BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP

6 13.3K 11
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN GDCD LỚP 6 Bài 15: QUYỀN NGHĨA VỤ HỌC TẬP (Tiết 2) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Thấy được sự quan tâm của Nhà nước xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân trách nhiệm của bản thân trong việc học tập. 2/ Kỹ năng: - Phân biệt được những biểu hiện đúng không đúng trong việc thực hiện quyền nghĩa vụ học tập; thực hiện đúng những quy định học tập nghĩa vụ học tập. - Biết đề ra phương pháp học tập để đạt kết quả tốt. 3/ Thái độ: - Tự giác thực hiện tốt quyền học tập yêu thích việc học. - Phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập. C/ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: Hiến pháp năm 1992. Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em. Luật giáo dục. Máy chiếu, hình ảnh, mẫu chuyện, giấy khổ lớn, bút lông… D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: a. Việc học tập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? Liên hệ bản thân? b. Pháp luật quy định như thế nào về quyền nghĩa vụ học tập của công dân? 3/ Bài mới: Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Cho HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: (Hình ảnh trên nói lên điều gì?) HS: Trả lời GV: Chốt lại: Trên đây là hình ảnh của chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đang thăm hỏi các em học sinh tiểu học. Điều đó thể hiện sự quan tâm của Đảng Nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục đồng thời thể hiện trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền nghĩa vụ học tập của công dân. Để hiểu hơn chúng ta cùng tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài 15: “Trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền nghĩa vụ học tập của công dân”. GV: Em hãy cho biết đối với trẻ em nghèo, khuyết tật, lang thang cơ nhỡ có được đi học hay không? HS: Trả lời HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại: GV: Vậy Nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ cho họ bằng cách nào, chúng ta cùng thảo luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học GV: Chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận(3p) Nhóm 1-2 câu 1. Nhóm 3-4 câu 2. Nhóm 5-6 câu 3. Câu 1: Đối với trẻ khuyết tật Nhà nước tạo điều kiện cho họ học tập như thế nào? Câu 2: Những trẻ có hoàn cảnh khó khăn( nghèo, mồ côi, cha mẹ là thương bệnh binh) Nhà nước hỗ trợ trong việc học thế nào? Cau 3: Đối với những trẻ không nơi nương tựa. Nhà nước làm gì giúp các em thực hiện quyền nghĩa vụ học tập? HS: Đại diện trình bày. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại: GV: Trường em đã có những hoạt động gì để hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em nghèo khó, khuyết tật? HS: Tự kể. GV: Chốt lại: Trẻ em nghèo, lang thang, khuyết tật đều được đi học. Không những thế mà Nhà nước còn tạo điều kiện, hỗ trợ, để họ thực hiện tốt việc học của mình. II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1/ Nhà nước đã mở các trường, trung tâm dành cho người khuyết tật: Câm điếc, mù… 2/ Miễn giảm học phí cho các em cấp học bổng, mở các lớp học tình thương, các lớp vừa học vừa làm… 3/ Cho các em vào trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi, nhà tình thương… - Các hoạt động hỗ trợ trẻ em nghèo, khó khăn trong nhà trường như: kêu gọi HS mua tăm tre ủng hộ hội người mù. - Giảm học phí cho HS nghèo, gia đình chính sách, tặng quà tết cho HS GV: Từ đó thấy rằng việc học tập có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi cá nhân cũng như sự phát triển của xã hội. Vậy để nâng cao được trình độ dân trí thì nhà nước có trách nhiệm gì? HS: Trả lời HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Đánh giá , chốt lại, cho HS ghi bài: GV: Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục được thể hiện như thế nào? HS: Trả lời GV: Chốt lại: GV: Trình chiếu một số hình ảnh về trung tâm khuyết tật, lớp học tình thương, trại trẻ mồ côi. GV hỏi: Nhà nước mở ra những trường, lớp đó để làm gì? HS: Trả lời GV: Chốt: GV: Vì sao, nhà nước miễn giảm học phí cho HS tiểu học? HS: Trả lời GV: Chốt: GV: Trình chiếu một số hình ảnh về các cấp lãnh đạo giao lưu, thăm hỏi học sinh, giáo viên. GV đặt câu hỏi: Những hình ảnh trên nói lên điều gì? HS: Trả lời GV: Chốt: nghèo vượt khó, tặng xe đạp, tập vở… ( Đọc điều 10 Luật giáo dục) 3/ Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo duc, tạo điều kiện cho các em học hành : mở mang hệ thống trường lớp, miễn phí cho học sinh tiểu học, giúp đỡ trẻ em khó khăn… - Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình đơn vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập. - Mở mang các hệ thống trường lớp: Khuyết tật, mồ côi, nhà tình thương… - Mở ra các trường, lớp đó để tạo điều kiện cho trẻ em có điều kiện khó được học tập. - Vì tiểu học là cấp học cơ sở làm nền tảng cho các cấp học sau cho tương lai. Vậy nên nhà nước phải tạo điều kiện để tất cả các em có thể đến trường ( vì nhiều gia đình khó khăn không thể cho con cái đi học) - Thể hiện sự quan tâm của Đảng nhà nước đối với việc học tập của công dân cũng như sự nghiệp giáo dục. GV: Sinh thời Bác Hồ đã nói “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm cho đồng bào ta, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Bác còn nói 1 dân tộc dốt là một dân tộc yếu. người kêu gọi đồng bào cả nước chống lại giặc dốt. Từ đó ta thấy được người rất quan tâm đến việc học của nhân dân. Vậy nên chúng ta phải thực hiện tốt quyền nghĩa vụ học tập của mình. GV: Vào đầu năm học, nhà nước ta thường thể hiện sự quan tâm đến ngành giáo dục cũng như các em học sinh như thế nào? HS: Trả lời GV: Chốt: 4/ Củng cố ( Thảo luận lớp 2p). TH1: Hà là một cô bé học rất chăm nhưng ngoài việc học ra bạn không làm gì, kể cả những công việc nhỏ trong gia đình. Theo em, Hà có suy nghĩ như vậy là đúng hay sai? Vì sao? TH2: Áp dụng bài tập d, SGK T42. Cá nhân trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại: GV: Em hãy liên hệ một số hình thức học tập mà em biết? Các em đang học theo hình thức gì? HS trả lời. GV chốt lại. - Thư chúc HS nhân ngày khai trường của chủ tịch nước. Dự lễ khai giảng. 1/ Hà suy nghĩ như vậy là sai. Vì ngoài việc học chúng ta phải biết phụ giúp gia đình nhũng công việc phù hợp với khả năng. Nếu em là Hà thì ngoài việc học ở trường phải có kế hoạch tự học dành thời gian giúp đỡ gia đình. 2/ Nếu là Nam trong hoàn cảnh đó có thể: Ban ngày làm phụ bố, tối đi học ở trung tâm giáo dục thường xuyên hoặc các lớp học tình thương. Học qua sách báo, bạn bè qua chương trình giáo dục từ xa trên truyền hình. Các lớp vừa học vừa làm. - Một số hình thức: Học theo trường lớp ( theo sự chỉ đạo của ban ngành, dưới hướng dẫn của thầy cô). Tự học: học qua sách báo, phương tiện thông tin đại chúng… Vừa học vừa làm: Lớp học bổ túc, GV: Trình chiếu một số hình ảnh về các hình thức học tập. GV đặt câu hỏi: Bản thân em đã có phương pháp học tập như thế nào? Đạt kết quả ra sao? HS trả lời. GV chốt lại. GV: Em hãy đọc một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về họ tập? HS đọc. GV chốt lại. GV: Công dân có nhiều con đường học tập, nhiều hình thức học tập. Vì vậy phải không ngừng học tập “học, học nữa học mãi”. GV: Giới thiệu một số tấm gương vượt khó học tập. (Tấm gương Nguyễn Thị Nga, Phạm Hoàng Dung). GV: Qua 2 tấm gương sáng vượt khó học tập trên. Em rút ra cho mình bài học gì? HS đọc. GV chốt lại: trường dạy nghề, lớp học tình thương… - Tự học, học nhóm, phân chia thời gian nghỉ ngơi, giải trí, học tập rõ ràng. - “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. “Có công mài sắt có ngày nên kim”. “Dốt đến đâu học lâu cũng biết”. “Học thầy không tày học bạn”… - Qua 2 tấm gương trên, thấy rằng họ tuy là nhũng người không may mắn bị khiếm khuyết về thân thể nhưng đã cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống. Vì vậy chúng ta phải biết học tập những đức tính quý báu đó, phải biết siêng năng, kiên trì trong học tập. Thực hiện tốt quyền nghĩa vụ học tập của mình. 5/ Dặn dò: Học bài, làm bài tập sách giáo khoa. Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về hoc tập. xem trước bài sau. E/ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… . . 6 Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (Tiết 2) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Thấy được sự quan tâm của Nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập. nghĩa vụ học tập; thực hiện đúng những quy định học tập và nghĩa vụ học tập. - Biết đề ra phương pháp học tập để đạt kết quả tốt. 3/ Thái độ: - Tự giác và thực

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan