Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á và tác động đến Việt Nam

36 523 0
Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á và tác động đến  Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước tháng 7- 97, tức là trước thời điểm xẩy ra cơn b•o tài chính tiền tệ ở Châu á mà tâm điểm là khu vực Đông Nam á, nhiều nước thành viên ASEAN đ• kỳ vọng đến việc rút ngắn thời hạn hoàn thành AFTA vào năm 2000. Đối với Việt Nam, nhiều người cũng hy vọng sẽ rút ngắn tiến trình thực hiện AFTA vào năm 2003 thay cho mốc thời gian dự kiến ban đầu là 2006. Lý do căn bản là Việt nam và các nước ASEAN đều muốn đẩy nhanh tiến trình AFTA nhằm nhanh chóng biến khu vực ASEAN thành một khu vực kinh tế mở có năng lực thích ứng cao nhất với các xu thế do hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng của nền kinh tế thế giới. Tuy vậy, sau khi cơ b•o tài chính tiền tệ xảy ra vào tháng 7 năm 1997 và lan truyền ra toàn khu vực theo hiệu ứng “ Đôminô “ với những tác động hết sức nghiêm trọng đến nền kinh tế các nước ASEAN và nền kinh tế toàn cầu đ• khiến không ít người nghi ngờ về tính khả thi của AFTA theo lịch trình đ• cam kết của các nước. Vì vậy đối với Việt nam tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đến tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là điều không tránh khỏi. Trong một nỗ lực tổng hợp và phân tích, nghiên cứu và đánh giá, bài viết xin trình bày một số những vấn đề về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam á.Cụ thể là : Phần I : Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á và tác động đến Nội dung của đề tài sẽ đi sâu phân tích những nguyên nhân, tác động của cuộc khủng hoảng, từ đó so sánh với hiện trạng của nền kinh tế Việt nam trên các lĩnh vực: đầu tư, xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, thị trường chứng khoán... trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chống đỡ và thoát khỏi cuộc khủng hoảng nhằm thực hiện tiến trình cải cách nền kinh tế, đạt được những mục tiêu đ• đề ra: phát triển nhanh và bền vững, thúc đẩy tiến trình hội nhập nền kinh tế Việt nam với các nước trong khu vực và trên. thế giới, đưa nước ta thành một nước công nghiệp vào năm 2020

Lời nói đầu Trớc tháng 7- 97, tức là trớc thời điểm xẩy ra cơn bão tài chính tiền tệ Châu á mà tâm điểm là khu vực Đông Nam á, nhiều nớc thành viên ASEAN đã kỳ vọng đến việc rút ngắn thời hạn hoàn thành AFTA vào năm 2000. Đối với Việt Nam, nhiều ngời cũng hy vọng sẽ rút ngắn tiến trình thực hiện AFTA vào năm 2003 thay cho mốc thời gian dự kiến ban đầu là 2006. Lý do căn bản là Việt nam các nớc ASEAN đều muốn đẩy nhanh tiến trình AFTA nhằm nhanh chóng biến khu vực ASEAN thành một khu vực kinh tế mở có năng lực thích ứng cao nhất với các xu thế do hoá toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng của nền kinh tế thế giới. Tuy vậy, sau khi cơ bão tài chính tiền tệ xảy ra vào tháng 7 năm 1997 lan truyền ra toàn khu vực theo hiệu ứng Đôminô với những tác động hết sức nghiêm trọng đến nền kinh tế các nớc ASEAN nền kinh tế toàn cầu đã khiến không ít ngời nghi ngờ về tính khả thi của AFTA theo lịch trình đã cam kết của các nớc. Vì vậy đối với Việt nam tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đến tiến trình hội nhập kinh tế khu vực thế giới là điều không tránh khỏi. Trong một nỗ lực tổng hợp phân tích, nghiên cứu đánh giá, bài viết xin trình bày một số những vấn đề về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á.Cụ thể là : Phần I : Khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á tác động đến Nội dung của đề tài sẽ đi sâu phân tích những nguyên nhân, tác động của cuộc khủng hoảng, từ đó so sánh với hiện trạng của nền kinh tế Việt nam trên các lĩnh vực: đầu t, xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, thị trờng chứng khoán . trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chống đỡ thoát khỏi cuộc khủng hoảng nhằm thực hiện tiến trình cải cách nền kinh tế, đạt đợc những mục tiêu đã đề ra: phát triển nhanh bền vững, thúc đẩy tiến trình hội nhập nền kinh tế Việt nam với các 1 nớc trong khu vực trên. thế giới, đa nớc ta thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 Nội dung Phần I : Khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á những tác động tới nền kinh tế Việt nam. A/ Khủng hoảng tài chính tiền tệ I. Diễn biến cuộc khủng hoảng. Những triệu chứng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á bắt nguồn từ Thái lan. Từ cuối năm 1996 nền kinh tế Thái lan đã biểu hiện những dấu hiệu của khủng hoảng : tăng trởng kinh tế chỉ đạt 6,4% so với mức 8,6% năm 1995, lạm phát cao 7% so với 4,5% năm 1995, xuất khẩu chỉ tăng 7% so với 28% năm 1995, thâm hụt ngân sách trên 7%, cán cân thanh toán vãng lai thâm hụt 8,2% GDP. Nợ nớc ngoài lên tới gần 100 tỷ USD trong đó 40% là nợ ngắn hạn trong khi dự trững ngoại tệ giảm chỉ còn 26,6% GDP( 1994:31,6%GDP, 1995: 29,5%GDP). Cơn bão khủng hoảng tài chính tiền tệ đã bùng nổ Thái lan không phải từ trên trời rơi xuống. Sức mạnh tàn phá của nó đã đợc tích luỹ, dồn nén từ nhiều năm đến đầu năm 1997 những mầm bệnh trong nền kinh tế Thái lan đã phát tác gây sức ép nặng nề cho sự phá giá tiền tệ. Ngày 2 tháng 7 Chính phủ Thái lan sau những cố gắng tuyệt vọng buộc phải tuyên bố thả nổi đồng Baht, chấm dứt thời kỳ chế độ tỷ giá cố định kéo dài gần 14 năm. Giá đồng Baht giảm tới mức thấp nhất trong 12 năm qua (29,55 Baht/1USD). Sau đó giá trị đồng Baht tiếp tục giảm (ngày 1-8 : 32 Baht/1USD), ngày 29-8 : 34,15 Baht/1USD), nguy cơ khủng hoảng ngày càng lan rộng sang các lĩnh vực : kinh tế , chính trị, xã hội. Ngày 28-7 : Thống đốc ngân hàng trung ơng Thái lan từ chức. 2 Ngày 5-8 : Chính phủ Thái lan đình chỉ hoạt động của 42 ngân hàng công ty tài chính. Cùng ngày, Thái lan chấp nhận kế hoạch cứu vãn nền kinh tế do *** đề nghị. Ngày 10-8: 58/91 công ty tài chính ngân hàng tại Thái lan đã bị đóng cửa. Ngày 11-8 : Hội nghị tài trợ đa phơng quốc tế tại Tokyo đa ra một cam kết viện trợ cả gói 16,7 tỷ USD cho Thái lan kèm theo hàng loạt cac điều kiện yêu cầu Thái lan phải thực hiện. Ngày 15-10 : So với trớc khi đợc thả nổi, đồng Baht đã bị mất giá hơn 40% đạt mức 36,72 Baht/1USD. Ngay sau khi sự kiện thả nổi tỷ giá Thái lan một phản ứng dây truyền đã xảy ra tại các nớc trong khu vực, nhất là các nớc đang có sẵn nhiều vấn đề nội tại trong phát triển kinh tế nh Philippines, Malaysia, Indonexia, tác động đến cả nền kinh tế khoẻ mạnh của Singapore. Ngày 11-7 : Chính phủ Philippines tuyên bố thả nổi đồng peso. Đồng này sụt giá ngay trong ngày đến 11,6% so với đôla Mỹ (29,45peso/1USD) Trong vòng 10 ngày sau đó, Ngân hàng trung ơng Philippines phải đa vào thị trờng 1,58 tỷ USD để chống đỡ cho đồng peso trớc sự tấn công của các nhà đầu cơ tiền tệ, khiến cho dự trữ ngoại tệ của ngân hàng này xuống còn 9,7 tỷ USD. Ngày 18-7 : Đồng đôla Singapore giảm giá nhẹ : 1,4680đôla Singapore/1USD. Ngày 21-7 : Inđonesia buộc phải cho đồng Rupiah rớt giá còn 2,640 rupiah/1USD. Ngày 11-8 : Đồng Ringgit tại Malaysia sụt giá nhanh : 2, 7060 runggit đổi đợcv 1USD so với 2,6505 của ngày 8-8. Đây là mức thấp nhất kể từ 40 tháng qua. 3 Ngày 14-8 : chính phủ Inđonesia quyết định thả nổi đồng rupiah (đồng tiền này bị mất giá tới 19% so với đồng đôla Mỹ, trên 3000 rupiah/1USD). Ngày 14-9 : Đồng ringgit của Malaysia lại xuống giá nhanh, sau khi có các lời chỉ trích lẫn nhau giữa thủ tớng Mahathir nhà tài chính George Soros. Ngày 3-11 : Chính phủ Inđonesia dới sức ép của IMF (xem nh một trong các điều kiện tiên quyết để nhận khoản kinh phí khổng lồ 23 tỷ USD giúp vợt qua khủng hoảng) đã đóng cửa 16 ngân hàng trong đó có ba ngân hàng do con trai, em cùng cha con gái của Tổng thống Suharto là cổ đông chính. Ngày 9-11 : Ông Chuan Leekpai đợc nhà vua Thái lan phê chuẩn làm thủ tớng thay ông Chavalit. Ngày 8-12 : Chính phủ Thái lan ra lệnh đóng cửa 56 trên tổng số 58 công ty tài chính đã bị tạm thời đình chỉ hoạt động từ tháng 7. Đây là một trong những biện pháp nhằm thoả mãn điều kiện của IMF. Ngày 6-1-1998 : Đồng peso của Philippines giảm còn 46,50/1USD. Ngày 15-1-1998 : Tổng thống Suharto của Inđonesia ký thoả thuận 50 điểm với IMF để đổi lấy khoản vay nhằm vợt qua khủng hoảng. Ngày 22-1-1998 : Đồng rupiah của Inđonesia rớt giá xuống còn 12.050/1USD. Ngày 18-2-1998 : Inđonexia lên tiếng kêu gọi cộng đồng quốc tế đặc biệt là các nớc châu Âu giúp đỡ các nớc Đông Nam á giải quyết cuộc khủng hoảng tiền tệ. Kể từ thời điểm các nớc Tháilan, Indonesia, Philippines, Maylaysia tuyên bố thả nổi tiền tệ hay không can thiệp vào thị trờng ngoại hối đồng tiền của các nớc này lập tức bị mất giá nghiêm trọng, chỉ số chứng khoán giảm mạnh mặc dù đã có những biện pháp mang tính tình thế để đối phó có sự giúp đỡ của cộng đồng tài chính quốc tế. Mức độ mất giá đồng tiền sự suy giảm về giá 4 trị chứng khoán của các nớc bị khủng hoảng đợc thể hiện trên Bảng 1 đến Bảng 4 . Bảng 1 : Mức độ mất giá của các đồng tiền ASEAN từ tháng 4 năm 1997 đến 3 năm 1998 Đơn vị tính : %- Thời điểm gốc là đầu tháng 4/97 Nguồn : Asia Week March 6 -1998 Đầu tháng Malaysia Ringgit Indonesia Rupiah Singapore Dollar Philipine Peso Thailand Bath 4/97 5 6 7 8 9 10 11 12 1/98 2 3 0 -1 -2 -3 -7 -15 -29 -26 -30 -37 -45 -32 0 -1 -2 -2 -9 -19 -30 -36 -39 -58 -85 -74 0 0 0 0 -2 -5 -7 -9 -11 -15 -17 -13 0 0 +3 +3 -9 -14 -24 -25 -25 -35 -40 -35 0 0 +3 +3 -19 -23 -27 -35 -37 -44 -53 -42 Bảng 2 : Tỷ giá các đồng tiền ASEAN trớc khi bị khủng hoảng so với USD Thời điểm đầu tháng 4/97 Nguồn : Tin tham khảo hàng ngày Malaysia Ringgit Indonesia Rupiah Singapore Dollar Philippines Peso Thailand Baht 2,52 2415 1,43 26,2 25,5 5 Bảng 3 : Chỉ số chứng khoán các nớc trớc khi bị khủng hoảng Thời điểm đầu tháng 2 năm 97 Nguồn : Tin tham khảo hàng ngày Bangkok SET Manila Composite Jakarta Composite Kuala Lumpur Composite Singapore ST Indl 710,45 3295,45 638,806 1260,20 2178,27 Bảng 4 : Mức độ sụt giảm của chỉ số chứng khoán trên thị trờng các nớc ASEAN Đầu tháng Bangkok SET Manila Composite Jakarta Composite Kuala Lumpur Composite Singapore ST Indl 2/97 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/98 2 3 0 -8 -5 -20 -30 -20 -13 -40 -40 -47 -49 -55 -39 -30 0 -4 -10 -22 -18 -19 -21 -29 -32 -40 -45 -49 -40 -35 0 0 -8 -4 0 +5 +3 -30 -25 -29 -40 -45 -25 -29 0 -1 -6 -7 -7 -11 -14 -20 -34 -35 -45 -55 -60 -42 0 0 -7 -10 -10 -10 -12 -15 -14 -29 -23 -30 -43 -31 Nguồn : ASIA Week March 6,1998 6 Nh vậy rõ ràng theo nh số liệu bảng trên thì luận điểm cho rằng sự phá giá của đồng tiền các nớc này nh là một phơng thức trả lại giá trị đích thực cho chúng nhằm tạo dựng lại niềm tin vào các điều kiện kinh tế vĩ mô của nền kinh tế các nớc, đã hoàn toàn trở nên thiếu sức thuyết phục. Đồng tiền các nớc đã không điều chỉnh để mất giá từ 20-30% nh IMF đã cảnh báo vào năm 1996 mà hơn thế, mức độ mất giá đã lên tới 45-85%. Do đó những tác động của cuộc khủng hoảng đến bản thân các nớc là hết sức to lớn thể hiện trên nhiều chỉ tiêu khác nhau. II. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997 có nhiều nguyên nhân hết sức cơ bản có liên quan mật thiết với nhau. Hội nghị Bộ trởng tài chính của các nớc thành viên ASEAN vào ngày 2-12 tại Kulalampur đã chỉ ra ba nguyên nhân cơ bản sau : 1/ Sự mất cân đối vĩ mô gắn liền với thiếu hụt lớn về thanh toán sự giảm sút đáng kể tăng trởng kinh tế xuất khẩu. 2/ Sự lệ thuộc nặng nề vào các khoản nợ ngắn hạn bên ngoài cùng với sự tăng nhanh tín dụng các khoản vay không hiệu quả trong công nghiệp ngân hàng đã làm suy yếu năng lực hoạt động của hệ thống ngân hàng tài chính. 3/ Nhiều nguồn vốn lớn không công khai đã giữ vai trò chi phối các thị trờng tiền tệ gây sức ép với thị trờng khi quy mô của thị trờng lại nhỏ. Diễn giải các nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á bao gồm các điểm cơ bản sau : Thứ nhất : Nền kinh tế phát triển hớng ngoại quá lệ thuộc vào nớc ngoài. Sau những năm 70 các nớc bị khủng hoảng đã thực hiện chính sách công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu. Bản chất của chính sách này là đẩy mạnh quá trình xuất khẩu để thu ngoại tệ. Trên thực tế chiến lợc phát triển kinh tế theo 7 chính sách này đã tỏ ra thành công trong suốt thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 , giúp cho các nớc này duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao. Song do quá đề cao chiến lợc phát triển hớng về xuất khẩu nên nền kinh tế các nớc đã lệ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu . Chẳng hạn Malaysia kim ngạch xuất nhập khẩu chiếm tới 90% GDP . Trong khi đó các nớc này lại tập trung quá mức vào một số mặt hàng chủ chốt nh điện tử , may mặc làm cơ cấu các mặt hàng sản xuất nghèo nàn, mất cân đối. Bình quân từ năm 1994 , 1995 đầu năm 1996 khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu của Singapore là hàng điện tử chiếm gần 50% GDP, đối với Malaysia tỷ lệ này là 50% GDP Hàn Quốc là 33,3% GDP, Thái lan 21,2% GDP Philipin là 43,5% GDP. Trong bối cảnh ngày càng có nhiều nớc cũng tập trung vào các mặt hàng này dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng lớn , thị trờng có xu hớng bão hoà . Đặc biệt phải kể đến Trung quốc , sau những năm 80 Trung quốc tiến hành giảm giá NDT . Trong vòng 10 năm từ năm 1980 trở lại đây Trung quốc đã 4 lần giảm giá NDT , so với USD mức mất giá lên tới 212,6% trong vòng 6 năm ( từ 1981-1987) vì vậy hàng hoá xuất khẩu của Trung quốc tăng nhanh cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hoá của Thailand các nớc ASEAN do giá rẻ . Năm 1996 xuất khẩu của Trung quốc đã đạt tới 150 tỷ USD gần bằng tổng giá trị xuất khẩu của cả 4 nớc Malaysia. Thailand, Indonexia. Philipine cộng lại. Đầu năm 1997 xuất khẩu của Trung Quốc tăng 25% trong khi đó xu thế đối với các nớc ASEAN lại giảm. Nhịp độ tăng xuất khẩu của cả khu vực ASEAN đã giảm từ 20% năm 1995 xuống còn cha đầy 10% năm 1996, hầu hết các nớc phải gánh chịu những tổn thất to lớn khi tổng cầu đối với các sản phẩm điện tử giảm mạnh , tổng thu nhập tính theo USD từ xuất khẩu đồ điện tử chỉ tính từ 12/1995 đến tháng 7/1996 giảm 10% trong đó Hàn quốc giảm 22,5%, Singapo giảm 6,5%, đài loan giảm 13% 2 . Xuất khẩu giảm dẫn tới thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai tại các nớc này ngày càng lớn . Khoản thâm hụt này năm 96 của cả Malaysia Thái lan đều đạt mức 13,5 tỷ USD tơng ứng chiếm 5,5% 7,9% so với GDP , đối với Indonesia vào khoảng 8,7 tỷ USD chiếm 3,4% GDP . 8 Thứ hai : Vay nợ nớc ngoài đặc biệt là nợ ngắn hạn của các doanh nghiệp quá cao đầu t bất hợp lý (chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản) của các nớc Đông Nam á : Do cán cân các nớc này bị thâm hụt nên gánh nợ nớc ngoài tăng vọt. Mức nợ này của các công ty Thái lan là 60 tỷ USD, của các công ty Indonesia là 130 tỷ USD. Xem xét riêng Thái lan cho thấy năm 1993 nợ quá hạn đã lên tới 40% GDP, năm 1994 con số này là 45% GDP, năm 95 chiếm 50% GDP đến năm 1996 mức nợ quá hạn là 52% GDP. Vay nợ nớc ngoài đã tăng mạnh các nớc ASEAN trong những năm gần đây . Năm 1997 nợ nớc ngoài của Indonesia bằng 188,7 % GDP, Malaysia là 88,9% GDP, Philipine bằng 79,7% GDP Thái lan là 97,1% GDP. Số nợ phải trả của các nớc đã vợt quá 10% GDP . Bên cạnh đó, điều nguy hiểm hơn là Chính phủ không kiểm soát đợc nợ của các Ngân hàng các doanh nghiệp. Nợ nớc ngoài bao nhiêu chính phủ không nắm rõ. Thêm vào đó, chính phủ lại không xây dựng đợc khuôn khổ pháp luật về năng lực giám sát trong quá trình tự do hoá tài chính. Trong cơ chế quản lí bảo thủ yếu kém nh vậy các doanh nghiệp sản xuất đua nhau vay nợ một cách liều lĩnh, số nợ vợt quá tổng số vốn của doanh nghiệp từ 200% đến 400% . Mặt khác các khoản vay nớc ngoài với lãi suất thấp lại đợc đầu t cho vay với lãi suất cao hai khu vực không sinh lời trong ngắn hạn là đầu t bất động sản chứng khoán. Do việc đầu t quá mức vào bất động sản đã khiến cho thị trờng này mang tính chất của một thị trờng bong bóng . Các ngân hàng tổ chức tài chính xuất phát từ sự tin tởng vào chế độ tỷ giá cố định đã không dùng số ngoại tệ đợc vay để tài trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu mà không ngừng đầu t bất động sản chứng khoán. Kết quả là khi thị trờng bất động sản mất giá các khoản vốn đầu t này đã trở thành những khoản nợ khó đòi hoặc không thể đòi đợc. Vì vậy bản chất của cuộc khủng hoảng phần nào là một cuộc khủng hoảng nợ do vay vốn không đợc kiểm soát đầu t thiếu hiệu quả . 9 Thứ ba : Duy trì tỷ giá hối đoái cố định một cách cứng nhắc theo USD của các nớc có nền kinh tế có dấu hiệu chững lại hoặc đi xuống, trong khi nền kinh tế của Mỹ đang phát triển đã khiến cho các nớc này thay vì để đồng tiền của mình sụt giảm theo đúng giá trị của nó lại phải tiêu tốn hàng chục tỷ USD để cố gắng duy trì mức cân bằng giả tạo tới mức không thể kiềm giữ đợc nữa. Đặc biệt là Thái lan, việc 13 năm liền Chính phủ Thái lan duy trì tỷ giá cố định giữa đồng Baht USD ( khoảng 25 Baht/1USD) là hết sức phi kinh tế, bởi trong khoảng thời gian này, các quá trình kinh tế thế giới khu vực diễn ra rất mạnh mẽ, đồng đôla Mỹ ngày càng mạnh lên, đồng Baht yếu dần, cho đến trớc thời điểm xảy ra khủng hoảng, đồng Baht đã giảm xuống còn 30,27 Baht/1USD. Lợi dụng điều này, các nhà đầu t đã tạo ra mức bán khổng lồ hàng chục tỷ Baht để mua vài tỷ USD. Sức mạnh theo kiểu bán khống đã nâng cầu USD lên 100 lần so với bình thờng đẩy tỷ giá vợt xa tỷ giá thực. Kết quả đồng Baht bị bẻ gãy. Thứ t : Hệ thống ngân hàng tài chính yếu kém, công tác quản lý ngoại hối lỏng lẻo : Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ cả Đông Nam á, Hàn quốc Nhật đã dẫn đến một số lợng nợ lòng vòng khổng lồ mà không kịp phát hiện kịp thời. Các nớc có thị trờng tiền tệ khủng hoảng đều có mức nhập siêu quá lớn, trong khi tỷ lệ dữ trữ ngoại tệ trên nợ nớc ngoài là quá thấp. Trong năm 1996, tỷ lệ này của Hàn quốc là 31%, Inđonesia chỉ khoảng 12% Thái lan là 43,1% . Bảng 8 : Dự trữ ngoại tệ của các nớc ASEAN . dự trữ ngoại tệ các nớc ASEAN Năm Indonexia Malaysia Philippines Xingapore Thailan Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 19,83 19,86 19,87 20,38 20,99 28,40 28,70 29,10 28,30 27,70 11,00 11,79 11,83 11,56 11,42 77,45 77,36 78,82 78,99 80,54 38,20 37,20 37,10 36,30 32,20 10

Ngày đăng: 03/08/2013, 11:18

Hình ảnh liên quan

trị chứng khoán của các nớc bị khủng hoảng đợc thể hiện trên Bảng 1 đến Bảng 4 . - Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á và tác động đến  Việt Nam

tr.

ị chứng khoán của các nớc bị khủng hoảng đợc thể hiện trên Bảng 1 đến Bảng 4 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3: Chỉ số chứng khoán các nớc trớc khi bị khủng hoảng - Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á và tác động đến  Việt Nam

Bảng 3.

Chỉ số chứng khoán các nớc trớc khi bị khủng hoảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 8: Dự trữ ngoại tệ của các nớc ASEAN. dự trữ ngoại tệ các nớc ASEAN - Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á và tác động đến  Việt Nam

Bảng 8.

Dự trữ ngoại tệ của các nớc ASEAN. dự trữ ngoại tệ các nớc ASEAN Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 9: Việc sử dụng các khoản vay mợn qua các ngân hàng Tháilan ( giá trị ròng ) - Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á và tác động đến  Việt Nam

Bảng 9.

Việc sử dụng các khoản vay mợn qua các ngân hàng Tháilan ( giá trị ròng ) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 11 : Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt nam - Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á và tác động đến  Việt Nam

Bảng 11.

Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt nam Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan