Kế hoạch giảng dạy lí 6

8 482 7
Kế hoạch giảng dạy lí 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD Đầm Dơi KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT 6 A. KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA BỘ MÔN. 1, Thuận lợi: - Giáo viên nhiệt tình, tích cực tìm hiểu phương pháp giảng dạy. - Đồ dùng đạy học tương đối đầy đủ so với nội dung bài học. - Môn học gắn liền với thực tế. 2, Khó khăn: - Một số bộ dụng cụ thí nghiệm thiếu chính xác. B. TỈ LỆ KHẢO SÁT Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 6B 5 = 11,9% 10 = 23,8% 17 = 40,5% 5 = 11,9% 5 = 11,9% 6C 3 = 7,3% 7 = 17,1% 22 = 53,6% 6 = 14,6% 3 = 7,3% 6E 3 = 7,1% 8 = 19% 20 = 47,6% 4 = 9,5% 7 = 16,7% C. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU. Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 6B 3 = 7,1% 8 = 19% 27 = 64,3% 4 = 9,5% 0 = 0% 6C 3 = 7,3% 5 = 12,5% 29 = 70,7% 4 = 9,8% 0 = 0% 6E 3 = 7,1% 7 = 16,7% 28 = 66,7% 4 = 9,5% 0 = 0% D. MỘT SỐ YÊU CẦU KHI GIẢNG DẠY BỘ MÔN. * Đối với GV: - Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở học sinh. - Phải có đồ dùng trực quan, dụng cụ thí nghiệm đầy đủ theo nội dung của bài. - Sử dụng phương pháp phù hợp với nội dung bài, lấy học sinh làm trung tâm. - Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, châm bồi học sinh khá giỏi. * Đối với HS: - Phải có đầy đủ dụng cụ học tập - Phải học bài, làm bài, soạn bài trước khi tới lớp. - Tham gia và tiến hành thí nghiệm một cách nghiêm túc. - Có tinh thần tập thể và nghiêm túc khi hoạt động nhóm E. NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN. - Sử dụng phương pháp phù hợp với nội dung bài học lấy học sinh làm trung tâm, luôn tạo cho lớp không khí sôi nổi học tập. - Đảm bảo nguyên tắc dạy môn vật có tính tư tưởng, khoa học, tính thực tiễn. - Thực hiện đầy đủ thí nghiệm có trong bài. - Phát hiện phụ đạo học sinh học yếu và bồi dưỡng học sinh khá giỏi qua các tiết dạy và các tiết kiểm tra. F. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THEO TUẦN. Tuần Tên bài Kiến thức, kó năng cần đạt Phương pháp, biện pháp cơ bản Thời lượng 1 Bài 1: - Kể tên một số dụng cụ đo độ - Sử dụng P 2 : Gợi mở 1 tiết Lại Văn Đồng - Trường THCS Tân Tiến 1 Phòng GD Đầm Dơi Đo độ dài dài. - Biết xđ GHĐ và ĐCNN của dụng cụ. - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Biết đo độ dài một số vật thường thường - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. - Sử dụng tranh, đồ dùng trực quan. - Thực hành: HS hđ nhóm trực tiếp đo 2 Bài 2: Đo độ dài - Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước. - Củng cố cách xđ gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp. - Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả. - Biết tính giá trị trung bình của đo độ dài. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. - Sử dụng tranh, đồ dùng trực quan. - HS hđ nhóm thảo luận nêu ra kết luận 1 tiết 3 Bài 3: Đo thể tích - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. - Biết xđ thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. - Biết sử dụng cụ đo thể tích chất lỏng. - Sử dụng P 2 : Gợi mở - Sử dụng tranh, đồ dùng trực quan. - Thực hành: HS hđ nhóm trực tiếp đo 1 tiết 4 Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước. - Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước. - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. - Sử dụng tranh, đồ dùng trực quan. - Thực hành: HS hđ nhóm trực tiếp đo 1 tiết 5 Bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng. - Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng là gì. - Biết được khối lượng của quả cân 1kg. - Biết sử dụng cân Rôbecvan. - Đo được khối lượng của một vật bằng cân. - Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của cân. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. - Sử dụng tranh, đồ dùng trực quan. - Thực hành: HS hđ nhóm trực tiếp đo 1 tiết 6 Bài 6: Lực – Hai lực - Chỉ ra được lực đẩy, lực hút, lực kéo,… khi vật này tác dụng - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi 1 tiết Lại Văn Đồng - Trường THCS Tân Tiến 2 Phòng GD Đầm Dơi cân bằng lên vật kia. Chỉ ra được phương và chiều của lực đó. - Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng. Chỉ ra 2 lực cân bằng. - Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực. - Biết lắp dụng cụ thí nghiệm sau khi nghiên cứu kinh hình. đáp. - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm - Sử dụng tranh, ảnh 7 Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực. - Biết được thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng, tìm được thí dụ để minh họa. - Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm biến dạng hoặc làm vật đó vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng. - Biết lắp dụng cụ, tiến hành thí nghiệm, biết phân tích thí nghiệm, hiện tượng để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng lực. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm - Sử dụng tranh, ảnh. - Liên hệ thực tế. 1 tiết 8 Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực - Hiểu được trọng lực hay trọng lương là gì? - Nêu được phương và chiều của trọng lực. - Nắm được đơn vị đo cường độ của trọng lực là Niutơn. - Biết ứng dụng trọng lực vào thực tế: Sử dụng dây dọi để xđ phương thẳng đứng. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm - Sử dụng tranh, ảnh. - Liên hệ với thực tế. 1 tiết 9 Kiểm tra - Hệ thống kiến thức cơ bản đã học trong chương. - Rèn luyện tính tư duy độc lập - Đánh giá quá trình học tập của học sinh. - Căn cứ vào kiến thức cơ bản trong chương ra đề nộp cho BGH duyệt. - Giám sát HS làm bài. 1 tiết 10 Bài 9: Lực đàn hồi - Nhận biết được vật đàn hồi (qua đàn hồi của lò xo). - Nắm được đặc điểm của lực đàn hồi. - Rút ra được nhận xét về sự phụ - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi 1 tiết Lại Văn Đồng - Trường THCS Tân Tiến 3 Phòng GD Đầm Dơi thuộc của lực đàn hồi vào biên độ dao động của vật đàn hồi. đáp. 11 Bài 10: Lực kế - Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng - Nhận biết được cấu tạo của lực kế, xđ được GHĐ và ĐCNN của mỗi lực kế. - Biết đo lực bằng lực kế - Biết mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật khi biết khối lượng, hoặc ngược lại. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm. - Sử dụng đồ dùng trực quan. 1 tiết 12 Bài 11: Khối Lượng riêng – Trọng lượng riêng - Hiểu KLR và KLR là gì? - Xây dựng được công thức tính m = D.V và P = d.V. - Biết sử dụng bảng KLR của 1 số chất để xác định: chất đó là chất gì khi biết KLR của chất đó hoặc tính khối lượng hoặc trọng lượng của một số chất khi biết KLR. - Biết sử dụng phương pháp cân khối lượng, đo thể tích để đo trọng lượng của vật. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. 1 tiết 13 Bài 12: Thực hành: Xác định KLR của sỏi - Biết cách xđ KLR của vật rắn. - Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lí. - GV chia học sinh hoạt động theo nhóm dưới sự hướng dẫn và giám sát của GV 1 tiết 14 Bài 13: Máy cơ đơn giản - Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. - Nắm được tên của một số máy cơ đơn giản thường dùng. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm. - Liên hệ với thực tế. 1 tiết 15 Bài 14: Mặt phẳng nghiêng - Nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng. - Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp trong từng trường hợp - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm. - Liên hệ với thực tế. 1 tiết 16 Bài 15: Đòn bẩy - HS nêu được các ví dụ và sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. - Xđ được điểm tựa(O),các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O 1 , O 2 và lực F 1 , F 2 ) - Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp (biết thay đổi vị trí các điểm O, O 1 , O 2 cho - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm. - Sử dụng đồ dùng trực quan. - Liên hệ với thực tế. 1 tiết Lại Văn Đồng - Trường THCS Tân Tiến 4 Phòng GD Đầm Dơi phù hợp với yêu cầu sử dụng). 17 Ôn tập học kỳ I - Củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến đo độ dài, đo thể tích chất lỏng, đo thể tích vật rắn……… - Biết đo chiều dài, thể tích chất lỏng, chất rắn, khối lượng một vật bất kỳ; biết sử dụng đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng áp dụng vào giải quyết công việc thực tế. - Vận dụng kiến thức trong chương để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, để giải bài tập và để trả lời câu hỏi. - GV hệ thống câu hỏi về kiến thức cơ bản trong học kỳ, yêu cầu HS soạn, tìm hiểu trước. - Hệ thống các dạng bài tập yêu cầu HS tự làm. GV giải thích những vấn đề HS thắc mắc. 1 tiết 18 Kiểm tra học kỳ I - Đánh giá q trình học tập của học sinh trong học kỳ I. - Tổ chức kiểm tra học kỳ (dựa vào kiến thức có trong học kỳ I) theo kế hoạch của BGH. 1 tiết 19 Bài 16: Ròng rọc - Nêu được ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ ra được lợi ích của chúng. - Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp. - Biết cách đo lực kéo của ròng rọc. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm. - Sử dụng đồ dùng trực quan. - Liên hệ với thực tế. 1 tiết 20 Bài 17: Tổng kết chương I: Cơ học - Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. - Vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế. - Sử dụng P 2 : nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. - GV hệ thống kiến thức của trương thơng qua câu hỏi của GV và câu trả lời của học sinh. - Cho HS hoạt động cá nhân 1 tiết 21 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản vì sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. - Sử dụng đồ dùng t/ quan - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm. - Liên hệ với thực tế. 1 tiết 22 Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau, dãn - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. - Làm thí nghiệm: tổ chức 1 tiết Lại Văn Đồng - Trường THCS Tân Tiến 5 Phòng GD Đầm Dơi nở vì nhiệt khác nhau. - Tìm được ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng theo nhóm. - Liên hệ với thực tế. 23 Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí. - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. - Tìm được thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. - Làm được thí nghiệm trong bài để rút ra kết luận cần thiết. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm. - Sử dụng tranh vẽ - Liên hệ với thực tế. 1 tiết 24 Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. - Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bò ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. - Giải thích được một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm. - Sử dụng tranh vẽ - Liên hệ với thực tế. 1 tiết 25 Bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai - Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. - Biết hai loại nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai. - Phân biệt được hai loại nhiệt giai và có thể chuyển nhiệt độ từ thang nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm. - Sử dụng tranh vẽ - Liên hệ với thực tế. 1 tiết 26 Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ - Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế. - Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này. - GV chia học sinh hoạt động theo nhóm dưới sự hướng dẫn và giám sát của GV - Mẫu báo cáo. 1 tiết Lại Văn Đồng - Trường THCS Tân Tiến 6 Phòng GD Đầm Dơi 27 Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc. - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm - Liên hệ với thực tế. 1 tiết 28 Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc(tt). - Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này. - Vận dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm ở tiết trước. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. - Liên hệ với thực tế. 1 tiết 29 Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ. - Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng. - Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố khác cùng tác động một lúc. - Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. - Sử dụng tranh vẽ - Liên hệ với thực tế. 1 tiết 30 Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ(tt). - Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. - Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. - Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ. - Biết tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. - Sử dụng tốt nhiệt kế - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm. - Liên hệ với thực tế. 1 tiết 31 Bài 28: Sự sôi - Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi. - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm. - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. - Làm thí nghiệm: tổ chức theo nhóm. 1 tiết 32 Bài 29: - Nhận biết hiện tượng và đặc - Sử dụng P 2 : Gợi mở, nêu 1 tiết Lại Văn Đồng - Trường THCS Tân Tiến 7 Phòng GD Đầm Dơi Sự sôi(tt) điểm của sự sôi. - Vận dụng các kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm của sự sôi. và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. - Liên hệ với thực tế. 33 Bài 30: Tổng kêt chương II - Hệ thống lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất. - Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan. - GV hệ thống câu hỏi về kiến thức cơ bản trong chương yêu cầu HS soạn, tìm hiểu trước. - Hệ thống các dạng bài tập yêu cầu HS tự làm. GV giải thích những vấn đề HS thắc mắc. 1 tiết 34 Ôn tập học kỳ II - Củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất. - Vận dụng kiến thức trong chương để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, để giải bài tập và để trả lời câu hỏi. - GV hệ thống câu hỏi về kiến thức cơ bản trong học kỳ yêu cầu HS soạn, tìm hiểu trước. - Hệ thống các dạng bài tập yêu cầu HS tự làm. GV giải thích những vấn đề HS thắc mắc. 1 tiết 35 Kiểm tra học kỳ II - Đánh giá q trình học tập của học sinh trong học kỳ II. - Tổ chức kiểm tra học kỳ (dựa vào kiến thức có trong học kỳ II) theo kế hoạch của BGH. 1 tiết Lại Văn Đồng - Trường THCS Tân Tiến 8 . Dơi KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÍ 6 A. KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA BỘ MÔN. 1, Thuận lợi: - Giáo viên nhiệt tình, tích cực tìm hiểu phương pháp giảng dạy. . Yếu Kém 6B 5 = 11,9% 10 = 23,8% 17 = 40,5% 5 = 11,9% 5 = 11,9% 6C 3 = 7,3% 7 = 17,1% 22 = 53 ,6% 6 = 14 ,6% 3 = 7,3% 6E 3 = 7,1% 8 = 19% 20 = 47 ,6% 4 = 9,5%

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan