BÀI 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (Tiết 2)

7 18.4K 86
BÀI 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (Tiết 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án môn GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 BÀI 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? Trách nhiệm của công dân quy định của nhà nước đối với quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? 2. Kĩ năng: Học sinh biết tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống lại các hiện tượng vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân. Tố cáo với các cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo? II. Tài liệu – phương tiện GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 7, bút lông, giấy khổ lớn. Hiến pháp năm 1992. HS: Sách giáo khoa lớp 7, tập, viết… III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Sĩ số:… Vắng:…. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: a. Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo? Nước ta có những tôn giáo (đạo) nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét, cho điểm, chốt lại: a. Tín ngưỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như: Thần linh, thượng đế, chúa trời. Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. Nước ta có những tôn giáo: Thiên Chúa Giáo, đạo Phật, đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Tin Lành, Hồi. 3. Bài mới: Hoạt động của GV HS Nội dung bài học 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Cho HS quan sát tình huống: “Tan học Sơn hỏi An ngày mai bạn có đi lễ ở nhà thờ không? An trả lời nhà mình không còn theo đạo Thiên Chúa nữa nên không đi. Sơn nói sao nhà bạn lại không theo nữa, mình nghĩ khi đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó thì phải theo suốt đời chứ. Theo em, Sơn có suy nghĩ như vậy đúng hay sai? Vì sao? HS: Trả lời GV: Nhận xét, chốt lại: Suy nghĩ của Sơn là sai. Vì pháp luật quy định người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đóquyền thôi không theo nữa. Vậy nên gia đình An có quyền theo hoặc không theo đạo Thiên Chúa nữa không ai có quyền cưỡng bức, cản trở. Để hiểu hơn vấn đề này cũng như hiểu được trách nhiệm của công dân nhà nước đối với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, chúng ta cùng đến với bài học hôm nay. 3.2 Hoạt động 2: Khai thác sự kiện. GV: Cho HS đọc phần sự kiện trong SGK. HS: Đọc trả lời câu hỏi. Câu 1: Đảng Nhà nước ta có những chủ trương, chính sách gì đối với tín ngưỡng, tôn giáo? HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. I. Sự kiện - Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã khẳng định: “Tôn trọng tự do tín ngưỡng không tín GV: Chốt lại: GV: Cho HS xem một số hình ảnh các nhà lãnh đạo thăm hỏi những người có tín ngưỡng, tôn giáo. GV: => Những hình ảnh trên nói lên điều gì? HS: Trả lời. GV: Chốt lại: GV: Đất nước ta có nhiều người theo đạo Phật, Thiên Chúa, có người lại không theo đạo nào. Điều đó chứng tỏ mỗi công dân đều có quyền gì? HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại: Chứng tỏ mỗi công dân đều có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Vậy quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là gì. Chúng ta cùng đến với nội dung bài học. 3.3 Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Trong lớp học nếu có những bạn ngưỡng của dân, bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật. - Thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc… Đồng thời tuyên truyền giáo dục khắc phục mê tín, dị đoan; chống việc lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu. - Chăm lo phát triển kinh tế- xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xoá đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ, xây dựng môi trường văn hoá, thực hiện tốt trách nhiệm công dân đối với tổ quốc.” Những hình ảnh trên nói lên sự quan tâm của Đảng Nhà nước đối với những người có tín ngưỡng, tôn giáo. II. Nội dung bài học theo tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó, thì chúng có được phân biệt gây mất đoàn kết hay không? Vì sao? HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại: Chúng ta không được phân biệt, chia rẽ, gây mất đoàn kết giữa những người theo hay không theo tín ngưỡng, tôn giáo. Vì mỗi công dân đều có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Câu 1: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có nghĩa là gì? HS: Trả lời. GV: Chốt: GV: Hãy kể một số nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo ở địa phương mà em biết? HS: Trả lời. GV: Chốt: GV: Đến những nơi thờ tự, chúng ta nên ăn mặc nói năng như thế nào? HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Chốt: GV: Là học sinh khi thấy những hành vi thiếu ý thức ở những nơi thờ tự, chúng ta cần làm gì? HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại: Câu 2: Vậy mỗi chúng ta cần có trách nhiệm như thế nào đối với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? - Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; - Người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đóquyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hay cản trở. Chùa Bà, chùa Tây Tạng, Hội khánh. Giáo xứ Vinh Sơn… Chúng ta nên ăn mặc nói năng đàng hoàng, tế nhị. Chúng ta phải nhắc nhở, phê phán, tố cáo. - Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác: HS: Trả lời. GV Chốt lại: GV: Theo em, thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Em hãy lấy một số ví dụ về lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật? HS: Trả lời. GV: Chốt lại: GV: Trong cuộc sống có rất nhiều người đã lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật. Vậy pháp luật đã làm gì để ngăn chặn những hành vi đó. Câu 3: Quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại: 3.4 Hoạt động 3: Xử lý tình huống (Thảo luận nhóm ) 4 phút GV: Chia lớp thành 4 nhóm ứng 4 tổ để thảo luận. Nhóm 1-2 (câu 1) Nhóm 3-4 (câu 2) HS: Thảo luận câu hỏi: TH1: Trong buổi họp bàn về vấn đề vệ sinh của khu phố. Anh B đứng lên nêu ý kiến của mình, bổng chú Hùng nói, anh là người theo đạo Thiên Chúa nên - Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ. - Không được bài xích, gay mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Là phân biệt, nói xấu người theo tín ngưỡng, tôn giáo. Ép buộc, cản trở người khác theo hoặc bỏ tín ngưỡng, tôn giáo… Ví dụ: Lợi dụng quyền tự do TNTG để kích động gây ảnh hưởng đến chính trị, an ninh của đất nước Pháp luật nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật chính sách của nhà nước. 1. Chú Hùng nói vậy là sai. Vì mỗi thành viên đều có quyền đóng góp ý kiến đối với các vấn đề chung của khu phố. Đặc biệt không cần đóng góp ý kiến. Theo em, chú Hùng nói vậy là đúng hay sai? Vì sao? TH2: Trước cửa chùa ở xóm có bà Năm làm nghề bói toán, yểm bùa. Bà thường xuyên lôi kéo những người từ nơi khác tới đi chùa, vào xem bói chữa chữa bệnh tà ma. Thấy vậy dự định nói với chính quyền địa phương nơi đây. Em hãy nhận xét hành vi của bà Năm? Nếu em là Tú, em sẽ làm gì? HS: Cử đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chốt lại: 3.5. Hoạt động 4: Củng cố GV: Hãy lấy một số ví dụ thực tế về việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật mà em biết? GV: Giới thiệu mẫu chuyện hoà thượng Thích Quảng Độ Nguyễn Văn Lý lợi dụng tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật? GV: Em có nhận xét gì về những việc làm trên. Từ đó rút ra được bài học gì cho bản thân? qua lời nói của chú sẽ gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. 2. Hành vi của bà Năm là sai. Vì bà đã lợi dụng tự do tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tin ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật. Nếu em là Tú, em có thể báo với cha mẹ hoặc cơ quan công an, chính quyền địa phương nơi em ở, để họ xử lý. 4: Dặn - Về nhà học bài làm bài tập trong sách giáo khoa trang 53 54. - Chuẩn bị phần tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm: . theo hay không theo tín ngưỡng, tôn giáo. Vì mỗi công dân đều có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Câu 1: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có nghĩa là gì?. tự do tín ngưỡng và tôn giáo? Trách nhiệm của công dân và quy định của nhà nước đối với quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo? 2. Kĩ năng: Học sinh biết tôn

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan