Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội

133 259 0
Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ LIÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ LIÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THU HÀ Hà Nội, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phƣơng chấp hành quy định địa phƣơng nơi thực đề tài Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Liên ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, theo chƣơng trình đào tạo Cao học khóa 2014 – 2016 Với tên đề tài nghiên cứu: “Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” Sau năm học Cao học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cô TS Trần Thị Thu Hà – Ngƣời hết lòng hƣớng dẫn phòng ban huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội giúp đỡ trình thực đề tài Trong trình học tập thực đề tài, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt tập thể cán thầy cô giáo khoa Đào tạo sau đại học nói riêng thầy giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp nói chung Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô Cuối xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Liên iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp phát triển chăn nuôi 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế 1.1.1.3 Phát triển nông nghiệp 1.1.2 Vị trí, vai trò chăn ni lợn thịt kinh tế quốc dân kinh tế hộ gia đình 1.2.2.1 Vị trí thiết yếu chăn ni lợn thịt 1.2.2.2 Vai trò chăn ni lợn thịt 1.1.3 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật phát triển chăn nuôi lợn thịt 10 1.1.3.1 Chăn ni lợn thịt có khả đa dạng hóa nguồn thức ăn cao 10 1.1.3.2 Chăn ni lợn thịt phát triển vùng sinh thái khác 10 1.1.3.3 Sản phẩm từ chăn nuôi lợn thịt qua chế biến đa dạng 11 1.1.3.4 Phát triển chăn nuôi lợn thịt đối diện với nguy ô nhiễm môi trƣờng, sức khỏe cạnh tranh thức ăn 11 1.1.3.5 Một số đặc tính sinh học lợn thịt 13 1.1.4 Nội dung phát triển chăn nuôi lợn thịt 14 iv 1.1.4.1 Phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất chăn nuôi lợn 14 1.1.4.2 Công tác giống lợn nuôi thịt 14 1.1.4.3 Các hình thức tổ chức phƣơng thức chăn nuôi 15 1.1.4.4 Cơng tác Chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh cho đàn lợn 16 1.1.4.5 Quản lý phát triển thức ăn chăn nuôi 16 1.1.4.6 Công tác tiêu thụ lợn thịt 16 1.1.4.7 Liên kết tác nhân phát triển chăn nuôi lợn thịt 17 1.1.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt 18 1.1.5.1 Các nhân tố điều kiện tự nhiên 18 1.1.5.2 Các nhân tố nguồn lực phát triển chăn nuôi lợn thịt 18 1.1.5.3 Các nhân tố sở hạ tầng 20 1.1.5.5 Các nhân tố thị trƣờng 22 1.1.5.6 Các nhân tố chế, sách 23 1.1.6 Một số rủi ro gặp phải q trình chăn ni lợn thịt 23 1.1.6.1 Rủi ro khí hậu, thời tiết 23 1.1.6.2 Rủi ro dịch bệnh 24 1.1.6.3 Rủi ro giống 25 1.1.6 Rủi ro tài 25 1.1.6.5 Rủi ro thị trƣờng 26 1.1.6.6 Các rủi ro khác 26 1.1.7 Quan điểm Đảng sách Đảng, nhà nƣớc phát triển chăn ni lợn nói chung chăn ni lợn thịt nói riêng 26 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi lợn thịt 28 1.2.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn số nƣớc giới 28 1.2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn việt nam thời gian qua 29 1.2.3 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn 32 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm huyện Thanh Oai 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 36 2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết 36 2.1.1.4 Đặc điểm thổ nhƣỡng, đất đai 38 2.1.1.4 Tài nguyên nƣớc 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 2.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 39 2.1.2.2 Dân số nguồn lao động 40 v 2.1.2.3 Kết cấu hạ tầng sở 41 2.1.2.4 Tình hình phát triển kinh tế 42 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra 46 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 48 2.2.2.1 Thu thập số liệu thông tin thứ cấp 48 2.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích số liệu 49 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 2.3.1 Các tiêu phản ánh phát triển chăn nuôi lợn thịt lƣợng 49 2.3.2 Các tiêu phản ánh nguyên nhân ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt 50 2.3.3 Các tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất ngành chăn nuôi 50 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Thanh Oai 52 3.1.1 Quy mô chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện giai đoạn 2013- 2015 52 3.1.1.1 Về số lƣợng đàn lợn thịt 52 3.1.1.2 Giá trị chăn nuôi lợn thịt 54 3.1.2 Các hình thức chăn nuôi lợn địa bàn huyện 55 3.1.2.1 Về hình thức chăn ni 55 3.1.2.2 Về phƣơng thức chăn nuôi 58 3.1.3 Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt 59 3.1.3.1 Công tác giống lợn thịt 59 3.1.3.2 Công tác chăm sóc đàn lợn thịt 60 3.1.3.3 Cơng tác phòng trị bệnh đàn lợn thịt 61 3.1.5 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm lợn thịt kênh tiêu thụ sản phẩm 61 3.2 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 63 3.2.1 Các nguồn lực phát triển chăn nuôi lợn thịt 63 3.2.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 66 3.2.2.1 Về quy mô chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 66 3.2.2.2 Tình hình sử dụng chuồng trại chăn nuôi hộ điều tra 67 3.2.2.3 Tình hình sử dụng thức ăn chăn ni lợn hộ điều tra 69 3.2.2.4 Tình hình dịch bệnh chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 72 3.2.2.5 Tình hình nguồn cung cấp giống lợn hộ điều tra 74 3.2.2.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thịt lợn hộ điều tra 77 3.2.3 Kết quả, hiệu chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 79 3.2.3.1 Kết chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 79 3.2.3.2 Hiệu chăn nuôi 85 vi 3.2.3.1 Điều kiện tự nhiên 88 3.2.3.2 Nhóm yếu tố kỹ thuật 88 3.2.3.3 Cơ chế, sách 90 3.2.3.4 Yếu tố thị trƣờng 90 3.2.3.5 Nguồn lực tài 92 3.2.3.5 Nguồn lực lao động 92 3.2.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Thanh Oai 93 3.3 Định hƣớng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Thanh Oai 99 3.3.1 Định hƣớng phát triển chăn nuôi lợn thịt 99 3.3.2 Mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn thịt .101 3.3.3 Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu chăn nuôi lợn thịt 100 3.3.3.1 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất chăn ni lợn thịt 100 3.3.3.2 Tăng cƣờng quản lý chi phí chăn nuôi lợn thịt 102 3.3.3.3 Tăng cƣờng kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi lợn thịt 104 3.3.3.4 Mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, khoa học kỹ thuật chăn nuôi cho chủ hộ chăn nuôi lợn thịt 104 3.3.3.5 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm lợn thịt 105 3.3.3.6 Hoàn thiện số chế, sách thức đẩy nâng cao hiệu chăn ni lợn thịt, góp phần nâng cao thu nhập cho hộ nông dân xây dựng nông thôn 106 3.4 Khuyến nghị để thực giải pháp 107 3.4.1 Đối với nhà nƣớc 107 3.4.2 Đối với quyền cấp huyện 108 3.3.4 Đối với ngƣời chăn nuôi 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt STT Tên đầy đủ BQ Bình quân CB Chế biến CC Cơ cấu CP Chính phủ CT Chƣơng trình DN Doanh nghiệp DNCB Doanh nghiệp chế biến ĐTBQ Đầu tƣ bình quân DS TN Dân số tự nhiên 10 GĐ Gia đình 11 GS Gia súc 12 GTSX Giá trị sản xuất 13 HQKT Hiệu qủa kinh tế 14 HTX Hợp tác xã 15 HTXNN Hợp tác xã nôngnghiệp 16 HT Hệ thống 17 HTVS Hệ thống vệ sinh 18 KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định 19 KN Khuyến nông 20 KTCTTL Khai thác cơng trình thủy lợi 21 LĐ Lao động 22 LĐ NN BQ Lao động nơng nghiệp bình qn 23 LLLĐ Lực lƣợng lao động 24 NL Nông lâm 25 NN Nông nghiệp viii 26 QML Quy mô lớn 27 QMN Quy mô nhỏ 28 QMV Quy mô vừa 29 PTNT Phát triển nông thôn 30 SXKD Sản xuất kinh doanh 31 TĂ Thức ăn 32 TĂCN Thức ăn chăn nuôi 33 TG Trung gian 34 TT Trang trại 35 TTg Thủ tƣớng phủ 36 TTSP Tiêu thụ sản phẩm 37 TY Thú y 107 nghiệp, làm tốt công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ chăn ni, thực cơng nghiệp hóa chăn nuôi lợn thịt; xây dựng nhân rộng mơ hình chăn ni tiên tiến, hiệu để góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo giá trị gia tăng đơn vị sản phẩm, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho nông dân 3.4 Khuyến nghị để thực giải pháp Từ việc tìm hiểu thực trạng, khó khăn, thuận lợi kết phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng hành hóa huyện Thanh Oai, để thực tốt giải pháp đề để thúc đẩy chăn nuôi lợn thịt đƣa số khuyến nghị nhƣ sau: 3.4.1 Đối với nhà nước Nhà nƣớc cần quan tâm đến sách hỗ trợ vốn cho hộ chăn nuôi, hộ phát triển chăn ni có áp dụng cơng nghệ tiên tiến, quy mơ lớn, đƣa giống vào sản xuất Chỉ đạo ngân hàng cho hộ vay vốn với số lƣợng phù hợp với phƣơng án đầu tƣ hộ với thời gian dài lãi suất ƣu đãi Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ đầu tƣ sở hạ tầng nông thôn phục vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển chăn ni lợn thịt nói riêng Nhà nƣớc có sách hỗ trợ, kiểm soát giá chất lƣợng đầu vào nhƣ chất lƣợng giống, chất lƣợng thứcc ăn, thuốc thú y Nhà nƣớc có sách chuyển dịch cấu trồng nhằm tạo nguồn nguyên liệu thay nguồn nguyên liệu nhập phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi, đồng thời hỗ trợ mạnh khâu kỹ thuật thúc đẩy phát triển thị trƣờng tiêu thụ tiêu thụ thơng qua hình thức hợp đồng Nhà nƣớc cần làm tốt công tác dự báo thị trƣờng, đặc biệt dự báo lƣợng hàng tiêu thụ để thị trƣờng tiêu thụ thịt lợn ổn định giá đầu để ngƣời chăn nuôi yên tâm sản xuất sản xuất có lãi 108 3.4.2 Đối với quyền cấp huyện Thành lập tổ công tác thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc hộ việc thực quy trình kỹ thuật chăn nuôi từ khâu chọn giống, thức ăn, đến chăm sóc, thời điểm tiêu thụ sản phẩm đặc biệt công tác vệ sinh môi trƣờng chăn ni Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán khuyến nông cán thú y sở số lƣợng chất lƣợng Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho hộ chăn nuôi Tuyên truyền vận động ngƣời chăn nuôi tham gia lớp tập huấn Thực tốt việc tiêm phòng hỗ trợ vacxin tiêm phòng làm tốt cơng tác kiểm dịch phòng chống dịch bệnh 3.3.3 Đối với người chăn nuôi Ngƣời chăn nuôi cần không ngừng học hỏi kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thuật chăn nuôi, mạnh dạn đƣa công nghệ, tiến khoa hoc kỹ thuật vào sản xuất công nghệ sinh học vào sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế môi trƣờng cao với mức đầu tƣ thấp Chuyển dần từ phƣơng thức chăn nuôi theo hƣớng tận dụng nuối bán công nghiệp sang chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp với giống lợn ngoại siêu nạc đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Tiếp tục đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải hầm Biogas đệm sinh học, kết hợp phát triển kinh tế theo mơ hình VAC Thƣờng xun theo dõi diễn biến thị trƣờng đầu vào đầu để có định việc đầu tƣ quy mơ, thời điểm chăn nuôi thời điểm bán sản phẩm hợp lý đạt hiệu cao 109 KẾT LUẬN Phát triển chăn nuôi lợn thịt động lực cho phát triển chung ngành chăn ni, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo khu vực nơng thơn Mặc dù Nhà nƣớc ban hành nhiều sách nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi, nhiên chăn nuôi lợn thịt đối mặt với nhiều thách thức lớn nhƣ dịch bệnh, rủi ro giá đầu vào, đầu ra, vốn Hiện địa bàn huyện có nhiều hình thức chăn ni lợn thịt mà sở chăn ni áp dụng nhƣ: Hình thức chăn ni theo hƣớng tận dụng quy mơ hộ gia đình, hình thức chăn ni tập trung thâm canh theo quy mơ trang trại hình thức chăn ni theo hƣớng thâm canh quy mô lớn theo hƣớng doanh nghiệp, hợp tác xã Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Thanh Oai cho thấy, chăn ni theo mơ hình hộ gia đình nhỏ lẻ hiệu có xu hƣớng giảm, chuyển dần sang chăn ni tập trung theo hình thức gia trại Tổng mức đầu tƣ bình quân hộ cao, bình quân chung xã 85,75 triệu đồng, xã Tân Ƣớc 106,47 triệu đồng, xã Kim An 84,64 triệu đồng, xã Thanh cao 66,14 triệu đồng Về nguồn cung giống, kết khảo sát cho thấy, nguồn cung cấp giống hộ chủ yếu từ trang trại chiếm 41,67%, từ trại lợn/HTX chăn nuôi 27,50%, thƣơng lái 8,33%, hộ tự nuôi lợn nái để tạo nguồn giống chiếm 16,67%, từ họ hàng/làng xóm chiếm tỷ lệ 5,83% Trang trại chăn nuôi sử dụng thức ăn chăn nuôi cám cơng nhiệp chiếm 88,19%, hộ gia đình chiếm 29,72% So sánh nhóm quy mơ cho thấy chênh lệch nhóm hộ I cao nhóm hộ III 2,15 ngàn đồng/kg thịt lợn So sánh hộ gia đình trang trại hộ gia đình cao hộ trang trại 0,81 ngàn đồng/kg thịt lợn Nhƣ vậy, khác chi phí hộ khác 110 hình thức ni, giống lợn loại thức ăn khác nhau, khác điều kiện sản xuất điều kiện kinh tế hộ Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Chƣơng Mỹ đƣợc là: Điều kiện tự nhiên; yếu tố kỹ thuật chăn ni lợn thịt; Cơ chế, sách; Nguồn lực tài chính, lao động; thị trƣờng Trên sở đánh giá thực trạng, yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu chă nuôi lợn thịt, đề tài đƣa số nhóm giải pháp để giải vấn đề bao gồm: Phát triển hình thức tổ chức sản xuất chăn ni lợn thịt; Tăng cƣờng quản lý chi phí chăn ni lợn thịt; Tăng cƣờng kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi lợn thịt; Mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, khoa học kỹ thuật chăn nuôi cho chủ hộ chăn nuôi lợn thịt; Tổ chức tiêu thụ sản phẩm lợn thịt; Hoàn thiện số chế, sách nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Thanh Oai TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Bình Nguyễn Văn Thắng (2002), "Một số kết nghiên cứu ban đầu khả sinh sản nhóm lợn nái phối với lợn đực giống Pietrain", Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Bộ NN&PTNT (2003), "Một số loại cây, đạt chuẩn quốc gia", Báo Tiền phong Bộ NN& PTNT báo cáo chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Linh Chi (2015), Chăn nuôi trƣớc nhu cầu hội nhập, nguoichannuoi.vn/chan-nuoi-lon-truoc-yeu-cau-hoi-nhap-nd435.html, thg 6, 2015 – Tạp chí ngƣời chăn ni Cục chăn ni Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2001), Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001 – 2006 định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007 – 2015 Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2001), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ , XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hải Đăng (2015), Làm giàu từ mơ hình chăn ni lợn – Chân dung sống – Báo điện tử Phú Thọ Nguyễn Văn Đức Trần Thị Minh Hoàng (2002), "Hiệu chọn lọc tính trạng số sơ sinh sống/ổ giống lợn lai Móng Cái, Landrace, Lage White", Tạp chí Chăn ni 10 Đỗ Đức Hải (2009), Đánh gía hiệu kinh tế chăn ni lợn thịt hộ gia đình địa bàn huyên Văn Lâm tỉnh Hưng Yên 11 Lê Thanh Hải (2008) Phát triển chăn nuôi trang trại số giải pháp sản xuất lợn hàng hóa bền vững Tạp chí Chăn ni, 7: 19-22 12 Nguyễn Văn Hào (2005) Đánh giá hiệu kinh tế chăn ni lợn thịt hộ gia đình địa bàn xã Khắc Niêm- Tiên Du- Bắc Ninh 13 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tơn, (2000), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nơng nghiệp 14 Lê Ngọc Hƣớng (2012) Nghiên cứu ngành hàng lợn thịt địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15.Trƣơng Lăng, Nguyễn Văn Hiền (1997), Nuôi lợn siêu nạc, NXB Đà Nẵng 16 Vũ Thị Minh (2010) Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống cung ứng giống lợn vùng Đồng sông Hồng Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Nhiệm, Đặng Vũ Bình Nguyễn Văn Đức (2002) "Một số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lợn Móng Cái", Tạp chí Chăn ni 18 Ðào Phƣơng (2013) Mơ hình liên kết phát triển chăn nuôi Hà Nam, Thông tin nông thôn VIệt Nam, Chƣơng trình KH& CN điểm cấp nhà nƣớc KC.01/11-15, ngày 6/8/2013 ptit.edu.vn/ /04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hLizBHd1cfI wN_MyM3A08v 19 Phòng Thống kê huyện Thanh Oai, Niên giám thống kê huyện Thanh Oai năm 2013; 2014; 2015 20 Quyết định số 283/QĐ-HU ngày 25/12/2014 BTV huyện Uỷ Thanh Oai việc ban hành đề án đẩy mạnh chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế trang trại sau dồn đổi ruộng huyện Thanh Oai giai đoạn 2015-2020, định hướng 2025 21 Quyết định số 1509/QĐ-UB ngày 22/03/2010 UBND huyện Thanh Oai việc ban hành đề án phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư phát triển hệ thống giết mổ gia súc, gia cầm huyện Chương Mỹ giai đoạn 2010-2020 22 Vũ Sinh (2014), Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt men ủ vi sinh - TXVN/Vietnam - khoahoc.tv › Đời sống › Ứng dụng khoa học 28/04/2014 23 Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê (2012) Nhà xuất Thống kê 24 Phạm Thị Tân, Phạm Văn Hùng (2013) Nghiên cứu tác nhân tham gia kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn địa bàn tỉnh nghệ an, Tạp chí Khoa học Phát triển, 11(5): 767-776 25 Võ Trọng Thành (2010) Chăn nuôi lợn Việt Nam: Thực trạng, thách thức triển vọng, Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 26 Đức Thi (2015), Làm giàu từ mơ hình chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp - Trung tâm Thông tin Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc - 805-2015] 27 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, NXB Nông nghiệp 28 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên (1999), “Sức sinh sản cao lợn Móng Cái ni nơng trường Thành Tơ", Tạp chí Chăn ni 29 UBND huyện Thanh Oai (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2013 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2014 30 UBND huyện Thanh Oai (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2014 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2015 31 UBND huyện Thanh Oai (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2016 32 http://channuoivietnam.com/31/05/2015 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ (Chăn ni lợn thịt) MÃ SỐ PHIẾU: Ngƣời điều tra: Nguyễn Thị Liên Ngày điều tra: …… /……/2016 I- Những thông tin chung hộ chăn nuôi 1- Họ tên chủ hộ chăn nuôi…………… - Năm sinh: …………… Giới tính: …………Dân tộc: ………… - Trình độ văn hố: ……………… - Trình độ chun mơn: ……………… - Thành phần chủ hộ chăn nuôi: + Cán bộ, công chức + Nông dân + Thành phần khác - Ngành nghề SXKD ………………………… 2- Địa chỉ: Thôn………………Xã, thị trấn…………………Huyện Chƣơng Mỹ 3- Số nhân khẩu: …………… Ngƣời 4- Tổng số lao động nhà: …………… Ngƣời Trong đó: - Lao động nam:……… ngƣời; - Lao động chính: ……… ngƣời; - Lao động nữ: ……… ngƣời - Lao động phụ …… ngƣời 5- Lao động thuê: - Lao động thƣờng xuyên lao động/tháng - Lao động thời vụ ……………công/tháng 6- Tổng số vốn sản xuất kinh doanh: …………… triệu đồng Trong đó: - Vốn tự có: ………………… - Vốn vay: ……………… + Vay ngƣời thân + Vay tổ chức tín dụng 7- Tổng diện tích đất đai chủ hộ: ………… m2 Trong đó: - Đất thổ cƣ m2 - Đất nông nghiệp m2 + Đất 03 ……… m2 + đất đấu thầu …… m2 + Đất thuê ……… m2 II- THÔNG TIN VỀ CHĂN NUÔI LỢN: 1- Chuồng trại: - Tổng diện tích: ………….m2 Số ơ: ……… - Kiểu chuồng: + Hiện đại + Lạc Hậu - Mức đầu tƣ cho 1m2 chuồng ………………… 2- Số đầu lợn giống - Tổng số đầu lợn: ………… Trong đó: Nái ………… con, giống ……… Choai ……… con, giống ……………… Thịt ……… con, giống ……… 3- Hợp tác chăn nuôi: - Hộ có hợp tác - Hộ khơng hợp tác - Hình thức hợp tác: + Tổ hợp tác + HTX - Hình thức khác ……………………………… 4- Hình thức mua vật tƣ chăn nuôi: - Mua tiền mặt - Mua chịu 5- Chăm sóc: - Sử dụng thức ăn hỗn hợp - Thức ăn phối chộn 6- Tiêu thụ sản phẩm: - Bán trực tiếp cho ngƣời chăn nuôi Lƣợng bán bao nhiêu? ………… - Bán cho công ty chế biến Lƣợng bán bao nhiêu? ………… - Bán cho nhà máy (lò mổ) Lƣợng bán bao nhiêu? ………… - Bán cho tƣ thƣơng Lƣợng bán bao nhiêu? ………… 7- Hộ chăn ni có hợp đồng tiêu thụ khơng? - Có - Khơng 8- Hình thức bán: - Tại chủ hộ Giá bán …………………… - Mang bán Giá bán …………………… 9- Hộ chăn nuôi loại lợn: ……………………… - Số đẻ bình quân/lứa - Số ni sống bình qn/lứa - Số lứa đẻ bình quân/nái - Thời gian tách mẹ - Trọng lƣợng lợn cai sữa - Trọng lƣợng lợn sau cai sữa (60 ngày tuổi) - Số lứa/năm - Thời gian nuôi/lứa - Trọng lƣợng giống nhập BQ/con - Trọng lƣợng xuất chuồng BQ/con - Bình quân tăng trọng/tháng - Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng 10- Kết sản xuất kinh doanh hộ chăn nuôi lợn Hộ Chăn Số nuôi 1- Lợn thịt: - Lợn ngoại - Lợn F1 - Lợn F2 2- Lợn nái: - Nái (Con) Trọng Giá bán Thành tiền Thu khác Tổng thu lƣợng (Kg) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) - Nái F1 - Nái F2 3- Đực giống 4- Lợn choai - Lợn ngoại - Lợn F1 - Lợn F2 5- Kết hợp - Lợn nái - Lợn thịt - Lợn choai 11- Tình hình chi phí chăn ni lợn hộ năm qua 11.1.Tổng chi phí cho chăn ni lợn năm qua (Từ lợn kg đến xuất chuồng kg) (tính trung bình ngày) Tháng thứ Số Khoản mục lƣợng (kg) Đơn giá (000 đ/kg) Tháng thứ hai Số lƣợng (kg) Đơn giá (000 đ/kg) Tháng thứ ba Số lƣợng (kg) Cám đậm đặc Cám ngô Cám khác Chi điện Vật rẻ tiền mau hỏng Thú y Lao động (h) 11.2 Nguồn giống a Vấn đề đƣợc bác quan tâm mua giống: chất lƣợng giống  giá  lý khác Đơn giá (000 đ/kg) Tháng thứ tƣ Số lƣợng (kg) Đơn giá (000 đ/kg) b Nhà b¸c thƣờng mua giống từ đâu? Tự túc ; Cơ sở giống ; Chợ ; Ngƣời quen ; Thƣơng lái  Tại lại mua đó? 11.3 Nguồn thức ăn a) Thức ăn cho lợn đƣợc mua gia đình tự chế biến? Mua ; Tự chế biến ; Kết hợp  b) Bác thƣờng mua làm thức ăn cho lợn? Cám đậm đặc ; Cám hỗn hợp ; Ngô ; Gạo ; Sắn  Thức ăn bổ sung c) Nhà ta thƣờng sử dụng sản phẩm có sẵn gia đình cho lợn? Rau khoai ; T.Ă thừa ; Bã rƣợu ; Bã đậu  Thức ăn khác d) Mua thức ăn công nghiệp của: Nhà máy ; Đại lí cấp ; Đại lí cấp ; Đại lý cấp ; Tƣ nhân  Khoảng cách từ nhà đến nơi mua: km 11.4 Thuốc thú y, phòng bệnh a) Bác có dùng vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn không? Thƣờng xuyên ; Thỉnh thoảng ; Không  Loại Vacxin bác hay sử dụng ? Dịch tả ; Đóng dấu ; Tụ huyết trùng ; Phó thƣơng hàn  Bệnh khác ? b) Có biết sử dụng kháng sinh trị bệnh cho lợn khơng? Có ; Khơng  c) Khi lợn bị bệnh bác xử lý nhƣ ? Tự chữa ; Mời nhân viên thú y ; Kết hợp hai ; d Nhân viên thú y ở: Cùng làng ; Khác làng xã ; Khác xã  e Giá dịch vụ thú y: Rất đắt ; Vừa phải ; Rẻ  11.5 Rủi ro g p phải chăn nuôi lợn năm gần đầy (2006 - 2008) Loại rủi ro Dịch bệnh: Về kỹ thuật (giống, thức ăn ) Số lần g p phải (Lần) Mức độ thiệt hại (%) Về thị trƣờng (Giá đầu vào tăng cao, giá đầu giảm) Khác 12 Chi phí - lợi ích đầu tƣ BIOGAS Tổng đồng tƣ: 000 đ đó: Nhà nƣớc hỗ trợ: 000 đ; Gia đình đầu tƣ: 000 đ Tiết kiệm đƣợc chi phí nhiên liệu bình quân: 000 đ/tháng Đánh giá mùi từ khu vực ni lợn có hầm BIOGAS: Khơng ; Ít ; Đỡ trƣớc; Vẫn nhƣ cũ ; (So sánh môi trường trước sau có BIOGA: ) Theo bác, ngồi giải pháp xây hầm BIOGAS, cách để hạn chế ô nhiễm chăn nuôi lợn gây ra: Ni đầu lợn thịt nên đầu tƣ hầm BIOGAS: 13 Nhà bác thƣờng mua thịt lợn đâu? Chợ ; Quán bán lẻ ; Ngƣời bán rong  Tiêu dùng năm 2008 bình quân tháng (kg): …………………………………… Loại thịt chủ yếu: * Xu hướng tới nuôi lợn cần phải: Nuôi dƣới 30 ; Nuôi từ 30 đến 50 ; Từ 50 đến 100 ; Trên 100  Lợn nái: Tăng lên Giảm Vẫn giữ mức * Đối với địa phương, nên nuôi lợn: Tập trung đồng ; Trong khu dân cƣ, tự ; Trong khu dân cƣ, gia trại  * Dịch vụ cung cấp thức ăn giá súc Đáp ứng đầy đủ ; Tƣơng đối đủ ; Chƣa đáp ứng  Tƣơng đối đủ ; Chƣa đáp ứng  * Dịch vụ Thú y Đáp ứng đầy đủ ; * Trong bán lợn Chủ động bán lợn ; Bình đẳng bán lợn ; Bị động, lệ thuộc  III- Ý KIẾN PHỎNG VẤN 1- Ơng (bà) có dự định mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh không? - Có: - Khơng dự kiến quy mơ ……………………… 2- Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu hộ chăn ni gì? - Giống: Thuận lợi - Vốn: Thuận lợi Bình thƣờng Bình thƣờng Khó khăn Khó khăn - Thị trƣờng tiêu thụ: Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn - Kỹ thuật: Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn - Dịch bệnh: Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn - Giá cả: Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn - Chính sách: Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn - Khuyến nơngThuận lợi Bình thƣờng Khó khăn 3- Hiệu so với hộ chăn nuôi khác - Chuyên trồng trọt: Tốt Tƣơng đƣơng Không - Chuyên gia cầm: Tƣơng đƣơng Không - Chuyên thủy sản: Tốt Tƣơng đƣơng Không - Trồng trọt + chăn nuôi: Tốt Tƣơng đƣơng Không - Tổng hợp (VAC): Tốt Tƣơng đƣơng Không Tốt 4- Nguyện vọng ơng (bà) sách nhà nƣớc: - Đƣợc cấp giấy chứng nhận hộ chăn nuôi - Đƣợc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm - Đƣợc vay vốn ngân hàng - Đƣợc hỗ trợ dịch vụ - Đƣợc hỗ trợ, đào tạo kiến thức quẩn lý, KHKT - Chuyển chăn ni ngồi khu dân cƣ Bác gặp khó khăn gì? Bác có kiến nghị sách nhà nƣớc không ? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà ... ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Thanh Oai, TP Hà Nội; - Đƣa định hƣớng, đề xuất biện pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Thanh Oai, TP Hà Nội năm tới... cứu phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Về thời gian: Nghiên cứu vấn đề phát triển chăn nuôi lợn thịt qua năm (2013-2015), từ đƣa định hƣớng giải pháp phát triển chăn. .. phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Thanh Oai 93 3.3 Định hƣớng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Thanh Oai 99 3.3.1 Định hƣớng phát triển chăn nuôi lợn thịt

Ngày đăng: 08/05/2018, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan