Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

85 548 1
Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường, công tác, hoạch định chiến lược kinh doanh là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn vận động theo quy luật của nó. Trong khi đó mọi doanh nghiệp đều muốn chiến thắng trong cạnh tranh và dành thắng lợi trong thị trường. Muốn vậy doanh nghiệp phải củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong chiến lược sản xuất kinh doanh. Trong sản xuất kinh doanh thì mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Sao cho chi phí là nhỏ nhất, lợi nhuận là cao nhất. Có như vậy doanh nghiệp mới duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước. Nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho người lao động. Để đạt mục tiêu trên doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện các biện pháp kinh tế kỹ thuật và phải tiết kiệm được chi phí vừa không phải đầu tư về vốn . Nhất là trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệp tồn tại hay không tồn tại là do công tác quả lý kém hiệu quả, qua tổng kết cho thấy 90% các nhà doanh nghiệp thành công hay thất bại là do quản lý kém. Chính vì thế mà các doanh nghiệp nói chung đều phải xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh. Có như vậy doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển. Qua thời gian thực tập tại Công ty May Phù Đổng em nhận thấy trong nhiều năm qua Công ty đều hoan thành kế hoạch sản lượng, kế hoạch về doanh thu nhưng lợi nhuận chưa cao. Nguyên nhân chủ yếu là chi phí cao, dẫn lợi nhuận thấp. Qua đó nói lên quản lý vật tư, thiết bị, giá thành chưa hợp lý. Do vậy với những kiến thức đ• học tại trường và thời gian thực tập tại Công ty May Phù Đổng được sự hướng dẫn của thầy giáo Ngô Trần ánh và các anh chị trong Công ty May Phù Đổng đ• giúp em đi sâu nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng “

Lời Mở Đầu Trong nền kinh tế thị trờng, công tác, hoạch định chiến lợc kinh doanh là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn vận động theo quy luật của nó. Trong khi đó mọi doanh nghiệp đều muốn chiến thắng trong cạnh tranh dành thắng lợi trong thị trờng. Muốn vậy doanh nghiệp phải củng cố mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc sản xuất kinh doanh. Trong sản xuất kinh doanh thì mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Sao cho chi phí là nhỏ nhất, lợi nhuận là cao nhất. Có nh vậy doanh nghiệp mới duy trì đợc hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc. Nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho ngời lao động. Để đạt mục tiêu trên doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện các biện pháp kinh tế kỹ thuật phải tiết kiệm đợc chi phí vừa không phải đầu t về vốn . Nhất là trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, các doanh nghiệp tồn tại hay không tồn tại là do công tác quả kém hiệu quả, qua tổng kết cho thấy 90% các nhà doanh nghiệp thành công hay thất bại là do quản kém. Chính vì thế mà các doanh nghiệp nói chung đều phải xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh. Có nh vậy doanh nghiệp mới tồn tại phát triển. Qua thời gian thực tập tại Công ty May Phù Đổng em nhận thấy trong nhiều năm qua Công ty đều hoan thành kế hoạch sản lợng, kế hoạch về doanh thu nhng lợi nhuận cha cao. Nguyên nhân chủ yếu là chi phí cao, dẫn lợi nhuận thấp. Qua đó nói lên quản vật t, thiết bị, giá thành cha hợp lý. Do vậy với những kiến thức đã học tại trờng thời gian thực tập tại Công ty May Phù Đổng đợc sự hớng dẫn của thầy giáo Ngô Trần ánh các anh chị trong Công ty May Phù Đổng đã giúp em đi sâu nghiên cứu đề tài Phân tích tình hình quản vật t xây dựng các biện pháp quản vật t Công ty May Phù Đổng Vật t là đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí sản xuất doanh nghiệp. Vì vậy quản hiệu quả vật t 1 là một trong những cách thức để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . Vật t là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất, nó ảnh h- ởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm đầu ra, đảm bảo cho hoạt động sản xuất của Công ty đợc tiến hành thuận lợi. Đó không phải là vấn đề quá phức tạp song lại đòi hỏi trong hoạt động cung cấp vật t là cung cấp sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật mà sản xuất yêu cầu, đúng thời gian, đúng chủng loại. Nếu cung cấp vật t đạt đợc các yêu cầu đó, thì mới đảm bảo rằng có điều kiện hoàn thành kế hoạch đề ra. Với những kiến thức còn ít ỏi kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm đề tài. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo trong khoa các bạn đồng nghiệp cho bản đồ án hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trờng đại học Bách Khoa Hà Nội thầy giáo hớng dẫn Ngô Trần ánh đã giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp. 2 chơng I Cơ sở thuyết về quản vật t trong doanh nghiệp I.1.K hái niệm vật t về quản vật t I.1.1 .Khái niệm vật t kỹ thuật : Vật t kỹ thuật là t liệu sản xuất trạng thái khả năng. Mọi vật t kỹ thuật đều là t liệu sản xuất, nhng không nhất thiết mọi t liệu sản xuất cũng đều là vật t kỹ thuật cả. T liệu sản xuất gồm có đối tợng lao động t liệu lao động. Những sản phẩm của tự nhiên là những đối tợng lao động do tự nhiên ban cho, song trớc hết phải dùng lao động để chiếm lấy. Chỉ sau khi có sự cải biến những sản phẩm của tự nhiên thành những sản phẩm của lao động, sản phẩm mới có những thuộc tính, những tính năng kỹ thuật nhất định. Do đó không phải mọi đối tợng lao động cũng đều là sản phẩm lao động, chỉ nguyên liệu mối là sản phẩm của lao động. Vật t kỹ thuật là sản phẩm của lao động dùng để sản xuất. Đó là nguyên, nhiên, vật liệu, điện lực, bán thành phẩm, thiết bị máy móc, dụng cụ phụ tùng (đ ợc gọi tắt là vật t- ). I.1.2.Phân loại vật t kỹ thuật : Vật t kỹ thuật gồm nhiều thứ, nhiều loại, từ những thứ có tính năng kỹ thuật cao, đến những thứ, những loại thông thờng, từ những thứ có khối lợng trọng lợng lớn đến những thứ nhỏ nhẹ kích thớc nhỏ bé, từ những thứ rất đắt tiền đến những thứ rẻ tiền Tất cả đều là sản phẩm lao động, dùng để sản xuất. Toàn bộ vật t đợc phân theo tiêu thức cơ bản sau. a)Theo công dụng trong quá trình sản xuất: đ ợc chia thành hai nhóm *)Vật t dùng làm đối tợng lao động - Nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm, chi tiết bộ phận máy. - Vật t chuyên dùng - Điện lực *)Vật t dùng làm t liệu lao động - Thiết bị động lực - Thiết bị vận chuyển chứa đựng đối tợng lao động; - Hệ thống thiết bị, máy móc đIũu khiển: - Công cụ, khí cụ dụng cụ dùng vào sản xuất; - Các loại phụ tùng máy . - Các loại đồ trong dùng nhà xởng b)Theo tính chất sử dụng: 3 Vật t thông dụng gồm những vật t dùng phổ biến cho nhiều ngành còn vật t chuyên dùng bao gồm những loại vật t dùng cho một ngành nao đó, thậm chí một doanh nghiệp nh vật t chuyên dùng ngành đờng sắt, vật t chuyên dùng cho ngành y tế. c)Theo tầm quan trọng của vật t : Các loại vật t có tầm quan trọng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Một số vật t nếu bị thiếu sẽ làm tê liệt hoạt động của doanh nghiệp, một số khác quá đắt, một số khó mà có đợc. Do vậy, trong quá trình tổ chức mua sắm quản vật t, các doanh nghiệp cần chú ý vào những sản phẩm quan trọng. Chúng cần phải đợc phân loại để có phơng pháp quản có hiệu quả. I.1.3. Quản vật t : Việc đáp ứng đầy đủ các loại vật t thiết bị kịp thời đồng bộ là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất, có đáp ứng các yêu cầu về số lợng, chất lợng, quy cách, chủng loại kịp thời thì doanh nghiệp mới tồn tại đạt đợc mục đích trong sản xuất kinh doanh. *)Công tác quản vật t bao gồm : - Xác định nhu cầu lập kế hoạch yêu cầu vật t - Xấc định phơng thức đảm bảo vật t. - Lập tổ chức thực hiện kế hoạch mua vật t . Tổ chức cấp phát vật t - Quản vật t nội bộ. - Phân tích quá trình mua sắm quản vật t . I.2 : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu: I.2.1 Khái niệm ý nghĩa *)Khái niệm : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lợng tiêu hao lớn nhất cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc nào đó trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch . *)ý nghĩa : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là nội dung quan trọng rất cần thiết của công tác quản lý, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là cơ sở của các mặt quản trong các doanh ngiệp nói chung . *)Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu có tác dụng sau: -Là cơ sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, điều hoà, cân đối lợng nguyên vật liệu cần dùng trong doanh nghiệp. Từ đó xác định đúng đắn các mối quan hệ mua bán ký kết hợp đồng giữa các doanh nghiệp với nhau giữa các doanh nghiệp với các đơn vị kinh doanh vật t. -Là căn cứ trực tiếp để tổ chức cấp phát nguyên vật liệu, hợp lý, kịp thời cho các phân xởng bộ phận sản xuất nơi làm việc, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng liên tục. 4 -Là cơ sở để tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ, là cơ sở tính toán giá thành chính xác, đồng thời còn là cơ sở để tính toán nhu cầu về vốn lu động huy động các nguồn vốn một cách hợp lý. -Là mục tiêu cụ thể để thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp tiết kiệm nguyên vật liệu ngăn ngừa mọi lãng phí có thể xảy ra. -Là thớc đo đánh giá trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất. Ngoài ra, định mức tiêu dùng nguyên, vật liệu còn là cơ sở để xác định các mục tiêu cho các phong chào thi đua hợp hoá sản xuất cải tiến kỹ thuật trong các doanh nghiệp. I.2.2. Ph ơng pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Có nhiều phơng pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, trong thực tế các doanh nghiệp thờng dùng 3 phơng pháp cơ bản sau: *)Sở dụng ph ơng pháp thống kê kinh nghiệm để xác định: Căn cứ vào số liệu thống kê về mức tiêu dùng nguyên vật liệu của kỳ báo cáo. -Thu nhập số liệu kỳ báo cáo: Căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo tiến hành thu nhập tài liệu cần thiết, số liệu thu nhập càng nhiều thì mức độ chính xác càng cao . -Tính thực chi bình quân về vật t để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ báo cáo cách tính nh sau : + Cách 1: Dùng phơng pháp bình quân số học: n Pi i=1 MO = N Trong đó : MO: Thực chi bình quân về vật t để sản xuất ra đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo Pi: Thực chi vật t để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm của lần quan sát thứ nhất. N: Số lần quan sát + Cách 2: Dùng phơng pháp bình quân gia quyền n Pi . q i i=1 MO = n qi i=1 5 qi:Là lợng sản phẩm sản xuất ra ứng với số lần quan sát *)Ph ơng pháp thí nghiệm kinh nghiệm: Thực chất của phơng pháp này là dựa vào kết quả thí nghiệm có kết hợp với kinh nghiệm đã thu đợc trong sản xuất kinh doanh, để xây dựng mức cho kế hoạch (Tuỳ thuộc vào từng đặc điểm tính chất của vật t sản phẩm sản xuất ra để xác định nội dung, phạm vi thí nghiệm cụ thể ) -Thí nghiệm trong sản xuất: Sản xuất thử ngay trong điều kiện thực tế của sản xuất để thu thập rút ra kết luận. -Thí nghiệm trên cơ sở nghiên cứu: Tức là tiến hành sản xuất thử trong phòng thí nghiệm. *) Yêu cầu của phơng pháp này: Điều kiện thí nghiệm phải phù hợp với điều kiện thực tế của sản xuất Điều kiện thí nghiệm phải mang tính chất hiện đại Sau khi đã xác định đợc mức của từng loại thì tiến hành sản xuất thử. Nếu phù hợp thì sẽ ban hành định mức. (*) Phơng pháp phân tích tính toán: Phơng pháp này là tính mức cho từng sản phẩm dựa trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng chủ yếu đến chi phí vật t. Tính toán bộ tiêu hao vật t trong sản xuất tổng hợp mức kế hoạch. Phơng pháp này phải có đủ tài liệu thống kê báo cáo về tình hình sử dụng vật t cụ thể, chi phí vật t, quản lý, công nghệ I.2.3.Định mức cho sản xuất theo dõi tình hình thực hiện định mức: Khi đã xác định đợc định mức vật t cho từng loại sản phẩm hợp đồng định mức ban hành tập định mức mới đợc ông giám đốc ký duyệt sau đó đa vào áp dụng. Trong quá trình thực hiện phải có cán bộ theo dõi giám sát quá trình thực hiện nếu có gì không hợp phải sửa đổi. I.2.4. Tổ chức sửa đổi định mức: Định mức nói chung tiêu hao vật t nói riêng luôn đòi hỏi phải thờng xuyên đợc đổi mới hoàn thiện đảm bảo yêu cầu của sản xuất trong từng lĩnh vực. Khi điều kiện sản xuất thay đổi bắt buộc định mức phải thay đổi theo cho phù hợp, việc sửa đổi định mức đợc tiến hành theo 2 hớng: + Các mức lạc hậu thì phải sửa đổi nâng cao + Các mức tiên tiến thì phải hạ thấp I.3.Quá trình lập kế hoạch mua sắm vật t : 6 Kế hoạch mua sắm vật t đóng một vai trò rất quan trọng của kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính. Chúng có mối liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau. Kế hoạch mua sắm vật t đảm bảo yếu tố về vật chất, để thực hiện kế hoạch khác. Còn các kế hoạch khác là căn cứ để xây dựng kế hoạch mua sắm vật t. I.3.1.Đặc điểm của kế hoạch mua sắm -Kế hoạch việc thực hiện kế hoạch mua sắm vật t sẽ dự kiến trực tiếp thời gian của quá trình sản xuất, sự tiêu dùng trực tiếp của các t liệu sản xuất sẽ phát sinh trong doanh nghiệp. - Kế hoạch mua sắm vật t trong doanh nghiệp rất phức tạp - Kế hoạch mua sắm vật t trong doanh nghiệp có tính chất cụ thể nghiệp vụ cao độ. I.3.2.Nội dung mua sắm vật t : Kế hoạch mua sắm vật t của doanh nghiệp thực chất là sự tổng hợp các tài liệu tính toán kế hoạch tổng hợp nhu cầu vật t. Nhiệm vụ chủ yếu là đảm bảo đủ vật t, vật t tốt đáp ứng đợc nhu cầu cho sản xuất. Kế hoạch mua sắm vật t có 2 nội dung cơ bản : - Phản ánh toàn bộ nhu cầu vật t kỳ kế hoạch: (Vật t cho sản xuất, cho xây dựng cơ bản,cho sửa chữa, cho dự trữ ) - Phản ánh các nguồn vật t để thoả mãn nhu cầu trên gồm: Tồn kho nguồn tiềm năng nội bộ, nguồn mua ngoài. I.3.3.Trình tự lập kế hoạch mua sắm: Gồm các giai đoạn sau: *) Giai đoạn chuẩn bị : Đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến chất lợng nội dung của kế hoạch vật t. Để làm tốt giai đoạn này thì cán bộ thơng mại doanh nghiệp phải thực hiện các công việc sau: + Nghiên cứu thu thập các thông tin về thị trờng, các yếu tố sản xuất. + Chuẩn bị các tài liệu về phơng án sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm . + Mức tiêu dùng nguyên vật liệu, yêu cầu của các công trờng, phân xởng, của doanh nghiệp . *) Giai đoạn tính toán các nhu cầu: Để có đợc kế hoạch mua vật t chính xác khoa học đòi hỏi phải xác định đầy đủ các loại vật t cho sản xuất. Đây là căn cứ quan trọng để xác định lợng vật t cần mua về cho doanh nghiệp. +Xác định số lợng vật t tồn đầu kỳ tồn cuối kỳ của doanh nghiệp. +Xác định số lợng vật t hành hoá cần phải mua về cho doanh nghiệp 7 Mục tiêu của việc lập kế hoạch là làm sao số lợng vật t mua về mức tối thiểu mà vẫn đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh. Có nghĩa là tổng nhu cầu bằng tổng nguồn dự trữ nhng rất ít. I.4. Xác định nhu cầu vật t I.4.1.Khái niệm đặc điểm xác định nhu cầu vật t : *) Khái niệm: Nhu cầu vật t là những nhu cầu cần thiết về nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị, máy móc để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định. *) Những đặc điểm cơ bản để xác định nhu cầu vật t : - Liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất. - Nhu cầu đợc hình thành trong lĩnh vực sản xuất vật chất - Tính xã hội của nhu cầu vật t kỹ thuật. - Tính thay thế lẫn nhau của nhu cầu vật t. - Tính bổ sung cho nhau về nhu cầu vật t. - Tính khách quan của nhu cầu vật t. - Tính đa dạng nhiều vẻ của nhu cầu vật t. Do những đặc điểm cơ bản trên mà việc nghiên cứu xác định các loại nhu cầu vật t doanh nghiệp là rất phức tạp, đòi hỏi cán bộ kinh doanh phải có sự am hiểu sâu sắc về lĩnh vực hàng hoá công nghiệp, công nghệ sản xuất, kiến thức thơng mại I.4.2.Kết cấu nhu cầu vật t các nhân tố hình thành: *) Kết cấu nhu cầu vật t : Trong doanh nghiệp nhu cầu vật t đợc biểu hiện toàn bộ nhu cầu trong kỳ kế hoạch đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học, sửa chữa dự trữ Đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Hình 01: kết cấu nhu cầu vật t của doanh nghiệp 8 Tổng nhu cầu vật t Nhu cầu vật t cho sản xuất Nhu cầu cho xây dựng * +Tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất +Quy mô sản xuất của các ngành , các doanh nghiệp +Cơ cấu khối lợng sản phẩm sản xuất +Quy mô thị trờng vật t tiêu dùng +Cung vật t hàng hoá trên thị trờng I.4.3.Các ph ơng pháp xác định nhu cầu vật t : a) Nhu cầu nguyên vật liệu trực tiếp vật t trực tiếp: Việc xác định nhu cầu dựa vào mức tiêu dùng khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Nsx = Qsf . msf Trong đó : Nsx: Nhu cầu vật t dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ Qsf: Số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ msf: Mức sử dụng vật t cho đơn vị sản phẩm *) Tính mức chi tiết sản phẩm : Nct = Qct . mct Trong đó : Nct: Nhu cầu vật t dùng để sản xuất các chi tiết sản phẩm trong kỳ Qct: Số lợng chi tiết sản phẩm sẽ sản xuất trong kỳ mct: Mức sử dụng vật t cho một đơn vị chi tiết sản phẩm *) Tính hệ số biến động : Phơng pháp này nghiên cứu tình hình thực tế sản xuất sử dụng vật t trong năm báo cáo, phơng án sản xuất kỳ kế hoạch, phân tích các yếu tố tiết kiệm vật t từ đó xác định hệ số sử dụng vật t kỳ kế hoạch so với sử dụng vật t kỳ báo cáo N sx = N bc . T sx . H tk Trong đó: N bc : Số lợng vật t sử dụng trong năm báo cáo T sx : Nhịp độ phát triển sản xuất kỳ kế hoạch H tk : Hệ số tiết kiệm vật t năm kế hoạch so với năm báo cáo 9 Cho sản phẩm chính Cho sản xuất phụ Dự trữ Xây dựng cơ bản Sửa chữa Dự trữ Nhu cầu vật t sx áo Jacket Nhu cầu vật t SX áo sơ mi Nhu cầu vật t SX quần áo trẻ em Sửa chữa th- ờng xuyên Sửa chữa gia công Máy moc thiết bị b) Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản phẩm dở dang: *) Tính theo mức chênh lệch sản lợng bán thành phẩm hàng chế biến dở dang giữa năm cuối năm đầu. N sx =(Q cd2 - Q cd1 ). m Trong đó: Q cd2 ,Q cd1 : Số lợng bán thành phẩm hàng chế biến dở dang đầu năm cuối năm kế hoạch m: Mức sử dụng vật t cho đơn vị mức thành phẩm hàng chế biến dở dang *)Tính theo chu kỳ sản xuất: N sx =( T k . M ) - P Trong đó: T k : là thời gian sử dụng để sản xuất bán thành phẩm (số ngày) M: là số lợng vật t để sử dụng trong một ngày đêm để sản xuất ra bán thành phẩm (hàng chế biến dở dang) P: số lợng vật t của bán thành phẩm hàng chế biến dở dang có đầu năm kỳ kế hoạch. *)Tính theo giá trị: (Q cd2 -Q cd1 ) NSX = . . N kh G kh Trong đó: G kh : Toàn bộ giá trị tổng sản lợng năm kế hoạch N kh :Số lợng vật t cần dùng năm kế hoạch *)Tính theo hệ số biến động: (Q cd2 .T kh )- Q cd1 N sx = . N kh G kh Trong đó: T kh : Tỉ lệ tăng giảm giá trị tổng sản phẩm năm kế hoạch so với năm báo cáo. b) Nhu cầu máy móc,thiết bị để lắp máy sản phẩm : N tb = M tb . K sp + T ck - T dk đây: N tb : Nhu cầu thiết bị cho lắp máy sản phẩm trong kỳ kế hoạch. M tb : Mức thiết bị dùng cho một máy sản phẩm 10 . ánh và các anh chị trong Công ty May Phù Đổng đã giúp em đi sâu nghiên cứu đề tài Phân tích tình hình quản lý vật t và xây dựng các biện pháp quản lý vật. bảo vật t. - Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch mua vật t . Tổ chức cấp phát vật t - Quản lý vật t nội bộ. - Phân tích quá trình mua sắm và quản lý vật

Ngày đăng: 02/08/2013, 15:36

Hình ảnh liên quan

- Nhu cầu đợc hình thành trong lĩnh vực sản xuất vật chất - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

hu.

cầu đợc hình thành trong lĩnh vực sản xuất vật chất Xem tại trang 8 của tài liệu.
Phơng pháp này nghiên cứu tình hình thực tế sản xuất và sử dụng vậ tt trong năm báo cáo, phơng án sản xuất kỳ kế hoạch, phân tích các yếu tố tiết kiệm vật t từ đó xác  định hệ số sử dụng vật t kỳ kế hoạch so với sử dụng vật t kỳ báo cáo  - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

h.

ơng pháp này nghiên cứu tình hình thực tế sản xuất và sử dụng vậ tt trong năm báo cáo, phơng án sản xuất kỳ kế hoạch, phân tích các yếu tố tiết kiệm vật t từ đó xác định hệ số sử dụng vật t kỳ kế hoạch so với sử dụng vật t kỳ báo cáo Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình số 3: Dự trữ bảo hiểm       Dự trữ bảo hiểm thựờng xuyên - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Hình s.

ố 3: Dự trữ bảo hiểm Dự trữ bảo hiểm thựờng xuyên Xem tại trang 15 của tài liệu.
K: Hệ số trong bảng phân bố chuẩn - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

s.

ố trong bảng phân bố chuẩn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Hình 1.

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty May Phù Đổng - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Hình 2.

Cơ cấu tổ chức của Công ty May Phù Đổng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu lao động toàn Công ty năm2003 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 2.

Cơ cấu lao động toàn Công ty năm2003 Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.1.7.Tình hình tài chín h: Công ty May Phù Đổng - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

2.1.7..

Tình hình tài chín h: Công ty May Phù Đổng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Phù Đổng Bảng cân đối kế toán - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

h.

ù Đổng Bảng cân đối kế toán Xem tại trang 36 của tài liệu.
II.2-Phân tích tình hình quản lý vật tở công ty may phù đổng - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

2.

Phân tích tình hình quản lý vật tở công ty may phù đổng Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.2.2-Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hậu cần vậ tt về mặt số l- ợng: - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

2.2.2.

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hậu cần vậ tt về mặt số l- ợng: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng7.2.Cân đối vậ tt tồn kho các năm,2001 ,2002,2003 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 7.2..

Cân đối vậ tt tồn kho các năm,2001 ,2002,2003 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng7.3- Phân tích tình hình nhập vậ tt về mặt chất lợng: - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 7.3.

Phân tích tình hình nhập vậ tt về mặt chất lợng: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng7-4-Phân tích vậ tt về mặt đồng bộ: - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 7.

4-Phân tích vậ tt về mặt đồng bộ: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng7.5-Phân tích tính đều đặn khi nhập vải năm2003 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 7.5.

Phân tích tính đều đặn khi nhập vải năm2003 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng7.6- Phân tích tài chính tình hình nhập vậ tt 2003 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 7.6.

Phân tích tài chính tình hình nhập vậ tt 2003 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng7.7- phân tích tình hình cung ứng chủng loại vậ tt năm2003 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 7.7.

phân tích tình hình cung ứng chủng loại vậ tt năm2003 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng.7.8 phân tích tình hình giải phóng lợng vậ tt tồn đọng 2001,2002,2003                                                                                              Đơn vị : mét - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

ng.7.8.

phân tích tình hình giải phóng lợng vậ tt tồn đọng 2001,2002,2003 Đơn vị : mét Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng7.9- Phân tích nguồn hàng năm2003 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 7.9.

Phân tích nguồn hàng năm2003 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng7.10- Phân tích hiệu suất sử dụng mức vật tở doanh nghiệp năm 2002và năm 2003 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 7.10.

Phân tích hiệu suất sử dụng mức vật tở doanh nghiệp năm 2002và năm 2003 Xem tại trang 54 của tài liệu.
2.2.12.Tình hình sử dụng vậ tt của Công ty may Phù Đổng - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

2.2.12..

Tình hình sử dụng vậ tt của Công ty may Phù Đổng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 7.13. Nguyên liệu hỏng mã hàng áo sơmi Đức S 63963=500 áo Tên chi tiết Khuyết tật Số lợng Qui ra  - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 7.13..

Nguyên liệu hỏng mã hàng áo sơmi Đức S 63963=500 áo Tên chi tiết Khuyết tật Số lợng Qui ra Xem tại trang 57 của tài liệu.
Nh các số liệu các năm 2001,2002 và năm2003 về tình hình đơn hàng, ta bằng phơng pháp bình quân đơn giản, ta có thể dự báo số lợng vật t sẽ cung ứng trong  năm 2004 nh sau: - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

h.

các số liệu các năm 2001,2002 và năm2003 về tình hình đơn hàng, ta bằng phơng pháp bình quân đơn giản, ta có thể dự báo số lợng vật t sẽ cung ứng trong năm 2004 nh sau: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 8.1. Kế hoạch đặt hàng năm 2004 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 8.1..

Kế hoạch đặt hàng năm 2004 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng8.2- Dự báo khối lợng hàng bán ra năm 2004 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 8.2.

Dự báo khối lợng hàng bán ra năm 2004 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Nếu nh số liệu dự báo về tình hình cung ứng vậ tt sẽ lành trên, với các số liệu tồn đầu kỳ thực tế năm 2004 ta có thể tính đợc lợng vật t  tồn kho cuối năm 2004 sẽ  là nh sau: - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

u.

nh số liệu dự báo về tình hình cung ứng vậ tt sẽ lành trên, với các số liệu tồn đầu kỳ thực tế năm 2004 ta có thể tính đợc lợng vật t tồn kho cuối năm 2004 sẽ là nh sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng8.3-Tính lợng tồn kho năm 2004 Công ty May Phù Đổng - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 8.3.

Tính lợng tồn kho năm 2004 Công ty May Phù Đổng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng8.4. kế hoạch đơn hàng có điều chỉnh lợng nhập tối u năm 2004 - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 8.4..

kế hoạch đơn hàng có điều chỉnh lợng nhập tối u năm 2004 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng7.12.Tình hình sử dụng máy móc thiết bị của Công ty. - Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng

Bảng 7.12..

Tình hình sử dụng máy móc thiết bị của Công ty Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan