Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Huyện Konlông, Tỉnh KonTum

117 228 0
Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Huyện Konlông, Tỉnh KonTum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG -*** ĐẶNG VĂN THANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN KONPLÔNG, TỈNH KONTUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG -*** ĐẶNG VĂN THANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN KONPLÔNG, TỈNH KONTUM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MẠNH TOÀN Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đặng Văn Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Những vấn đề chung đói nghèo 1.1.1 Khái niệm, tiêu chí đánh giá đói nghèo 1.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo: 10 1.1.2.1 Nhân tố tự nhiên: 10 1.1.2.2 Nhân tố kinh tế: 10 1.1.2.3 Nhân tố xã hội 13 1.1.2.4 Nhân tố thuộc bản thân người nghèo: 16 1.1.3 Tác động đói nghèo đến phát triển kinh tế - xã hội cần thiết phải giảm số hộ đói nghèo 17 1.1.3.1 Tác động về kinh tế: .17 1.1.3.2 Tác động về xã hội: 17 1.1.3.3 Tác động về chính trị: 18 1.1.3.4 Tác động về an ninh quốc phòng: 18 1.2 Nội dung Xóa đói giảm nghèo: .20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá xóa đói giảm nghèo 20 1.2.2.1 Tạo điều kiện cho người nghèo có điều kiện phát triển sản xuất, gia tăng thu nhập 20 1.2.2.2 Xóa đói giảm nghèo thơng qua các chính sách an sinh xã hội .21 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xóa đói giảm nghèo 22 1.2.3.1 Cơ chế, chính sách và các biện pháp tở chức thực xóa đói giảm nghèo 23 1.2.3.2 Các nguồn lực thực công tác xóa đói giảm nghèo 25 1.2.3.3 Ý thức vươn lên của bản thân người nghèo 25 1.3 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo Việt Nam .26 1.3.1 Cách thức sách xóa đói giảm nghèo Đảng nhà nước: .26 1.3.2 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo huyện Đắk Tô – Kon Tum 30 1.3.3 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo Thành phố Kon Tum 34 1.3.4 Những học rút về công tác xóa đói giảm nghèo 37 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA HUYỆN KONPLÔNG, TỈNH KON TUM39 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến vấn đề đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 39 2.1.2 Đặc điểm xã hội: 40 2.1.3 Điều kiện kinh tế: 40 2.1.3.1 Tình hình phát triển các ngành kinh tế: .41 2.1.3.2 Tình hình phát triển văn hóa – xã hội: 42 2.1.3.3 Các tiêu về tình hình kinh tế - xã hợi của huyện thời gian qua: 45 2.2 Thực trạng đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông: 49 2.2.1 Những đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông 49 2.2.2 Kết điều tra thực trạng hộ đói nghèo theo chuẩn giai đoạn 2006-2010 huyện KonPlông: 55 2.2.2.1 Hộ nghèo: 55 2.2.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng thu nhập: 56 2.2.2.3 Nguyên nhân đói nghèo của đờng bào dân tợc thiểu sớ địa bàn huyện: 56 2.3 Nội dung công tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông 60 2.3.1 Các dự án, hoạt động thuộc chương trình xóa đói giảm nghèo huyện .60 2.3.1.1 Công tác hướng dẫn người nghèo cách làm ăn khuyến nông, khuyến lâm: 60 2.3.1.2 Hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo 60 2.3.1.3 Dự án dạy nghề cho người nghèo 60 2.3.1.4 Chương trình mục tiêu Q́c gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới: 60 2.3.1.5 Chương trình nâng cao lực trùn thơng giảm nghèo: .61 2.3.2 Các sách, dự án lồng ghép chương trình mục tiêu Quốc gia về xóa đói giảm nghèo 61 2.3.2.1 Chính sách khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo 61 2.3.2.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục cho em hộ nghèo .62 2.3.2.3 Chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi 63 2.3.2.4 Chính sách hỗ trợ về nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước cho người nghèo dân tộc thiểu số: 64 2.3.2.5 Chính sách cứu trợ xã hội: 64 2.3.2.6 Chính sách trợ cấp khó khăn cho hợ nghèo theo Quyết định 471/QĐTTg: 64 2.3.2.7 Chương trình 135/CP: 65 2.3.2.8 Chương trình 168/CP: 65 2.3.2.9 Chương trình Định canh định cư (ĐCĐC) theo Quyết định 33/QĐTTg: 66 2.3.2.10 Dự án Giảm nghèo Miền trung: 66 2.3.3 Tình hình thực nội dung chương trình hỗ trợ xóa đói giảm nghèo huyện KonPlông theo Nghị 30a/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ .67 2.3.3.1 Chính sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo: 67 2.3.3.2 Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập: .67 2.3.3.3 Hỗ trợ khai hoang, phục hóa: 69 2.3.3.4 Hỗ trợ khoán khoanh nuôi, bảo vệ rừng: .69 2.3.3.5 Công tác xuất lao động: 69 2.3.3.6 Công tác xây dựng bản: 69 2.3.4 Kết giảm hộ đói nghèo huyện KonPlông giai đoạn 20092011: 70 2.3.4.1 Kết quả giảm hộ nghèo năm 2009: 70 2.3.4.2 Kết quả giảm hộ nghèo năm 2010: 71 2.3.4.3 Kết quả giảm nghèo năm 2011: 72 2.3.5 Công tác tổ chức, thực hiện: 73 2.3.6 Những hạn chế công tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện nguyên nhân 76 2.3.6.1 Những hạn chế .76 2.3.6.2 Nguyên nhân của hạn chế 77 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN KONPLÔNG, TỈNH KON TUM 78 3.1 Những thuận lợi khó khăn việc xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông 78 3.1.1 Thuận lợi: 78 3.1.2 Khó khăn: 78 3.2 Quan điểm, mục tiêu, tiêu chí định hướng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông .79 3.2.1 Quan điểm: 79 3.2.2 Mục tiêu: 80 3.2.3 Tiêu chí làm sở xóa đói giảm nghèo huyện KonPlông: 81 3.2.3.1 Về giảm hộ nghèo: .81 3.2.3.2 Tiêu chí xây dựng thôn, làng vững mạnh: 81 3.2.4 Định hướng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông: 82 3.2.4.1 Về phát triển kinh tế: 82 3.2.4.2 Phát triển văn hóa - xã hội: 83 3.2.4.3 Xây dựng tổ chức thôn, làng vững mạnh: 84 3.2.4.4 Giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội địa phường 84 3.3 Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông 84 3.3.1 Một số giải pháp tổng quát để khắc phục tình trạng đói nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum: .84 3.3.2 Các giải pháp cụ thể để thực xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông .87 3.3.2.1 Giải pháp về tuyên truyền, vận động: 87 3.3.2.2 Giải pháp về kinh tế: 88 3.3.2.3 Giải pháp về chính sách xã hội: 96 3.3.2.4 Giải pháp về tổ chức thực 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 Kết luận: 104 Kiến nghị: 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Tên bảng Trang Các tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu huyện KonPlông 45 Cơ sở hạ tầng huyện KonPlông 46 Lao động việc làm huyện KonPlông 2009 - 2011 47 Hoạt động văn hố địa bàn huyện KonPlơng 47 Tình hình giáo dục địa bàn huyện KonPlơng 48 Tình hình y tế địa bàn huyện KonPlơng 49 Tình hình sử dụng đất đai BQ hộ nhóm hộ năm 2010 51 Nhân khẩu, lao động trình độ BQ/hộ hộ dân tộc năm 2010 52 Đầu tư cho sản xuất trồng trọt BQ/hộ nhóm hộ năm 2010 53 Đầu tư cho chăn nuôi hộ năm 2010 54 Công cụ phục vụ sản xuất hộ tính đến năm 2010 55 Tình hình vốn vay cho hộ nghèo 63 Kết thoát nghèo năm 2009 70 Kết giảm nghèo năm 2010 71 Kết giảm nghèo năm 2011 72 93 Dân tộc thiểu số chủ yêú canh tác đất dốc, nên cung cấp nước cho trồng vật nuôi vấn đề quan trọng nhằm tăng diện tích đất gieo trồng, nâng cao suất, nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời tập trung xây dựng cơng trình phát triển sản xuất, sinh hoạt cho người dân cơng trình giao thơng liên thơn, liên xã, cầu cống, cơng trình thuỷ lợi, trường học, cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung, trạm y tế Việc đầu tư đồng về sở hạ tầng góp phần thiết thực vào việc tạo mặt nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thúc đẩy phát triển kinh tế cải thiện đáng kể điều kiện sinh hoạt, lưu thơng hàng hố nhân dân vùng hòa nhập với thị trường chung Đất nước Thực tốt chương trình, dự án đầu tư sở hạ tầng nông thôn theo hướng phân cấp quản lý mạnh cho sở, phù hợp với điều kiện địa phương; đảm bảo tập trung, chất lượng hiệu Huy động nhân dân tham gia lao động để tăng thu nhập, tham gia quản lý sử dụng cơng trình thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống Ưu tiên tập trung nguồn vốn, lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia chương trình xóa đói giảm nghèo đồng bộ, thống có hiệu Đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc hộ nghèo sử dụng nguồn vốn đúng mục đích - Mở rộng thu hút vốn đầu tư: Xây dựng hệ thống sách thơng thống nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư từ trung ương địa phương nhằm phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng; Thu hút vốn doanh nghiệp, nhân dân địa bàn xây dựng nhà máy, xí nghiệp giải việc làm tăng thu nhập cho lao động người dân tộc thiểu số Phát huy vai trò đơn vị kinh tế quốc phòng, doanh nghiệp để tạo việc làm, nâng cao dân trí, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy mạnh tổ chức liên kết kinh doanh sở đất đai lao động đồng bào với vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm doanh nghiệp sở hài hoà lợi ích nhằm thúc đẩy sản xuất bn làng Đối với cơng trình, dự án thiết phải thu hồi đất dân, nên thực cổ phần 94 hoá, chuyển giá trị đền bù đất thành cổ phần để người dân có thu nhập ổn định, bảo đảm sống lâu dài - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá Đây giải pháp vừa bản, vừa lâu dài để tạo việc làm, nâng cao thu nhập ổn định cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số Theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng việc làm phi nông nghiệp biện pháp phát triển ngành nghề truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số dệt thổ cẩm, chú trọng đào tạo nghề, giải việc làm cho người dân tộc thiểu số huyện, tạo điều kiện cho họ tiếp cận thị trường lao động, cung ứng lao động cho dự án triển khai địa bàn huyện Việc chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện chậm nguyên nhân sau: sản phẩm ngành nông, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, định đến mức tăng trưởng kinh tế chung tồn huyện Các sở sản xuất cơng nghiệp có quy mô nhỏ bé, nguồn lực huyện nhiều khó khăn nên chưa thể tập trung cho đầu tư thúc đẩy công nghiệp, dịch vụ phát triển Nơng nghiệp mạnh huyện, cần ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp, phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ để chuyển nền kinh tế huyện Đăk Tô khỏi nền kinh tế nơng nghiệp - Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hoá trước hết đáp ứng nhu cầu huyện tỉnh Tập trung xây dựng doanh nghiệp công nghiệp chế biến, cam kết thu mua bao tiêu sản phẩm cho nông dân sau thu hoạch Đây cách giải vấn đề thị trường sản phẩm đầu cách thiết thực cho hộ nông dân, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc thiểu số Quy hoạch xây dựng hệ thống chợ nông thôn, chợ phiên để tạo điều kiện cho người dân tộc thiểu số làm quen với sản xuất trao đổi hàng hoá Tổ chức tiêu thụ nông sản tập trung, nhà nước đứng thu mua để bảo đảm quyền 95 lợi cho nông dân tránh tình trạng bị ép giá mùa Phát triển hệ thống dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp, mở rộng hệ thống đại lý đến xã với tham gia nhiều thành phần kinh tế.ục cho vay vốn ưu đãi) để lao động huyện tham gia xuất lao động 3.3.2.3 Giải pháp về chính sách xã hội: a Giải pháp sách y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình: - Cần phải cấp thường xuyên về BHYT cho người nghèo đói, người dân tộc thiểu số khám, chữa bệnh sở y tế Nhà nước - Tập trung thu hút lực lượng đội ngũ Y Bác sỹ về sở công tác, giúp xã, thôn, làng để khám chữa bệnh cho nhân dân vùng sâu vùng xa - Cần phải quan tâm bà mẹ trẻ em (dưới tuổi) bị suy dinh dưỡng, phụ nữ có thai thuộc diện nghèo đói hỗ trợ theo chương trình, chống suy dinh dưỡng, bảo vệ sức khỏe sinh sản - Thực tốt công tác truyền thông, hướng dẫn dịch vụ dân số kế hoạch hóa gia đình - Tại xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện mơ hình y tế hiệu y tế dự phòng y tế cộng đồng Vì địa bàn rộng, giao thơng lại khó khăn, kinh tế eo hẹp, nhận thức người dân nhiều hạn chế, tồn nhiều hủ tục lạc hậu, nên người nghèo dân tộc thiểu số thường hay chữa bệnh nhà tìm đến thầy mo, thầy lang Điều cho thấy cơng tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho người dân nhiều vấn đề cần giải từ sở, trang thiết bị đến thuốc men cán - Cơng tác y tế dự phòng nhằm tun trùn, vận động bà ăn chín, uống sơi, phổ biến kiến thức về y tế, để người dân tự chăm lo sức khoẻ cho thân gia đình hình thức cấp thẻ Bảo hiểm y tế, thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo dân tộc thiểu số - Mỗi làng cần có y tế viên cộng đồng với đầy đủ dụng cụ thuốc sơ cấp cứu cần thiết để phục vụ kịp thời trường hợp ốm đau đột xuất đồng thời hướng dẫn bà dân tộc thiểu số ăn, vệ sinh, chủ động phòng chống bệnh tật 96 - Đảm bảo cung cấp đủ thuốc thiết yếu cho trung tâm y tế xã, tăng cường đạo tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán y tế xã, đặc biệt cán làm nữ hộ sinh xã - Thực tốt sách ưu đãi đặc biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đảm bảo đa số chăm sóc sức khoẻ ban đầu sở Cấp phát thuốc miễn phí cho đối tượng q khó khăn - Tổ chức đợt khám chữa bệnh lưu động miễn phí, định kỳ thơn, làng hướng dẫn bà cách phòng tránh bệnh tật b Giải pháp sách giáo dục, dạy nghề nâng cao dân trí: - Chính sách giáo dục, đào tạo, nâng cao mặt dân trí: bố trí đủ giáo viên cho xã, thôn địa bàn huyện; hỗ trợ xây dựng nhà “bán trú dân nuôi”, nhà cho giáo viên thôn, bản; xây dựng trường Dân tộc nội trú cấp huyện theo hướng liên thông với cấp học huyện (có hệ phổ thơng trung học nội trú) để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn cán chỗ cho xã; tăng cường, mở rộng sách đào tạo ưu đãi theo hình thức cử tuyển theo địa cho học sinh người dân tộc thiểu số, ưu tiên chuyên ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, y tế, kế hoạch hóa gia đình, đào tạo giáo viên thơn, bản, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật - Tăng cường dạy nghề gắn với tạo việc làm: đầu tư xây dựng địa bàn huyện phải có sở dạy nghề tổng hợp hưởng sách ưu đãi, có nhà nội trú cho học viên để tổ chức dạy nghề chỗ cho lao động nông thôn về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp; dạy nghề tập trung để đưa lao động nông thôn làm việc doanh nghiệp xuất lao động - Chính sách đào tạo cán chỗ: đào tạo đội ngũ cán chuyên môn, cán y tế sở cho em xã, thôn, làng trường đào tạo tỉnh Trung ương; ưu tiên tuyển chọn quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân người địa phương để đào tạo, bổ sung cán cho địa phương 97 - Chính sách đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán sở: tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho đội ngũ cán sở thôn, bản, xã về kiến thức quản lý kinh tế - xã hội; xây dựng quản lý chương trình, dự án; kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch - Tăng cường nguồn lực thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình Đẩy mạnh công tác truyền thông, vận động kết hợp cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình để nâng cao chất lượng dân số huyện - Cần phải hỗ trợ thường xuyên cấp không sách giáo khoa, miễn giảm học phí, khoản đóng góp xây dựng em người dân tộc thiểu số đói nghèo - Củng cố phát triển hệ thống khuyến nơng, khuyến lâm huyện có phương pháp hướng dẫn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi cho người nghèo cách phù hợp - Hỗ trợ phát triển ngành ngề, đồng thời mở rộng vườn ươm giống để trồng phát triển diện tích cơng nghiệp - Có sách đào tạo đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số thôn, làng để dạy làng, học sinh dân tộc thiểu số hạn chế tiếng phổ thơng Đồng thời có sách thu hút giáo viên về công tác xã khó khăn, có chế độ đãi ngộ để họ đủ sống an tâm công tác Nguồn lực chọn từ em dân tộc thiểu số địa bàn học hết cấp cấp cử đào tạo thông qua lớp cử tuyển mà không cần phải thơng qua thi tuyển, đồng thời có sách đài thọ hồn tồn tiền học phí chi phí sinh hoạt thời gian học trường, trường cử về địa phương để cơng tác - Trang bị kiến thức về khuyến nông, lâm, ngư cho hộ nghèo có lao động, có đất thiếu kiến thức làm ăn, thiếu kỹ thuật sản xuất, ràng buột nhiều tập quán canh tác cũ, lạc hậu, điều kiện sản xuất khó khăn, suất trồng vật ni thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn - Dạy nghề thông qua mạng lưới khuyến nông viên sở, hình thức cầm tay việc, thực hành thực tế, thơng qua mơ hình để người dân 98 thấy hiệu cụ thể thực tế từ làm thay đổi thói quen, tập quán sản xuất - Đổi nội dung phương pháp đào tạo, tập huấn, tăng cường hình thức tập huấn nông dân đồng ruộng theo phương thức mơ hình trình diễn - Liên kết với công ty, lâm trường địa bàn cần tuyển dụng cơng nhân để có hướng đào tạo theo đơn đặt hàng, sau học nghề hộ dân đảm bảo sống nghề mà học, có cơng việc ổn định tăng thêm thu nhập, từ vươn lên nghèo bền vững - Có chế sách ưu tiên cho đối tượng nghèo dân tộc thiểu số em họ, đảm bảo xoá nạn mù chữ phổ cập tiểu học, miễn hồn tồn học phí khoản đóng góp khác Cần có tiêu chí nhập học theo độ tuổi linh hoạt với em hộ nghèo dân tộc thiểu số, giúp em dân tộc thiểu số học tập tiếng Việt quan trọng, việc dạy học hai thứ tiếng dân tộc tiếng Việt năm học đầu học tiểu học trẻ em dân tộc thiểu số, điều làm cần phải có giáo viên trợ giảng tiếng dân tộc lớp học tiểu học địa bàn, làm điều tạo điều kiện cho em nắm vững kiến thức tiếp thu nhanh hơn, có khả học lên cao - Mở rộng loại hình lớp học bán trú dân ni thành quy định đóng góp hợp lý tồn dân Ngồi hỗ trợ nhà nước em hộ nghèo dân tộc thiểu số sách miễn giảm học phí sách trợ cấp sinh hoạt phí, mở nhà nội trú trường để em dân tộc thiểu số ăn trường để an tâm học hành c Giải pháp sách hỗ trợ thông tin văn hóa cho người nghèo: - Cần tăng cường chương trình phủ sóng phát thanh, trùn hình cho thôn, làng thuộc vùng sâu, vùng xa - Cần phải hỗ trợ phương tiện nghe nhìn, số sách báo văn hóa thiết yếu, củng cố mơ hình điểm Bưu điện – văn hóa xã - Tăng cường đầu tư lắp đặt hệ thống truyền hình DTH (vùng lõm), bước tạo điều kiện cho nhân dân nắm bắt thông tin 99 - Xây dựng phóng sự, mơ hình làm kinh tế giỏi, tổ chức chiếu phim đưa tin mơ hình, cá nhân, hộ gia đình làm kinh tế giỏi để bà nhân dân học tập d Giải pháp sách ưu đãi, an sinh xã hội: Các quan chức như; Ban đạo giảm nghèo huyện ban kiêm nhiệm chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) huyện thường xuyên phối hợp, đạo ngành, cấp tích cực tham mưu cho cấp Ủy Chính quyền huyện triển khai thực tốt giải pháp sau: - Thực đầy đủ kịp thời sách xã hội, sách cứu trợ đột xuất có thiên tai rủi ro xảy - Thực tốt chương trình phòng chống thiên tai, hạn chế rủi ro lao động sản xuất - Tăng cường kêu gọi Tổ chức Nhà nước Tư nhân ngồi huyện qun góp vật chất kinh phí để cứu trợ cho nhân dân gặp khó khăn - Hàng năm vùng đồng bào dân tộc thiểu số đều phải gánh chịu hậu thiên tai, làm thiệt hại về người tài sản nhân dân, với giúp đỡ cộng đồng Nhà nước có sách hỗ trợ về đời sống sản xuất cho nhân dân Chính sách đơn giản, đa dạng về hình thức, với chế thực dân chủ, công khai, minh bạch có tham gia người dân nhằm đáp ứng nhu cầu xúc hộ dân gặp rủi ro không lường trước Tập trung chủ yếu lương thực, thuốc men đồ dùng sinh hoạt thiết yếu - Hiện huyện có quỹ dự trữ để khắc phục hậu thiên tai Tuy nhiên, có thiên tai xảy thường bị động cung cấp chậm nhu cầu khẩn cấp, lương thực, thực phẩm Chính mùa mưa lũ đến ngồi việc cần chủ động cảnh báo cho nhân dân đồng thời địa bàn có giao thơng lại khó khăn nên tập kết vật chất thiết yếu, đặc biệt lương thực, thực phẩm kho dự trữ thôn, xã để cứu trợ kịp thời có thiên tai xảy 3.3.2.4 Giải pháp về tổ chức thực - Lồng ghép chương trình xóa đói giảm nghèo: Nhằm tập trung nguồn lực thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Việc thực mục tiêu xóa đói 100 giảm nghèo đại bàn huyện, đặc biệt xã khó khăn; Thời gian qua Chính phủ ban hành hệ thống sách để hỗ trợ cho người nghèo, xã nghèo Các sách sở, nền tảng để tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo xã nghèo có điều kiện vươn lên sống, có sống tốt hơn, sản phẩm hàng hố lưu thơng thuận lợi Chính lý quyền cấp phải biết phối hợp, lồng ghép chương trình dự án với nhằm đem lại hiểu cao cho người nghèo, tránh chồng chéo Muốn làm điều phải thực quy chế dân chủ sở để “Dân biết, dân bàn, dân làm kiểm tra” để kiểm tra, giám sát Có tránh lãng phí, sai sót việc thực chương trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác xóa đói giảm nghèo để huy động nguồn lực tham gia chương trình xóa đói giảm nghèo, kêu gọi nghành, doanh nghiệp ngồi địa bàn góp sức thực cơng tác xóa đói giảm nghèo, cách đầu tư cơng trình, dự án cho người nghèo, hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho hộ nghèo, xã nghèo để tạo điều kiện sở vật chất cho hộ nghèo vươn lên thoát nghèo - Phát triển đội ngũ cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo: + Chuẩn hoá tạo nguồn cán chủ chốt sở để xây dựng thôn, làng vững mạnh Cần chú ý phát triển kinh tế, xã hội từ mơ hình thơn, cho xã, phải chú trọng đến việc đào tạo cán cho thôn, xã cần đào tạo thôn trưởng, già làng, đặc biệt cần chú ý phát vai trò già làng cộng đồng người dân tộc thiểu số, già làng người có uy tín, đại diện cho giá trị truyền thống trung tâm đoàn kết cộng đồng dân tộc thiểu số + Cần chú trọng công tác đào tạo chuyên môn khác để đáp ứng nhu cầu thời kỳ Vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlong cần đội ngũ cán khuyến nông, khuyến lâm, y tế, giáo dục Đây đội ngũ quan trọng cần đào tạo theo hướng thành thạo công tác chuyên môn biết làm công tác dân vận, kiến thức thiếu cán làm công tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số 101 + Ưu tiên đào tạo nguồn cán người dân tộc thiểu số chỗ Có sách ưu tiên đào tạo cán người thôn, xã để sau phục vụ chỗ thường xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo lại để họ tiếp thu kiến thức mới, áp dụng thực tế địa phương + Có sách thu hút cán cơng tác lâu dài vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước cần đầu tư kinh phí để trợ cấp cho trình đào tạo cán người dân tộc thiểu số, đồng thời có chế độ đãi ngộ về tiền lương, tiền thu hút cho cán công tác lâu dài vùng dân tộc thiểu số để họ an tâm công tác cống hiến Tăng cường, luân chuyển cán người kinh về công tác sở trước bổ nhiệm vào chức vụ - Kiểm tra, giám sát thực chương trình xóa đói, giảm nghèo, đánh giá hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo Với quan điểm điểm Đảng tăng trưởng kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững, thơng qua sách để hỗ trợ cho người nghèo để sách phát huy hiệu quả, đến với người dân cần phải thực công tác tra, kiểm tra giám sát quan chức Ban đạo giảm nghèo huyện Nội dung thanh, kiểm tra, đánh giá phải thống có giải pháp cụ thể: Nhận thức cấp lãnh đạo chương trình xóa đói giảm nghèo, nhận thức người dân thân hộ nghèo Kiểm tra cách thức triển khai thực hiện, qua đánh giá hiệu sách tác động đến người dân nào, có phù hợp với địa bàn đem lại hiệu tích cực Và qua cơng tác kiểm tra phải đánh giá mặt làm được, tồn sách, dự án để khắc phục đề xuất sách, dự án hiệu hợp lý cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện * Tóm lại: Chỉ có triển khai cách thường xuyên đồng giải pháp trên, thực tốt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo cách bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPLơng, tỉnh Kon Tum nói riêng 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Xóa đói giảm nghèo vận động lớn mang tính cách mạng thể sâu sắc, tính giai cấp, tính trị tính xã hội hóa cao nhằm thực cơng xã hội Triển khai xóa đói giảm nghèo đáp ứng nguyện vọng thiết tha tất tầng lớp nhân dân nước, tỉnh nói chung huyện konPlơng nói riêng Chương trình xóa đói giảm nghèo thực thành cơng có lãnh đạo đạo chặt chẽ, kịp thời, đồng cấp ủy Đảng, Chính qùn, đồn thể quần chúng tổ chức trị - xã hội người dân, hộ gia đình để làm thay đổi nhận thức, thói quen tập quán về cách nghĩ, cách làm lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng nhân dân vùng sâu, vùng xa Có chương trình đạt mục đích thiết thực đến đời sống vật chất tinh thần người nghèo Việc thực chương trình xóa đói giảm nghèo q trình lâu dài, khó khăn, phải bền bỉ sâu sát, thường xuyên kiểm tra, đạo, đánh giá kết quả, đồng thời tìm giải pháp thật phù hợp với vùng, địa phương từ đến mục tiêu Huyện KonPlơng gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế yếu kém, đời sống nhân dân lạc hậu Chặng đường lên năm phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quản, khách quan, tính tích cực, tiêu cực Trong trình phát triển chuyển đổi trồng, vật ni, dự án đầu tư cần phải tính tốn đầu tư phù hợp với vùng Xu hướng chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, săp xếp lại khu dân cư, ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xây dựng thôn làng vững mạnh Tất phía trước, thời thuận lợi, thách thức điều kiện cho phát triển xóa đói giảm nghèo, xây dựng thơn làng vững mạnh Huyện cần có sách thơng thống để tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư thu hút vốn, phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ mới, phát triển nông thôn, phát triển kinh tế đa dạng nhiều thành phần, mở rộng thị trường, tiêu thụ hàng hóa Từ tìm cách vượt qua đói nghèo phương án tối ưu giúp nhân dân ổn định sống bước vươn lên làm giàu, đưa nền kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng phát triển ngày vững mạnh 103 Cơng tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số cần đổi nhận thức về cách nhận xét, đánh giá giải Xóa đói giảm nghèo khơng t về kinh tế, mà về văn hố, xã hội về nhận thức Xóa đói giảm nghèo phải đảm bảo sở vật chất lẫn văn hố tinh thần mơi trường bền vững, nhằm tìm giải pháp hữu hiệu, thúc đẩy phát triển cho đồng bào dân tộc thiểu số để từ xóa đói giảm nghèo cách hiệu quả, kết hợp hài hoà yếu tố kinh tế với yếu tố văn hoá xã hội Mặt khác, phải nâng cao dân trí để góp phần nâng cao trình độ mặt cho đồng bào dân tộc thiểu số, quan trọng trình độ dân trí nâng cao sẽ định thay đổi cộng đồng dân tộc thiểu số theo hướng động, văn minh, tiến Để xóa đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững cho người đồng bào dân tộc thiểu số phải đạt mục tiêu chung phát triển lực lượng sản xuất, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đẩy lùi tệ nạn tiêu cực cộng đồng người dân tộc, mặt trái chế thị trường đem lại Xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số cơng việc khó khăn, lâu dài phức tạp, thực điều trình đấu tranh bền bỉ kiên Điều đòi hỏi nỗ lực khơng ngừng thân người nghèo dân tộc thiểu số, quan tâm thường xuyên, đầu tư, giúp đỡ kịp thời cộng đồng xã hội; tiến hành hoạt động phối kết hợp, lồng ghép vào chương trình, dự án phát triển, gắn với đặc thù vùng dân tộc thiếu số huyện Những giải pháp nêu chương ba giải pháp chủ yếu để giải tốt công tác giảm nghèo cho người đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlơng, đòi hỏi kết hợp thống nhất, đồng tất cấp, ngành mang lại kết mong đợi tương lai Kiến nghị: Xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân toàn quân, nhiệm vụ cấp bách, cần có sức mạnh tổng hợp để sớm kết thúc q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để xóa đói giảm nghèo nhanh phát triển bền vững kinh tế vùng đồng bào đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc thiểu số 104 huyện KonPlơng nói riêng đạt hiệu mong muốn giải pháp đưa mang lại hiệu cao chúng kiến nghị cấp ngành chức số vấn đề sau đây: - Nhà nước cần tiếp tục quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Cần có đạo thống phối hợp đồng nghiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức triển khai thực - Đề nghị cấp uỷ, Chính quyền đạo quan ban ngành thực lồng ghép chương trình xã hội y tế, dân số kế hoạch hố gia đình, văn hố thơng tin, giáo dục địa bàn vùng dân tộc thiểu số để tránh trùng lắp khuyến khích ý thức tự lực, tự cường dân tộc bước vươn lên thoát nghèo biết làm giàu - Các chương trình đầu tư hạ tầng sở vật chất, đặc biệt ưu tiên hàng đầu cho lĩnh vực giao thông, thuỷ lợi, nước sinh hoạt trồng rừng, phát triển sản xuất Cụ thể nâng cấp đường tỉnh lộ, mở đường vào xã khu dân cư, vùng dự án để lại thuận lợi, giúp huyện xã tạo số xí nghiệp nhỏ nhằm sản xuất chế biến nông sản nông dân sản xuất lâm sản tán rừng nhằm tạo việc làm hàng hóa cho việc xuất - Đối với quyền địa phương: chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý kỹ thuật, đặc biệt đội ngũ cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo, già làng, trưởng đối tượng gần dân - Đối với người dân: cần nâng cao tính tự chủ sản xuất đời sống, phát huy tinh thần đoàn kết sức mạnh cộng đồng việc tổ chức, tương trợ sản xuất đời sống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Nâng cao ý thức thoát nghèo, tinh thần học tập, xoá bỏ dần phong tục tập quán lạc hậu, thực quan điểm ưu tiên vốn cho sản xuất, hạn chế tình trạng cúng lễ linh đình tốn làm khó thêm cho đời sống hộ nghèo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Bình (2009), Giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng Đàm Hữu Bắc (2001), “Tiếp tục thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo”, Tạp chí lao đợng và xã hợi Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2010), Niên giám thớng kê 2009 Phòng Thống kê huyện KonPlơng (2010), Niên giám thống kê huyện KonPlông năm 2010 Bộ Lao động Thương Binh xã hội (2007), Hỗ trợ thực chính sách giảm nghèo và bảo trợ xã hội, Nhà xuất Lao động xã hội Bộ Lao động Thương Binh xã hội (2010), Hội nghị sơ kết năm thực Nghị quyết 30a của Chính phủ, Văn phòng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Nguyễn Duy Cát (2001), Xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta Thực trạng và giải pháp, Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị Nguyễn Thị Hằng, “Bước tiến nghiệp xố đói giảm nghèo”, Tạp chí Lao động xã hội (số 04/2001) Thủ tướng Chính phủ (2011), Qút định sớ 09/2011/QĐ-TTg về việc Ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Văn phòng Chính phủ 10 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2008), Báo cáo tổng hợp Đánh giá giảm nghèo có sự tham gia của người dân, Nhà xuất giới 11 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2008-2010), Báo cáo tổng hợp Đánh giá nghèo Việt Nam, Nhà xuất Lao động xã hội 12 Ngân hàng giới (2002), Toàn cầu hoá, tăng trưởng và nghèo đói, Nhà xuất văn hố thơng tin, Hà nội 13 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Kon Tum (2011), Báo cáo tình hình hoạt đợng của Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Kon Tum giai đoạn 2005-2010 14 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Kon Tum (2006), Báo cáo kết quả điều tra hộ nghèo năm 2006 địa bàn tỉnh Kon Tum 15 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Kon Tum (2010), Báo cáo kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2010 địa bàn tỉnh Kon Tum 16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2010), Báo cáo tổng kết giai đoạn 20062010 và định hướng giai đoạn 2011-2015 chương trình mục tiêu q́c gia giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum 17 Uỷ ban nhân dân huyện KonPlông (2010), Báo cáo tổng kết năm thực công tác giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 địa bàn huyện KonPlông 18 Uỷ ban nhân dân huyện KonPlông (2010), Niên giám thống kê huyện KonPlông năm 2009 19 Uỷ ban nhân dân huyện Kon Plông (2010), Báo cáo tổng kết năm thực công tác giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 địa bàn huyện Kon Plông 20 Uỷ ban nhân dân Thành phố Kon Tum (2010), Báo cáo tổng kết năm thực công tác giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 địa bàn Thành phố Kon Tum ... xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông .87 3.3.2.1 Giải pháp về tuyên truyền, vận động: 87 3.3.2.2 Giải pháp về kinh tế: 88 3.3.2.3 Giải pháp. .. 84 3.3 Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông 84 3.3.1 Một số giải pháp tổng quát để khắc phục tình trạng đói nghèo cho đồng bào dân tộc... dục cho em hộ nghèo .62 2.3.2.3 Chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi 63 2.3.2.4 Chính sách hỗ trợ về nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước cho người nghèo dân tộc

Ngày đăng: 08/05/2018, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

  • Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

  • MỤC LỤC

    • Kết quả giảm nghèo năm 2011

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài.

    • 2. Tổng quan nghiên cứu.

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu.

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 5. Phương pháp nghiên cứu.

    • 6. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG I

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

      • 1.1. Những vấn đề chung về đói nghèo.

        • 1.1.1. Khái niệm, tiêu chí đánh giá đói nghèo.

        • 1.1.2. Các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo:

          • 1.1.2.1. Nhân tố tự nhiên:

          • 1.1.2.2. Nhân tố kinh tế:

          • 1.1.2.3. Nhân tố xã hội.

          • 1.1.2.4. Nhân tố thuộc bản thân người nghèo:

          • 1.1.3. Tác động của sự đói nghèo đến phát triển kinh tế - xã hội và sự cần thiết phải giảm số hộ đói nghèo.

            • 1.1.3.1. Tác động về kinh tế:

            • 1.1.3.2. Tác động về xã hội:

            • 1.1.3.3. Tác động về chính trị:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan