Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

39 431 1
Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN TUẦN TÊN BÀI DẠY NỘI DUNG KHAI THÁC, KỸ NĂNG CẦN ĐẠT PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP CƠ BẢN THỜI LƯNG PHẦN ĐẠI SỐ 1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC - Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức. - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. - Nhắc lại kiến thức cũ về biểu thức số, từ đó hình thành quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Tổ chức nhóm cho HS thực hiện các bài tập củng cố. 1 tiết 2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC - Học sinh nắm được qui tắc nhân đa thức với đa thức. - Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức với đa thức theo các cách khác nhau. - Nhắc lại kiến thức cũ về biểu thức số, từ đó hình thành quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Tổ chức nhóm cho HS thực hiện các bài tập củng cố. 1 tiết 3 LUYỆN TẬP - Củng cố các kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức nhân đa thức với đa thức. - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn , đa thức . - Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã học ở tiết trước. - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài. Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải. - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận. 1 tiết 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ -Nắm được các hằøng đẳng thức :bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu, hiệu của hai bình phương. -Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí. - Từ phép tính nhân đa thức với đa thức hình thành cho HS các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Tổ chức cho các nhóm HS hoạt động để củng cố các hằng đẳng thức này. 1 tiết 5 LUYỆN TẬP - Củng cố kiến thức về - Cho HS nhắc lại kiến 1 tiết KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 1 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu , hiệu hai bình phương . - HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán . - Rèn tư duy : nhận xét , phán đoán chính xác các công thức . thức cơ bản đã học ở tiết trước. - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài. Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải. - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận. 6 NHỮNG HÀNG ĐẲNG THỨC ĐÁNH NHƠ Ù( TT) -Nắm được các hằng đẳng thức của lập phương của 1 tổng , lâp phương của 1hiệu -Biết vận dụng những hằng đẳng thức trên để giải bài tập. - Từ phép tính nhân đa thức với đa thức và các hằng đẳng thức đã học hình thành cho HS các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Tổ chức cho các nhóm HS hoạt động để củng cố các hằng đẳng thức này. 1 tiết 7 NHỮNG HÀNG ĐẲNG THỨC ĐÁNH NHƠ Ù( TT) - Nắm được các hằng đẳng thức của tổng hai lập phương , hiệu hai lập phương. - Biết vận dụng những hằng đẳng thức trên để giải bài tập. - Từ phép tính nhân đa thức với đa thức và các hằng đẳng thức đã học hình thành cho HS các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Tổ chức cho các nhóm HS hoạt động để củng cố các hằng đẳng thức này. 1 tiết 8 LUYỆN TẬP - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức tổng hai lập phương , hiệu hai lập phương. - HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán . - Rèn tư duy : nhận xét , phán đoán chính xác các công thức . - Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã học ở tiết trước. - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài. Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải. - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận. 1 tiết 9 PHÂN TÍCH - Học sinh hiểu thế nào - Dựa trên cách đặt thừa 1 tiết KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 2 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN ĐA THỨCTHÀN H NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG là phân tích đa thức thành nhân tử. - Học sinh biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. - Học sinh biết vận dụng phương pháp đặt nhân tử chung vào việc giải các bài tập. số chung của biểu thức số, hình thành phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử. - HS hoạt động theo nhóm để củng cố phương pháp này. 10 PHÂN TÍCH ĐA THỨCTHÀN H NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC - Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. - Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đ thức thành nhân tử. - Dựa trên các hằng đẳng thức đã học hình thành phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử. - HS hoạt động theo nhóm để củng cố phương pháp này. 1 tiết 11 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ Hs biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử . - Cho HS thấy được ý nghóa của việc nhóm các hạng tử: Sau khi nhóm còn có thể phân tích tiếp được. - Chia nhóm cho HS giải các VD. 1 tiết 12 LUYỆN TẬP - Củng cố, khắc sâu kiến thức về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. - Vận dụng linh hoạt các phương pháp vào các bài tập cơ bản. - Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã học ở tiết trước. - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài. Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải. - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận. 1 tiết KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 3 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN 13 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử. - Cho HS nhắc lại các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử. Bằng các VD cụ thể cho HS thấy được sự kết hợp các phương pháp này để phân tích đa thức thành nhân tử. - Tổ chức hoạt động nhóm cho HS củng cố. 1 tiết 14 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP - Rèn ruyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. - Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. - Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã học ở tiết trước. - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài. Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải. - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận. 1 tiết 15 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC - HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. - HS nắm được khi nào đơn thức A chia hếy cho đơn thức B. - HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. - Nhắc lại kiến thức cũ về chia 2 lũy thừa cùng cơ số ở lớp dưới đẻ từ đó mở rộng cho việc chia 2 đơn thức. - Thảo luận nhóm để giải quyết các ?x trong SGK hoặc các bài tập tương đương. 1 tiết 16 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC - Nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức. - Nắm vững quy tắc chia đa thức cho dơn thức. - Vận dụng tốt vào giải toán. - Từ kiến thứa vừa học về chia đơn thức cho đơn thức, đi vào cách chia đa thức cho đơn thức. - Thảo luận nhóm để giải quyết các ?x trong SGK hoặc các bài tập tương đương. 1 tiết 17 CHIA ĐA - Hiểu được thế nào là - Từ kiến thứa vừa học về 1 tiết KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 4 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP phép chia hết, phép chia có dư. - Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. chia đa thức cho đơn thức, đi vào cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Thảo luận nhóm để giải quyết các ?x trong SGK hoặc các bài tập tương đương. 18 LUYỆN TẬP - Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp. - Vận dụng HĐT để thực hiện phép chia đa thức. - Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã học ở tiết trước. - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài. Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải. - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận. 19+20 ÔN TẬP CHƯƠNG I - Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương. - Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản. - Các nhóm thảo luận và đứng tại chỗ nhắc lại những kiến thức trọng tâm của chương. Từ đó hệ thống lại những kiến thức này. - Đưa nội dung bài tập ôn tập chương lên bảng, yêu cầu các nhóm thảo luận, vận dụng các kiến thức trên để giải. - GV quan tâm, giúp đỡ những HS, nhóm yếu. 2 tiết 21 KIỂM TRA 45’ (CHƯƠNG I) - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức từ đầu chương. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và nhanh nhẹn trong công việc. Kiểm tra 1 tiết 1 tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - Hs hiểu rỏ khái niệm về PTĐS - Hs có khái niệm về 2 - Từ những VD cụ thể hình thành đònh nghóa phân thức đại số và 2 1 tiết KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 5 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. phân thức bằng nhau. - Tổ chức nhóm cho HS hoạt động để giải các bài toán, VD trong SGK. 23 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC - Hs nắm vững t/c cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. - Hs hiểu được qui tắc đổi dấu suy ra từ t/c cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt qui tắc này. - Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số để đưa ra tính chất cơ bản của phân thức. - Cho HS hoạt động theo nhóm để vận dụng tính chất và quy tắc vào giải toán. 1 tiết 24 RÚT GỌN PHÂN THỨC - Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. - Học sinh bước đầu cần nhận biết những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu khi rút gọn phân thức. - Chia lớp thành nhiều nhóm và cho mỗi nhóm làm 1 bài tập tương tự nhau. - Tùy thuộc vào từng bài toán mà ta có cách rút gọn khác nhau nên không cần nêu thành quy tắc. 1 tiết 25 LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN THỨC - Rèn luyện kỷ năng rút gọn phân thức đến tối giản để. - Học sinh đạt tới mức thành thạo và thực hiện nhanh trong các bài toán quy đồng mẫu thức. - Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã học ở tiết trước. - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài. Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải. - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận. 1 tiết 26 QUI ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀ U - Học sinh biết cách tìm MTC sau khi đã phân tích các Mẫu Thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp các nhân tử đối nhau và biết cách đổi - Sử dụng bảng phụ mô tả cách lập MTC. - Qua các VD cụ thể, hình thành quy tắc quy đồng. - Dành nhiều thời gian để HS luyện tập quy đồng (chia nhóm, cá nhân tự 1 tiết KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 6 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN PHÂN THỨC dấu để lập được mẫu thức chung. - Học sinh nắm được qui trình qui đồng mẫu Thức. - Học sinh biết cách tìm nhân tử phụ và nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có MTC. lực,…) 27 LUYỆN TẬP Học sinh làm nahnh các phép tính về qui đồng mẫu thức. - Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã học ở tiết trước. - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài. Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải. - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận. 1 tiết 28 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số. - HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. - Thực hiện như cộng 2 phân số. - Từ đó chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm đồng thời giải 1 bài. - Nhận xét và hình thành quy tắc. 1 tiết 29 LUYỆN TẬP - Củng cố, khắc sâu kiến thức về phép cộng các phân thức đại số. - Rèn kỹ năng cộng các phân thức đại số. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học và nhanh nhẹn. - Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã học ở tiết trước. - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài. Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải. - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận. 1 tiết KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 7 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN 30 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức. - HS nắm vững quy tắc đổi dấu. - HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép trừ. - Thực hiện như trừ 2 phân số. - Từ đó chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm đồng thời giải 1 bài. - Nhận xét và hình thành quy tắc. 1 tiết 31 LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ PHÂN THỨC - Biết viết phân thức đối của một phân thức và quy tắc đổi dấu - Biết làm tính trừ và một dãy tính trừ phân thức - Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã học ở tiết trước. - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài. Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải. - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận. 1 tiết 32 PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức. - HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng. - Thực hiện như nhân 2 phân số. - Từ đó chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm đồng thời giải 1 bài. - Nhận xét và hình thành quy tắc. 1 tiết 33 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. - Hs biết được nghòch đảo của 1 phân thức - Vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số - Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi áo một dãy các phép chia và phép nhân. - Thực hiện như chia 2 phân số. - Từ đó chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm đồng thời giải 1 bài. - Nhận xét và hình thành quy tắc. 1 tiết 34 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ - HS có khái niệm về biểu thức hữu tỷ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là - Giới thiệu khái niệm thông qua các VD. - Trình bày VD mẫu về biến đổi biểu thức hữu tỷ 1 tiết KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 8 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC những biểu thức hữu tỷ. - HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỷ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỷ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. - HS có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên những phân thức đại số. - HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trò của phân thức được xác đònh. thành 1 phân thức để HS tiến hành theo. - Các nhóm hoạt động để tìm điều kiện xác đònh của 1 biểu thức hữu tỷ. 35 LUYỆN TẬP - Củng cố, khắc sâu kiến thức về biến đổi các biểu thức hữu tỷ. - Rèn kỹ năng biến đổi các biểu thức hữu tỷ. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học và nhanh nhẹn. - Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã học ở tiết trước. - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài. Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải. - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận. 1 tiết 36+37 ÔN TẬP HỌC KÌ I - Hệ thống kiến thức cơ bản trong học kì. - Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản. - Các nhóm thảo luận và đứng tại chỗ nhắc lại những kiến thức trọng tâm của học kì. Từ đó hệ thống lại những kiến thức này. - Đưa nội dung bài tập ôn tập lên bảng, yêu cầu các nhóm thảo luận, vận dụng 2 tiết KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 9 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN các kiến thức trên để giải. - GV quan tâm, giúp đỡ những HS, nhóm yếu. 38+39 KIỂM TRA HỌC KÌ I (90’: CẢ ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC) - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức từ đầu chương. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và nhanh nhẹn trong công việc. Thi tập trung 2 tiết 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (PHẦN ĐẠI SỐ) - Cho HS nhận thấy được những hạn chế mà HS mắc phải. - Thông qua bài kiểm tra giúp HS khắc sâu những kiến thức liên quan. Sửa bài kiểm tra (GV hoặc HS có bài đạt điểm xuất sắc lên sửa). 1 tiết 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH - Học sinh nắm được các khái niệm " phương trình một ẩn", "ẩn số", "nghiệm" của phương trình, " giải phương trình", các thuật ngữ : Vế phải, vế trái. - Học sinh có thể thấy được phương trình có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm. . . có thể có vô số nghiệm hay vô nghiệm. - Giới thiệu khái niệm, các thuật ngữ của phương trình. - Cá nhân HS lấy VD về phương trình và chỉ ra các thuật ngữ của phương trình mà mình vừa lấy. 1 tiết 42 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI - HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. - Quy tắc chuyển vế , qui tắc nhân và vận dụng thành thạ húng để gảii phương trình bậc nhất - Viết lên bảng quá trình biến đổi phương trình. - Tập cho HS có thói quen trình bày phần kết luận khi giải phương trình. - Các nhóm HS hoạt động để vận dụng 2 quy tắc biến đổi phương trình. 1 tiết 43 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯC VỀ DẠNG ax+b =0 - Cũng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. - Yêu cầu học sinh nắm - Vừa viết, vừa phân tích cách làm và nhắc lại các kiến thức đã học. - Khuyến khích các em sáng tạo phương pháp 1 tiết KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 10 [...]... bản đã học ở tiết trước - Đưa nội dung bài toán KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 1 tiết 1 tiết 35 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI nhật -Rèn kỹ năng tính toán những bài có liên quan đến thể tích hình lăng trụ đứng -Giáo dục hs tính thực tế của các nội dung toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận - Nắm được (trực... nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận - GV hướng dẫn cho HS luyện tập các phương pháp biểu diễn sự tương quan giữa các đại lượng bởi một biểu thức của một ẩn, trong đó ẩn số đại diện cho một đại lượng nào đó chưa biết - GV hướng dẫn HS giải các bài toán thực tế KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN... vào bài toán thực 6 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG tế - Nắm chắc đònh nghóa, đònh lý đường trung bình hình thang, các khái niệm : đáy , cạnh bên, đường trung bình, chiều cao của hình thang là độ dài của đường cao hình - Thông qua 1 bài toán cụ thể GV hình thành đònh lí 3 cho HS và từ đònh lí này giới thiệu đònh nghóa đường trung bình của hình thang - Chia lớp thành các KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 –... bình hành, - Đưa nội dung bài toán biết vận dụng các tính lên bảng, yêu cầu nghiên chất của hình bình hành cứu đề bài Thảo luận để chứng minh đoạn nhóm để tìm ra phương án thẳng bằng nhau, các giải góc bằng nhau, chứng - Cá nhân HS lên trình minh 3 điểm thẳng hàng, bày kết quả nhóm đã thảo chứng minh các đường luận thẳng đồng quy - Vận dụng dấu hiệu KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 1 tiết... lại kiến thức cơ bản đã học ở tiết trước - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận - Cho HS quan sát hình GV ghi tóm tắt đònh nghóa - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để củng cố về đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 1 tiết 1 tiết 22 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM... trình bày kết quả nhóm đã thảo luận - Cho HS quan sát hình GV ghi tóm tắt đònh nghóa - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để củng cố về đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 1 tiết 1 tiết 1 tiết 1 tiết 24 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI 23 chứng minh 1 tứ giác là hình vuông - Biết vẽ 1 hình vuông - Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong việc giải các bài toán chứng... - Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã học ở tiết trước - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận - Yêu cầu HS vẽ tam giác theo yêu cầu, sau đó dựng tia phân giác và so sánh các tỷ số theo yêu cầu KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 1 tiết 1 tiết 1 tiết 1 tiết 30 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI... học ở tiết dạng trước - Rèn kỹ năng vẽ hình 2 - Đưa nội dung bài toán tam giác đồng dạng lên bảng, yêu cầu nghiên Nhận diện những hình cứu đề bài Thảo luận đồng dạng trong thực tế nhóm để tìm ra phương án - Giáo dục tính cẩn thận, giải chính xác, khoa học và - Cá nhân HS lên trình nhanh nhẹn bày kết quả nhóm đã thảo luận KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 1 tiết 1 tiết 1 tiết 31 PHÒNG GD HUYỆN... HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã học ở tiết trước - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài Thảo luận nhóm để tìm ra phương án KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 1 tiết 1 tiết 1 tiết 33 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI mạch lạc Nhận biết nhanh các yếu tố khi xét 2 tam giác đồng dạng - Học sinh nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và đo ỨNG DỤNG khoảng... ở tiết trước - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải - Cá nhân HS lên trình bày kết quả nhóm đã thảo luận - GV gọi HS nhắc lại đònh nghóa giá trò tuyệt đối và một số ví dụ về phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối - GV hướng dẫn HS cách giải một số phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 1 tiết 15 . giải các bài toán thực tế 2 tiết KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI 12 PHÒNG GD HUYỆN ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN 52+53 LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN BẰNG. trước. - Đưa nội dung bài toán lên bảng, yêu cầu nghiên cứu đề bài. Thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải. 1 tiết KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 – TRẦN VĂN MƯỜI

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- Sử dụng bảng phụ mô tả cách lập MTC. - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

d.

ụng bảng phụ mô tả cách lập MTC Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Qua các VD cụ thể, hình thành quy tắc quy đồng. - Dành nhiều thời gian để  HS   luyện   tập   quy   đồng  (chia   nhóm,   cá   nhân   tự  - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

ua.

các VD cụ thể, hình thành quy tắc quy đồng. - Dành nhiều thời gian để HS luyện tập quy đồng (chia nhóm, cá nhân tự Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Viết lên bảng quá trình biến đổi phương trình. - Tập cho HS có thói quen  trình   bày   phần   kết   luận  khi giải phương trình - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

i.

ết lên bảng quá trình biến đổi phương trình. - Tập cho HS có thói quen trình bày phần kết luận khi giải phương trình Xem tại trang 10 của tài liệu.
- GV hình thành cách giải phương   trình   tích   thông  qua   cách   phân   tích   đa  thức thành nhân tử. - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

h.

ình thành cách giải phương trình tích thông qua cách phân tích đa thức thành nhân tử Xem tại trang 11 của tài liệu.
PHẦN HÌNH HỌC - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)
PHẦN HÌNH HỌC Xem tại trang 17 của tài liệu.
HÌNH THANG - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)
HÌNH THANG Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Tăng cường vẽ hình, GT+KL và trình bày lời  giải. - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

ng.

cường vẽ hình, GT+KL và trình bày lời giải Xem tại trang 18 của tài liệu.
DỰNG HÌNH BẰNG  THƯỚC VÀ  - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)
DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ Xem tại trang 19 của tài liệu.
12 HÌNH BÌNH HÀNH - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

12.

HÌNH BÌNH HÀNH Xem tại trang 21 của tài liệu.
nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đường  thẳng song song. - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

nh.

ận biết hình bình hành để chứng minh hai đường thẳng song song Xem tại trang 22 của tài liệu.
-Biết vẽ 1 hình vuông. - Biết vận dụng các kiến  thức về hình vuông trong  việc   giải   các   bài   toán  chứng   minh,   tính   toán  hoặc các bài toán trong  thực   tế   liên   quan   đến  hình vuông. - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

i.

ết vẽ 1 hình vuông. - Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong việc giải các bài toán chứng minh, tính toán hoặc các bài toán trong thực tế liên quan đến hình vuông Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

ua.

hình vẽ và quan sát hình vẽ Xem tại trang 26 của tài liệu.
-HS vẽ được hình bình hành  hay hình  chữ   nhật  có   diện   tích   bằng   diện  tích   của   một   hình   bình  hành cho trước. - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

v.

ẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bình hành cho trước Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Qua hình, học sinh viết được tỉ lệ thức hoặc định  nghĩa tỉ số bằng nhau . -   Rèn   luyện   cách   trình  bày. - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

ua.

hình, học sinh viết được tỉ lệ thức hoặc định nghĩa tỉ số bằng nhau . - Rèn luyện cách trình bày Xem tại trang 30 của tài liệu.
-Hình thành định lí và chứng minh định lí này. - GV hướng dẫn HS vẽ tia  phân giác của 1 góc cho  chính xác và chứng minh  các hệ thức. - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

Hình th.

ành định lí và chứng minh định lí này. - GV hướng dẫn HS vẽ tia phân giác của 1 góc cho chính xác và chứng minh các hệ thức Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Quan sát hình vẽ, thảo luận   để   xem   xét   xem   2  tam   giác   trong   hình   có  đồng   dạng   với   nhau  không - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

uan.

sát hình vẽ, thảo luận để xem xét xem 2 tam giác trong hình có đồng dạng với nhau không Xem tại trang 32 của tài liệu.
-Rèn kỹ năng vẽ hình 2 tam   giác   đồng   dạng.  Nhận   diện   những   hình  đồng dạng trong thực tế - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

n.

kỹ năng vẽ hình 2 tam giác đồng dạng. Nhận diện những hình đồng dạng trong thực tế Xem tại trang 33 của tài liệu.
55+56 CHỮ NHẬT HÌNH HỘP - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

55.

+56 CHỮ NHẬT HÌNH HỘP Xem tại trang 35 của tài liệu.
thức về thể tích của hình lăng trụ đứng. - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

th.

ức về thể tích của hình lăng trụ đứng Xem tại trang 37 của tài liệu.
-Hình dung và nhớ được công   thức   tính   thể   tích  hình chóp đều. - Kế hoạch giảng dạy toán 8(2007-2008)

Hình dung.

và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan