Áp lực đất và tường chắn

4 10.2K 173
Áp lực đất và tường chắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cho mộttường chắn đất bằng BTCT cao 10m, đất sau lưng tường gồm 2 lớp đất có các đặc trưng như hình vẽ. Tường thẳng đứng, trơn láng, đất sau lưng tường nằm ngang. Lấy gw = 10kN/m3, gbt = 25kN/m3 1.

BÀI TẬP TIỂU LUẬN Môn: Áp lực đất tường chắnCBGD: GV.TS. Trần Xuân ThọBài 1:Cho một tường chắn đất bằng BTCT cao 10m, đất sau lưng tường gồm 2 lớp đất có các đặc trưng như hình vẽ. Tường thẳng đứng, trơn láng, đất sau lưng tường nằm ngang. Lấy γw = 10kN/m3, γbt = 25kN/m31. Tính toán áp lực đất tác dụng lên tường tức thời lâu dài2. Kiểm tra ổn định tức thời lâu dàiHình bài 1 Hình bài 2Bài 2:Cho một tường cọc bản trong một số đào sâu để thi công các tầng hầm như hình vẽ. Giả thiết tường trơn láng. Tường cọc bản có h = 3m, t = 2,5 m, Ru = 15 MPa.Giả sử đất nền trước sau lưng tường là như nhau: γ = 18kN/m3, ϕ = 30o, c = 0 1. Xác định bề dày tường để đạt điều kiện ổn định uốn của tường.2. Khi mực nước ngầm nằm ngay tại mặt đất (trước sau lưng trường) lực dính c = 10 kN/m2. Kiểm tra các điều kiện ổn định trượt lật của tường. - 1 -5m5mLớp 1: cátγ = 20kN/m3ϕ=ϕ’ = 300, c’=c = 0∞q =20kN/m2O1m 2m0,5mA0,4m1mLớp 2: sét pha cátγ sat = 18kN/m3ϕu = 200 , c = 10kN/m2ϕ’ = 300 , c’ = 0htBAC Bài 3:Cho một tường chắn trọng lực như hình vẽ gồm các thông số sau:Hình bài 3Bề rộng đáy tường chắn b = 5m. Trọng lượng tường G = 800 kN, độ lệch tâm eG = 0,5m. Chiều cao tường h = 8m; chiều cao phần trước tường h1 = 3m. Góc nghiêng lưng tường α = 707’. Góc ma sat giữa đất tường δ = 200. Đất trước sau lưng tường có γ = 18 kN/m3, ϕ = 30o, ν = ν’ = 0,35. 4/2000 mkNCz=, 4/1400 mkNCx=, 45/10.2 mkNCoz=, 45/10.4,1 mkNCox=. Mực nước ngầm nằm rất sâu. 1/ Xác định áp lực đất chủ động bị động tác dụng lên tường chắn dựa vào điều kiện chuyển vị của tường2/ Xác định áp lực đất chủ động bị động tác dụng lên tường chắn theo lý thuyết Coulomb3/ Xác định áp lực đất chủ động bị động tác dụng lên tường chắn bằng phương pháp đồ giải4/ Kiểm tra ổn định của tường chắn theo CoulombBài 4:Cho một tường chắn cọc bản có 1 thanh neo như hình vẽ. Các thông số của tường: h = 5m, t = 2m, a = 2m, d = 0,2m. Đất sau lưng tường trước tường có γ = 18kN/m3, ϕ = 28o, c = 0kN/m2, tường trơn láng, hệ số điều kiện làm việc m = 0,8, Ru = 12 MPa. 1/ Kiểm tra ổn định về khả năng chống uốn của tường khi xem mực nước ngầm nằm rất sâu.2/ Kiểm tra ổn định về khả năng chống uốn của tường khi xem mực nước ngầm như hình vẽ.- 2 -αh=8mmh1=3mmb=5mm2m2m Hình bài 4Bài 5 :Cho một tường chắn đất bán trọng lực bằng BTCT cao 10m, đất sau lưng tường gồm 3 lớp đất có các đặc trưng như hình vẽ. Tường thẳng đứng, trơn láng, đất sau lưng tường nằm ngang. Lấy γw = 10kN/m3, γbt = 25kN/m3 . Tải trọng sau lưng tường phân bố đề q = 10kN/m2 cách tường B = 2m.- Lớp 1: Cát pha sét, dày 5m, trọng lượng riêng tự nhiên γI = 18 ÷ 18,5kN/m3, γIsat = 19 ÷ 19,5kN/m3, ϕI = 240 ÷ 250, c = 10 ÷ 12 kN/m2.- Lớp 2: Sét cứng không thấm nước, dày 2m, trọng lượng riêng tự nhiên γI = 19 ÷ 20 kN/m3, ϕI = 200 ÷ 220, c = 19 ÷ 20 kN/m2. - Lớp 3: Cát, trọng lượng riêng tự nhiên γIsat = 20 ÷ 21 kN/m3, ϕ = 280 ÷ 300, c = 0kN/m2.Đất trước lưng tường có các đặc trưng giống như đất lớp 3 sau lưng tường. Mực nước ở phía trước tường cao hơn mặt đất 2m như hình vẽ. Lấy γw = 10kN/m3, γbt = 25kN/m31. Tính toán các áp lực đất tác dụng lên tường 2. Kiểm tra các điều kiện ổn định của tường - 3 -t=2mh=5mACBThanh neoa=2md=0,2mMNNMNN4m3m3mLớp 1Lớp 3: ∞q =10kN/m2O1m2m1mA2mLớp 2: Lớp 3: 1m2mMNNNMNNNB = 2m2mHình bài 5 - 4 - . định áp lực đất chủ động và bị động tác dụng lên tường chắn dựa vào điều kiện chuyển vị của tường2 / Xác định áp lực đất chủ động và bị động tác dụng lên tường. TIỂU LUẬN Môn: Áp lực đất và tường chắnCBGD: GV.TS. Trần Xuân ThọBài 1:Cho một tường chắn đất bằng BTCT cao 10m, đất sau lưng tường gồm 2 lớp đất có các đặc

Ngày đăng: 18/10/2012, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan