Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

79 554 1
Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIƯP Hµ NéI  lª long Đánh giá khả sinh trởng, sinh sản tổ hợp lai dê đực Beetal, Jumnapari với dê F1 (Bách Thảo ì Cỏ) LUậN VĂN THạC Sĩ NÔNG NGHIệP Chuyên ng nh: CHĂN NUÔI Mà số : 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thị Thơm Hà NộI - 2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan l công trình nghiên cứu riêng Các số liệu v kết nghiên cứu luận văn n y l trung thực v cha đợc công bố công trình n o khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đ đợc cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn đ đợc ghi rõ nguồn gốc H Nội, ng y 12 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Lê Thanh Long Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p i Lời cảm ơn Nhân dịp ho n th nh luận văn, cho phép b y tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Thị Thơm đ hớng dẫn tận tình, bảo cặn kẽ trình thực đề t i v ho n th nh luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân th nh tới Ban Giám hiệu Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội, tập thể thầy cô khoa Chăn nuôi - Nuôi trồng Thuỷ sản, Viện sau Đại học, đặc biệt thầy cô môn Chăn nuôi chuyên khoa đ trực tiếp đóng góp v tạo điều kiện thuận lợi giúp ho n th nh luận văn Tôi xin cảm ơn phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê,Trạm Khuyến nông, Trạm khí tợng thuỷ văn huyện Phổ Yên, Thái Nguyên đ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề t i Cảm ơn bạn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè v ngời thân đ động viên tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn n y H Nội, ng y 12 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Lê Thanh Long Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ii Mơc lơc Lêi cam ®oan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Mở ®Çu 1.1 TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị t i 1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu 1.3 ý nghÜa khoa học v thực tiễn luận văn 2 Tỉng quan t i liƯu 2.1 C¬ së khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu v ngo i nớc 20 Đối tợng, địa điểm, nội dung v phơng pháp nghiên cứu 27 3.1 Đối tợng nghiên cứu 27 3.2 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm 27 3.3 Địa điểm v thời gian thùc hiƯn 27 3.3 Néi dung nghiªn cøu 27 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 28 3.5 Phơng pháp xử lý số liệu 32 Kết nghiên cứu v thảo luận 33 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế x hội huyện Phổ Yên 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Phổ Yên 33 4.1.2 Tình hình kinh tế x hội huyện Phổ Yên 34 4.1.3 Đánh giá chung đặc điểm huyện Phổ Yên 34 4.2 Khả sinh trởng v sức sản xuất thịt dê lai 35 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s nụng nghi p iii 4.2.1 Khả sinh trởng v sức sản xuất thịt dê lai [Jumnapari ì F1 (Bách Thảo ì Cỏ)] 4.2.2 35 Khả sinh trởng v sức sản xuất thịt dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 46 4.3 Đặc điểm sinh lý sinh dục v khả sinh sản 60 4.3.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục v khả sinh sản dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 4.3.2 60 Đặc điểm sinh lý sinh dục v khả sinh sản dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 62 Kết luận v đề nghị 65 5.1 Kết luận 65 5.1.1 Khả sinh trởng 65 5.1.2 Khả cho thịt 65 5.1.3 Khả sinh sản 65 5.2 Đề nghị 65 T i liệu tham kh¶o Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nơng nghi p iv 66 DANH mơc c¸c chữ viết tắt Al : Dê Alpine Sa : Dê Saanen BTC : Dê F1(Bách Thảo x Cỏ) Ju : Dª Jumnapari Bee : Dª Beetal Bar : Dê Barbari * : Nhân / : Chia DTC : D i th©n chÐo CV : Cao v©y VN : Vßng ngùc CS : Céng sù Nxb : Nh xuÊt NN & PTNT : Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn ĐVT : Đơn vị tính DT : Diện tích BQ : Bình quân CC : Cơ cấu TB : Trung bình E : Dê đực C : Dê c¸i Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nụng nghi p v DANH mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Khả sinh sản số giống dê nội địa Việt Nam 2.2 Tốc ®é sinh tr−ëng cđa dª lai F1 so víi dª Bách Thảo 24 2.3 Khối lợng dê lai qua giai đoạn tuổi (kg) 25 4.1 Thay đổi khối lợng dê lai qua tháng tuổi 36 4.2 Sinh trởng tuyệt đối dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 39 4.3 Sinh trởng tơng đối dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 41 4.4 Một số chiều đo dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 43 4.5 Chỉ số cấu tạo thể hình dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 44 4.6 Kết mổ khảo sát dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 45 4.7 Thay đổi khối lợng dê lai qua tháng tuổi 47 4.8 So sánh khối lợng dê lai F1[Beetal ì (Bách Thảo ì Cỏ)] với dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 49 Sinh trởng tuyệt đối dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 52 4.10 Sinh trởng tơng đối dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo × Cá)] 54 4.11 Mét sè chiỊu ®o chÝnh cđa dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 56 4.12 Chỉ số cấu tạo thể hình dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 57 4.13 Kết mổ khảo sát dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 58 4.9 4.14 Năng suất thịt dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] so với [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 59 4.15 Đặc điểm sinh lý sinh dục v khả sinh sản dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] 61 4.16 Đặc điểm sinh lý, sinh dục v khả sinh sản dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p vi 62 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề t i Những năm gần đây, Việt Nam ng nh chăn nuôi dê đ bớc ng y c ng ph¸t triĨn Theo sè liƯu cđa Tổng cục thống kê nớc năm 2008 có 1.770.000 dê cừu, năm 1990 có 320.000 con, năm 2000 có 520.000 v tốc độ tăng đầu dê 10 năm qua l 21% năm Giá thịt dê tăng lên nhanh chóng từ 30.000đ/kg thịt năm 1990 lên 45.000đ/kg lên đến 70.000đ/kg dê thịt; dê giống 90 - 120.000đ/kg Bên cạnh số lợng v giá dê thịt ng y c ng tăng cao giống dê thời gian qua đ nghiên cứu chọn lọc nhân nâng cao suất đợc số giống dê nội nh dê Bách Thảo, dê cỏ H Giang, dê Núi đá Ninh Bình, đồng thời đ nghiên cứu th nh công việc sử dụng giống dê Bách Thảo kiêm dụng sữa thịt lai cải tạo nâng cao suất giống dê Cỏ tạo dê lai F1(Bách Thảo ì Cỏ) cho suất cao dê Cỏ 12 - 15%, giống dê F1 n y đợc đa th nh tiến kỹ thuật mở rộng sản xuất Bên cạnh công tác nghiên cứu dê nội Việt Nam nh nêu thời gian qua đ nhập đợc nhiều giống dê quý từ nớc có nghề chăn nuôi dê phát triển, nh nhập từ ấn Độ giống dê kiêm dụng sữa – thÞt l Barbari, Jumnapari v Beetal víi tỉng sè 500 v năm 1994, nhập từ Pháp Ninh Thuận giống dê sữa Alpine v Saanen năm 1998 l 50 con; nhËp tõ Mü vỊ gièng dª cao sản l dê chuyên thịt Boer v giống dê chuyên sữa l Saanen v Alpine tổng số 135 v o năm 2001 Các giống dê nhập ngoại đ đợc nuôi theo dõi thích nghi nhân phát triển sản xuất v sử dụng dê đực lai với dê nội nâng cao suất v lai tạo giống dê chuyên thịt, chuyên sữa Việt Nam Với mục đích sử dụng phơng pháp lai kinh tế máu, sử dụng giống dê đực ấn Độ lai kinh tế với dê Bách Thảo ì Cỏ nâng cao suất chăn nuôi dê vùng đồi núi Phổ Yên, Thái Nguyên, tiến h nh thực đề t i: Đánh Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p giá khả sinh trởng, sinh sản tổ hợp lai dê đực Beetal, Jumnapari với dê F1 (Bách Thảo ì Cỏ) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Đánh giá khả sinh trởng v sinh sản dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] v [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] nuôi nông hộ huyện Phổ Yên, Thái Nguyên 1.2.2 Đánh giá suất v phẩm chất thịt dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] v [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] nuôi nông hộ huyện Phổ Yên, Thái Nguyên 1.3 ý nghĩa khoa học v thực tiễn luận văn 1.3.1 ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đ góp phần khẳng định sở khoa học việc lai tạo giống dê v u lai lai, góp phần giúp ngời chăn nuôi dê đạt hiệu kinh tế cao Kết đề t i l t liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập v nghiên cứu khoa học trờng học v quan nghiên cứu khoa học, thực nghiệm chăn nuôi dê 1.3.1 ý nghĩa thực tiễn Kết đề t i đợc nhiều hộ chăn nuôi dê áp dụng Việc lai dê đực Beetal, Jumnapari với dê F1 (Bách Thảo ì Cỏ) đ trở th nh phổ biến, góp phần cải thiện vốn gen, khắc phục tình trạng đồng huyết cao nhiều đ n dê, tăng suất thịt Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nơng nghi p 2 Tỉng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở sinh lý sinh sản, sinh trởng v cho thịt dê 2.1.1.1 Cơ sở sinh lý sinh sản Sinh sản l đặc tính quan trọng gia súc nhằm trì, bảo tồn nòi giống Sinh sản l trình sinh học phức tạp thể nhằm sinh thể mang đặc điểm di truyền bố v mẹ Đặc điểm sinh sản đặc thù dê l có khả sinh sản đơn v đa thai Trong trình nuôi dỡng dê đực bắt đầu có tinh trùng lúc tháng tuổi, dê rụng trứng v thụ thai lúc - tháng tuổi (Đinh Văn Bình v CS, 2003a)[6] Con đực hoạt động sinh dục thờng xuyên, hoạt động theo chu kỳ gọi l chu kỳ sinh dục Chu kỳ động dục dê gồm giai đoạn: giai đoạn trớc động dục, giai ®o¹n ®éng dơc, giai ®o¹n sau ®éng dơc v giai đoạn yên tĩnh Chu kỳ động dục dê cái, bình quân l 21 ng y Thời gian có chửa dê khoảng tháng (150 ng y) Hiện tợng sinh dục, sinh sản gồm có: th nh thục tÝnh dơc, ®éng hín, giao phèi, thơ tinh, mang thai, đẻ v nuôi Sinh sản l tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng phát triển đ n giống vật nuôi Hiện việc đầu t để khai thác tối đa khả sinh sản gia súc đ đợc đặc biệt ý Các kỹ thuật sinh học nuôi cấy phôi, kỹ thuật pha chế bảo quản tinh trùng, thụ tinh nhân tạo, lai ghép phôi thai, kü thuËt lÊy trøng chÝn rông v cho thô thai l hớng đợc mở nhằm khai thác tối đa tiềm lực sinh sản cá thể gia súc (Nguyễn Hải Quân v CS, 1977)[19] ã Một số tiêu đánh giá khả sinh sản - Tuổi động dục lần đầu: l tiêu đánh giá khả sinh sản gia súc Lúc n y có khả giao phèi ®Ĩ ho n th nh nhiƯm Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 114,09% dê cái, đến 12 tháng tuổi chØ sè t−¬ng øng l : 102,79%; 119,48%; 122,80% ë dê đực v 103,54%; 122,05%; 126,38% dê 4.2.2.2 Khả cho thịt dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] Những thập kỷ gần ngời tiêu dùng có nhu cầu dùng thịt nạc nhiều Đặc biệt nớc Phơng Tây, ngời dùng loại thịt cã nhiỊu mì ® khiÕn cho mét sè bƯnh m n tính tăng lên Chính lý m thịt dê cừu ng y c ng đợc nhiều ngời a chuộng sơ với thịt lợn v gia cầm Trong chăn nuôi lấy thịt, khai thác sản phẩm ®êi lai F1 cã ý nghÜa quan träng v× dê lai F1 có khả tăng khối lợng nhanh, khối lợng thể lớn Tuy nhiên, giết thịt chúng v o giai đoạn n o để có suất thịt cao, phẩm chất thịt ngon v rút ngắn thời gian nuôi nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Đó l vần đề cần quan tâm nghiên cứu Bảng 4.13 Kết mổ khảo sát dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] tháng tuổi E C n=3 n=3 th¸ng ti E C n=3 n=3 10 tháng tuổi E C n=3 n=3 Khối lợng (kg) 18,63 17,20 25,27 22,33 29,50 26,27 Thịt xẻ (%) 42,48 40,34 47,25 42,46 48,48 43,62 ThÞt tinh (%) 30,67 29,09 34,78 31,59 34,93 32,03 X−¬ng (%) 13,70 12,10 15,10 12,06 15,36 11,91 Máu (%) 5,39 5,83 4,68 4,89 4,51 4,99 Đầu (%) 7,50 7,43 7,39 6,52 7,10 6,38 Ch©n (%) 3,72 3,65 2,80 2,80 2,65 2,53 Phđ t¹ng (%) 32,17 33,76 30,72 33,19 29,86 32,17 8,5 8,70 7,39 8,41 7,54 7,97 Các tiêu Da (%) Số liệu bảng 4.13 cho thấy tỷ lệ thịt xẻ dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] tháng tuổi đạt 42,48% (dê đực) v 40,34% (dê cái), nhng đến tháng tuổi tỷ lệ thịt xẻ đ đạt 47,25% (dê đực), 42,46% (dê cái) v 10 tháng tuổi tỷ lệ thịt xẻ dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] đạt 48,48% Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nơng nghi p 58 (dª đực), 43,62% (dê cái) Qua kết mổ khảo sát v kết hợp với theo dõi khối lợng dê lao tháng tuổi thấy giai đoạn tháng tuổi, dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có khối lợng thể cha cao (17 20kg) v tỷ lệ thịt xẻ thấp (40 42%) Giai đoạn n y tốc độ sinh trởng dê tiếp tục tăng nhanh Đến giai đoạn tháng tuổi, khối lợng thể dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] đ đạt tơng đối (22 24kg) đồng thời tỷ lệ thịt xẻ dê đ đạt tỷ lệ cao (42 47%) Nếu để đến giai đoạn 10 tháng tuổi giết mổ, dê lai có khối lợng thể cao song tỷ lệ thịt xẻ chênh không đáng kể so với giai đoạn tháng tuổi v phải kéo d i thời gian chăn nuôi dê thêm tháng Vì giết mổ dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] v o giai đoạn tháng tuổi l hợp lý Điều tích cực góp phần đem lại hiệu kinh tế cao chăn nuôi dê lai cho ngời chăn nuôi Để thấy rõ u lai dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] khả cho thịt, so sánh với kết mổ khảo sát dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] giai đoạn tháng tuổi Bảng 4.14 Năng suất thịt dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] so với [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] Dê [Jumnapari ì F1 * (Bách Thảo ì Cỏ)] E + C [Beetal ì F1 (Bách Thảo ì Cỏ)] E + C Tháng tuổi (n=3) (n=3) Khối lợng (kg) 23,17 23,80 102,72 Thịt xẻ (%) 42,29 44,86 106,08 Thịt tinh (%) 32,28 33,19 102,82 Xơng (%) 12,71 13,58 106,85 2,54 2,44 96,06 Các tiêu Thịt/xơng - % F1 so với dê [Jumnapari ì F1 (Bách Thảo ì Cỏ)] Ghi chú: *Số liệu khảo sát dê F1[Jumnapari ì (Bách Thảo ì Cỏ)] lấy tõ b¶ng 4.6 Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nơng nghi p 59 KÕt qu¶ b¶ng 4.14 cho thấy đa v o giết mổ lúc tháng tuổi song dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có khối lợng cao dê [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]: 2,72%; tỷ lệ thịt xẻ v tỷ lệ thịt tinh cao dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]: 6,08% v 2,82% Điều nói lên dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có u lai hẳn dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] khả cho thịt So với kết nghiên cứu Bariiat v CS, (2000)[28] Dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có tỷ lệ thịt xẻ cao dê Marwari ấn Độ v tơng đơng lai dê Boer với dê Angora Dê Marwari có tỷ lệ thịt xẻ l 44,64%, lai dê Boer v dê Angora có tỷ lệ thịt xẻ l 47,10% Tuy nhiên, tỷ lệ thịt xẻ dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cá)] vÉn thÊp h¬n so víi mét sè lai khác Tỷ lệ thịt xẻ lai dê Boer với dê Saanen l 52,70% v lai dª Saanen víi dª Angora l 52,00% (Husain v CS, 2000)[36] 4.3 Đặc điểm sinh lý sinh dục v khả sinh sản 4.3.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục v khả sinh sản dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] Đánh giá khả sinh sản dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] cã vai trß v ý nghÜa hÕt søc quan träng dê lai n y đợc chọn l m đê lai với dê đực khác Kết đợc trình b y bảng 4.15 Kết bảng 4.15 cho thấy dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có tuổi phối giống lần đầu tơng đối sớm (khoảng tháng) Tuy nhiên, khối lợng phối giống lần đầu nhỏ so với dê Jumnapari Theo Đặng Xuân Biên, (1993)[1], khối lợng phối giống lần đầu dê Jumnapari l 21,68kg Dê lai nuôi Phổ Yên, Thái Nguyên có chu kỳ động dục 20,13 ng y, thêi gian mang thai l 150,04 ng y, tuổi đẻ lứa đầu sớm (335 ng y), giống dê khác khoảng 13 15 tháng tuổi Nhìn chung dê lai [Jumnapari ì Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nơng nghi p 60 F1(B¸ch Thảo ì Cỏ)] có đặc điểm sinh lý sinh dục v khả sinh sản gần tơng tự dê lai nuôi vùng Đông Bắc Bảng 4.15 Đặc điểm sinh lý sinh dục v khả sinh sản dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] Các tiêu ĐVT n + SE Cv% ng y 65 189,12 + 4,69 20,00 kg 65 20,15 + 0,57 23,04 Chu kú ®éng dơc ng y 60 20,13 + 0,43 16,70 Thêi gian mang thai ng y 50 150,04 + 3,12 14,70 Tuổi đẻ lứa đầu ng y 50 335,00 + 11,40 24,07 Khối lợng sơ sinh E kg 35 2,10 + 0,06 18,24 Khối lợng sơ sinh C kg 34 1,86 + 0,05 14,71 Khoảng cách lứa đẻ ng y 32 212,44 + 5,63 15,00 Thời gian động dục lại sau đẻ ng y 37 47,35 + 2,72 34,92 Số đẻ ra/lứa 50 1,56 + 0,09 41,28 Số lứa đẻ/cái/năm lứa 32 1,76 + 0,05 16,64 Tuổi phối giống lần đầu Khối lợng phối giống lần đầu Mặc dù điều kiện chăn nuôi quảng canh, dinh dỡng cha đầy đủ, nhng thờng sau đẻ tháng dê lai đ động dục trở lại Chính khoảng cách lứa đẻ ngắn (212,44 ng y) Theo Đinh Văn Bình v CS (1997a)[4], dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có số đẻ ra/lứa l 1,3 Theo Đậu Văn Hải (2001)[10] cho biết dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] đẻ chiếm 70%, đẻ sinh đôi chiếm 25% v có 5% đẻ sinh ba Dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có khả đẻ sai dê Zhong Wei Trung Quốc Jiang (1986)[37] cho biết số đẻ ra/lứa dê Zhong Wei l 1,04 1,06 Dê Angora nuôi Thổ Nhĩ Kỳ có số đẻ ra/lứa l 1,01 – 1,05 (Yalcin v CS, 1983) [53] Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 61 4.3.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục v khả sinh sản dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] Khi nhập dê đực Beetal v o đ n dê F1(Bách Thảo ì Cỏ) hộ chăn nuôi dê, dê đực Beetal đ phối giống trực tiếp dê F1(Bách Thảo ì Cỏ) v cho đời h ng loạt dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] Nhiều dê lai F1 đợc chủ hộ nuôi dê giữ lại nuôi cho sinh sản tiếp Những đặc điểm sinh lý sinh dục v khả sinh sản dê lai đợc tiếp tục theo dõi v kết thu đợc trình b y bảng 4.16 Bảng 4.16 Đặc điểm sinh lý, sinh dục v khả sinh sản dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] ĐVT n + SE Cv% ng y 65 187,26 + 4,53 19,50 kg 65 19,89 + 0,57 23,24 Chu kú ®éng dơc ng y 60 19,85 + 0,43 17,12 Thêi gian mang thai ng y 50 149,42 + 3,11 14,71 Tuổi đẻ lứa đầu ng y 50 331,7 + 11,7 24,85 Khối lợng sơ sinh E kg 35 2,54 + 0,07 17,63 Khối lợng sơ sinh C kg 34 2,11 + 0,04 13,27 Khoảng cách lứa đẻ ng y 32 209,84 + 5,86 15,79 Thời gian động dục lại sau đẻ ng y 37 45,68 + 2,55 33,97 Số đẻ ra/lứa 50 1,68 + 0,09 40,67 Số lứa đẻ/cái/năm lứa 32 1,78 + 0,05 17,30 Các tiêu Tuổi phối giống lần đầu Khối lợng phối giống lần đầu Bảng 4.16 cho thấy dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] Phổ Yên, Thái Nguyên có tuổi phối giống lần đầu l 187,26 ng y, tơng đơng so với dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] v sớm dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] Sông Bé; tuổi phối giống lần đầu dê lai Sông Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 62 BÐ l 207,43 ng y (Đậu Văn Hải v CS, 2001)[10] Dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có khoảng cách lứa đẻ l 209,84 ng y v thời gian động dục lại sau đẻ l 45,68 ng y, ngắn so với dê lai F1 Sông Bé có khoảng cách lứa đẻ l 220,71 ng y (Đậu Văn Hải v CS, 2001)[10] Khối lợng phối giống lần đầu dê lai F1 cao, nên khối lợng sơ sinh dê cao hẳn khối lợng sơ sinh dê Cỏ Các tiêu khác nh thời gian mang thai, chu kỳ động dục, tuổi động dục lần đầu dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] v [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] gần tơng tự nhau, số đẻ ra/lứa dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] l 1,68; số đẻ ra/lứa dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] l 1,56 (bảng 4.18) Điều cho thấy dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] đ thừa hởng đợc đặc tính di truyền khả sinh sản dê Beetal Theo (Đậu Văn Hải v CS, 2001)[10], dê Beetal có số đẻ ra/lứa l 1,92; dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] nuôi Phổ Yên, Thái Nguyên có số đẻ ra/lứa l 1,56 Qua trình theo dõi cha thấy có trờng hợp dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có tợng vô sinh Tuy nhiên khả nuôi dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] dê Cỏ l điều kiện chăn thả tự nhiên ë miỊn nói Qua theo dâi thùc tÕ chóng t«i thấy có trờng hợp dê mẹ lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] dê bị lạc dê mẹ kêu la gọi tìm con, nhng dê mẹ Cỏ ngợc lại Khoảng cách lứa đẻ, số sinh ra/lứa dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] tơng đơng với dê địa phơng H n Quốc Song v CS, (2000) [52] cho biết dê địa phơng H n Quốc có khoảng cách lứa đẻ l 201,5 ng y; số đẻ ra/lứa l 1,39 1,55 Tuổi đẻ lứa đầu dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] sớm v khoảng cách lứa đẻ ngắn so với dê Saanen ë Brazil Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 63 Ribeiro v CS, (2000b)[47] cho biết dê Saanen nuôi Brazil có tuổi đẻ lứa đầu l 402,28 ng y, khoảng cách lứa đẻ l 328,49 ng y Qua nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục v khả sinh sản dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] nuôi Phổ Yên, Thái Nguyên cho thấy chúng có đủ điều kiện l m sinh sản để lai tiếp với dê đực Beetal giống dê khác nh ngời nuôi có quan tâm đầu t (nuôi theo phơng thức bán chăn thả nuôi nhốt ho n to n) Con lai có khối lợng thể lớn, tốc độ sinh trởng nhanh dê F1(Bách Thảo ì Cỏ) nhiều, m có khối lợng cao dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 64 Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Trên sở kết thu đợc khả sinh trởng, sinh sản tổ hợp lai dê đực Beetal, Jumnapari với dê F1(Bách Thảo ì Cỏ) nuôi Phổ Yên, Thái Nguyên, rút số kết luận dới đây: 5.1.1 Khả sinh trởng Dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có khả sinh trởng cao dê lai F1[Jumnapari ì (Bách Thảo ì Cỏ)] Sinh trởng tuyệt đối hai tổ hợp lai cao lúc tháng tuổi t−¬ng øng l : 98,33 – 108,83g/con/ng y v 97,88 103,39g/con/ng y Các chiều nh đo CV, VN, DTC tăng nhất lúc - tháng tuổi dê đực v dê hai tổ hợp lai 5.1.2 Khả cho thịt Dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có khả cho thịt cao dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] nh: Tỷ lệ thịt xẻ dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] lúc tháng tuổi l 47,25% (dê đực); 42,46% (dê cái); dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] l 43,48% (dê đực); 41,11% (dê cái) 5.1.3 Khả sinh sản Khả sinh sản dê lai hai tổ hợp lai đạt tơng đối tốt, nhng dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có khả sinh sản cao 5.2 Đề nghị Qua trình nghiên cứu lai dê Beetal, Jumnapari với dê F1(Bách Thảo ì Cỏ) Phổ Yên, Thái Nguyên, có đề xuất: Mở rộng việc sử dụng dê đực Beetal cho lai với dê F1(Bách Thảo ì Cỏ) Phổ Yên, Thái Nguyên Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 65 Tài liệu tham khảo A Tiếng Việt Đặng Xuân Biên (1993), Con dê Việt Nam, Hội thảo nghiên cứu v phát triển chăn nuôi dê, bò sữa thịt, Viện Chăn nuôi, H Nội, tr.22 Đinh Văn Bình (1994), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học v khả sản xuất giống dê Bách Thảo nuôi miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa häc N«ng nghiƯp,ViƯn Khoa häc Kü tht N«ng nghiệp Việt Nam, H Nội, tr.65-74 Đinh Văn Bình (1995), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học v khả sinh sản xuất giống dê Bách Thảo nuôi miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS, khoa häc N«ng nghiƯp, ViƯn khoa häc N«ng nghiƯp ViƯt Nam, H Nội, tr.65-74 Đinh Văn Bình, Nguyễn Thiện, Nguyễn Quang Sức v CS (1997a), Kết nghiên cứu nuôi dỡng ba giống dê sữa ấn Độ qua năm nuôi Trung tâm Nghiên cứu Dê v Thỏ Sơn Tây, Tạp chí Ngời chăn nuôi dê, 2(1), tr.5-26 Đinh Văn Bình, Phạm Trọng Bảo, Ngô Hồng Chín, Nguyễn Kim Lin, Đỗ Thị Thanh Vân, Nguyễn Duy Lý (2001), Đánh giá khả sản xuất lai F1 dê đực Saanen với dê Barbari, Jumnapari, Bách Thảo nuôi Trung tâm Nghiên cứu Dê v Thỏ Sơn Tây, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2001-Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp v PTNT, H Nội tháng 6/2001, tr.41- 44 Đinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2003a), Kỹ thuật chăn nuôi dê lai sữa thịt gia đình, NXB Nông nghiệp, H Nội Đinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2003b), Kết nghiên cøu v ph¸t Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s nụng nghi p 66 triển chăn nuôi dê Trung tâm Nghiên cứu Dê v Thỏ Sơn Tây, Viện Chăn nuôi, Tạp chí Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn (2003b), Bộ Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn, tr.1085-1092 Đinh Văn Bình, Nguyễn Thiện, Nguyễn Quang Sức v CS (1997b), Kết nghiên cứu nuôi dỡng giống dê sữa ấn Độ qua năm nuôi Trung tâm Nghiên cứu Dê v Thỏ Sơn Tây, Tạp chí Ngời nuôi dê, (1), tr.5-26 Đinh Văn Bình, Chu Đình Khu, Nguyễn Kim Lin, Đỗ Thị Thanh Vân, Phạm Trọng Bảo, Nguyễn Thiện Đánh giá khả sản xuất dê sữa Beetal sau năm (3 hệ) nuôi Việt Nam Nxb Nông nghiệp, 2008 10 Đậu Văn Hải, Cao Xuân Thìn (2001), Khảo sát khả sản xuất hai nhóm dê lai giống Saanen v Alphine với Jumnapari Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Chăn nuôi Sông Bé, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, 1999-2000, phần chăn nuôi gia súc, th nh phố Hồ Chí Minh, 10-12/4/2002, tr.236-251 11 Lê Thanh Hải, Nguyễn Ngọc Hùng, Trần Văn Tịnh, Nguyễn Thị Mai (1994), Kỹ thuật chăn nuôi dê, NXB Nông nghiệp, H Nội 12 Từ Quang Hiển v CS (1996), Điều tra dê Cỏ Bắc Thái v lai tạo dê đực Bách Thảo với dê địa phơng, Báo cáo kết đề t i nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Trờng Đại học Nông lâm, Thái Nguyên, tr.11-30 13 Chu Đình Khu (1996), Nghiên cứu sử dụng dê đực Bách Thảo lai cải tạo đ n dê Cỏ địa phơng, Luận án thạc sỹ N«ng nghiƯp, ViƯn Khoa häc Kü tht N«ng nghiƯp ViƯt Nam, Văn Điển, H Nội 14 Lê Đình Lơng, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, Nxb Giáo Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 67 dục, H Nội 15 Lê Văn Liễn, Lê Khắc Huy, Nguyễn Thị Liên (1997), Th nh phần hóa học v giá trị dinh dỡng thịt, Công nghệ sau thu hoạch sản phầm chăn nu«i, Nxb N«ng nghiƯp, H Néi, tr 57-66 16 Ngun Đình Miên (2002), Nghiên cứu lai dê Bách Thảo với dê Cỏ tỉnh Thái Nguyên v Bắc Kạn, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 17 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đờng, Nguyễn Tiến Văn (tác giả), Lê Viết Ly (hiệu đính), 1992, Chọn giống v nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, H Nội 18 Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2009 19 Nguyễn Hải Qu©n, Ngun ThiƯn (1977), Chän gièng v nh©n gièng gia súc, Nxb Nông nghiệp, H Nội, tr.9-16; 31-32 20 Lê Văn Thông, Lê Viết Ly, Lê Quang Nghiệp v CS (1999), So sánh khả sản xuất dê Cỏ, Bách Thảo v lai chúng nuôi vùng Thanh Ninh, Kết nghiên cứu Viện chăn nuôi 1998-1999, Nxb Nông nghiệp, H Nội, tr.58-80 21 Lê Văn Thông, Lê Viết Ly, Tạ Duyên H o v CS (2001), Nghiên cứu khả sản xuất đ n dê lai F1, F2 F3, (Bách Thảo ì Cỏ) điều kiện chăn nuôi trang trại vùng Thanh Ninh, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y 1999 2000 Phần Chăn nuôi Gia súc, Hội đồng KHCN Bộ NN&PTNT, Th nh Hå ChÝ Minh, tr 138-151 22 NguyÔn Văn Thiện (1997), Di truyền học số lợng v ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, H Nội 23 Nguyễn Văn Thiện, Ho ng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nxb Nông nghiệp, H Nội 24 Nguyễn Thiện v Đinh Văn Hiến (1999), Nuôi dê sữa v dê thịt Nxb Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 68 Nông nghiệp, H Nội, tr 19-20 25 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phơng pháp xác định sinh trởng tuyệt đối gia súc, TCVN, 239-77 26 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phơng pháp xác định sinh trởng tơng đối gia súc, TCVN, 239-77 27 Mai Hữu Yên (1998), Điều tra thực trạng đ n dê huyện Định Hóa v ảnh hởng việc thay đổi đực giống đến khả sản xuất dê địa phơng, Luận văn Thạc sĩ, Trờng Đại học Nông Lâm, Thái Nguyªn, tr.42 B.TiÕng n−íc ngo i 28 Bariiat N K., anju Chahar R S., Gaiilot R S., Johi R K (2000), “Carcass traits of Marwari goats in Thar desert or India”, Proceedings of 7th International Conference on Goats 15-21 May Tours, France, pp 220 29 Devendra, C, Marca Burns (1983), Goat Production in the Tropis, Common wealth Agricultural Bureaux, Farnham Yoyal, Slough, UK 138-139 30 Donkin, E F and Boyazoglu, P.A (2000), Milk production from goats for households and small-scale farmers in South Africa, 7th International Conference on Goats, pp 324-326, 15-21 May, 2000, France, Recueildes Comumnications Proceeding, Tome I 31 Djajanegara, A, Setiadi, B, (1991), Goat production in Indonesia, Goat production in the Asian Humid Tropics, Proceeding of an International Seminar, 28-31 May, 1991, Hat Yai, Thailand, pp.15-29 32 Christie Peacock (1996), Improving goat production in the Tropics, Amanual for development workers, Oxfam (UK and Ireland), 247 Banbry Road, Oxford OX27DZ, UR 33 Georg Deichert (1991), An approach twoards the development of small Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 69 scale goat holdings in two sample villages of the Peninsula of Malaysia, Berlin D-83 Nr222, pp.42 34 Guyney, O, Darcan, N, (2000), The effect of Hb and Tf phenotypes on the performances of German Fawnxhiar crossbred does under subtropic Cukurova environments, Proceeding of International Conference on Goats 19-21 May tour, France 35 Haas, J, H (1978), Growth of Boer goat crosses in comparison with indigenous Small East African goats in Kenya, Tropenlandwirt (79), pp.7-12 36 Husain, M, H, Muray, P, J, Taylor, D, G, (2000), growth and capretto carcass characteristics of First and second cross goats in Australia, Proceeding of International Conference on Goats, 19-21 May Tours, France, pp.216-218 37 Jiang Y (1986), “Some goat breeds”, World Animal Research (58), pp.31-41 38 Karua S K and J W Banda (1992), The performance of Small East African goats and their Jumnapari crosses in Malawi, Department of Animal Science, university of Malawi, Bunda college of Agriculture, P O Box 219, Lilongwe, Malawi 39 Kassahun Awgichew, Yibrah Yacob and Fletcher, I (1989), Productivity of purebred Adal and quarterbred Jumnapari x Adal in Ethiopia, Africa small ruminant Research and development, Ilca, P O Box 5689, Addis Ababa, Ethiopia, pp.510 40 Liu Xing Wu, Yuang Xi Fan (1993), Present Situation anf Development of Dairy Goat in China, Recent advance in goat production, IDRC (65) 41 Mishra, R, R, Bhatnagar, D, S, Sundaresan, D, (1976b), Herterosis of vaious economic traits in Alpine x Beetal crossbred goats, Indian Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 70 Journal of Dairy Scince 29 (3), 235-237 42 Mukhejee T.K., Samudram A.R and Sivaraj S (1985), “Milk composition of local and F local fermale x German Fawn male goat”, Application Biology 14 (2), pp.100 – 113 43 Mukhejee T.K., Sivaraj S, Pnadam, J, M, (1991), Goat Production in Malaysia, Goat Production in the Asian Humid Tropics, Proceeding of an International Seminar 28 – 31 May 1991 Hat Yahai, Thailand, 7-15 44 Murray, P, J Dhanda, J, S and Taylor, D, G (1997), Goats meat production and its consequences for human nutrition, Proceeding of the Nutrition Society of Australia (21) 28-36 45 Nunez Q., Lugo D., Lopez J., Acuna I (2000), “Evaluation of carcass, pluck, feet, heat, blood anh hides of cross-breed goats scarified at the slaughtered house of Coro, Falcon, Venezuela”, 7th International Conference on Goats 15-21 May Tour, France, pp.673 46 Roy, R., Saxena, V K., Singh, L B and Jyoti Misri (1997 – 1998), GGB-1.09: Improvement and sire evaluation of Jumnapari goats milk production (AICRP) Annual Report, Central Institute for Research on Goats, Makhdom, P O Farah-281122, Mathura (UP), India 47 Ribeiro M.N., Rocha Sarmento J.L., Pimenta Filho E.C., Martins G.A (2000b) “Genetic and environment effect on milk production and lactation length of crossbred goats in Northern Brazil” Proceeding of 7th International Conference on Goats 15-21 May Tour, France, pp.244 48 Rischkowsky, B., J Steinbach (1997), Goat’s milk for smallhoders in Malawi – A way of improving the nutrition of the rural population? In: Animal Research d Development Vol 46, pp 55-62 48 Saithnoo, S, Cheva-Isarakul, B, and Pichaironarongsongkram, K, (1991), Goat Production in Thailand, Goat production in the Asian Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 71 Humid Tropics, Proceeding of an International Seminar, 28-31 May 1991 Hat Yai Thailand a, pp.30-39 49 Sands M., McDowell R E (1978), The potential of the goat for milk production in the tropics Cornell International Agricultural Mimeograph No 60, (ABA 46, 4450), pp.53 50 Sainju, A, P, Shrestha, H, R, Neopane, S, P, (1998), Goat improvement program, First Nation Whorkshop on animal genetic improvement of domestic animals in Nepal Agricultural Research of domestic animals in Nepal, Council, Nepal, 89-93 Nepal Agricultural Research 51 Song, H.B., Lim, H.J., Lee, S J., Hong, K.C (2000), “The performance of offspring of dams selected by kidding intervals and litter sire in native Korean goats”, Proceeding of International Conference on Goats, 15-21 May Tour, France, pp.256 52 Yalcin, B, C, Orkiz, M and Muftuoglu, S, (1983), Systems of Angora goat raising in Turkey, Production of sheep and goat in Mediterranean Area, Ankara, Turkey, Ankara University, 317-326 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 72 ... nhãm dª lai F1: Nhãm 1: lai dê đực giống Beetal gồm với dê F1( Bách Thảo ì Cỏ) gồm 50 [Beetal ì F1( Bách Thảo ì Cỏ)] Nhóm 2: lai dê đực giống Jumnapari gồm với dê F1( Bách Thảo ì Cỏ) gồm 50 [Jumnapari. .. Thảo ì Cỏ)] so với [Beetal ì F1( Bách Thảo ì Cỏ)] 59 4.15 Đặc điểm sinh lý sinh dục v khả sinh sản dê lai [Jumnapari ì F1( Bách Thảo ì Cỏ)] 61 4.16 Đặc điểm sinh lý, sinh dục v khả sinh sản dê lai. .. thịt dê lai [Jumnapari ì F1 (Bách Thảo ì Cỏ)] 4.2.2 35 Khả sinh trởng v sức sản xuất thịt dê lai [Beetal ì F1( Bách Thảo ì Cỏ)] 46 4.3 Đặc điểm sinh lý sinh dục v khả sinh sản 60 4.3.1 Đặc điểm sinh

Ngày đăng: 02/08/2013, 15:25

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng vi - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

anh.

mục bảng vi Xem tại trang 4 của tài liệu.
DANH mục bảng - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

m.

ục bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.1: Khả năng sinh sản của một số giống dê nội địa của Việt Nam - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 2.1.

Khả năng sinh sản của một số giống dê nội địa của Việt Nam Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tốc độ sinh tr−ởng của dê lai F1 so với dê Bách Thảo Các chỉ tiêu ĐVT Bách  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 2.2..

Tốc độ sinh tr−ởng của dê lai F1 so với dê Bách Thảo Các chỉ tiêu ĐVT Bách Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3. Khối l−ợng các dê lai qua các giai đoạn tuổi (kg) - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 2.3..

Khối l−ợng các dê lai qua các giai đoạn tuổi (kg) Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Chỉ số cấu tạo thể hình: Khi đo các chiều đo, tính toán các chỉ số cấu tạo thể hình:  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

h.

ỉ số cấu tạo thể hình: Khi đo các chiều đo, tính toán các chỉ số cấu tạo thể hình: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.1. Thay đổi khối l−ợng dê lai qua các tháng tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 4.1..

Thay đổi khối l−ợng dê lai qua các tháng tuổi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.2. Sinh tr−ởng tuyệt đối của dê lai [Jumnapari ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] (ĐVT: g/con/ngày)  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 4.2..

Sinh tr−ởng tuyệt đối của dê lai [Jumnapari ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] (ĐVT: g/con/ngày) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.3. Sinh tr−ởng t−ơng đối của dê lai [Jumnapari ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 4.3..

Sinh tr−ởng t−ơng đối của dê lai [Jumnapari ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.4. Một số chiều đo chính của dê lai [Jumnapari ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] (ĐVT: cm)  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 4.4..

Một số chiều đo chính của dê lai [Jumnapari ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] (ĐVT: cm) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.5. Chỉ số cấu tạo thể hình của dê lai [Jumnapari ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] (ĐVT: %)   [Jumnapari  ìììì F 1(Bách Thảo ìììì Cỏ)]  Tháng tuổi Chỉ tiêu  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 4.5..

Chỉ số cấu tạo thể hình của dê lai [Jumnapari ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] (ĐVT: %) [Jumnapari ìììì F 1(Bách Thảo ìììì Cỏ)] Tháng tuổi Chỉ tiêu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.6. Kết quả mổ khảo sát của dê lai [Jumnapari ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)]             Loại dê  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 4.6..

Kết quả mổ khảo sát của dê lai [Jumnapari ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] Loại dê Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.7. Thay đổi khối l−ợng của dê lai qua các tháng tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 4.7..

Thay đổi khối l−ợng của dê lai qua các tháng tuổi Xem tại trang 54 của tài liệu.
Ghi chú: *: Khối l−ợng dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] ở bảng 4.3 - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

hi.

chú: *: Khối l−ợng dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] ở bảng 4.3 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.9. Sinh tr−ởng tuyệt đối của dê lai [Beetal ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] Sinh tr−ởng tuyệt đối - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 4.9..

Sinh tr−ởng tuyệt đối của dê lai [Beetal ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] Sinh tr−ởng tuyệt đối Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.10. Sinh tr−ởng t−ơng đối của dê lai [Beetal ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] Giai đoạn  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 4.10..

Sinh tr−ởng t−ơng đối của dê lai [Beetal ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] Giai đoạn Xem tại trang 61 của tài liệu.
Qua bảng 4.11 cho thấy các chiều đo của dê đực lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì  Cỏ)] luôn cao hơn so với dê cái ở tất cả mọi tháng tuổi - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

ua.

bảng 4.11 cho thấy các chiều đo của dê đực lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] luôn cao hơn so với dê cái ở tất cả mọi tháng tuổi Xem tại trang 63 của tài liệu.
• Chỉ số cấu tạo thể hình của dê lai - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

h.

ỉ số cấu tạo thể hình của dê lai Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.13. Kết quả mổ khảo sát dê lai [Beetal ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 4.13..

Kết quả mổ khảo sát dê lai [Beetal ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.14. Năng suất thịt của dê lai [Beetal ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] so với [Beetal ìììì F 1(Bách Thảo ìììì Cỏ)]  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 4.14..

Năng suất thịt của dê lai [Beetal ìì F1(Bách Thảo ìì Cỏ)] so với [Beetal ìììì F 1(Bách Thảo ìììì Cỏ)] Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.15. Đặc điểm sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản của dê cái lai [Jumnapari ìììì F 1(Bách Thảo ìììì Cỏ)]  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 4.15..

Đặc điểm sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản của dê cái lai [Jumnapari ìììì F 1(Bách Thảo ìììì Cỏ)] Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.16. Đặc điểm sinh lý, sinh dục và khả năng sinh sản của dê cái lai [Beetal ìììì F 1(Bách Thảo ìììì Cỏ)]  - Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bảng 4.16..

Đặc điểm sinh lý, sinh dục và khả năng sinh sản của dê cái lai [Beetal ìììì F 1(Bách Thảo ìììì Cỏ)] Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan