kế hoạch xuất khẩu 4000 tấn cà phê sang thị trường Mỹ

10 354 3
kế hoạch xuất khẩu 4000 tấn cà phê sang thị trường Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chúng ta hiểu rằng thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau trên thị trường thông qua các quan hệ mua bán quốc tế. Hoạt động thương mại quốc tế là biểu hiện của một hình thức quan hệ x• hội ở phạm vi quốc tế và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá và dịch vụ riêng biệt. Hoạt động xuất khẩu là một mặt quan trọng của hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới. Nó là quá trình bán những hàng hoá của quốc gia đó cho 1 hay nhiều quốc gia khác trên thế giới nhằm thu được ngoại tệ. Hiện nay, cà phê của Việt Nam đ• được sang 63 nước và thị trường trên thế giới. Từ khi chính quyền Mỹ bỏ lệnh cấm vận ít lâu thì cà phê Việt Nam đ• nhanh chóng thâm nhập thi thị trường Mỹ là 1 thị trường lớn, hàng năm Mỹ nhập khẩu 1 lượng cà phê lớn nhất thế giới với chủng loại đa dạng vì Mỹ là 1 nước nhập cư. Số lượng cà phê của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ ngày càng có chiều hướng gia tăng, đây là 1 vấn đề đặt ra cho cà phê Việt Nam hướng mở rộng thị trường và đa phương thức xuất khẩu cũng như tổ chức sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê thành phẩm. Phần B: Nội dung I, Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Mỹ Sản lượng cà phê của Việt Nam cao, nhất là các năm gần đây thì diện tích trồng được mở rộng theo hướng tăng diện tích. Arabica là một loại cà phê đáp ứng được phần lớn thị hiếu người tiêu dùng trên thế giới nói chung và thị trường Mỹ nói riêng. Mặt khác giá thành của cà phê Việt Nam tương đối thấp có sức cạnh tranh lớn. . Cà phê Việt Nam phù hợp với thị hiéu người tieu dùng Mỹ vì Mỹ là một nước có dân nhập cư từ nhiều nước, vì vậy thị hiếu tiêu dùng cà phê ở Mỹ rất khác nhau tuỳ theo nguốn gốc dân tộc,tôn giáo, lứa tuổi. Ngoài ra nghành cà phê Việt Nam còn được sự ủng hộ và định hướng rất lớn của Đảng và nhà nước về nhiều mặt như : đào tạo cán bộ, cấp vốn theo các chương trình x• hội khác nhau, cho vay ưu đ•i. Tuy nhiên chưa có sự hiểu biết lân nhau giữa các thương gia 2 nước vì vậy khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ nhiều nhà xuất khẩu Mỹ đòi hỏi ta phải có giấy chứng nhận đặt hàng không huỷ ngang viết tắt ICPO. Cà phê Việt Nam chưa có tiếng tăm trên thị trường Mỹ nên thường bị các doanh nghiệp Mỹ chèn ép. ví dụ như thương hiệu của sản phẩm cà phê Trung Nguyên Việt Nam hiện nay bị mất thương hiệu tại thị trường Mỹ. Việc giá thành thấp cũng là con dao 2 lưỡi trên thị trường Mỹ vì luật Mỹ rất dễ cho đó là hàng hoá bán phá giá. Hơn nữa luật nhập khẩu của Mỹ rất nghiêm ngặt, chính điều này đòi hỏi cà phê Việt Nam phải làm đầy đủ thủ tục, đúng tiêu chuẩn. Công việc phải làm từ khi nhận nhiệm vụ đến khi xuất khẩu và nhận được tiền

Đề bài: Anh / chị nhận đợc kế hoạch xuất khẩu 4000 tấn phê sang thị trờng Mỹ. phê đã có sẵn kế hoạch cung cấp cho công ty của anh/ chị để xuất khẩu, phê sẽ giao cho anh/chị trong vòng hai tháng và phải chuẩn bị phê tại Đắc Lắc. Phần A: lời mở đầu Chúng ta hiểu rằng thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau trên thị trờng thông qua các quan hệ mua bán quốc tế. Hoạt động thơng mại quốc tế là biểu hiện của một hình thức quan hệ xã hội ở phạm vi quốc tế và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá và dịch vụ riêng biệt. Hoạt động xuất khẩu là một mặt quan trọng của hoạt động thơng mại quốc tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới. Nó là quá trình bán những hàng hoá của quốc gia đó cho 1 hay nhiều quốc gia khác trên thế giới nhằm thu đợc ngoại tệ. Hiện nay, phê của Việt Nam đã đợc sang 63 nớc và thị trờng trên thế giới. Từ khi chính quyền Mỹ bỏ lệnh cấm vận ít lâu thì phê Việt Nam đã nhanh chóng thâm nhập thi thị trờng Mỹ là 1 thị trờng lớn, hàng năm Mỹ nhập khẩu 1 l- ợng phê lớn nhất thế giới với chủng loại đa dạng vì Mỹ là 1 nớc nhập c. Số lợng phê của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ ngày càng có chiều hớng gia tăng, đây là 1 vấn đề đặt ra cho phê Việt Nam hớng mở rộng thị trờng và đa ph- ơng thức xuất khẩu cũng nh tổ chức sản xuất, chế biến và xuất khẩu phê thành phẩm. 1 Phần B: Nội dung I, Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu phê Việt Nam sang thị tr- ờng Mỹ Sản lợng phê của Việt Nam cao, nhất là các năm gần đây thì diện tích trồng đợc mở rộng theo hớng tăng diện tích. Arabica là một loại phê đáp ứng đợc phần lớn thị hiếu ngời tiêu dùng trên thế giới nói chung và thị trờng Mỹ nói riêng. Mặt khác giá thành của phê Việt Nam tơng đối thấp có sức cạnh tranh lớn. . phê Việt Nam phù hợp với thị hiéu ngời tieu dùng MỹMỹ là một nớc có dân nhập c từ nhiều nớc, vì vậy thị hiếu tiêu dùng phêMỹ rất khác nhau tuỳ theo nguốn gốc dân tộc,tôn giáo, lứa tuổi. Ngoài ra nghành phê Việt Nam còn đợc sự ủng hộ và định hớng rất lớn của Đảng và nhà nớc về nhiều mặt nh : đào tạo cán bộ, cấp vốn theo các chơng trình xã hội khác nhau, cho vay u đãi. Tuy nhiên cha có sự hiểu biết lân nhau giữa các thơng gia 2 nớc vì vậy khi xuất khẩu sang thị tr- ờng Mỹ nhiều nhà xuất khẩu Mỹ đòi hỏi ta phải có giấy chứng nhận đặt hàng không huỷ ngang viết tắt ICPO. phê Việt Nam cha có tiếng tăm trên thị trờng Mỹ nên thờng bị các doanh nghiệp Mỹ chèn ép. ví dụ nh thơng hiệu của sản phẩm phê Trung Nguyên Việt Nam hiện nay bị mất thơng hiệu tại thị trờng Mỹ. Việc giá thành thấp cũng là con dao 2 lỡi trên thị trờng Mỹ vì luật Mỹ rất dễ cho đó là hàng hoá bán phá giá. Hơn nữa luật nhập khẩu của Mỹ rất nghiêm ngặt, chính điều này đòi hỏi phê Việt Nam phải làm đầy đủ thủ tục, đúng tiêu chuẩn. Công việc phải làm từ khi nhận nhiệm vụ đến khi xuất khẩu và nhận đợc tiền 1. Chuẩn bị trớc khi ký hợp đồng với phía Mỹ a. Tìm hiểu về thị trờng trong nớc - Tìm hiểu và lựa chọn đơn vị cung cấp phê - Khảo sát giá trên thị trờng Việt Nam. - Tìm hiểu về sản phẩm (tiêu chuẩn chất lợng, giá từng loại) - Tìm hiểu địa lý và giao thông từ đơn vị cung cấp tới kho hàng của ta. b. Tìm hiểu về thị trờng Mỹ - Đánh giá, phân tích vê thị hiếu của ngời tiêu dùng Mỹ. - Tìm hiểu về công ty phía đối tác. - Tìm hiểu về giá cả, chất lợng - Phơng thức vận chuyển phù hợp. 2. Lập phơng án kinh doanh - Đa ra mức giá bán - Phơng thức vận chuyển - Cách thức thực hiện hợp đồng (thu gom phê hay mua qua một công ty trung gian) 3. Lập phơng án đàm phán 2 4. Đàm phán và ký kết hợp đồng 5. Thực hiện hợp đồng - Chuẩn bị hàng - Xin giấy phép xuất khẩu - Kiểm tra th tín dụng - Kết toán - Khiếu nại (nếu có). II. Tìm hiểu, khảo sát thị trờng 1. Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc Đây là 1 trong những khâu hết sức quan trọng trong thành công của hoạt động thơng mại quốc tê. Nghiên cứu thị trờng là 1 quá trình tìm kiếm, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến thị trờng xuất khẩu nhằm giúp các nhằm rút ra các quyết định phù hợp phục vụ cho các lĩnh vực hoạt động. Do vậy yêu cầu thu thập thông tin thị trờng từ những nguồn tin cậy, chính xác, nhanh chóng kịp thời, rõ ràng và kèm theo dự báo nếu có. Quá trình nghiên cứu thị trờng gồm các bớc: - Đề ra các mục tiêu liên quan đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp - Tổ chức và triển khai việc thu thập thông tin liên quan đến các thị trờng dự định xuất khẩu - Xử lý thông tin đã thu thập đợc - Ra quyết định 2. Nghiên cứu thị trờng hàng hoá và giá cả Là nghiên cứu các vấn đề nh: - đặc điểm của hàng hoá - Nhu cầu thị trờng - Khả năng và các nguồn cung ứng chủ yếu của công ty cạnh tranh Từ đó mới xác định đợc khả năng của doanh nghiệp mình trên thị trờng đó. Khả năng cạnh tranh của mỗi sản phẩm trên thị trờng ảnh hởng của nhiểu yếu tố: - Trình độ kỹ thuật - Sự phù hợp với thị hiếu và nhu ngời sử dụng - Các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng Nhng yếu tố tạo ra khả năng cạnh tranh quan trong nhất là yếu tố giá cả Khi quan hệ thơng mại với Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu nghiên cứu kỹ thị trờng, luật pháp MỹMỹ là một nớc có chủ trơng tự do hoá thơng mại nhng Mỹ cũng có những chính sách về nhập khẩu nhằm boả vệ ngời tiêu dùng và sản xuât trong nớc. Hơn nữa luật pháp của Mỹ lại rất phức tạp, nếu giá cả hàng hoá Việt Nam không xem xét kỹ để đa ra mức giá phù hợp thì sẽ bị họ cho là bán phá giá (đây là một trong những khó khăn của hàng hoá Việt Nam ) 3 Một điều nữa doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu đó là hạn ngạch. Cũng nh ở nớc ta, hạn ngạch là sự kiểm soát về số hàng đợc nhập trong một thời gian nhất định. Ngoài ra hàng hoá của phía Việt Nam cần chú ý bao bì, đóng gói trang trí sản phẩm 3. Nghiên cứu về dung lợng thị trờng Là nghiên cứu thị trờng về vấn đề thống số lợng mặt hàng trong những năm gần đây. Ví dụ sản lợng phê Việt Nam xuất khẩu Mỹ từ năm 1994- 2003 nh bảng dới đây (đơn vị : triệu bao) 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 66,332 76,057 81,231 82,981 79,371 84,711 89,456 91,025 88,677 89,083 4. Nghiên cứu các phơng thức và biện pháp tiêu thụ hàng 5. Nghiên cứu các điều kiện vận tải III. Chọn khách hàng Chọn khách hàng là chọn đối tác giao dịch, chọn thơng nhân để thiết lập quan hệ kinh doanh. Khi chọn khách hàng phải đảm bảo nguyên tắc, nhóm khách hàng đợc lựa chọn phải phù hợp với khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp về quy mô hàng xuất khẩu, mức độ ổn định của việc xuất khẩu hàng hoá, khả năng tài chính phục vụ cho việc xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp.Nhìn chung các doanh nghiệp thờng đợc muốn quan hệ đợc với nhóm khách hàng tiêu thụ cuối cùng có khả năng mua hàng lớn và ổn định, có ý định quan hệ lâu dài với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần lu ý một số điểm khi chọn khách hàng: -Về mặt pháp lý -Về mặt kinh tế, kỹ thuật -Về quan hệ IV. Kế hoạch đàm phán Đàm phán trong hoạt động xuất khẩu là quá trình diễn ra sự trao đổi, bàn bạc giữa doanh nghiệp và khách hạng nớc ngoài về các điều kiện mua bán loại hàng hoá nào đó (cà phê ) để đi đến các thoả thuận nhất trí giữa hai bên 1. Cách tiếp xúc của khách hàng Doanh nghiệp có thể chọn các thức đàm phán khác nhau nh; đàm phán bằng th tín, bằng điện thoại hoặc đàm phán băng phơng thức gặp mặt trực tiếp, đây là hình thức đàm phán có u điểm nhất bởi nó giúp thúc đẩy tốc độ đàm phán, giải pháp đ- ợc các vấn đề một cách nhanh chóng. Khi đàm phán phải tạo không khí hữu nghị và tin cậy sẽ giúp cho cuộc đàm phán diễn ra thuật lợi và dễ dàng thành công, nên chú ý đa ra những vấn đề phù hợp với tình hình đàm phán. 4 2. Các vấn đề trong đàm phán phải đảm bảo nguyên tắc: - Lợi ích chung của cả hai bên trong hợp đồng ngoại thơng phải đợc quan tâm hàng đầu. - Đàm phán phải mang tính công khai và bình đẳng. - Ngời đàm phán phải là ngời có tài thoả hiệp, biết lâp phơng và xác định đúng mục tiêu đàm phán. 3. Nội dung hợp đồng Một bản hợp đồng thông thờng gồm các điều khoản sau; - Điều khoản bao bì và ký mã hiệu. ở ngoài bao bì ta phải ghi rõ tên hàng, nơi sản xuất, trọng lợng, chất lợng, phải mô tả bao bì đóng gói. - Điều khoản bảo hành, phải đề cập đến những vấn đề. + Trờng hợp nào đợc bảo hành + Cách thức và địa điểm bảo hành. - Điều khoản phạt và bồi thờng thiệt hại. Điều khoản này nhằm đạt đợc hai mục tiêu: + Buộc ngời xuất khẩu phải thực hiện tốt hợp đồng + Xác định số tiền phải trả nhằm bồi thơng thiệt hại gây ra mà không phải yêu cầu toà xét xử. - Điều khoản bảo hiểm, đối với điều khoản này, cần nêu rõ; + Ai mua bảo hiểm ? + Mức mua bảo hiểm là bao nhiêu? - Điều khoản bất khả kháng Bất khả kháng là trờng hợp những nhân tố khách quan tác động làm cho hợp đồng không thể thực hiện đợc và trong những trờng hợp này không ai bị coi là phải chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại. Để giải quyết nếu có xảy ra sau này, thờng điều khoản bất khả kháng phải nêu đầy đủ. + các điều kiện nào đợc xem là bất khả kháng. + Thủ tục ghi nhận sự kiện bất khả kháng và thông báo về bất khả kháng. + Cách giải quyết hậu qủa của việc bất khả kháng - Điều khoản khiếu nại Điều khoản này trong hợp đồng phải nêu rõ bốn tiểu khoản + Thể thức khiếu nại + Thời hạn khiếu nại + Quyền hạn và nghĩa vụ của các bên có liên quan đến khiếu nại + Cách thức giải quyết khiếu nại - Điều khoản trọng tài + Ai là ngời đứng ra phân xử ? + Luật nào đợc áp dụng vào việc xét xử ? + Cam kết chấp hành trọng tài quyết + Phân định chi phí trọng tài . 5 V. Thực hiện hợp đồng Sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá với khách hàng, doanh nghiệp phải tiến hành thực hiện các thoả thuận trong hợp đồng đó. Đây là công việc rất phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời phải đảm bảo đợc quyền lợi của quốc gia và đảm bảo uy tín của đơn vị. Để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu, đơn vị phải tiến hành các công việc sau: 1. Chuẩn bị hàng hoá Để thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải tiến hành chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu. Căn cứ vào hợp đồng và th tín dụng (L/C) ngời xuất khẩu chuẩn bị hàng về số lợng, chất lợng, bao bì, mã ký hiệuVì hợp đồng xuất khẩu phê giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ có số lợng lớn (4000 tấn) mà phê doanh nghiệp không tự sản xuât đợc. Do đó doanh nghiệp phải tiến hành thu gom từ Đăclắk hai tháng trớc khi xuất khẩu. phê là mặt hàng không để trần, để rời nên doanh nghiệp phải tổ chức đóng gói bao bì trong quá trình vận chuyển và bảo quan theo đúng quy định đã ghi trong hợp đồng ( bao đay ). Yêu cầu chung của đóng gói ngoại thơng là an toàn, rẻ tiền, thẩm mỹ. Điều này có nghĩa là bao bì phải bảo đảm sự nguyên vẹn về chất l- ợng và số lợng từ nơi sản xuất đến tay ngời tiêu dùng, phải đảm bảo hạ giá thánh sản phẩm nhng đồng thời phải đảm bảo thu hút sự chú ý của ngời tiêu dùng. Khi lựa chọn loại bao bì, vật liệu làm bao bì và phơng pháp làm bao bì, chủ hàng xuất khẩu phải xét đến những điều đã thoả thuận trong hợp đồng, phải xét đến tính chất của hàng hoá (nh lý tính, hoá tính, hình dạng bên ngoài, máu sắc), đối với sự tác động của môi trờng và điều kiện bốc xếp hàng Việc kẻ ký mã hiệu của hàng xuất khẩu đợc ghi trên các bao bì bên ngoài nhằm thông báo những chi tiết cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ hoặc bảo quản hàng hoá , mã ký hiệu phải viết bằng chữ in, bằng mực không phai, kích thớc chứ phải Ký hợp đồng xuất khẩu Làm thủ tục hải quan Kiểm tra thư tín dụng Thuê tàu Mua bảo hiểm cho hàng hoá Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu Giao hàng hoá lên tàu Làm thủ tục thanh toán Xin giấy phép xuất khẩu Kiểm nghiệm hàng hoá Giải quyết tranh chấp (nếu có) 6 phù hợp, có địa chỉ ngời nhận và các ký hiệu cần chú ý. Khi đã nhận đợc phê từ Đăclăk doanh nghiệp cần phải kiểm tra về chất lợng, số lợng hàng hoá (phải đủ 4000 tấn, 5). Phải đảm bảo hàng hoá đã nhận phù hợp với những quy định của hợp đồng. Nếu có yêu cầu kiểm tra hàng hoá ở cửa khẩu trớc khi giao hàng thì chủ hàng phải đề nghị các cơ quan chứng nhận ( VINACONTROL). 2. Tiền Trong hợp đồng mua bán ngoại thơng có thể thanh toán bằng nhiều cách, có thể thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt hoặc bằng phơng thức tín dụng th (L/C ). Ngày nay phần lớn hàng hoá nhập khẩu đều thanh toán theo phơng thức tín dụng th. Vì là công việc xuất khẩu nên công việc đầu tiên để tiến hành thực hiện hợp đồng xuất khẩu là việc yêu cầu bên nhập khẩu phải mở một L/C đảm bảo cho việc thanh toán này. Do nhiều nguyên nhân nội dung của L/C có thể sai so với hợp đồng, không thống nhất với hợp đồng nên bên xuất khẩu phải tổ chức kiểm tra L/C sao cho thống nhất với hợp đồng để tránh những tranh chấp sau này phải kiểm tra nội dung th một cách tỉ mỉ và chu đáo để trành ngời mua tự ý sửa hợp đồng, đa vào L/C những điều có lợi cho họ. Nếu kiểm tra thấy có chỗ dai phải yêu cầu ngời mở L/C và ngân hàng mở L/C sửa chữa. khi có giấy thông báo bằng văn bản đã sửa th tín dụng đúng hợp đồng thì ta mới giao hàng để tránh tổn thất. 3. Thuê tàu và mua bảo hiểm Trách nhiệm thuê tàu tuỳ thuộc vào điều kiện xuất khẩu theo điều kiện xuất khẩu theo điều kiện FOB, CIP hay bất kỳ một điều kiện nào khác. Nhng thông lệ xuất khẩu sang thị trờng Mỹ thờng theo điều kiện FOB. Nếu theo điều kiện này thì phía Việt Nam không phải chịu trách nhiệm thuê tàu mà chỉ phải chịu chi phí đa hàng lên tàu. Mọi chi phí tiếp theo từ khì hàng hoá chuyển qua lan can tàu đã xếp trên tàu ở cảng xếp hàng do bên mua chịu. Việc thuê tàu chở hàng đợc tiến hành dựa vào ba căn cứ; + Những điều khoản của hợp đồng xuất khẩu. + Đặc điểm hàng hoá + điều kiện vận tải. Cũng giống nh thuê tàu, trách nhiệm mua bảo hiểm cũng tuỳ thuộc điều kiện xuất khẩu. 4. Kết toán Khi giao hàng xong ngời xuất khẩu phải làm các giấy tờ theo đúng thủ tục và luật lệ. Trong thời hạn quy định trong L/C ngời xuất khẩu phải nộp các chứng từ cho ngân hàng, làm các thủ tục kết toán nhận tiền. Các chứng từ cần có; - Hối phiếu - Vận đơn - Hoá đơn - Giấy bảo hiểm - Giấy chứng nhận xuất xứ 7 - Giấy chứng nhận phẩm chất Nếu có bất cứ tranh chấp nào phải khiếu nại trong thời hạn quy định. 8 5. Ví dụ về hợp đồng xuất khẩu phê Hợp đồng này xác nhận việc mua bán phê tại Đaclak (Việt Nam ) Giữa công ty phê Đaclak và công ty Starford Complex cor. Bên bán: Công ty phê Đaclak. Địa chỉ: 123 Đắc Nông, Đaclak Điện thoại: 065.856752 Đợc đại diện bởi ông: Nguyễn Văn Năm Bên mua: Starford Complex cor. Địa chỉ: H56 Camper Stress. California Điện thoại: 084.7865888 Đợc đại diện bởi ông: Jonh Terry Hai bên đồng ý ký kết hợp đồng này với những điều khoản và điều kiện sau: Hàng hoá- số lợng- giá cả 1. Tên hàng: phê 2. Quy cách phẩm chất - Độ ẩm: không quá 5% - Tạp chất không quá 0,5% - Hạt h : không quá 2% - Hạt vỡ : không quá 5% 3. Số lợng : 4000 tấn 4. Bao bì đóng gói : trong bao đay đơn mỗi bao có trọng lợng tịnh 50Kg 5.Giá 35 usd/1m -Theo giá SHIP (cảng Đồng Nai) 6. Thanh toán: chuyển tiền bằng điện qua ngân hàng Vietcombank 7 ngày sau khi ngời đại diện bên mua ở daklak nhận đợc các chứng từ xuất khẩu 10 ngày sau khi các chứng từ xuất khẩu nếu bên mua không thanh toán đúng hạn, bên mua phải chịu lãi xuất nợ quá hạn là 0,05% một ngày 7. qui định khác Tất cả sự tranh chấp nếu có sẽ đợc giải quyết một cách hữu nghị, Hợp đồng này chỉ có thể đợc sửa đổi nếu có sự đồng ý của 2 bên đợc làm thanh văn bản - Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ký đến cuối tháng 11/2004 9 Phần c: Kết luận Xuất khẩu là một lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, thực hiện một phần tổng sản phẩm quốc nội thông qua bán sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài và nhờ kết quả đó trang trải cho các nhu cầu nhập khẩu. Cân đối các cân thơng mại quốc tế, duy trì và mở rộng tài sản trong nớc, tranh thủ những tiến bộ khoa học công nghệ thế giới và đáp ứng nhu cầu không ngừng nâng cao trình độ phát triển kinh tế xã hội, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Khi doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Mỹ phải tìm hiểu kỹ về luật pháp Mỹ bởi nó rất phức tạp. Điều này giúp cho các doanh nghiệp có quan hệ làm ăn lâu dài với phía Mỹ và giúp cho khả năng cạnh tranh hàng hoá cao hơn. 10

Ngày đăng: 03/08/2013, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan