ thời gian. -38Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều. -39Yêu cầu lập bảng ( x, t ) và vẽ đồ thị. -40Cho HS thảo luận . -41Nhận xét kết quả từng nhóm Hoạt động 5 ( .phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -42Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của hai chất điểm chuyển động trên cùng một trục toạ độ. -43Vẽ hình -44HD viết pt toạ độ của hai chất điểm trên cùng một hệ toạ độ và cùng một mốc thời gian. -45nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau thì x 1 = x 2 và hai đồ thị giao nhau Hoạt động :6 ( … phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -46Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -47Ghi những chuẩn bị cho bài sau -48Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -49Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . Thiết kế ngày / ./2006 Tiết: . Bài :3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được véctơ biểu diễn của vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức. - Nêu đwocj định nghĩa của CĐT B Đ Đ, nhanh dần đều, CD Đ. - Viết được pt vận tốc của CĐT ND Đ, CD Đ 1.2. Kĩ năng: - Giải được các bài tập đơn giản về CĐT BĐ Đ 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một máng nghiêng dài 1m. - Một hòn bi ĐK 1cm. - Một đồng hồ bấm giây 2.2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( .phút): Ghi nhận các khái niệm : CĐT BĐ Đ, vectơ vận tốc tức thời Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -50Ghi nhận đại lượng vận tốc tức thời và cách biểu diễnc vectơ vận tốc tức thời. -51TL : C1, C2 . -52Ghi nhận các định nghĩa : CĐT BĐ Đ, CĐT ND Đ và CĐT CD Đ -53Nêu và phận tích đại lượng vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc thời . - Nêu và phân tích định nghĩa :CĐT BĐ Đ, CĐT ND Đ và CĐT CD Đ Hoạt động 2 ( .phút): Tìm hiểu về gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -54Xác định độ biến thiên vận tốc và công thức tính gia tốc trong CĐT ND Đ. -55Ghi nhận đơn vị của gia tốc . -56Biểu diễn véctơ gia tốc. -57Gợi ý CĐT ND Đ vận tốc tăng đều theo thời gian . -58Nêu và phân tích điịnh nghĩa gia tốc. -59chỉ ra gia tốc là đại lượng véc tơ. Hoạt động 3 ( .phút): Xây dựng và vận dụng công thức trong CĐT ND Đ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -60Xây dựng công thức tính vận tốc của CĐT ND Đ . -61TL : C3, C4 . -62Nêu và phân tích bài toán xác định vận tốc khi biết gia tốc của CĐT ND Đ. Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của CĐT ND Đ. Gợi ý giống cách vẽ đồ thị của CĐ TĐ. Hoạt động 4 ( .phút):Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -63ghi câu hỏi và bài tập về nhà . -64Ghi những chuẩn bị cho bài sau -65Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -66Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. ( Tiết 2 ) Hoạt động 1 ( .phút): Xây dựng các công thức của CĐT N Đ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -67Xây dựng công thức đương đi và trả lời C5. -68Ghi nhận quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi. -69Xây dựng pt chuyển động, -Nêu và công thức tính vận tốc trung bình trong CĐ T ND Đ. Lưu ý mqh không phụ thuộc thời gian T . Gợi ý toạ độ của chất điểm : X = x 0 + s Hoạt động 2 ( .phút): Thí nghiệm tìm hiểu một CĐ TN D Đ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -70Xây dựng phương án để xác định hòn bi lăn trên mán nghiên phải là CĐ TN D Đ không -71Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về chuyển động của hòn bi. -72Giới thiệu bộ dụng cụ . -73Gợi ý cho x o = 0 , v 0 = 0 để phương trình chuyển động đơn giản. -74tiến hành thí nghiệm. -75 Hoạt động 3 ( .phút): Xây dựng các công thức của CĐ TN D Đ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -76Xây dựng công thức tính gia tốc và cách biểu diễn vecto gia tốc trong CĐ TN D Đ. -77Xây dựng công thức tính vận tốc và đồ thị vận tốc - thời gian. -78Xây dựng công thức đường đi và pt cđ - Gợi ý CĐ TN D Đ vận tốc giảm đều theo thời gian. - So sánh đồ thị vận tốc - thời gian của CĐ TN D Đ và CĐT CD Đ. Hoạt động 4 ( .phút): Vận dụng cũng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - TL : C7, C8 - Lưu ý dấu của x 0 , v 0 và a trong các trường hợp. Hoạt động 5 ( .phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -79Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . -80Ghi những chuẩn bị cho bài sau -81Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -82Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . Thiết kế ngày / ./2006 Tiết: . Bài : 4 SỰ RƠI TỰ DO 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - trình bày, nêu vd vadf phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. - phát biểu được định luẩtơi tụ do . - Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do 1.2. Kĩ năng: - Giải được một số bài tập dơn giản về sự rơi tự do. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm 2.2. Học sinh: - Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC ( Tiết 1) Hoạt động 1 ( .phút):Tìm hiểu sự rơi trong không khí Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -83nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí. -84kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của các vật : cùng KL hình dạng khác nhau, cùng hình dạng khác KL. -85Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí -86Tiến hành các thí nghiệm 1,2,3,4. -87Yêu cầu HS quan sát . -88Yêu cầu nêu KQ thí nghiệm . - KL về sự rơi của các vật tong không khí Hoạt động 2 ( .phút): Tìm hiểu sự rơi trong chân không Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -89Dự đoán sự rơi của các vật khi không ảnh hưởng của không khí . Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí trong TN của Newton và Ga li lê. - TL : C2 -90Mô tả TN của Newton và Ga li lê. -91Đăt câu hỏi. -92NX câu TL. -93Đ/ n sự rơi tự do Hoạt động 3 ( .phút):Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - C/m dấu hiệu nhận biết một CĐT ND Đ: Hiệu quãng đường đi được giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số. - Gợi ý sử dụng công thức đường đi CĐT ND Đ cho các khoảng t/g bằng nhau t ∆ để tính được : ∆ s = a. ( ∆ t) 2 Hoạt động 4 ( .phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -94Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . -95Ghi những chuẩn bị cho bài sau -96Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -97Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. ( Tiết 2) Hoạt động 1 ( .phút):Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -98Nhận xét về các đặc điểm cuảe chuyển động rơi tự do . -99Tìm phương án xác định phương chiều của cđ rơi tự do. -100 Làm viêc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra t/c của cđ rơi tự do -101 Yêu cầu HS xem SGK . -102 HD : Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi . -103 Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm . -104 Gợi ý dấu hiệu nhận biết CĐT ND Đ Hoạt động 2 ( .phút): Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơi tự do Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -105 Xây dựng công thức tính vận tốc và đường đi trong cđ rơi tự do. - Làm bài tập : 7,8,9 SGK -106 Gợi ý áp dụng các công thức CĐT ND Đ cho vật rơi tự do không vận tốc đầu . -107 HD : h = ½ gt 2 ⇔ t = g h2 Hoạt động 3 ( .phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -108 Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . -109 Ghi những chuẩn bị cho bài sau -110 Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -111 Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: . Bài 5 (2tiết): CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU [...]... hai máng nghiêng nghiêng của máng này -114 Trình bày dự đoán của Ga-li-lê -112 Xác định các lực tác dụng lên hòn bi khi máng 2 nằm ngang Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu Định luật I Newton và khái niệm quán tính Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -115 Đọc SGK, tìm hiểu định luật I -117 Nêu và phân tích định luật I -116 Vận dụng khái niệm quán tínhđể Newton trả lời C1 -118 Nêu khái niệm quán... luật bảo toàn năng đàn hồi Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Viết biểu thức năng đàn hồi -Nêu định nghĩa năng đàn hồi -Ghi nhận định luật bảo toàn năng đàn -Nêu và phân tích định luật bảo toàn năng cho vật hồi chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi Hoạt động 4 ( phút): Nhận xét trường hợp năng không bảo toàn Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Trả... động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhớ lại khái niệm năng ở THCS -Nêuvà phan tích năng của trọng truờng -Viết biểu thức năng của một vật chuyển động trong trọng trường Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu sự bảo toàn năng của vật chuyển động trong trọng trường Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc SGK -Trình bày bài toán xét một vật chuyển động từ M đến -Tính... Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -ghi những chuẩn bị cho bài sau -yêu cầu: Hs chuẩn bị bài sau ( Tiết 2) Hoạt động 1 (….phút) Tìm hiểu về mômen quán tính Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi nhận khái niệm mômen quán tính -Giới thiệu về mômen quán tính -dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến mômen -Hướng dẫn: so sánh thời gian chuyển... định sai số của phép đo gián tiếp Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xác định sai số của phép đo gián tiếp - Giới thiệu quy tắc tính sai số của tổng và tích Đưa ra bài toán xác định sai số của phép đo gián tiếp một đại lượng Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh -60Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -61Ghi những chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp của Giáo viên -62Nêu câu hỏi... viên u u r -103 Xác định khoảng giá trị thể của hai lực F1 -105 Xét 2 trường hợp giới hạn khi F khi biết độ lớn F1và F2 cùng phương, cùng chiều hoặc ngược ur u -104 Xác định công thức tính độ lớn hợp u u ur r u F2 chiều lực khi biết góc giữa F1 và F2 -106 Sử dụng công thức lượng giác Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh -107 Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -108 Ghi những... những chuẩn bị cho bài sau -109 - 110 Trợ giúp của Giáo viên Nêu câu hỏi và bài tập về nhà Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4 RÚT KINH NGHIỆM MẪU Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: Bài 10 (2 tiết): BA ĐỊNH LUẬT NEWTON 1 MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, ba định luật Newton,... Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -37Xác định độ lớn của vận tốc tuyệt đối -41Nêu và phân tích bài toán các vận tốc trong bài toán cùng phương, cùng chiều Chỉ rõ: vân tốc -38Viết phương trình vecto tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc -39Xác định vecto vận tốc tuyệt đối trong bài kéo theo toán các vận tốc cùng phương, ngược -42Nêu và phân tích bài toán các vận tốc chiều cùng phương, ngược... Hoạt động 3 ( phút): Xác định phương án thí nghiệm Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -67Một nhóm trình bày phương án thí nghiệm với bộ dụng cụ -68Các nhóm khac bổ sung - Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm chung Hoạt động 4 ( phút): Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của Học sinh -69Đo thời gian rơi ứng với các quãng đường khác nhau -70Ghi kết qủa thí nghiệm vào bảng 8.1 Hoạt động 5 ( phút): Xử lý... thức tính năng của một vật chuyển động trong trọng trường -Phát biểu được Định luật bảo toàn năng của một vật chuyển động trong trọng trường -Viết được công thức tính năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo - Phát biểu được Định luật bảo toàn năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo 1.2 kĩ năng: Thiết lập được công thức tính năng của . sinh Trợ giúp của Giáo viên -107 Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -108 Ghi những chuẩn bị cho bài sau. -109 Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - 110 Yêu cầu: HS. rơi tự do -101 Yêu cầu HS xem SGK . -102 HD : Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi . -103 Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm . -104 Gợi ý dấu

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK - Giáo án 10 cơ bản

s.

ẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK Xem tại trang 17 của tài liệu.
-93Vận dụng quy tắc hình bình hành cho trường hợp nhiều lực đồng quy. - Giáo án 10 cơ bản

93.

Vận dụng quy tắc hình bình hành cho trường hợp nhiều lực đồng quy Xem tại trang 19 của tài liệu.
-135 Quan sát các hình 10.1, 10.2, 10.3 và 10.4, nhận xét về tương tác giữa hai  vật. - Giáo án 10 cơ bản

135.

Quan sát các hình 10.1, 10.2, 10.3 và 10.4, nhận xét về tương tác giữa hai vật Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Nêu tên các hình thức truyền nhiệt và yêu cầu học sinh ghép với hình ảnh tưng ứng. - Giáo án 10 cơ bản

u.

tên các hình thức truyền nhiệt và yêu cầu học sinh ghép với hình ảnh tưng ứng Xem tại trang 46 của tài liệu.
-Mơ tả thí nghiệm hình 33.3. - Giáo án 10 cơ bản

t.

ả thí nghiệm hình 33.3 Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan