giáo án 10 cơ bản chương III&IV

45 323 0
giáo án 10 cơ bản chương III&IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TR ƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN Ngày soạn : 05 / 10 / 2008 Ngày dạy : 08 / 10 /2008 Tiết PPCT : 17- 18 Chương III PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH §.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH – BÀI TẬP IMỤC TIÊU • KIẾN THỨC 1. Hiểu được KN phương trình, nghiệm của phương trình. 2. Hiểu được đònh nghóa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình. 3. Biết được khái niệm phương trình hệ quả. • KĨ NĂNG 1. Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho. 2. Nhận biết được hai phương trình tương đương. 3. Nêu được điều kiện xác đònh của phương trình (không cần giải các đkiện) 4. Biết biến đổi tương đương phương trình. • TƯ DUY Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC • HS đọc trước SGK ở nhà. • Chuẩn bò phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ. • Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi HĐ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC 1. Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ GV đưa ra các câu hỏi nhằm nhắc lại kiến thức lớp 9 • Tìm tập xác đònh của phương trình 1x x- = • Nghiệm của phương trình f (x) = g (x) là gì? • Tập nghiệm và tập xác đònh của phương trình khác nhau hay không? Nêu mối quan hệ giữa hai tập này? 3. Bài mới §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung lưu bảng Đây là câu hỏi mở, HS I. Khái niệm phương trình ĐẠI SỐ 10 21 GV : NGÔ MINH TRÍ TR ƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN - GV đưa ra các câu hỏi để làm hoạt động 1 - Hãy nêu ví dụ về PT một ẩn và chỉ ra 1 nghiệm của nó? - Hãy nêu ví dụ về PT hai ẩn và chỉ ra 1 nghiệm của nó? Sau khi GV đưa các KN về PT 1 ẩn, GV nêu ra 1 số câu hỏi - Hãy nêu ví dụ về phương trình 1 ẩn vô nghiệm? - Hãy nêu ví dụ về PT 1 ẩn đúng 1 nghiệm và chỉ ra nghiệm của nó? - Hãy nêu ví dụ về PT 1 ẩn vô số nghiệm và chỉ ra tập nghiệm của nó? - GV đưa ra các câu hỏi để làm hoạt động 2 - x = 2 thì vế trái của PT 1 1 2 x x x + = - - nghóa không? - Vế phải nghóa khi nào? Từ HĐ 2, GV cho HS nhận xét - Thế nào là điều kiện xác đònh của phương trình? GV cho HS làm HĐ3 xem như 1 ví dụ. - Hãy nêu ra ví dụ PT 2 ẩn, 3 ẩn và chỉ ra vài nghiệm của PT đó? -GV đúc kết lại và nêu ra dạng của PT nhiều ẩn và cách tìm nghiệm của các PT đó. - GV giới thiệu về phương thể đưa ra nhiều phương án trả lời. Dự kiến câu trả lời: * 1 1x x- = - x = 1 là nghiệm. * 3x + y = 4 và (1; 1) là nghiệm. HS thể trả lời nhiều phương án. Dự kiến câu trả lời của HS: * 1x- = – 3 * 3x 2 + 5 = 0 * 2x – 4 = 0 nghiệm là x = 2. * x 3 + x = 0 1 nghiệm là x = 0. * 1 1x x- = - tập nghiệm là R. - HS thảo luận trong nhóm và đưa ra câu trả lời - Vế trái không nghóa vì mẫu = 0. - Vế phải nghóa khi x1. - Là điều kiện để các vế của PT nghóa. - HS thảo luận nhóm và trả lời. -HS thảo luận với nhau và đưa ra câu trả lời. - HS chú ý theo dõi. 1. Phương trình một ẩn - PT ẩn x là mệnh đề chứa biến dạng f(x)=g(x) (1) * x 0 là nghiệm của (1) nếu f(x 0 )=g(x 0 ) là mệnh đề đúng. - Giải PT (1) là đi tìm tập nghiệm của nó. - Phương trình không nghiệm thì ta nói PT vô nghiệm hoặc tập nghiệm là . 2. Điều kiện của một phương trình VD: Hãy tìm điều kiện xác đònh của PT: a) 2 3 2 x x x - = - b) 2 1 3 1 x x = + - Giải a) 2 – x  0. b) 2 1 0 3 0 x x ì ï ï ï ï í ï ï ï ï ỵ - ¹ + ³ 3. Phương trình nhiều ẩn VD: 3x + 2y = x 2 – 2xy + 8 là PT 2 ẩn cặp số (x; y) = (2; 1) là nghiệm. 4x 2 –xy+2z=3z 2 +2xz+y 2 là PT 3 ẩn bộ 3 số (-1; 1; 2) là nghiệm. 4. Phương trình chứa ĐẠI SỐ 10 22 GV : NGÔ MINH TRÍ TR ƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN trình tham số. - GV hướng dẫn làm HĐ4 - Tập nghiệm phương trình x 2 + x = 0? - 0 và –1 là nghiệm của phương trình 4 0 3 x x x + = - không? - Các phương trình trên cùng tập nghiệm hay không? - Các phương trình sau cùng tập nghiệm không? * x 2 – 4 = 0 và 2 + x = 0 - Từ đó GV tóm lại và đưa ra khái niệm hai phương trình tương đương. - GV yêu cầu HS đọc đònh lí SGK trang 55. - GV đưa 1 ví dụ về giải phương trình và trong từng bước, GV hỏi HS là thể dùng dấu tương đương được không? - Sau đó GV tóm lại cho HS dễ nhớ. - GV gọi HS làm hoạt động 5 nhằm củng cố lại các phép biến đổi tương đương. - GV đưa ra các ví dụ nhằm dẫn dắt đến phương trình hệ - HS chú ý theo dõi cách dẫn dắt của GV. - HS thảo luận trong nhóm và trả lời • { } 1;0T = - • x = 0 và x = –1 là nghiệm của phương trình này. - Hai phương trình trên cùng tập nghiệm. - Phương trình thứ nhất hai nghiệm 2x =± , phương trình thứ hai một nghiệm x = –2. - HS chú ý theo dõi. - HS đọc đònh lí. - HS trả lời từng bước theo yêu cầu của GV. - HS theo dõi. - HS thảo luận và cùng làm hoạt động 5 SGK trang 56. - HS thảo luận và làm hoạt động mà GV đưa ra. - HS chú ý theo dõi. tham số II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả 1.Phương trình tương đương - Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng cùng tập nghiệm. Ví dụ Phương trình 2x – 5 = 0 và 15 3 0 3 x- = tương đương vì cùng nghiệm duy nhất 5 2 x = . 1. Phép biến đổi tương đương Đònh lí (SGK trang 55) * Chú ý Các phép biến đổi sau là phép biến đổi tương đương (trên điều kiện của pt) • Rút gọn • Quy đồng • Chuyển vế đổi dấu 2.Phương trình hệ quả - Cho hai pt f 1 (x) = g 1 (x) và f 2 (x) = g 2 (x) lần lượt tập nghiệm T 1 và T 2 - Nếu 1 2 T TÌ thì ta nói pt (2) là pt hệ quả của pt (1) - Ta ghi f 1 (x) = g 1 (x) Þ f 2 (x) = g 2 (x). Ví dụ: Giải phương trình ĐẠI SỐ 10 23 GV : NGÔ MINH TRÍ TR ƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN quả. - GV chú ý HS là khi dùng phép biến đổi dẫn đến pt hệ quả phải thử lại vào pt ban đầu. - GV hướng dẫn HS làm ví dụ. - HS theo dõi và trả lời các câu hỏi GV hướng dẫn để giải ví dụ 2 trong SGK trang 56. ( ) 3 3 2 1 1 x x x x x x + - + = - - (1) Giải Phương trình (1) tập nghiệm { } 2T = - . 3. Củng cố • KN phương trình, nghiệm của phương trình. • Hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình. • Khái niệm phương trình hệ quả. • Điều kiện xác đònh của phương trình. 4. Dặn dò • HS về học bài và chú ý những điều GV nhấn mạnh. • HS làm các bài tập 1 – 4 SGK trang 57 5. Hướng dẫn giải bài tập SGK Bài 1 Phương trình 5x = 5 không tương đương với phương trình nào trong hai phương trình đã cho và cũng không là hệ quả của một trong hai phương trình đó. Bài 2 Phương trình 12x = 20 không tương đương với phương trình nào trong hai phương trình đã cho và cũng không là hệ quả của một trong hai phương trình đó. * Chú ý:Khi cộng hoặc nhân các vế tương ứng của hai phương trình nói chung ta không nhận được 1 phương trình tương đương hoặc phương trình hệ quả của các phương trình đã cho. Bài 3 a) 3 3 1x x x- + = - + (1) Điều kiện của phương trình là 3x£ (1) 1xÛ = So với điều kiện 3x£ thì phương trình (1) 1 nghiệm là x = 1. b) x = 2 c) x = 3 -------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 12 / 10 / 2008 Ngày dạy : 14 /10 / 2008 Tiết PPCT : 19 - 21 ĐẠI SỐ 10 24 GV : NGÔ MINH TRÍ TR ƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN §.2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI– BÀI TẬP I. MỤC TIÊU • KIẾN THỨC 1. Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; ax 2 + bx + c = 0. 2. Hiểu cách giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: Phương trình chứa ẩn ở mẫu số, phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích. • KĨ NĂNG 1. Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b =0. Giải thành thạo phương trình bậc hai. 2. Giải được các phương trình quy về bậc nhất bậc hai. 3. Biết vận dụng đònh lý Vi-ét vào việc xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai. 4. Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình. 5. Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi. • TƯ DUY Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC • HS đọc trước SGK ở nhà. • Chuẩn bò phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ. • Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi HĐ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC 1. Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ • Thế nào là hai phương trình tương đương? • Hai phương trình vô nghiệm tương đương với nhau không? • Thế nào là hai phương trình hệ quả? • Hai phương trình tương đương phải là hai phương trình hệ quả không? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầ các nhóm cùng xem bảng tóm tắt cách giải và biện luận phương trình - Các nhóm thảo luận trong khoảng 5 phút và đưa ra câu trả lời I. Ôn tập 1. Phương trình bậc nhất (SGK trang 58) ĐẠI SỐ 10 25 GV : NGÔ MINH TRÍ TR ƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN bậc nhất, thảo luận và trả lời tại sao lại làm như vậy? - GV tổng kết lại ý chính. - GV yê cầu HS cùng làm ví dụ. GV đưa ra câu hỏi hướng dẫn như sau - Phương trình - dạng ax + b = 0 hay chưa? - Hãy đưa về dạng đó? - Hãy xác đònh hệ số a, b và cho biết 0a¹ khi nào? -Hãy xét từng trường hợp của a = 0? - Từ đó rút ra kết luận? - Hãy nhắc lại dạng và công thức nghiệm của phương trình bậc hai Gọi HS lên giải các phương trình - x 2 + x – 6 = 0 - 3x 2 – 5x + 2 = 0 - x 2 – 6x + 9 = 0 GV gọi HS đọc đònh lý vi-ét sau đó gọi HS thảo luận và làm hoạt động 3. GV hướng dẫn HS làm bằng cách đưa ra các câu hỏi gợi mở như sau - a và c trái dấu tức là ta điều gì? - Khi ac < 0 thì làm sao suy ra pt (2) hai nghiệm? - Từ đó làm sao suy ra 2 nghiệm trái dấu? -Làm thế nào để khử dấu giá trò tuyệt đối? - Hãy nhắc lại đònh nghóa giá trò tuyệt đối? - GV đưa ra ví dụ và hướng dẫn HS làm - Một nhóm trả lời. - Các nhóm còn lại bổ sung, nhận xét. - HS thảo luận và cùng làm ví dụ. HS trả lời các câu hỏi của GV - Chưa * ( 5) 4 2 0m x m- - + = * 5a m= - * 4 2b m=- + * 0a¹ khi 5m¹ - HS dựa vào bảng trả lời câu hỏi. - HS tự rút ra kết luận. - HS trả lời tại chỗ. - HS lên bảng làm các bài tập giáo viên đưa ra. - HS đọc đònh lí - HS trả lời các câu hỏi gợi mở GV đưa ra - Tức là a.c < 0 - Nếu a.c < 0 thì  > 0 nên (2) hai nghiệm - Khi đó theo đònh lí vi-ét suy ra P < 0 nên (2) hai nghiệm phân trái dấu - Dùng đònh nghóa giá trò tuyệt đối hoặc bình phương * khi 0 khi 0 A A A A A ì ï ï ï ï í ï ï ï ï ỵ ³ = - < - HS làm ví dụ theo hướng dẫn của GV * 3 khi 3 3 3 khi 3 x x x x x ì ï ï ï í ï ï ï ỵ - ³ - = - + < VD1: Giải và biện luận phương trình ( 4) 5 2m x x- = - (1) Giải (1) ( 5) 4 2 0m x mÛ - - + = * 0a ¹ Û 5m¹ Phương trình nghiệm duy nhất 4 2 5 m x m - = - * 0 5a m= =Û Thế m = 5 vào (1) ta thấy không thỏa mãn. Vậy phương trình vô nghiệm. Kết luận * 5m¹ : Phương trình nghiệm duy nhất 4 2 5 m x m - = - * 5m= : Phương trình vô nghiệm 2. Phương trình bậc hai (SGK trang 58) 3. Đònh lí Vi–ét (SGK trang 59) * Chú ý: Nếu a và c trái dấu thì phương trình bậc hai 2 nghiệm và hai nghiệm đó trái dấu. II. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai 1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trò tuyệt đối Ta thể khử dấu giá trò tuyệt đối bằng các cách: • Dùng đònh nghóa • Bình phương VD2: Giải phương trình 3 2 1x x- = + (a) Giải - Nếu 3x³ thì pt (a) trở thành x = –4, so với điều kiện ta loại nghiệm này. ĐẠI SỐ 10 26 GV : NGÔ MINH TRÍ TR ƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN - Hãy dùng đònh nghóa để khử dấu giá trò tuyệt đối? - Ta xét mấy trường hợp? - Hãy xét xem mỗi trường hợp thì nghiệm thế nào? - Hãy dùng cách bình phương khử giá trò tuyệt đối để giải? - GV đưa ra công thức từ đònh nghóa trò tuyệt đối và thử yêu cầu HS giải thích tại sao lại làm được như vậy? * 0B A B A B A B ì ï ï ï ï ï é ï ï í ê ï ê ï ï ê ï ê ï ï ë ï ỵ ³ = = Û =- * A B A B A B é ê ê ê ê ë = = Û =- - Hãy dùng công thức đó và giải phương trình trong bài tập 6a), 6b) SGK trang 62? - Thử nghó cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai? Chú ý là làm sao để mất căn bậc hai? - Khi phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai ta cần đặt điều kiện cho phương trình như thế nào? - GV đưa ra công thức và thử yêu cầu HS giải thích tại sao làm được như vậy? - GV hướng dẫn HS áp dụng công thức để làm ví dụ 3 - Xét hai trường hợp. - HS làm từng phần cụ thể. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS thảo luận trong nhóm và thực hiện yêu cầu của GV. - HS thảo luận trong nhóm và thực hiện hoạt động GV đưa ra. - Ta thể bình phương hai vế để mất dấu căn. - Ta đặt điều kiện cho biểu thức trong căn bậc hai. - HS thảo luận và đưa ra câu trả lời. - HS theo dõi sự hướng dẫn của GV và trả lời các câu hỏi gợi mở mà GV đưa ra - Nếu 3x< thì pt (a) trở thành 2 3 x= so với điều kiện 3x< suy ra 2 3 x= là nghiệm của phương trình (a). * Chú ý * 0B A B A B A B ì ï ï ï ï ï éï ï í ê ï ê ï ï ê ï ê ï ï ë ï ỵ ³ = = Û =- * A B A B A B é ê ê ê ê ë = = Û =- 2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ta thể khử dấu giá trò tuyệt đối bằng cách - Đặt điều kiện cho biểu thức trong căn. - Bình phương hai vế để mất dấu căn. Hoặc ta áp dụng công thức * 2 0B A B A B ì ï ï ï ï í ï ï ï ï ỵ ³ = Û = VD3: Giải phương trình 2 3 2x x- = - (b) Giải ( ) 2 2 0 ( ) 2 3 2 x b x x ì ï ï ï ï ï í ï ï ï ï ï ỵ - ³ Û - = - 2 2 6 7 0 x x x ì ï ï ï ï í ï ï ï ï ỵ ³ Û - + = 2 3 2 3 2 x x x ì ï ï ï ï ï é ï ï ê í ï ê ï ê ï ï ê ï ï ê ë ï ỵ ³ = + Û = - Vậy phương trình (b) tập nghiệm là { } 3 2T = + 4 . Củng cố - Cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; ax 2 + bx + c = 0. ĐẠI SỐ 10 27 GV : NGÔ MINH TRÍ TR ƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN - Cách giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: Phương trình chứa ẩn ở mẫu số, phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích. 5 . Dặn dò - HS về nhà học bài. - HS về nhà làm bài tập trong SGK trang 62 – 63. 6. Hướng dẫn giải bài tập SGK Bài 1 a) 23 16 x=- ; b) Vô nghiệm; c) 14 3 x= ; d) 1 2 x=- Bài 2 a.(m – 3)x = 2m + 1 - Nếu m  3: Nghiệm là 2 1 3 m x m + = - - Nếu m = 3: Phương trình vô nghiệm b.(m 2 – 4)x = 3m – 6 - Nếu m  –2 và m  2: Nghiệm là 3 2 x m = + - Nếu m = 2: Mọi x thuộc R đều là nghiệm của phương trình - Nếu m = 2: Phương trình vô nghiệm a.(2m – 2)x = 2m – 2 - Nếu m  1: Nghiệm là x = 1 - Nếu m = 1: Mọi x thuộc R đều là nghiệm của phương trình Bài 3: Gọi x là số quả quýt ở mỗi rổ (x nguyên và lớn hơn 30). Ta phương trình: ( ) 2 1 2 2 45 1 30 30 63 810 0 3 18 x x x x x x é ê ê ê ê ë = + = - Û - + = Û = Ta thấy chỉ giá trò x = 45 là thoả mãn đk bài toán. Vậy số quýt ở mỗi rổ lúc đầu là 45 Bài 4 a) 1 2 3 4 10 10 1, 1, , 2 2 x x x x= =- = =- b) 1 2 1 1 , 3 3 x x= =- --------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 12 / 11 / 2008 Ngày dạy : 22 / 11 / 2008 Tiết PPCT : 22 - 24 Số tiết : 3 §.3. PHƯƠNG TRÌNH & HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I. MỤC TIÊU a. KIẾN THỨC 1. Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ĐẠI SỐ 10 28 GV : NGÔ MINH TRÍ TR ƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN 2. Hiểu khái niệm nghiệm của hệ phương trình b. KĨ NĂNG 3. Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn 4. Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, cộng. 5. Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản 6. Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải hệ pt bậc nhất hai, ba ẩn. 7. Biết giải hệ phương trình bậc nhất hai, ba ẩn bằng máy tính bỏ túi. c. TƯ DUY Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC • HS đọc trước SGK ở nhà. • Chuẩn bò phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ. • Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi HĐ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC 1. Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ - Dạng tổng quát của hệ pt bậc nhất hai ẩn? - bao nhiêu cách giải hệ pt dạng đó? - Giải bằng phương pháp thế là làm như thế nào? Phương pháp cộng là như thế nào? - Hãy giải hệ phương trình 4 3 9 2 5 x y x y ì ï ï ï ï í ï ï ï ï ỵ - = + = bằng hai cách? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hãy nhắc lại dạng của phương trình bậc nhất hai ẩn? - chú ý HS cách ghi nghiệm của pt loại này Yêu cầu HS thảo luận và làm hoạt động 1 Khi a = b = 0 và c  0 thì pt? Khi a = b = 0 và c = 0 thì? Hãy biểu diễn hình học tập Là pt dạng ax + by = c với a, b không đồng thời bằng 0 HS thảo luận nhóm và trả lời hoạt động 1 HS cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi GV đưa ra HS trao đổi trong nhóm và cùng làm hoạt động GV đưa ra. §2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I. Ôn tập 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn Là pt dạng ax + by = c với a, b không đồng thời bằng 0 Khi a = b = 0 và c  0 thì pt vô nghiệm ĐẠI SỐ 10 29 GV : NGÔ MINH TRÍ TR ƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN nghiệm của phương trình 3x – 2y = 6? Từ phần kiểm tra bài cũ, GV dẫn dắt để đưa đến mục 2 Thế nào là nghiệm của hệ? Hãy nghó cách giải hệ 3 2 1 3 4 3 2 2 3 x y z y z z ì ï ï ï ï ï ï ï í ï ï ï ï ï ï ï ỵ + - =- + = = Hệ phương trình này là hpt dạng tam giác Để giải hệ (2) ta tìm cách đưa (2) về dạng tam giác Chú ý HS cách đưa về dạng tam giác (cách biến đổi) gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp Gau-xơ HS thảo luận và cùng trả lời HS trả lời tại chổ. Tìm z sau đó thế vào 2 pt còn lại và tìm y, cuối cùng thế y vào phương trình đầu suy ra x Hệ nghiệm 17 4 3 4 3 2 x y z ì ï ï ï ï ï ï ï ï ï ï í ï ï ï ï ï ï ï ï ï ï ỵ = =- = HS chú ý cách biến đổi của GV và trả lời các câu hỏi GV đưa ra. Ví dụ: Giải hệ phương trình 1 2 2 2 2 3 5 2 4 7 4 x y z x y z x y z ì ï ï ï ï ï ï ï ï í ï ï ï ï ï ï ï ï ỵ + + = + + =- - - + =- (3) Giải: (SGK trang 66) Khi a = b = 0 và c = 0 thì mọi cặp số (x 0 ; y 0 ) đều là nghiệm Biểu diễn hình học tập nghiệm của pt là một đường thẳng trong mp Oxy. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Là hệ phương trình dạng 1 1 1 2 2 2 a x by c a x by c ì ï ï ï ï í ï ï ï ï ỵ + = + = (1) Nếu cặp số (x 0 ; y 0 ) đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình thì (x 0 ; y 0 ) được gọi là một nghiệm của hệ pt (1) II. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn Là hệ phương trình dạng 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 a x by c z d a x by c z d a x by c z d ì ï ï ï ï ï ï í ï ï ï ï ï ï ỵ + + = + + = + + = (2) Nếu bộ ba số (x 0 ; y 0 ; z 0 ) đồng thời là nghiệm của cả ba phương trình thì (x 0 ; y 0 ; z 0 ) được gọi là một nghiệm của hpt (2) 4. Củng cố • Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn • Cách đưa hệ ba phương trình ba ẩn về dạng tam giác 5. Dặn dò • Về xem bài đọc thêm trang 67 • Làm các bài tập trang 68 – 69 và bài tập ôn chương III trang 70 – 72 6. Hướng dẫn giải bài tập SGK Bài 1 Hệ phương trình vô nghiệm vì 7 5 9 7 5 9 14 10 10 7 5 5 x y x y x y x y ì ì ï ï ï ï ï ï ï ï í í ï ï ï ï ï ï ï ï ỵ ỵ - = - = Û - = - = Bài 2 ĐẠI SỐ 10 30 GV : NGÔ MINH TRÍ [...]... 100 (%) b) 43,3 % , 56,7 % Bài 3 : Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch trong nông tường T Lớp khối lượng ( gam) [ 70,80 ) [ 80,90 ) [ 90 ,100 ) [ 100 , 110 ) [ 110, 120 ) Cộng Tần số 3 6 12 6 3 Tần suất (%) 10 20 40 20 10 30 100 (%) Bài 4: a Chiều cao của 35 cây bạch đàn ĐẠI SỐ 10 55 GV : NGÔ MINH TRÍ TRƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN Lớp chiều cao(m) Tần suất (%) 5,7 11,4 25,7 31,4 17,2 8,6 Cộng 100 ... từng bài toán cụ thể - Thành thạo các bước lập bảng xét dấu để đưa ra tập n 0 của bpt 3 TƯ DUY Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - HS đọc trước SGK ở nhà - Chuẩn bò phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ - Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi HĐ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 49 GV : NGÔ MINH TRÍ TRƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN bản dùng... Gau-xơ 4 Giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình ĐẠI SỐ 10 33 GV : NGÔ MINH TRÍ TRƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN 5 Sử dụng đònh lí Vi-ét vào giải toán • TƯ DUY Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC • HS đọc trước SGK và làm bài tập ôn chương III • Chuẩn bò phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ • Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi... 156;162 ) bảng thống kê nào đó 13 36,1 +) Nếu trong bảng thống kê [ 162;168 ) 5 13,9 mà nhiều số liệu thì ta sẽ chia [ 168;174] Cộng 36 100 % theo lớp để việc tính toán dễ dàng hơn Củng cố a Cách tính tần số và tần tuất của một bảng số liệu b Cách để lập bảng tần số và tần suất thông qua số liệu cho sẵn Dặn dò • Về nhà học bài và làm bài tập SGK trang 113  115 • Xem trước bài “biểu đồ” ĐẠI SỐ 10 53 GV... lập bảng xét dấu tích các nhò thức bậc nhất - Xác lập tập nghiệm của bất phương trình tích 3 TƯ DUY Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - HS đọc trước SGK ở nhà - Chuẩn bò phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ - Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi HĐ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 43 GV : NGÔ MINH TRÍ TRƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN bản. .. 20 40 20 10 100 (%) Nhận xét: Chiếm tỉ lệ thấp nhất (10% ) là những bóng đèn tuổi thọ 1150 giờ hoặc những bóng đèn tuổi thọ 1190 giờ Chiếm tỉ lệ cao nhất (40%) là những bóng đèn tuổi thọ 1170 giờ Phần Đông (80%) các bóng đèn tuổi thọ từ 1160 đến 1180 giờ Bài 2 : a) Độdài của 60 lá dương xỉ tạo thành ĐẠI SỐ 10 54 GV : NGÔ MINH TRÍ TRƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN Lớp độ dài(cm) [ 10, 20 )... 3 )( x + 5 ) < 0 khi -5 < x < 2 và ( 2x - 3 )( x + 5 ) > 0 khi x < -5 V x > 2 Bài 2: Lập bảng xét dấu các biểu thức sau : 2 a f(x) = (3x -10x +3)(4x -5) Bảng xét dấu như sau: +) +) d 1   x=3 3x -10x +3= 0 ⇔   x =3 5 4x -5 = 0 ⇔ x = 4 x 2 f(x) = f(x) x -∞ 3x 2 - x 3- x 2 4x 2 + x -3 f(x) ĐẠI SỐ 10 + - 3x 2 -10x +3 4x -5 (3x 2 - x)(3- x 2 ) 4x 2 + x -3 51 1 3 -∞ − 3 + - 0 + - 0 5 4 0 + 0 3 + - 0... nháp sau đó lên bảng trình bày - Cần phải đưa được về dạng < - GV đưa ra cách 2 và gọi |A | B để các đònh A, B HS nhận xét muốn áp dụng cách này cần làm gì? - Gọi HS lên bảng giải - HS thực hiện theo yêu cầu GV ĐẠI SỐ 10 45 1 BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu thức Ví dụ 3: Giải BPT 1 ³ 1 1- x Giải: (SGK trang 92) Ví dụ 4: Giải BPT (x - 1 - x - 2) )( £ 0 (1) 5- x Giải Lập bảng xét dấu và dựa bàng bảng xét dấu... PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC • HS đọc trước SGK ở nhà • Chuẩn bò phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ • Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi HĐ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm ĐẠI SỐ 10 52 GV : NGÔ MINH TRÍ TRƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN IV TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC 2 Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số 3 Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động của... nào đó trong bảng thống kê HS: • Hướng dẫn HS cách tính tần suất một cách chính xác • Hướng dẫn HS cách phân lớp • GV cùng HS làm hoạt động SGK II.Tuần suất: f1 =12,9 % , f 2 = 22,6 % Tần số từng giá trò trong bảng f 3 = 29 % , f 4 =19,4 % , f 5 =16,1% chia cho tổng số phần tử trong VD2: Chiều cao của 36 HS bảng Lớp cc Tần Tần III.Bảng phân bố tấn số và Của số suất tần suất: 36hs Là bảng thể hiện . TR ƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN Ngày soạn : 05 / 10 / 2008 Ngày dạy : 08 / 10 /2008 Tiết PPCT : 17- 18 Chương III PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH. Ngày soạn : 12 / 10 / 2008 Ngày dạy : 14 /10 / 2008 Tiết PPCT : 19 - 21 ĐẠI SỐ 10 24 GV : NGÔ MINH TRÍ TR ƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH – TỔ TOÁN §.2. PHƯƠNG TRÌNH

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Biểu diễn hình học tập nghiệm của pt là một đường thẳng trong mp Oxy. - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

i.

ểu diễn hình học tập nghiệm của pt là một đường thẳng trong mp Oxy Xem tại trang 10 của tài liệu.
• Gọi HS lên bảng trả lời câu 1,2 - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

i.

HS lên bảng trả lời câu 1,2 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Gọi HS đọc bảng tóm tắt các tính chất của BĐT, sau đó làm HĐ4 - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

i.

HS đọc bảng tóm tắt các tính chất của BĐT, sau đó làm HĐ4 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Ý nghĩa hình học: SGK - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

ngh.

ĩa hình học: SGK Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Biết cách lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất - Xác lập tập nghiệm của bất phương trình tích - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

i.

ết cách lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất - Xác lập tập nghiệm của bất phương trình tích Xem tại trang 23 của tài liệu.
• Lập bảng xét dấu - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

p.

bảng xét dấu Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Gọi HS lên bảng giải - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

i.

HS lên bảng giải Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bài 1: Biểu diễn hình học tập n của các bpt bậc nhất - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

i.

1: Biểu diễn hình học tập n của các bpt bậc nhất Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Thành thạo các bước lập bảng xét dấu để đưa ra tập n của bp t. - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

h.

ành thạo các bước lập bảng xét dấu để đưa ra tập n của bp t Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Hướng dẫn HS lập bảng xét dấu của tích thương  của nhiều nhị thức bậc  nhất và tam thức bậc hai - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

ng.

dẫn HS lập bảng xét dấu của tích thương của nhiều nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bài 2: Lập bảng xét dấu các biểu thức sau: - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

i.

2: Lập bảng xét dấu các biểu thức sau: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Lập bảng xét dấu ta được tập nghiệm T =(- ; -8 )U (-2 ;- 4 3 - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

p.

bảng xét dấu ta được tập nghiệm T =(- ; -8 )U (-2 ;- 4 3 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tần số từng giá trị trong bảng chia cho tổng số phần tử trong bảng . - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

n.

số từng giá trị trong bảng chia cho tổng số phần tử trong bảng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Dựa vào bảng số liệu ta có bảng  phân bố tần số và  tần suất sau đây: - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

a.

vào bảng số liệu ta có bảng phân bố tần số và tần suất sau đây: Xem tại trang 34 của tài liệu.
1. Đọc và vẽ biểu đồ tần suất,tần số hình cột ,đường gấp khúc tần suất,tần số(mô tả bảng phân bố tần suất , tần số ghép lớp). - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

1..

Đọc và vẽ biểu đồ tần suất,tần số hình cột ,đường gấp khúc tần suất,tần số(mô tả bảng phân bố tần suất , tần số ghép lớp) Xem tại trang 36 của tài liệu.
• Hãy nêu cách tính tần số, tần suất của một bảng số liệu cho trước.      Bài mới - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

y.

nêu cách tính tần số, tần suất của một bảng số liệu cho trước. Bài mới Xem tại trang 37 của tài liệu.
Biểu đò tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất: - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

i.

ểu đò tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất: Xem tại trang 37 của tài liệu.
g. Cách chia theo độ trên biểu đồ hình quạt. - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

g..

Cách chia theo độ trên biểu đồ hình quạt Xem tại trang 38 của tài liệu.
 Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về khối lượng (g) của 30 củ khoai tây thu hoạch ở nông trường T. - giáo án 10 cơ bản chương III&IV

i.

ểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về khối lượng (g) của 30 củ khoai tây thu hoạch ở nông trường T Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan