Khái quát về lịch sử Tiếng Việt

6 1K 6
Khái quát về lịch sử Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trung tâm giáo dục thờng xuyên Huyện Từ Liêm Giáo án lý thuyết Tuần I Giáo án số: 2 (Tiếng Việt) Số tiết:1 Tổng số tiết đã giảng: 1 Thực hiện ngày .tháng 8 năm 2005 Tên bài học: Chơng I: Tiếng việtsử dụng tiếng việt BàI 1: kháI quát về lịch sử tiếng việt Tiết 1: nguồn gốc và quá trình phát triển của tiếng việt Mục tiêu học tập: Sau khi học xong, học sinh cần đạt đợc: 1. Về kiến thức: Nêu đợc khái niệm tiếng Việt. Nêu đợc nguồn gốc tiếng Việt. Nêu đợc quan hệ họ hàng của tiếng Việt. 2. Về kỹ năng: Hiểu đợc quá trình phát triển của tiếng Việt. 3. Về thái độ: Giáo dục cho học sinh thái độ trân trọng, nâng niu ngôn ngữ dân tộc. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp : Thời gian 3 phút Kiểm tra sĩ số (gọi lớp trởng hoặc lớp phó) Nội dung nhắc nhở: Đây là buổi học đầu tiên của năm học, cũng là buổi học đầu tiên của môn Tiếng Việt. Trong không khí ngày khai trờng, học sinh cần học tập thật tốt ngay từ đầu. 1 II. Kiểm tra bài cũ: III. Giảng bài mới: Thời gian 35 phút Đồ dùng dạy học: Nội dung phơng pháp: TT Nội dung giảng dạy Thời gian (phút) 1 2 3 1 2 I. Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt: 1. Khái niệm tiếng Việt 2. Nguồn gốc tiếng Việt 3. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt II. Sơ lợc về quá trình phát triển của tiếng Việt 1. TV trong thời kỳ phong kiến 2. TV trong thời thuộc Pháp 3. TV từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay 12 3 3 6 23 8 8 7 Nội dung HĐ 1 Phơng pháp thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Nguồn gốc và quá trình phát triển của TV: - Nêu khái niệm TV? - Nêu nguồn gốc TV? HS trả lời tại chỗ: - VN có 54 dân tộc anh em - TV là ngôn ngữ của dân tộc Việt, là ngôn ngữ quốc gia của dân tộc VN 2 - TV có quan hệ họ hàng với tiếng nào? Cho v í dụ? - Bản địa - xuất hiện sớm trên lu vực sông Hồng và sông Mã, trong một xã hội có nền văn minh nông nghiệp. - TV thuộc họ Nam á, quan hệ học hàng xa với tiếng Môn Khơme và có quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mờng. - VD: Cùng từ tay chỉ một bộ phận trong cơ thể, TV:tay/ tiếng Mờng: thay/ tiếng Bana, Mnông, Stiêng: ti/ tiếng Môn: tai/ tiếng Khơ- me: đay HĐ 2 II. Sơ lợc về quá trình phát triển của TV: 1. TV trong thời kỳ phong kiến có đặc điểm gì? (thời kỳ TV đấu tranh để tồn tại và giành lại vị trí xã hội bị tiếng Hán nắm giữ). - Thời này tiếng Hán là ngôn ngữ chính thống, TV chỉ đ ợc dùng làm ph ơng tiện giao tiếp hàng ngày trong sinh hoạt đời th ờng. - TV vay mợn nhiều từ ngữ Hán cổ thông qua khẩu ngữ ( đầu, ghế, gan, cỡi, gấm, ông, bà, cậu )/ dần dần đã hình thành nên hệ thống từ Hán Việt (đọc chữ Hán theo ngữ âm Việt) theo nhiều cách (chiếm khoảng 70% và đang ngày càng đợc Việt hoá): Giữ nguyên nghĩa và cấu tạo: tâm, đức, tài . Rút gọn: trần thừa (trần), lạc hoa sinh (lạc) Đảo vị trí các yếu tố: nhiệt náo (náo nhiệt), thích phóng (phóng thích) . Đổi nghĩa: phơng phi (hoa thơm cỏ lạ) 3 Chữ Nôm ra đời theo nguyên tắc nào? Tóm lại: - Tỉ lệ các yếu tố Hán trong TV khá lớn nh- ng về cơ bản chúng đã đợc Việt hoá. - Đây là phơng thức tự bảo tồn và phát triển của TV. - TV giữ đợc bản sắc dân tộc và ngày càng hoàn thiện. 3. TV trong thời kỳ thuộc Pháp có những đặc điểm gì? thành (béo tốt)/ bồi hồi (đi đi lại lại) thành (bồn chồn, xúc động) . Sử dụng 2 yếu tố Hán cấu tạo nên từ TV: phi công, sĩ diện Kết hợp kiểu 1 Hán + 1 Việt: bao gồm, sống động . - Ghi âm TV bằng tiếng Hán. - TV thời kỳ sau đợc phản ánh trong các văn bản Nôm về cơ bản đã giống TV ngày nay. HS ghi chép. - Chữ Hán mất vị trí chính thống, thay vào đó, thực dân Pháp sử dụng Pháp trở làm ngôn ngữ hành chính, ngoại giao, giáo dục. - T.V vẫn bị chèn ép nhng báo chí, sách vở CQN ra đời ngày càng nhiều. Câu văn đã 4 3. T.V từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay: thoát khỏi kiểu biền ngẫu và khuôn khổ gò bó trớc, trong sáng hơn, rành mạch hơn. Nhiều thể loại mới xuất hiện. - Phong trào Thơ mới và tiểu thuyết lãng mạn và hiện thực nở rộ những năm 1930 cộng với hoạt động của báo chí đã khiến cho T.V ngày càng phong phú, tinh tế và đa dạng. Nhiều từ mới xuất hiện mợn cả yếu tố Hán và Pháp. - Sau ngày 2/9/ 1945, TV đã thay thế hoàn toàn tiếng Pháp và giành lại địa vị xứng đáng của mình. TV trở thành ngôn ngữ quốc gia. - T.V đợc dùng trong mọi cấp học và mọi lĩnh vực nghiên cứu khoa học từ thấp đến cao. - T.V cũng góp phần tích cực vào những hoạt động lớn nhằm phát triển sự nghiệp VH KH- KT chung cho cả khối cộng đồng nhiều dân tộc trên đất nớc Việt Nam, đóng vai trò thể thiếu trong sự nghiệp xây dựng một nớc VN XHCN. IV . Tổng kết bài: 4 phút Khẳng định một lần nữa vai trò của tiếng Việt đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc, với việc đoàn kết các dân tộc trên lãnh thổ VN. Tuy trong tiếng Việt có hiện tợng từ mợn nhng nó vẫn giữ đợc bản sắc riêng và ngày càng phát triển mạnh mẽ. V . Câu hỏi và bài tập:3 phút Học kỹ phần các quá trình phát triển của T.V . Chuẩn bị bài mới: Chữ viết tiếng Việt (T8). VI . Tự đánh giá của giáo viên về: Chất lợng, nội dung, phơng pháp, thời gian thực hiện bài giảng: 5 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Th«ng qua tæ bé m«n Ngµy th¸ng 8 n¨m 2005… 6 . hàng của tiếng Việt: 1. Khái niệm tiếng Việt 2. Nguồn gốc tiếng Việt 3. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt II. Sơ lợc về quá trình phát triển của tiếng Việt 1 khái niệm tiếng Việt. Nêu đợc nguồn gốc tiếng Việt. Nêu đợc quan hệ họ hàng của tiếng Việt. 2. Về kỹ năng: Hiểu đợc quá trình phát triển của tiếng Việt.

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan