Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006

94 629 0
Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè đường hoa, huyện hải hà, tỉnh quảng ninh năm 2005 2006

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ lê trờng yến Điều tra thành phần sâu, nhện tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè Đờng Hoa, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh năm 2005-2006 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: Gs.tS. Nguyễn viết tùng Hà Nội - 2006 2 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha hề đợc bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn các thông tin trích dẫn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Trờng Yến 3 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới: - GS.TS. Nguyễn Viết Tùng là ngời hớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo trong suốt quá trình làm đề tài. - Khoa sau đại học trờng Đại học nông nghiệp I. - Tất cả các giáo viên bộ môn côn trùng, ban chủ nhiệm khoa Nông Học trờng Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội đã góp ý để việc làm đề tài thuận lợi. - Các nhà khoa học Viện chè Phú Hộ Phú Thọ đã giúp đỡ tôi về chuyên môn trong quá trình làm đề tài. - Ban giám đốc công ty chè Đờng Hoa - Hải Hà - Quảng Ninh đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập. - Tất cả các bạn bè gia đình đã động viên giúp đỡ. Một lần nữa tôi bày tỏ lòng biết ơn tới mọi sự giúp đỡ đó. Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Lê Trờng Yến 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 8 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 10 2. Tổng quan tài liệu 11 2.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại chè 11 2.2. Những nghiên cứu về rầy xanh hại chè 14 2.3. Những nghiên cứu về bọ trĩ hại chè 17 2.4. Những nghiên cứu về nhện đỏ hại chè 22 2.5. Những nghiên cứu về thiên địch xu hớng quản lý tổng hợp sâu hại chè 24 3. Đối tợng, địa điểm, nội dung phơng pháp nghiên cứu 30 3.1. Đối tợng nghiên cứu 30 3.2. Nội dung nghiên cứu 30 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 31 4. Kết quả thảo luận 36 4.1. Thành phần sâu hại chè ở vùng Đờng Hoa, Quảng Ninh năm 2005 - 2006 36 4.1.1. Danh mục sâu hại chè ở Đờng Hoa 36 5 4.1.2. Mức độ phổ biến của các loài sâu hại chè ở vùng Đờng Hoa, Hải Hà từ 7/2005 - 6/2006 45 4.2. Tìm hiểu qui luật diễn biến số lợng của các loài sâu hại chè phổ biến một số yếu tố ảnh hởng ở Đờng Hoa 53 4.2.1. Nghiên cứu về rầy xanh 53 4.2.2. Nghiên cứu về bọ trĩ 65 4.2.3. Nghiên cứu về nhện đỏ 72 4.3. Một số thí nghiệm phòng trừ bằng thuốc hoá học 78 4.3.1. Thí nghiệm phòng trừ rầy xanh 78 4.3.2. Thí nghiệm phòng trừ bọ trĩ 79 4.3.3. Thí nghiệm phòng trừ nhện đỏ 80 4.4. Đề xuất biện pháp phòng trừ rầy xanh, nhện đỏ, bọ trĩ hại chè vùng Hải Hà, Quảng Ninh 81 5. Kết luận đề nghị 83 Tài liệu tham khảo Phụ lục 6 Danh mục các bảng Bảng 4.1. Danh lục sâu, nhện hại chè ở Đờng Hoa, Quảng Ninh (7/2005 - 6/2006) 38 Bảng 4.2: Mức độ phổ biến của sâu hại chè ở Đờng Hoa, Quảng Ninh 7/2005-6/2006 46 Bảng 4.3. Diễn biến mật độ của rầy xanh hại chè qua các tháng ở Đờng Hoa 54 Bảng 4.4. Mật độ của rầy xanh trên một số giống chè ở Đờng Hoa 59 Bảng 4.5. ảnh hởng của cây che bóng đến mật độ rầy xanh 61 Bảng 4.6. ảnh hởng của kỹ thuật hái đến mật độ rầy xanh trên nơng chè ở Đờng Hoa, 5/1996 63 Bảng 4.7. Diễn biến mật độ của bọ trĩ hại chè qua các tháng ở Đờng Hoa 65 Bảng 4.8. Mật độ của bọ trĩ trên một số giống chè ở Đờng Hoa 68 Bảng 4.9. ảnh hởng của cây che bóng đến mật độ bọ trĩ 70 Bảng 4.10. ảnh hởng của kỹ thuật hái đến mật độ bọ trĩ trên nơng chè ở Đờng Hoa, 6/1996 71 Bảng 4.11. Diễn biến mật độ của nhện đỏ hại chè qua các tháng ở Đờng Hoa 73 Bảng 4.12. Mật độ của nhện đỏ trên một số giống chè ở Đờng Hoa 75 Bảng 4.13. ảnh hởng của cây che bóng đến mật độ nhện đỏ 77 Bảng 4.14. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy xanh ở Đờng Hoa, năm 2006 79 Bảng 4.15 . Hiệu lực của một số loại thuốc trừ bọ trĩ ở Đờng Hoa, năm 2006 80 Bảng 4.16. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ nhện đỏ ở Đờng Hoa, năm 2006 81 7 Danh mục các hình Hình 1. Diễn biến số lợng của rầy xanh ở Đờng Hoa 7/2005 - 6/2006 55 Hình 2. Mật độ rầy xanh trên các giống chè ở Đờng Hoa 59 Hình 3. Mật độ rầy xanh ở nơi có cây che bóng không cây che bóng 61 Hình 4. Diễn biến số lợng của bọ trĩ ở Đờng Hoa 7/2005 - 6/2006 66 Hình 5. Mật độ bọ trĩ trên các giống chè ở Đờng Hoa 69 Hình 6. Bọ trĩ ở điều kiện có không có cây che bóng 70 Hình 7. Diễn biến số lợng của nhện đỏ ở Đờng Hoa 7/2005 - 6/2006 74 Hình 8. Mật độ nhện đỏ trên các giống chè ở Đờng Hoa 76 Hình 9. Mật độ nhện đỏ ở nơi có cây che bóng không cây che bóng 77 8 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Cây chè ở nớc ta có ý nghĩa quan trọng trong đời sống đồng bào các dân tộc ở vùng trung du miền núi, góp phần tích cực trong việc xoá đói, giảm nghèo, phủ xanh đồi núi bảo vệ môi trờng sinh thái. Sản phẩm chè đảm bảo nhu cầu trong nớc là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Sản lợng giá trị cây chè nớc ta không ngừng tăng lên. Năm 2005, cả nớc sản xuất trên 133.000 tấn, xuất khẩu đạt 96,93 triệu USD. Tiêu dùng trong nớc trên 30.000 tấn, trị giá trên 650 tỷ đồng. Đến hết năm 2005, diện tích chè có trên 34 tỉnh, thành đạt 125.000 ha. Mục tiêu năm 2006 là phải sản xuất 140.000 tấn chè khô, xuất khẩu 100.000 tấn với kim ngạch 110 triệu USD, tiêu dùng trong nớc 40.000 tấn, khoảng 900 tỷ đồng [7], [9], [40], [41]. Cùng với sự tăng trởng đó, với chủ trơng phát triển kinh tế toàn diện, thực hiện Nghị quyết 09/NQ - CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về chuyển dịch kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, UBND tỉnh Quảng Ninh đã phê duyệt quy hoạch phát triển chè giai đoạn 2002 - 2010: về diện tích, đạt 1500 ha, hiện nay là 728 ha; về năng suất, đạt 8 10 tấn/ha, hiện nay là 6 tấn/ha; tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho các gia đình nông thôn, miền núi. Trong đó tập trung phát triển ở vùng Hải Đầm Hà, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây chè [14]. Công ty chè Đờng Hoa là đơn vị sản xuất chè theo quy mô công nghiệp với diện tích chè cho thu hoạch 350 ha chiếm phân nửa diện tích chè trên toàn vùng. Điều kiện về địa hình, khí hậu, đất đai ở Đờng Hoa tơng đối đại diện cho vùng chè ven biển này. Tại đây, chè đợc trồng trên những sờn dốc thoải, những quả đồi bát úp có độ cao từ 40 60 m so với mực nớc biển. Khí hậu nhiệt đới, có mùa hè nóng ẩm, ma nhiều, ban ngày có gió Nam từ biển thổi vào, ban đêm gió từ 9 dãy núi Quảng Nam Châu thổi ngợc ra biển (đêm lạnh), yếu tố này làm cho biên độ nhiệt độ ngày đêm cao từ 10 - 12 0 C. Do gần biển nên chịu ảnh hởng của gió bão, kết hợp với ma lớn, lợng ma trung bình hàng năm 2750 mm tập trung vào mùa hè, số ngày ma trong năm trung bình là 163 ngày. Nhiệt độ trung bình năm là 22,5 0 C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 - 8, thấp nhất vào tháng 12 - 1. Đất đai là loại đất Feralit vàng đỏ vàng xám, có độ sâu từ 0,6 - 0,8 m. Tại đây trồng chủ yếu là giống chè Trung Du, những năm gần đây chỉ trồng thêm các giống chè LDP 1 , LDP 2 một số giống chè nhập nội [14]. Do đặc điểm tự nhiên nh vậy mà tình hình sâu bệnh hại chè trong vùng diễn biến phức tạp, gây nhiều tổn thất cho ngời sản xuất chè. Do vậy, phải hiểu rõ tình hình phát sinh của sâu nhện trên chè. Việc nghiên cứu thành phần diễn biến thành phần cho chúng ta thấy đợc những loài chủ yếu để có biện pháp phòng trừ đúng đối tợng. Nghiên cứu qui luật phát sinh, phát triển các yếu tố liên quan trong vùng giúp chúng ta xác định đợc thời gian, biện pháp phòng trừ thích hợp. Từ đó chúng tôi nghiên cứu đề tài: Điều tra thành phần sâu, nhện tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè Đờng Hoa, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh năm 2005 - 2006 nhằm đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại chè, nâng cao hiệu quả sản xuất cho ngời làm chèQuảng Ninh. Là một vùng trồng chè mới ở ven biển tỉnh Quảng Ninh, còn rất thiếu thông tin về tình hình sâu bệnh hại chè. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi thờng tham khảo, đối chiếu với tình hình sâu hại của vùng chè truyền thống là Phú Hộ, Phú Thọ nhằm làm rõ những nét đặc thù về sâu bệnh hại chè của vùng chè ven biển này. 10 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1.Mục đích Trên cơ sở nắm đợc thành phần, mức độ phổ biến của từng loài sâu hại chè, qui luật diễn biến số lợng của một số loài sâu hại chính, mối quan hệ giữa cây chè, sâu hại một số yếu tố sinh thái, góp phần xây dựng biện pháp phòng trừ thích hợp, có hiệu quả cho sản xuất chè ở vùng Quảng Ninh, an toàn cho ngời tiêu dùng môi trờng. 1.2.2. Yêu cầu - Thành lập đợc danh mục sâu hại chè mức độ phổ biến của các loài ở Đờng Hoa. - Xác định đợc qui luật diễn biến theo thời gian của một số loài sâu hại chè chủ yếu. - Nắm đợc sự ảnh hởng của các yếu tố sinh thái nông học đến sự phát triển các loài đó ở Đờng Hoa. - Bớc đầu đề xuất biện pháp phòng trừ cho các loài sâu hại chè vùng Quảng Ninh. . tài: Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè chủ yếu tại công ty chè Đờng Hoa, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh năm 2005. dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ lê trờng yến Điều tra thành phần sâu, nhện và tình hình phát sinh của một số loài sâu hại chè

Ngày đăng: 03/08/2013, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan