Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

112 716 2
Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------  --------- ðÀO THỊ PHƯƠNG NGA TĂNG CƯỜNG SỰ LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG DẠY NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðÀO TẠO NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC CHỈNH HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ qiuản trị kinh doanh .i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ việc hoàn thành luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 9 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn ðào Thị Phương Nga Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s qiun tr kinh doanh .ii Lời Cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn rất tận tình của Tiến sỹ Nguyễn Quốc Chỉnh cùng với những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô trong bộ môn Quản trị kinh doanh, trờng đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới những sự giúp đỡ đó. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ đào tạo & Cung ứng nhân lực thuộc UBND tỉnh, UBND tỉnh Bắc Giang, sở Lao động - thơng binh và xã hội tỉnh Bắc Giang, Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang và một số ban ngành khác, các cơ sở đào tạo nghề, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi, xin cảm ơn sự động viện hỗ trợ của gia đình, đồng nghiệpbạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Bắc Giang, ngày 9 tháng 11 năm 2010 Tác giả Đào Thị Phơng Nga Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s qiun tr kinh doanh .iii MụC LụC Li cam ủoan i Li cm n ii Mc lc iii Danh mc cỏc bng v 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4 2. nghiên cứu tổng quan 5 2.1. Cơ sở lý luận về sự liên kết giữa trờng dạy nghềdoanh nghiệp 5 2.1.1. Một số khái niệm 5 2.1.2. Sự liên kết giữa trờng và doanh nghiệp trong đào tạo nghề 8 2.1.3. Phân loại và các hình thức đào tạo nghề 16 2.1.4. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo nghề 20 2.1.5. Mối quan hệ về sự liên kết giữa trờng dạy nghề với doanh nghiệp để nâng cao chất lợng đào tạo nghề. 25 2.1.6. Nhân tố tác động đến sự liên kêt giữa trờng dạy nghềdoanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề 26 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 30 2.2.1. Liên kết đào tạo nghề trên thế giới 30 2.2.2. Phân tích chung về thực trạng hệ thống đào tạo nghề của Việt Nam 32 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 40 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 40 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s qiun tr kinh doanh .iv 3.1.2. c ủim v kinh t - X hi 41 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 45 3.2.1. Các câu hỏi đặt ra khi nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Chọn điểm nghiên cứu 45 3.2.3. Phơng pháp thu thập số liệu 48 3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 50 3.3.1. Hệ thống chỉ tiêu thể hiện quy mô khối lợng đào tạo 50 3.3.2. Hệ thống chỉ tiêu thể hiện chất lợng đào tạo 50 3.3.3. Hệ thống chỉ tiêu thể hiện sự liên kết trong đào tạo 50 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 51 4.1. Thực trạng đào tạo nghềtỉnh Bắc Giang 51 4.1.1. Thực trạng đào tạo nghềtỉnh Bắc Giang 51 4.1.2. Thực trạng của các trờng dạy nghềtỉnh Bắc Giang 56 4.2. Thực trạng liên kết đào tạo giữa trờng dạy nghề với doanh nghiệp để nâng cao chất lợng dạy nghềBắc Giang 61 4.2.1. Thực trạng các hình thức và nội dung liên kết giữa trờng dạy nghềdoanh nghiệp 61 4.2.2. Một số nguyên nhân hạn chế sự liên kết giữa trờng với doanh nghiệp. 76 4.2.3. Đánh giá về sự liên kết giữa trờng dạy nghềdoanh nghiệp để nâng cao chất lợng dạy nghề 79 4.3. Định hớng giải pháp tăng cờng liên kết giữa trờng dạy nghềdoanh nghiệp để nâng cao chất lợng đào tạo nghềtỉnh Bắc Giang 81 4.3.1. Quan điểm, mục tiêu liên kết đào tạo nghề 81 4.3.2. Định hớng liên kết đào tạo nghề 83 4.3.3. Một số giải pháp tăng cờng liên kết giữa trờng dạy nghềdoanh nghiệpBắc Giang 84 5. Kết luận Và kiến nghị 98 5.1. Kết luận 98 5.2. Kiến nghị 100 Tài liệu tham khảo 103 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s qiun tr kinh doanh .v DANH MụC BảNG Bảng 2.1. Tổng hợp tình hình thực hiện đào tạo nghề của Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 34 Bảng 2.2. Số lợng giáo viên và cán bộ quản lý trong các cơ sở dạy nghề 36 Bảng 2.3. Tổng hợp trình độ tay nghề của giáo viên dạy nghề. 36 Bảng 2.4. Thực trạng nghiệp vụ s phạm của giáo viên dạy nghề 37 Bảng 2.5. Tổng hợp diện tích mặt bằng phòng học của các trờng dạy nghề 38 Bảng 3.1. Tổng sản phẩm ( GDP) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (2006 2008) tính theo giá so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế 43 Bảng 4.1: Kết quả đào tạo nghề của tỉnh Bắc Giang thời kỳ 1998 2008 52 Bảng 4.2. Danh sách các trờng dạy nghề tỉnh Bắc Giang (năm 2008) 57 Bảng 4.3: Đội ngũ giáo viên của 11 trờng dạy nghề (năm 2008) 59 Bảng 4.4: Tổng hợp nguồn thu tại 5 trờng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 62 Bảng 4.5: Thực trạng xây dựng chơng trình đào tạo nghề tại các trờng 63 Bảng 4.6: Tổng hợp hình thức và mức độ liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp với 5 trờng dạy nghề trong tỉnh 64 Bảng 4.7: Đánh giá về mức độ liên kết với các trờng nghề của doanh nghiệp 66 Bảng 4.8: Tổng hợp việc làm và thu nhập của học sinh tốt nghiệp tại 5 trờng 67 Bảng 4.9: Đánh giá về mức độ phù hợp giữa nghề đợc đào tạo và việc làm theo trình độ đào tạo 68 Bảng 4.10: Đánh giá của doanh nghiệp về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của ngời đợc đào tạo khi có sự liên kết 70 Bảng 4.11: Đánh giá của học sinh về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau khi tốt nghiệp 71 Bảng 4.12: Đánh giá mức độ hữu ích của các chơng trình đào tạo đối với công việc hiện tại 74 Bảng 4.13: Tình trạng cán bộ quản lý tại các trờng 75 Bng 4.14: D bỏo nhu cu hc ngh ca ngi lao ủng thi k 2010 2020 82 Bảng 4.15: Quan hệ liên kết giữa cơ sở đào tạo nghềdoanh nghiệp 90 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s qiun tr kinh doanh .1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hầu hết các nhà kinh tế cho rằng, cuối cùng không phải nguồn vốn hoặc nguyên liệu của một nớc, mà chính là nguồn nhân lực hay chính xác hơn sự tăng lên của vốn nhân lực sẽ quyết định tính chất và bớc đi của công cuộc phát triển kinh tế x hội của nớc đó. Frederik Harbison viết: Các nguồn nhân lực là nền tảng chủ yếu để tạo ra của cải cho các nớc. Tiền vốn và các tài nguyên thiên nhiên là những nhân tố thụ động trong sản xuất, con ngời là những tác nhân tích cực chủ động tích lũy vỗn, khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng các tổ chức x hội, kinh tế, chính trị và đa sự nghiệp phát triển đất nớc tiến lên. Rõ ràng là đất nớc nào bất lực trong việc phát triển tay nghề và kiến thức cho nhân dân mình và không sử dụng những cái đó một cách hữu hiệu trong nền kinh tế quốc dân sẽ không thể phát triển đợc bất kỳ một thứ gì [4] Trong những năm qua đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc, sự nghiệp dạy nghề đ đợc phục hồi, ổn định có bớc phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhân lực kỹ thuật của thị trờng lao động. Tuy nhiên, dạy nghề vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại, bức xúc và là mối quan tâm của toàn x hội. Do thiếu quy hoạch hệ thống đào tạo nghề, cho nên đào tạo nghề hiện nay hầu nh tự phát, cơ cấu ngành nghềdạy nghề mất cân đối, phân tán, cha gắn kết với nhu cầu thực tế, không đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế, việc liên kết trong dạy nghề để nâng cao chất lợng đào tạo cha thật sự đợc quan tâm. Bắc Giang là một tỉnh miền núi, có nguồn nhân lực dồi dào (năm 2008 là 425,4 ngời/km 2 ) [15]. Tỉnh đ quan tâm và tổ chức triển khai có hiệu quả các chính sách, chế độ dạy nghề. Hiện nay trên toàn tỉnh có 71 cơ sở đào tạo nghề từ trình độ sơ cấp đến cao đẳng. Trong đó, có 40% số cơ sở dạy nghề đ đợc xây dựng, cải tạo, mở rộng đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập, số giáo viên dạy nghề đạt chuẩn so với quy định chiếm 90%, tổng số học sinh học nghề Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s qiun tr kinh doanh .2 các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh là 21.231 ngời [15]. Hệ thống dạy nghề đ chuyển hớng đào tạo theo nhu cầu của thị trờng lao động và của doanh nghiệp. Các cơ sở dạy nghề đ có những chuyển biến tích cực, đào tạo theo định hớng thị trờng lao động và nhu cầu của doanh nghiệp. Nguồn lực đầu t cho dạy nghề đ bớc đầu phát triển theo xu hớng x hội hóa, riêng năm 2008 tổng nguồn lực đầu t cho dạy nghề của tỉnh là 47.411,4 triệu đồng [15]. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc, công tác đào tạo nghềliên kết trong đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh còn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế nh: Giữa đào tạo nghềsử dụng cha gắn kết chặt chẽ, chất lợng đào tạo ở hầu hết các trờng dạy nghề cha cao, cung đào tạo do các trờng dạy nghề đa ra chủ yếu dựa trên khả năng của mình mà không tính tới đờng cầu tơng ứng từ các doanh nghiệp. Điều này dẫn đến sự mất cân đối cung - cầu đào tạo cả về quy mô, cơ cấu và đặc biệt là chất lợng, gây ra những lng phí lớn và giảm hiệu quả đào tạo. Các cơ sở muốn sử dụng ngời mới đợc đào tạo nghề phải tiến hành đào tạo lại từ 3 đến 6 tháng. Cơ cấu ngành, nghề đào tạo vẫn cha thật phù hợp với cơ cấu ngành, nghề của thị trờng lao động; cha bổ sung thờng xuyên các nghề đào tạo mới theo yêu cầu của thị trờng lao động; thiếu lao động kỹ thuật trình độ cao cung cấp cho các doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế trọng điểm và cho xuất khẩu lao động. Chất lợng dạy nghề vẫn còn thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng lao động, cha phù hợp với sự thay đổi nhanh công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Ngời lao động qua đào tạo nghề, kỹ năng thực hành và khả năng thích ứng với sự thay đổi nhanh cộng nghệ sản xuất của doanh nghiệp còn hạn chế. Vấn đề đặt ra là chất lợng đào tạo đ đáp ứng đợc nhu cầu của doanh nghiệp cha? Thực trạng của các trờng dạy nghề cho ngời lao động ở tỉnh Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s qiun tr kinh doanh .3 Bắc Giang hiện nay nh thế nào? Những kết quả mà các trờng dạy nghềdoanh nghiệp đạt đợc khi tiến hành liên kết là gì? ủó ủỏp ng yờu ủt ra hay khụng? Những nhân tố nào tác động đến sự liên kết giữa trờng dạy nghềdoanh nghiệp để nâng cao chất lợng đào tạo? Cỏc bin pháp tăng cờng liên kết giữa trờng dạy nghềdoanh nghiệp để nâng cao chất lợng đào tạotỉnh Bắc Giang là gì? Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Tăng cờng sự liên kết giữa trờng dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên kết giữa trờng dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề, từ đó đa ra các giải pháp tăng cờng sự liên kết giữa các trờng dạy nghềdoanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống những vấn đề lý luậnbản về đào tạo nghề, chất lợng đào tạo nghềsự liên kết giữa trờng trờng dạy nghềdoanh nghiệp. - Phân tích thực trạng liên kết giữa các trờng dạy nghềdoanh nghiệp trong đào tạo nghề. - Đề xuất một số giải pháp tăng cờng sự liên kết giữa các trờng dạy nghềdoanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất. 1.3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu Sự liên kết trờng dạy nghề với doanh nghiệp trong đào tạo trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s qiun tr kinh doanh .4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1. Nội dung nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu: - Chất lợng đào tạo nghề. - Sự liên kết giữa các trờng dạy nghề với doanh nghiệp trong đào tạo nghề. - Mối quan hệ giữa chất lợng đào tạo và mức độ liên kết giữa trờng với doanh nghiệp trong đào tạo nghề. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề thông qua tăng cờng sự liên kết giữa các trờng dạy nghềdoanh nghiệp. 1.3.2.2. Phạm vi về không gian Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu về chất lợng đào tạo nghềsự liên kết trong đào tạo nghề giữa các trờng dạy nghề với doanh nghiệp thuộc địa bàn tỉnh Bắc Giang. Về thời gian: Luận văn đợc tiến hành trong thời gian từ 06/2009 đến tháng 9/2010. Nguồn số liệu đ công bố trong 5 năm 2006 - 2010. . chất lợng đào tạo nghề và sự liên kết trong đào tạo nghề giữa các trờng dạy nghề với doanh nghiệp thuộc địa bàn tỉnh Bắc Giang. Về thời gian: Luận văn đợc. đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Tăng cờng sự liên kết giữa trờng dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Tổng hợp tình hình thực hiện đào tạo nghề của Việt Nam  giai đoạn 2004 - 2008  - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 2.1..

Tổng hợp tình hình thực hiện đào tạo nghề của Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tổng hợp trình độ tay nghề của giáo viên dạy nghề. - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 2.3..

Tổng hợp trình độ tay nghề của giáo viên dạy nghề Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.2. Số l−ợng giáo viên và cán bộ quản lý trong các cơ sở dạy nghề - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 2.2..

Số l−ợng giáo viên và cán bộ quản lý trong các cơ sở dạy nghề Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tổng hợp diện tích mặt bằng phòng học của các tr−ờng dạy nghề - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 2.5..

Tổng hợp diện tích mặt bằng phòng học của các tr−ờng dạy nghề Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tổng sản phẩm ( GDP) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (2006 – 2008) tính theo giá so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế  - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 3.1..

Tổng sản phẩm ( GDP) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (2006 – 2008) tính theo giá so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.1: Kết quả đào tạo nghề của tỉnh Bắc Giang thời kỳ 1998 – 2008 - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 4.1.

Kết quả đào tạo nghề của tỉnh Bắc Giang thời kỳ 1998 – 2008 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy các tr−ờng dạy nghề của tỉnh Bắc Giang đều nằm tập trung ở trung tâm các huyện, thị, điều nay rất thuận lợi cho việc triển khai  dạy nghề và liên kết đào tạo trong tỉnh. - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

ua.

bảng trên ta thấy các tr−ờng dạy nghề của tỉnh Bắc Giang đều nằm tập trung ở trung tâm các huyện, thị, điều nay rất thuận lợi cho việc triển khai dạy nghề và liên kết đào tạo trong tỉnh Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.4: Tổng hợp nguồn thu tại 5 tr−ờng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 4.4.

Tổng hợp nguồn thu tại 5 tr−ờng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.5: Thực trạng xây dựng ch−ơng trình đào tạo nghề tại các tr−ờng - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 4.5.

Thực trạng xây dựng ch−ơng trình đào tạo nghề tại các tr−ờng Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.6: Tổng hợp hình thức và mức độ liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp với 5 tr−ờng dạy nghề trong tỉnh - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 4.6.

Tổng hợp hình thức và mức độ liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp với 5 tr−ờng dạy nghề trong tỉnh Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.7: Đánh giá về mức độ liên kết với các tr−ờng nghề của doanh nghiệp - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 4.7.

Đánh giá về mức độ liên kết với các tr−ờng nghề của doanh nghiệp Xem tại trang 72 của tài liệu.
4.1.3.2. Chất l−ợng đào tạo và hiệu quả của các hình thức liên kết giữa tr−ờng dạy nghề và doanh nghiệp  - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

4.1.3.2..

Chất l−ợng đào tạo và hiệu quả của các hình thức liên kết giữa tr−ờng dạy nghề và doanh nghiệp Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.9: Đánh giá về mức độ phù hợp giữa nghề đ−ợc đào tạo và việc làm theo trình độ đào tạo  - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 4.9.

Đánh giá về mức độ phù hợp giữa nghề đ−ợc đào tạo và việc làm theo trình độ đào tạo Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.10: Đánh giá của doanh nghiệp về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của ng−ời đ−ợc đào tạo khi có sự liên kết  - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 4.10.

Đánh giá của doanh nghiệp về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của ng−ời đ−ợc đào tạo khi có sự liên kết Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.11: Đánh giá của học sinh về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau khi tốt nghiệp  - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 4.11.

Đánh giá của học sinh về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau khi tốt nghiệp Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.12: Đánh giá mức độ hữu ích của các ch−ơng trình đào tạo đối với công việc hiện tại  - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 4.12.

Đánh giá mức độ hữu ích của các ch−ơng trình đào tạo đối với công việc hiện tại Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.13: Tình trạng cán bộ quản lý tại các tr−ờng - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 4.13.

Tình trạng cán bộ quản lý tại các tr−ờng Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.14: Dự bỏo nhu cầu học nghề của người lao ủộ ng th ời kỳ 2010 – 2020  - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 4.14.

Dự bỏo nhu cầu học nghề của người lao ủộ ng th ời kỳ 2010 – 2020 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.15: Quan hệ liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp Liên kết đào tạo nghề  - Luận văn tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Bảng 4.15.

Quan hệ liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp Liên kết đào tạo nghề Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan