MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ Ở CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐƯỜNG SẮT

79 431 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ Ở CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐƯỜNG SẮT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TỪ KẾ HOẠCH HOÁ TẬP CHUNG SANG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NĂM 1986 LÀ MỘT BƯỚC NGOẶT LỚN TRONG TIẾN TRÌNH TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA. TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY, DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐÓNG MỘT VAI TRÒ RẤT QUAN TRỌNG, TẠO NÊN SỨC MẠNH KINH TẾ GIÚP NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA MÌNH. DO VẬY, PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC LÀ MỘT VẤN ĐỀ CẤP THIẾT MANG TÍNH CHIẾN LƯỢC, TRONG ĐÓ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM LÀ VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM. QUA MỘT THỜI GIAN THỰC TẬP, TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐƯỜNG SẮT, EM NHẬN THẤY VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ Ở CỦA CÔNG TY LÀ MỘT CHIẾN LƯỢC TRỌNG TÂM TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY. KẾT HỢP VỚI NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ ĐƯỢC ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG, CÙNG VỚI SỰ CHỈ BẢO TẬN TÌNH CỦA PSG.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO EM XIN MẠNH DẠN KIẾN NGHỊ MỘT SỐ CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ Ở CỦA CÔNG TY TRONG ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ Ở CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐƯỜNG SẮT”

LỜI NÓI ĐẦU SỰ CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ TỪ KẾ HOẠCH HOÁ TẬP CHUNG SANG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NĂM 1986 LÀ MỘT BƯỚC NGOẶT LỚN TRONG TIẾN TRÌNH TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA. TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY, DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐÓNG MỘT VAI TRÒ RẤT QUAN TRỌNG, TẠO NÊN SỨC MẠNH KINH TẾ GIÚP NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA MÌNH. DO VẬY, PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC LÀ MỘT VẤN ĐỀ CẤP THIẾT MANG TÍNH CHIẾN LƯỢC, TRONG ĐÓ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM LÀ VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM. QUA MỘT THỜI GIAN THỰC TẬP, TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐƯỜNG SẮT, EM NHẬN THẤY VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ CỦA CÔNG TYMỘT CHIẾN LƯỢC TRỌNG TÂM TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY. KẾT HỢP VỚI NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ ĐƯỢC ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG, CÙNG VỚI SỰ CHỈ BẢO TẬN TÌNH CỦA PSG.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO EM XIN MẠNH DẠN KIẾN NGHỊ MỘT SỐ CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ CỦA CÔNG TY TRONG ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PH P PH T TRIÁ Á ỂN SẢN PHẨM NH À CỦA CÔNG TY X Y DÂ ỰNG V PH T TRIÀ Á ỂN NH À ĐƯỜNG SẮT” ĐỂ GÓP PHẦN TÍCH CỰC THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY. Nội dung của đề t i bao gà ồm ba phần: Chương I. Lý luận về phát triển sản phẩm. Chương II. Thực trạng về hoạt động phát triển sản phẩm của công ty Xây dựng v Phát trià ển nh à Đường sắt. Chương III. Các biện pháp phát triển sản phẩm của công ty. 1 CHUƠNG I LÝ THUYẾT CƠ SỞ VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM I. KH I NIÁ ỆM SẢN PHẨM V Ý NGHÀ ĨA CỦA VIỆC PH T TRIÁ ỂN SẢN PHẨM 1. Khái niệm sản phẩm Hiểu v mô tà ả đúng sản phẩm của doanh nghiệp đưa ra bán trên thị trường l nhià ệm vụ quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp. Xác định đúng sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến khả năng tiêu thụ (bán h ng) v khaià à thác cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng việc mô tả sản phẩm một cách chính xác v à đầy đủ vẫn thường bị xem nhẹ hoặc do thói quen hoặc chưa hiểu rõ về tầm quan trọng của nó trong hoạt động tiêu thụ v kinh doanh. à Điều n y à đã dẫn đến hạn chế khả năng tiêu thụ cũng như hạn chế khả năng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Để mô tả sản phẩm của mình, doanh nghiệp có thể lựa chọn các cách tiếp cận sau: Tiếp cận v mô tà ả sản phẩm theo truyền thống. Tiếp cận v mô tà ả sản phẩm theo quan điểm marketing. Việc lựa chọn cách tiếp cận n o l tuà à ỳ thuộc v o tà ừng doanh nghiệp. Nhưng đồng thời, nó sẽ ảnh hưởng lớn đến cách thức v hià ệu quả kinh doanh. Vì vậy rất cần cân nhắc. 1.1. Tiếp cận sản phẩm theo truyền thống-từ góc độ nh sà ản xuất Kể cả trong thực tiễn cũng như trong hệ thống lý luận thương mại vẫn đang tồn tại v sà ử dụng một quan niệm về sản phẩm được mô tả từ góc độ sản xuất. Sản phẩm của doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp sản xuất lẫn doanh nghiệp thương mại) được hiểu v mô tà ả thông qua hình thức biểu hiện bằng vật chất (hiện vật) của h ng hoá.à Ví dụ: 2 -Sản phẩm của công ty xây dựng l các công trình kià ến trúc. Với cách tiếp cận n y thà ường dẫn đến quan niệm về sản phẩm của doanh nghiệp chỉ liên quan đến “h ng hoá hià ện vật” hay “ h ng hoá cà ứng” mà doanh nghiệp đang chế tạo hoặc kinh doanh (buôn bán). Các khía cạnh khác có liên quan trong quá trình tiêu thụ không được xác đinh l nhà ững “bộ phận cấu th nh cà ủa sản phẩm” m xem nhà ư l các yà ếu tố bổ sung cần thiết ngo i sà ản phẩm . Thực chất của việc mô tả n y l xác à à định sản phẩm theo công năng cơ bản có thể thoả mãn một nhu cầu cơ bản n o à đó của con người v không/chà ưa tính đến tất cả những yếu tố liên quan đến nhu cầu bổ sung xoay quanh việc thoả mãn nhu cầu cơ bản n o à đó ( các nhu cầu các bậc khác nhau hoặc nhu cầu bậc cao hơn)-một sản phẩm chỉ gồm một h ng tiêu dùng.à Cách tiếp cận v mô tà ả sản phẩm truyền thống l cách mô tà ả không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh. Trong trường hợp nền kinh tế thiếu hụt v chà ưa phát triển, có thể cách mô tả n y l à à điều kiện cần v à đủ. Nhưng trong trường hợp của các nền kinh tế phát triển v dà ư thừa, khi bán khó hơn mua v à đòi hỏi về mức thoả mãn nhu cầu của người mua tăng lên, cách mô tả n y cà ần nhưng chưa đủ. Hơn nữa, cách mô tả n y che là ấp hoặc hạn chế định hướng phát triển sản phẩm để tăng cường khả năng tiêu thụ của các doanh nghiệp. 1.2. Tiếp cận sản phẩm theo quan điểm marketing- từ góc độ người tiêu thụ Tiếp cận v mô tà ả sản phẩm từ cách nhìn của người tiêu thụ l mà ột tiến bộ, l mà ột bước ho n thià ện hơn trong việc mô tả sản phẩm của doanh nghiệp khi doanh nghiệp muốn tăng cường khả năng cạnh tranh v thúc à đẩy tiêu thụ sản phẩm trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện đại. Tiếp cận v mô tà ả sản phẩm theo quan điểm của khách h ng xuà ất phát từ việc phân tích nhu cầu v cách thà ức thoả mãn nhu cầu của họ. Theo đó: 3 + Mục tiêu mua một sản phẩm n o à đó của khách h ng l nhà à ằm thoả mãn nhu cầu của họ. Đối với khách h ng, sà ản phẩm đồng nghĩa với nguồn thoả mãn nhu cầu. Do vậy, nên hiểu “sản phẩm l sà ự thoả mãn một nhu cầu n o à đó của khách h ngà ”. Trong trường hợp n y, sà ản phẩm không chỉ l hià ện vật (h ngà hoá cứng) m còn có thà ể l dà ịch vụ (h ng hoá mà ềm) hoặc bao gồm cả sản phẩm v dà ịch vụ (h ng hoá cà ứng + h ng hoá mà ềm). + Nhu cầu của khách h ng có thà ể được đòi hỏi thoả mãn những mức dộ khác nhau, từ mức độ đơn giản (thoả mãn nhu cầu chính/cơ bản) đến mức độ cao, ho n thià ện (kèm theo các nhu cầu bổ sung). Một sản phẩm được xác định theo cách nhìn của nh doanh nghià ệp chưa hẳn đã l mà ột sản phẩm m kháchà h ng mong muà ốn. Khách h ng quan nià ệm về sản phẩm v à đánh giá một sản phẩm theo yêu cầu thoả mãn của họ v liên quan à đến khái niệm “chất lượng” hay “chất lượng to n dià ện” của sản phẩm được đưa ra thoả mãn. Một sản phẩm tốt, theo khách h ng l mà à ột sản phẩm có chất lượng “vừa đủ”. Điều n yà đặc biệt quan trọng khi lựa chọn khả năng dáp ứng của doanh nghiệp cho khách h ng. à + Để thoả mãn nhu cầu, khách h ng luôn quan tâm à đến tất cả các khía cạnh khác nhau xoay quanh sản phẩm cơ bản m ngà ười bán đưa ra cho họ trước, trong v sau khi mua h ng. Khách h ng luôn muà à à ống sự thoả mãn to nà bộ nhu cầu chứ không chỉ quan tâm đến một bộ phận đơn lẻ. Trong trường hợp n y, khách h ng không chà à ỉ đánh giá một sản phẩm m doanh nghià ệp đưa ra theo công năng v à đặc tính vật chất- kỹ thuật của nó. Theo khách h ng, sà ản phẩm của doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố vật chất (hiện vật), phi vật chất (dịch vụ) v các yà ếu tố khác có liên quan m doanh nghià ệp đã đưa ra để thoả mãn nhu cầu cụ thể của họ. Để bán được h ng, doanh nghià ệp phải thích ứng với quan điểm nhìn nhận sản phẩm của khách h ng. V do vây, à à “sản phẩm của doanh nghiệp nên được hiểu l mà ột hệ thống thống nhất các yếu tố có liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khác h ngà bao gồm sản phẩm vật chất (hiện vật), bao bì, nhãn hiệu h ng hoá, dà ịch vụ, 4 cách thức bán h ngà …”. Trong trường hợp n y, sà ản phẩm của doanh nghiệp thường bao gồm nhiều h ng tiêu dùng (thoà ả mãn đồng bộ từ nhu cầu cơ bản đến nhu cầu bổ sung các thứ bậc khác nhau của nhu cầu khách h ng)à Ví dụ : Ví dụ về cách nhìn của khách h ng v yêu cà à ầu của họ đối với sản phẩm. Một cốc Coffee quán nước bên đường v mà ột cốc Coffee khách sạn Metropolle H Nà ội l hai sà ản phẩm khác nhau (v vì ậy, họ đã trả 2.500 đ/cốc cho quán nước bên đường v 28.000 à đ/cốc cho Metropolle). Lý do: Cốc Coffee quán nước bên đường thoả mãn nhu cầu cơ bản là nghỉ + giải khát (nhu cầu sinh lý- bậc 1) Cốc Coffee khách sạn Metropolle thoả mãn đồng thời nhu cầu sinh lý (bậc 1), cả nhu cầu an to n (bà ậc 2), nhu cầu xã hội (bậc 3) v nhu cà ầu cá nhân (bậc 4) của người tiêu thụ. Mô tả sản phẩm theo quan điểm của khách h ng có là ợi ích lớn trong hoạt động thương mại v khai thác cà ơ hội kinh doanh vì thông qua đó có thể có những gợi ý quan trọng cho doanh nghiệp khi muốn chinh phục khách h ng.à So sánh hai cách tiếp cận khái niệm sản phẩm, chúng ta thấy cách tiếp cận thứ hai- tiếp cận từ góc độ của người tiêu dùng có những ưu điểm nổi trội hơn. Nó cung cấp cho người nghiên cứu một hình dung rõ r ng sản phẩm của một doanh nghiệp, nhưng quan trọng hơn l nhà ững định hướng quan trọng để có thể tìm ra những biện pháp thích hợp để phát triển sản phẩm. Do đó trong các chương sau, chúng ta sẽ lựa chọn cách tiếp cận n y l m cà à ơ sở để phân tích v à đề xuất các biện pháp để phát triển sản phẩm của công ty phát triển nh à Đường Sắt. 2. Ý nghĩa của việc phát triển sản phẩm Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ theo định hướng kinh tế thị trường như hiện nay, cạnh tranh trên thị trường c ng trà nên gay gắt. Trong hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chấp nhận 5 cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải luôn không ngừng cải tiến để gi nh à được những ưu thế tương đối so với đối thủ. Nếu như lợi nhuận l à động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến h nh các hoà ạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải cố gắng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất nhằm thu lợi nhuận tối đa đồng thời gia tăng thế lực v à độ an to nà trong kinh doanh. Một trong những biện pháp quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt l phát trià ển sản phẩm. Với những sản phẩm mới, công ty có những điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu ng yà c ng à đa dạng, phức tạp của khách h ng. Trên cà ơ sở đó, công ty có thể thu hút thêm các khách h ng, nâng cao sà lượng h ng bán, tà ăng doanh thu dẫn đến tăng lợi nhuận. II. SẢN PHẨM MỚI V À ĐỊNH HƯỚNG PH T TRIÁ ỂN SẢN PHẨM 1. Khái niệm sản phẩm mới Yêu cầu của kinh doanh trong nền kinh tế thị trường luôn đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới về sản phẩm- có sản phẩm mới. Thông thường, các doanh nghiệp vẫn quan niệm sản phẩm mới phải l mà ột sản phẩm ho n to n mà à ới theo công năng hoặc giá trị sử dụng của nó. Tức l , nhà ững sản phẩm được chế tạo lần đầu tiên theo ý đồ v thià ết kế mới. Điều n y có thà ể hạn chế khả năng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Từ góc độ khách h ng, các doanh nghià ệp có thể đưa ra các “sản phẩm mới” của mình một cách đa dạng v hià ệu quả hơn. Từ cách nhìn của khách h ng, mà ột sản phẩm mới không có nghĩa phải l sà ản phẩm ho n to n mà à ới. Một sản phẩm cải tiến cũng có thể được xem l sà ản phẩm mới. Trong trường hợp n y, sà ản phẩm mới bao gồm cả những sản phẩm hiện tại nhưng đã được ho n thià ện thêm về các chi tiết, bộ phận của nó, có thêm công năng mới hoặc bao bì mới, hoặc nhãn hiệu mới, hình ảnh mới hoặc có thêm cách thức phục vụ mới… Về vấn đề n y, ýà kiến của Connie rất có ý nghĩa: “Một sự khác biệt dù rất nhỏ về dịch vụ cũng có 6 thể tạo ra sự khác biệt lớn về sản phẩm trong điều kiện có nhiều sản phẩm tương tự cũng được bán thị trường”. 2. Định hướng phát triển sản phẩm Phát triển sản phẩm của doanh nghiệp theo quan niệm của khách h ng rà ất có ích cho các doanh nghiệp. Trong trường hợp n y nên chú ý dà ến đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất v doanh nghià ệp thương mại khi hoạch định chiến lược phát triển sản phẩm. * Đối với doanh nghiệp sản xuất: Chức năng quan trọng của doanh nghiệp sản xuất l chà ế tạo. Định hướng của doanh nghiệp sản xuất khi hoạch định chiến lược sản phẩm trước hết là tập trung v o nghiên cà ứu để chế tạo ra các sản phẩm ho n to n mà à ới hoặc cải tiến, ho n thià ện các sản phẩm hiện có về kiểu dáng, tính năng kỹ thuật, chất lượng…Nhưng bên cạnh đó, doanh nghiệp còn có nhiều cơ hội nữa để tạo ra hình ảnh tốt hơn về sản phẩm của mình qua “chất lượng to n dià ện” của sản phẩm. Theo hướng n y, phát trià ển sản phẩm còn có nghĩa l vià ệc đưa v o à ho n thià ện cấu trúc tổng thể của sản phẩm bằng các yếu tố tạo ra khả năng thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách h ng bên cà ạnh công năn cơ bản của sản phẩm như: các dịch vụ bảo h nh, sà ửa chữa, nâng cấp phụ tùng thay thế, phương thức thanh toán…Phát triển sản phẩm theo hướng n y l mà à ột giải pháp hữu ích l m tà ăng khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp v l mà à ột cơ hội tốt cho các nh l m marketing cà à ủa doanh nghiệp. * Đối với doanh nghiệp thương mại: Để hoạch định chiến lược v chính sách phát trià ển sản phẩm của doanh nghiệp thương mại cần hiểu rõ các yếu tố cấu th nh nên sà ản phẩm m doanhà nghiệp thương mại đưa ra cung ứng cho khách h ng cà ủa họ. Chức năng của doanh nghiệp thương mại l mua à để bán: mua của nh sà ản xuất (người cung cấp) bán cho khách h ng (ngà ười tiêu thụ). Khi sản phẩm của nh sà ản xuất được lưu thông trên thị trường thông qua sự tham gia của các 7 nh thà ương mại, các yếu tố cấu th nh nên sà ản phẩm m ngà ười tiêu thụ nhận được có thể mô tả: A = A1 + A2 A = H ng hoá cà ứng + H ng hoá mà ềm A = H ng hoá hià ện vật + Dịch vụ Đối với khách h ng, cái hà cần được đáp ứn từ phía doanh nghiệp thương mại v sà ẵn s ng trà ả tiền cho doanh nghiệp l khà ả năng cung cấp cho họ một tập hợp đồng bộ các dịch vụ giúp họ thoả mãn nhu cầu. Tập hợp các dịch vụ tạo th nh sà ản phẩm của doanh nghiệp thương mại dưới con mắt của khách h ng (A2). Tuà ỳ theo các tình huống cụ thể, th nh phà ần cấu th nh nên sà ản phẩm của doanh nghiệp thương mại có thể khác nhau. Nhưng về cơ bản bao gồm các yếu sau đây: - Giúp khách h ng có à được sản phẩm hiện vật dùng thoả mãn nhu cầu cơ bản của họ thông qua hoạt động tìm kiếm. đánh giá, lựa chọn, các sản phẩm được chế tạo bởi nh sà ản xuất. - Giúp khách h ng ận chuyển h ng hoá tà ừ các nh sà ản xuất các địa điểm khác nhau đến địa điểm có ích của họ. - Giúp khách h ng dà ự trữ h ng hoá à để có thể thoả mãn nhu cầu theo thời gian có ích của họ. - Giúp khách h ng phân loà ại, đóng gói, bảo quản, đồng bọ hoá…sản phẩm của các nh sà ản xuất theo yêu cầu riêng biệt của họ. - Cung cấp các dịch vụ t i chính (nà ếu cần) cho khách h ng.à 8 Sản phẩm người tiêu dùng nhận được từ nhà thương mại (A) Sản phẩm được chế tạo bởi nhà sản xuất (A1) Sản phẩm được thực hiện bởi nhà thương mại (A2) = + - Cung cấp các điều kiện thuận lợi, an to nà … cho việc mua v sà ử dụng sản phẩm của khách h ng.à - Chia sẻ rủi ro trong việc thoả mãn nhu cầu của khách h ng.à Xuất phát từ các bộ phận chủ (yếu tố cấu th nh nên sà ản phẩm của doanh nghiệp thương mại, chiến lược v chính sách phát trià ển sản phẩm của doanh nghiệp n y nên/ cà ần bao gồm 2 bộ phận (hướng) cơ bản: - Phát triển các sản phẩm hiện vật (A1- h ng hoá hià ện vật) trong danh mục kinh doanh buôn bán của doanh nghiệp. Các sản phẩm n y có nguà ồn chế tạo bởi các nh sà ản xuất- l sà ản phẩm của nh sà ản xuất. Dưới con mắt của khách h ng, mà ặc dù họ nhận được nó từ nh thà ương mại, nhưng bộ phận n y (A1) cà ủa sản phẩm (A) không được xem l sà ản phẩm của doanh nghiệp thương mại v nà ếu có thì rất hãn hữu (trong một số trường hợp cá biệt cụ thể). Để phát triển sản phẩm của doanh nghiệp thương mại theo hướng n y cà ần tăng cường các hoạt động tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn sản phẩm mới được chế tạo bởi nh sà ản xuất để đưa v o danh mà ục hang hoá kinh doanh của doanh nghiệp. - Bộ phận (hướng) phát triển thứ hai rất quan trọng l phát trià ển sản phẩm riêng (A2) của doanh nghiệp thương mại- phát triển các yếu tố (dịch vụ) liên quan đến khả năng thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách h ng tà ừ sản phẩm hiện vật m doanh nghià ệp kinh doanh. Trong trường hợp n y,à các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về ho n thià ện các hoạt động nghiệp vụ thu mua, tạo nguồn, vận chuyển, dự trữ, đồng bộ hoá, phương thức bán h ng, phà ương thức thanh toán…nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách h ng chính l các nà à ội dung cơ bản nhằm phát triển sản phẩm của doanh nghiệp thương mại. Hiện nay, hướng thứ hai chưa được quan tâm đúng mức hoặc do truyền thống thường không được đặt v o nà ội dung phát triển sản phẩm của doanh nghiệp thương mại. Đó là một trong những nguyên nhân hạn chế khả năng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thương mại khó/không thể th nh côngà 9 v cà ạnh tranh tốt trong điều kiện mới của nền kinh tế nếu không quan tâm đầy đủ v to n dià à ện đến hướng phát triển n y.à Những định hướng phát triển sản phẩm trên đã đưa ra những gợi ý rất bổ ích để xây dựng những biện pháp phát triển sản phẩm trong thực tế công ty phát triển nh à Đường Sắt. Mặc dù những định hướng n y à được phân chia theo hướng áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất v doanh nghià ệp thương mại, công ty phát triển nh à Đường Sắt vẫn có thể theo đuổi th nh công nhà ững định hướng n y. Bà ởi vì, hoạt động của công ty vừa mang tính chất sản xuất vừa mang tính thương mại. Công ty trực tiếp tiến h nh xây dà ựng các công trình nghĩa l có hoà ạt động mang tính sản xuất, Đồng thời, công ty cũng trực tiếp tiến h nh bán nh à à v các công trình xây dà ựng khác m không thông quaà công ty thương mại n o, nghà ĩa l công ty cà ũng tiến h nh các hoà ạt động thương mại. Tham gia đồng thời các hoạt động sản xuất v hoà ạt động thương mại, công ty rất cần đến những định hướng trên để phát triển sản phẩm của mình. III. C C BIÁ ỆN PH P Á ĐỂ PH T TRIÁ ỂN SẢN PHẨM 1. Các biện pháp để phát triển phần sản phẩm cứng( sản phẩm cơ bản ) 1.1. Đa dạng hóa sản phẩm ( Mở rộng chủng loại sản phẩm ) Thực chất đa dạng hóa sản phẩm là quá trình mở rộng danh mục sản phẩm, tạo nên một cơ cấu sản phẩm có hiệu quả của doanh nghiệp. Đa dạng hóa sản phẩm là cần thiết khách quan đối với mỗi doanh nghiệp bởi vì: • Sự tiến bộ nhanh chóng, không ngừng của khoa học công nghệ cùng với sự phát triển ngày càng cao của nhu cầu thị trường làm cho vòng đời sản phẩm bị rút ngắn, doanh nghiệp cần có nhiều chủng loại sản phẩm hàng hóa để hỗ trợ lẫn nhau, thay thế nhau. Đa dạng hóa sản phẩm sử dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị, thực hiện khấu hao nhanh để đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ. 10 [...]... công nghệ của doanh nghiệp: quyết định chất lượng công tác duy tu, sửa chữa, … 19 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐƯỜNG SẮT I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐƯỜNG SẮT 1 Lịch sử hình thành phát triển của công ty xây dựngphát triển nhà Đường sắt Công ty Xây dựng Phát triển nhà đường sắt (nay có tên là Công ty. .. ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM NHÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ 1 Đặc điểm sản phẩm nhà 1.1 Đặc điểm chung Như bao sản phẩm thông dụng khác, sản phẩm nhà cũng có thể được chia thành 2 bộ phận cấu thành: - Sản phẩm cơ bản - Phần sản phẩm dịch vụ Phần sản phẩm cơ bản là ngôi nhà( dạng vật chất) mà nhà xây dựng hoàn tất sau quá trình thi công của mình Hai thuộc tính của phần sản phẩm. .. trình nhà cho CBCNV ga Gia Lâm - Nhà 132 Lê Duẩn - Công trình nhà số 9 Láng Hạ - Nhà chung cư Đảng uỷ Đường sắt (Quận Thanh Xuân) - Nhà A1 giáp bát - Công trình nhà CBCNV trường TH Đường sắt - Nhà CBCNV ga Văn Điển *Xây dựng nhà ga các công trình kiến trúc đường sắt Công ty hiện đang quản lý tiến hành xây dựng một loạt các công trình nhà ga các công trình kiến trúc đường sắt trong... phát triển nhà Đường sắt, của lãnh đạo Liên hiệp Đường sắt Việt Nam, các Ban tham mưu 21 Liên hiệp Đường sắt Việt Nam, Công ty đã dần khẳng định được vai trò của mình đóng góp vào sự phát triển chung của ngành đường sắt, của toàn ngành Giao thông vận tải 2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp – Bộ máy tổ chức quản lý 2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty Công ty Xây dựngPhát triển nhà Đường sắt. .. động chủ yếu của Công tymột doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng phát triển nhà mới được thành lập vài năm nay song Công ty Xây dựng Phát triển nhà Đường sắt đã không ngừng hoàn thiện nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để đáp ứng nhiệm vụ đặt ra của Liên hiệp Đường sắt Việt Nam đồng thời đảm bảo sự phát triển không ngừng của Công ty Các hoạt động sản xuất kinh... Đường sắt Việt Nam Xí nghiệp xây dựng phát triển nhà Đường sắt là đơn vị hạch toán phụ thuộc Liên Hiệp Đường sắt Việt Nam, thực hiện chế độ sản xuất kinh doanh ngoài vận tải đường sắt theo nguyên tắc tự trang trải Để nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện chủ trương của Chính phủ, Xí nghiệp Xây dựng Phát triển nhà Đường sắt hạch toán phụ thuộc được chuyển thành Công ty Xây dựng Phát triển nhà. .. tư Xây dựng nhà Giao thông vận tải) là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Liên hiệp Đường sắt Việt Nam – Bộ Giao thông vận tải, có tiền thân là Xí nghiệp Xây dựng phát triển nhà đường sắt Xí nghiệp Xây dựng phát triển nhà Đường Sắt được thành lập theo quyết định số 3/41 QĐ/TCCB- LĐ ngày 26/11/1996 của Bộ Giao thông vận tải quyết định số 4/9 QĐ/TCCB-LĐ ngày 27/9/1997 của Liên hiệp Đường. .. doanh của Công ty 3.2.1 Phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty Phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong toàn cảnh nghành Đường sắt Việt nam, Công ty tiến hành quản lý quỹ đất, quỹ nhà của các đơn vị trong nghành còn thừa sau quy hoạch bàn giao lại tiến hành sử dụng để xây dựng nhà cho cán bộ công nhân viên trong nghành Đường sắt các công trình kiến trúc Đường sắt công. .. yếu của Công ty bao gồm:  Hoạt động xây lắp Xây lắp là hoạt động chính yếu, chiếm gần 80% trong tổng giá trị sản lượng hàng năm của Công ty, trong đó có: * Xây dựng nhà cho CBCNV trong ngành đường sắt: Kể từ khi chính thức thành lập đến nay, Công ty đã đi vào khởi công hoàn thành một số các công trình đã tiến hành bán/ cho thuê cho CBCNV để đáp ứng nhu cầu về nhà của họ như: - Công trình nhà. .. đảm cho sự tồn tại của mỗi một con ngời Do vậy, nhà một sản phẩm thiết yếu không thể thiếu trong đời sống của mỗi một con ngời - Sản phẩm nhà có tuổi thọ rất lớn: khác với rất nhiều các sản phẩm thông dụng khác, sản phẩm nhà có tuổi thọ rất cao( tính từ chục năm trở lên) - Nhu cầu sự tăng nhu cầu về nhà phụ thuộc rất lớn vào số dân c sự gia tăng dân số Có thể áp dụng một cách tính gần . cà à ơ sở để phân tích v à đề xuất các biện pháp để phát triển sản phẩm của công ty phát triển nh à Đường Sắt. 2. Ý nghĩa của việc phát triển sản phẩm Trong. nh à Đường sắt. Chương III. Các biện pháp phát triển sản phẩm của công ty. 1 CHUƠNG I LÝ THUYẾT CƠ SỞ VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM I. KH I NIÁ ỆM SẢN PHẨM V

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:25

Hình ảnh liên quan

BẢNG: TỔNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VC ÀƠ CẤU - MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ Ở CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐƯỜNG SẮT
BẢNG: TỔNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VC ÀƠ CẤU Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng: Cơ cấu lao động Côngty Đầu tư v Phát tr ià ển nhà ở Giao thông Vận tải - MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ Ở CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐƯỜNG SẮT

ng.

Cơ cấu lao động Côngty Đầu tư v Phát tr ià ển nhà ở Giao thông Vận tải Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng: Giá trị Ti sà ản cố định và đầu tư di hà ạn - MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ Ở CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐƯỜNG SẮT

ng.

Giá trị Ti sà ản cố định và đầu tư di hà ạn Xem tại trang 34 của tài liệu.
4.1.Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ Ở CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐƯỜNG SẮT

4.1..

Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng số liệu trên cho ta thấy tổng gía trị sản lượng tăng khá đều đặn theo các năm. Nếu sản lượng năm 2000 l  15.250 triàệu  đồng thì  đế n n ă m  2001 l  27.859 triàệu đồng ( tăng 12.609 triệu = 82,7%) v  nàăm 2002 l  43504à - MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ Ở CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐƯỜNG SẮT

Bảng s.

ố liệu trên cho ta thấy tổng gía trị sản lượng tăng khá đều đặn theo các năm. Nếu sản lượng năm 2000 l 15.250 triàệu đồng thì đế n n ă m 2001 l 27.859 triàệu đồng ( tăng 12.609 triệu = 82,7%) v nàăm 2002 l 43504à Xem tại trang 42 của tài liệu.
5.1.Tình hình thị trường nhà đất ởn ước ta hiện nay - MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ Ở CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐƯỜNG SẮT

5.1..

Tình hình thị trường nhà đất ởn ước ta hiện nay Xem tại trang 48 của tài liệu.
3.Đánh giá tình hình phát trỉên sản phẩm của Côngty hiện nay - MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NHÀ Ở CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐƯỜNG SẮT

3..

Đánh giá tình hình phát trỉên sản phẩm của Côngty hiện nay Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan