Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

104 2.3K 14
Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam có khoảng 3200 km bờ biển, phân bố dọc theo nó là những vùng đất cát và bãi bồi ven biển với trên 2 triệu héc ta. Chỉ tính riêng đất cát ven biển (CVB) có đến gần 500 nghìn héc ta, tập trung nhiều nhất ở Duyên hải miền Trung, bắt đầu từ Nga Sơn (Thanh Hoá) đến tận cùng của miền Duyên hải Nam Trung Bộ (Bình Thuận) với trên 400 nghìn héc ta, chiếm trên 90% diện tích đất CVB toàn quốc, trong đó khoảng 30% đang còn bỏ trống. Đất CVB là loại đất có độ phì tự nhiên thấp, khả năng giữ nớc, dinh dỡng kém, năng suất cây trồng thấp. Tuy vậy, đất cát ven biển có những lợi thế đáng kể, trớc hết là đất có thành phần cơ giới nhẹ, dễ canh tác, thích hợp cho nhiều loại cây trồng nh rau, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày (CNNN), cây ăn quả, cây lơng thực. Lợi thế sau nữa là vị trí phân bố của chúng dọc theo quốc lộ 1A của các tỉnh Duyên hải miền Trung, thuận lợi cho việc vận chuyển, tiêu thụ nông sản phẩm. Tĩnh có diện tích đất CVB khá lớn so với các tỉnh Bắc Trung Bộ (BTB), trong đó Thạch là một trong 5 huyện có quy mô đất CVB lớn nhất (nếu tính cả cồn cát diện tích gần 15 nghìn héc ta) phân bố ở hầu khắp các xã (nhng tập trung chủ yếu ở 22 xã gần biển). Đây là tiềm năng lớn để phát triển nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản (NTTS), nhng đến nay việc sử dụng đất CVB của vùng nhìn chung hiệu quả cha cao. Nguyên nhân chính là do hệ thống canh tác ở đây còn mang tính truyền thống tự cung, tự cấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu nền kinh tế thị trờng, sản phẩm nông nghiệp làm ra năng suất, chất lợng thấp, kém sức cạnh tranh, khó tiêu thụ. Về giác độ xã hội, đời sống ngời dân ven biển Thạch còn nhiều khó khăn. Hơn nữa đây cũng là một trong những nơi thuộc vùng BTB phải hứng chịu nhiều thiên tai (nắng hạn, gió Lào, ma bão, nạn cát bay, cát nhảy .) ảnh hởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp cũng nh cuộc sống sinh hoạt của con ngời, nên công tác phòng hộ ven biển luôn đợc đặt ra. Gần đây đã xuất hiện một 1 số mô hình làm kinh tế trên đất CVB đạt hiệu quả kinh tế cao, nhng quy mô còn nhỏ so với tiềm năng và rất cần đợc nghiên cứu. Từ những lý do vừa trình bày ở trên, đề tài "Nghiên cứu định hớng sử dụng đất cát ven biển huyện Thạch tỉnh Tĩnh" không chỉ mang ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa lớn về mặt thực tiễn. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng và nghiên cứu đề xuất định hớng sử dụng đất CVB của huyện Thạch tỉnh Tĩnh cho sản xuất nông lâm nghiệp, NTTS theo hớng kinh tế hàng hoá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, lao động và nguồn vốn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngời dân vùng ven biển. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về sử dụng đất CVB. - Đánh giá thực trạng sử dụng đất CVB của huyện Thạch tỉnh Tĩnh trong sản xuất nông - lâm - thuỷ sản. - Đề xuất định hớng và các giải pháp hợp lý nhằm sử dụng có hiệu quả cao và bền vững 15 nghìn héc ta đất CVB cho sản xuất nông - lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề về sử dụng đất cát ven biển phục vụ cho phát triển kinh tế nông nghiệp (cho trồng trọt, chăn nuôi, NTTS, trồng rừng phòng hộ ven biển) với các chủ thể là hộ nông dân, trang trại, HTX, doanh nghiệp có sử dụng đất CVB. - Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đất cát ven biển thuộc đối tợng đất nông nghiệp, lâm nghiệp, còn các đối tợng khác nh đất chuyên dùng (giao thông, thuỷ lợi, công nghiệp, xây dựng cơ bản, khai khoáng .), đất ở, đất đô thị đều không thuộc diện đối tợng nghiên cứu. 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2000 - 2002 và dự báo 2005-2010. Số liệu điều tra tính cho năm 2003. - Không gian: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là toàn bộ vùng đất CVB huyện Thạch Hà. Trong đó, chọn 6 xã đại diện cho toàn vùng để điều tra khảo sát, đó là: + Đại diện cho vùng đất CVB có địa hình cao, vàn cao chọn 2 xã là Thạch Đỉnh, Thạch Khê. + Đại diện cho vùng đất CVB có địa hình vàn, vàn thấp chọn 2 xã là Thạch Bằng, Thạch Bàn. + Đại diện cho vùng có cồn cát ven biển, chọn 2 xã là Thạch Trị, Thạch Hải. Đây là những xã có tỷ lệ diện tích đất CVB lớn so với diện tích tự nhiên từng xã nói trên. - Về nội dung nghiên cứu + Đánh giá quy mô, phân bố, tính chất đất cát ven biển liên quan đến hớng sử dụng trong nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. + Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất cát ven biển trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. + Đánh giá tiềm năng của đất cát ven biển phục vụ cho phát triển nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản. + Xây dựng mục tiêu, phơng hớng sử dụng đất cát ven biển đến 2010 cho phát triển nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. + Các giải pháp thực hiện mục tiêu sử dụng đất CVB. 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sử dụng đất cát ven biển 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Những vấn đề lý luận về sử dụng đất nói chung 2.1.1.1. Các khái niệm cơ bản về đất và độ phì - Khái niệm về đất + Ngay từ thời xa xa, trong quá trình lao động sản xuất, con ngời đã có những hiểu biết nhất định về đất. Nhng chỉ đến Đô-cu-trai-ep (1886) mới có một định nghĩa tơng đối hoàn chỉnh về đất. Theo ông, đất là một thể tự nhiên đợc hình thành do tác động tổng hợp của 5 yếu tố: khí hậu, sinh vật, đá mẹ, địa hình và tuổi địa phơng [32]. + Sau Đô-cu-trai-ep, khoa học thổ nhỡng ngày càng phát triển theo hớng gắn chặt với cây trồng. Về mặt này, định nghĩa của Wiliam đi sâu vào đất trồng hơn. Theo ông, đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng sản xuất ra những sản phẩm của cây trồng . + Theo FAO (1976), đất đai đợc nhìn nhận là một nhân tố sinh thái, bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất. Đất đai không chỉ hàm chứa thành phần đất (thổ nhỡng) mà còn các nội dung khác liên quan đến nó nh khí hậu, địa hình địa mạo, thuỷ văn, thảm thực vật tự nhiên, .[30]. + Luật đất đai năm 1993 có ghi: "Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng ." [23]. - Khái niệm về độ phì: là khả năng của đất cung cấp cho cây trồng nớc, thức ăn, khoáng và các yếu tố cần thiết khác (nh không khí, nhiệt độ .) để cây trồng sinh trởng và phát triển bình thờng [7], [31]. Khi nghiên cứu địa tô trong nông nghiệp, C.Mác đã phân ra các loại độ phì nhiêu của đất nh: độ phì tự nhiên, độ phì nhân tạo, độ phì tiềm tàng, độ phì hiệu lực và độ phì kinh tế [7]. 4 Nh vậy tính chất cơ bản của đất trồng là khả năng tạo ra sản phẩm, đó là điểm mấu chốt để phân biệt đất với đá, đó cũng chính là độ phì nhiêu của đất. - Đất đai có đặc điểm là: vị trí cố định, diện tích có hạn, độ phì có thể tăng lên vô hạn. 2.1.1.2. Sử dụng đất Đất đai đợc sử dụng theo các kiểu sau[30]: + Sử dụng trên cơ sở sản xuất trực tiếp (làm đất canh tác để trồng trọt, làm đồng cỏ, trồng rừng lấy gỗ .). + Sử dụng trên cơ sở sản xuất gián tiếp (nh chăn nuôi). + Sử dụng vì mục đích bảo vệ (chống suy thoái đất, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ các loài quý hiếm). + Sử dụng theo các chức năng đặc biệt nh làm đờng sá, khu dân c, các công trình nhà máy công nghiệp, khu vui chơi an dỡng . Tóm lại, tất cả các hình thức sử dụng đất nêu trên đợc coi nh là loại hình sử dụng đất chính [29]. ở thời kỳ bình minh của nhân loại, khi con ngời mới chỉ tạo ra sản phẩm nông nghiệp bằng hình thức tra lỗ bỏ hạt hay thả rông gia súc trên đồng cỏ tự nhiên, đó là các hình thức của loại hình sử dụng đất "canh tác nhờ nớc ma". Và sau này khi thuỷ lợi đợc áp dụng, con ngời biết đa nớc từ sông hồ cho vào đồng ruộng để canh tác lúa và hoa màu, loại hình sử dụng đất "nông nghiệp có tới" ra đời. - Loại hình sử dụng đất (Land Use type) trong nông nghiệp: là loại hình đặc biệt của sử dụng đất đợc mô tả theo các thuộc tính nhất định, bao gồm quy trình sản xuất, các đặc tính về quản lý đất đai nh sức kéo trong làm đất, đầu t kỹ thuật và các đặc tính về kinh tế nh định hớng thị trờng, vốn, lao động, vấn đề sở hữu đất đai. Nh vậy, loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng với những ph ơng thức quản lý sản xuất trong các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và kỹ thuật đợc xác định. Có thể liệt kê một số loại hình sử dụng đất khá phổ biến trong nông nghiệp hiện nay nh: 5 + Chuyên để trồng lúa, có thể canh tác bằng nớc ma hay có tới, trồng 1 vụ, 2 vụ thậm chí 3 vụ lúa trong 1 năm. + Kết hợp trồng lúa với cây trồng cạn, thực hiện những công thức luân canh nhiều vụ trong năm nhằm nâng cao lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu cuộc sống con ngời đồng thời còn có tác dụng cải tạo độ phì của đất. Cũng có thể nhằm khắc phục những hạn chế về điều kiện tới không chủ động một số tháng trong năm nhất là về mùa khô. + Chuyên để trồng màu, thờng đợc áp dụng cho những vùng đất cao thiếu nớc tới, đất có thành phần cơ giới nhẹ nh cát hoặc pha cát. + Dùng để trồng cây lâu năm nh cây ăn quả, cây công nghiệp (chè, cà phê, điều, cao su, cam, bởi, xoài .). + Dùng để làm đồng cỏ phục vụ chăn nuôi. + Làm đất lâm nghiệp. + Dùng để nuôi trồng thuỷ sản. 2.1.2. Sử dụng đất cát ven biển 2.1.2.1. Khái niệm về đất cát ven biển - Định nghĩa đất cát: Theo FAO - 2001 [17] đất cát từ tiếng La tinh arena, là những loại đất có : + Thành phần cơ giới cát pha thịt hoặc cát thô hơn tới độ sâu ít nhất là 100 cm tính từ mặt đất, hoặc tới tầng loang lổ, tầng đá ong, hoặc tầng mặn ở độ sâu 50 - 100 cm tính từ mặt đất. + Có ít hơn 35 % (theo thể tích) đá lẫn hoặc các vật liệu vụn thô khác trong khoảng độ sâu tới 100 cm tính từ lớp bề mặt. + Không có tầng chẩn đoán khác ngoài tầng sáng mầu (ochric), tầng sa mạc (yermic), tầng bạc trắng (albic), tầng loang lổ (plinthic), tầng đá ong (petroplinthic) hoặc tầng mặn (salic) nằm ở độ sâu dới 50 cm tính từ mặt đất. 6 - Theo Phan Liêu, đất cát ven biểnđất đợc hình thành do quá trình bồi tích của phù sa sông và biển, nh vậy các sản phẩm này đều đợc nớc cuốn trôi theo và bồi tích ở những vùng ven biển [20]. 2.1.2.2. Nhận dạng đất cát ven biển Đất cát có nhiều loại và dựa vào nguồn gốc phát sinh của đất cát để nhận dạng. - Đất cát ở vùng khô hạn: thờng là các đụn cát cồn cát (di động), đất hình thành do đợc cố định bởi thực vật, các chất hữu cơ tích luỹ lại trên bề mặt và hình thành. Tuỳ thuộc vào vật liệu tạo đất và điều kiện địa hình mà có các đất cát thạch cao (Gypsiric), cát tích vôi (Calcisols), cát nhiễm mặn (Solonchak) và cát cứng rắn (Durisols). Tính thấm cao, khả năng giữ nớc kém và hoạt động sinh học ở mức thấp là đặc tính cơ bản của đất cát vùng khô hạn. Trên thế giới những vùng sa mạc là điển hình của đất cát khô hạn. - Đất cát vùng nhiệt đới ẩm: hoặc là đất mới phát triển trên những vùng đất mới bồi, thành phần cơ giới thô, ven sông, ven biển hoặc trầm tích do gió thổi tới hoặc là những đất rất cổ trên tàn tích sản phẩm phong hoá đá axit đã mất hết những vật liệu khoáng nguyên sinh chỉ còn lại các hạt thạch anh (hạt thô) trong tiến trình hình thành đất. - Đất cát ở những vùng đồng bằng ven biển: có nguồn gốc tích tụ, nhng chúng ở vào những giai đoạn rất khác nhau, còn gọi là "đất cát trẻ". Có nơi đồng bằng đợc tiếp tục bồi đắp bởi cát biển, có nơi sự tích tụ lại xảy ra chủ yếu bởi phù sa sông hoặc trầm tích sông - biển đợc tích tụ cùng một lúc. 2.1.2.3. Tính chất đất cát ven biển - Tính chất vật lý: đất cát ven biển có thành phần cơ giới nhẹ, cơ bản là cát, trong đó hàm lợng cát mịn lên đến 71-94%, đối với cồn cát ven biển thì thành phần cơ giới thô hơn, có khi lên đến 33- 44% [20], hàm lợng sét thấp, đó là lý do chính về khả năng giữ nớc, giữ phân kém của đất cát ven biển ảnh hởng đến sự sinh trởng phát triển của cây trồng. 7 + Về dung trọng của đất cát ven biển thay đổi từ 1,4 đến 1,7 g/cm 3 , độ xốp thấp, thay đổi trong khoảng 35 - 45%, sức chứa ẩm đồng ruộng thấp, vì vậy nớc ma hoặc nớc tới không đợc giữ lại trong các lớp trên mà thấm sâu rất nhanh. Đất cát ven biển có kết cấu đất kém, rời rạc, nhng có u điểm nổi bật là mực nớc ngầm dâng cao, có thể hạn chế phần nào đặc tính xấu của đất. + Dung tích hấp thu của đất thấp, chủ yếu dao động khoảng 4 đến 7 meq/100g đất trong khi đất phù sa sông Hồng đạt 10-15 meq/100g. Độ no bazơ của đất cát biển thờng thấp nên rất cần đợc bón vôi và phân chuồng. - Tính chất hoá học: thành phần hoá học của đất cát ven biển liên quan chặt chẽ với thành phần cơ giới và sự phát triển của quá trình hình thành đất, dới tác động của thảm thực vật mọc trên đó. + Đất CVB có hàm lợng silic (SiO 2 ) rất cao (60 - 85%). Hàm lợng Fe 2 O 3; : 1,2 - 9,7 %, Al 2 O 3 : 0,95 - 18,2 %, TiO 2 : 0,1 - 0,8 %, MnO: 0,008 - 0,13 %, Na 2 O: dới 0,9 %. Hàm lợng K 2 O biến động trong khoảng 0,16 - 2,2 %, CaO: 0,6 - 2,2 %, MgO: 0,1 - 1,85 % [4]. + Về hàm lợng mùn (OM), nghèo hơn cả đất bạc màu, qua các mẫu quan sát ở vùng Thạch cho thấy hàm lợng mùn rất thấp; cồn cát chỉ có hàm lợng mùn OM từ 0,1 - 0,19 % (xem phụ lục 3). + Đạm tổng số trong đất cát biển cũng biến động theo hàm lợng mùn, thờng là N = 0,07 - 0,09%. Tuy nhiên trong thực tiễn sản xuất cho thấy một loại đất cát nhẹ, nghèo mùn nhng đợc chăm bón tốt thì lợng đạm trong đất vẫn không quá ít. + Đất cát ven biển rất nghèo lân, chỉ xung quanh 0,02 %, nguyên nhân chính do rửa trôi các cỡ hạt đất nhỏ của đất CVB [20]. + Kali tổng số trong đất cát biển thuộc loại trung bình, thay đổi khoảng 0,25 - 0,9%. Đất cát ven biển có lợng kali nh vậy có thể là một trong những nguyên nhân làm cho khoai, lạc, đậu phát triển thích hợp trên đất này. 8 + Độ chua của đất cát biển thay đổi, dao động pH Kcl từ 4,1 - 5,2. Nơi cao, rửa trôi mạnh, đất thô nghèo thì pH Kcl thờng thấp dới 5. + Chất dễ tiêu của đất CVB rất nghèo, lân thờng từ 1,9 - 7,1g/100g đất, còn kali có khoảng thay đổi rộng hơn từ 1,9 - 20mg/100g. Những nơi cồn cát hay đất cát khô hạn quanh năm thờng các chất dễ tiêu có hàm lợng thấp. - Các đặc tính về thuỷ văn ở BTB nói chung, trên địa bàn Tĩnh nói riêng mật độ sông suối khá dày đặc (1,1 km/km 2 ) nhng ngắn và dốc nên về mùa ma lũ tốc độ dòng chảy lớn tăng khả năng bào mòn đất, trong khi đó về mùa kiệt không giữ đợc nớc nên ảnh hởng đến sự sinh trởng của cây trồng. - Đặc điểm chế độ nớc ngầm Đất CVB có đế nớc ngầm dâng cao (50 - 180 cm so với mặt đất), làm điều hoà chế độ nhiệt của đất vào mùa khô nóng và góp phần cung cấp nhu cầu nớc cho cây. - Đặc điểm về thảm phủ thực vật Nhìn chung trên đất CVB, thảm thực vật nghèo nàn, chỉ những thực vật có sức sống khoẻ mới có khả năng sinh trởng nh cỏ quắn xanh (Fimbritilis sericeae L.), cỏ lông chông (Spinifex litoreus L.), cây gọng vó (Drosera indica L.), cỏ thơm (Cymbopogon caesius L.). Những loại cây này có bộ rễ rất phát triển, khả năng chịu hạn tốt và có thể sống đợc ở nơi rất nghèo dinh dỡng, chúng là nhân tố tích cực trong việc tích luỹ chất hữu cơ làm tiến hoá các vùng cát trắng [4], [20]. - Phân loại đất cát ven biển + Trong tài liệu nghiên cứu về đất CVB [20], tác giả Phan Liêu có đề cập đến một số thông tin về sự phân loại đất trên thế giới. Nh ở Liên Xô (cũ) các loại đất cát nh cát podzol, cát sa mạc, cát nâu, cát màu hạt dẻ, đụn cát .đợc xếp vào ngành phụ "đất không hoặc kém phát triển". + Theo hệ thống phân loại mới của Mỹ (American New Clasification of soils 7 th Approximation), tất cả các loại đất cát đợc xếp vào bộ (order) Entisol, trong 9 đó tách ra bộ phụ (Suborder) Fluvents gồm các cát trầm tích sông và cát dốc tụ (FAO dùng thuật ngữ là fluvisols), bộ phụ Psamments gồm các đụn cát, cát sa mạc (FAO gọi là Regosols). Các tác giả phơng Tây khác thì xếp đất cát vào một nhóm lớn gọi là "đất kém phát triển" (The Weakly developped soils). + ở Việt Nam có một số loại đất cát nh cát dốc tụ chân đồi núi, cát bờ các sông lớn, cát ven biển .trong đó đất cát ven biển có tiềm năng diện tích lớn nhất và đây cũng là đối tợng đợc nghiên cứu trong đề tài. + Theo phơng pháp đánh giá đất của FAO - UNESCO [17], đất CVB đợc xếp vào nhóm Arenosols (AR), phân chia ra các đơn vị là: cồn cát trắng vàng, tên quốc tế là Luvic Arenosols (ARL); Cồn cát đỏ - Rhodic Arenosols (ARr); đất cát biển - Haplic Arenosols (ARh); đất cát mới biến đổi - Cambic Arenosols (ARc); đất cát glây (Cg) - gleyic Arenosols (ARg). + Dựa theo cách phân cấp này, ở huyện Thạch nhóm đất cát ven biển có diện tích 14.600 ha đợc chia làm 2 loại: cồn cát trắng vàng có 4762 hađất cát ven biển có 9838 ha [43]. 2.1.2.4. Công dụng của đất cát ven biển - Trong sản xuất nông, lâm nghiệp + Sử dụng đất cát ven biển để trồng trọt: Đất CVB có những u điểm cơ bản là thành phần cơ giới thờng là cát pha, tơi xốp , dễ làm đất lại phân bố ở vùng đồng bằng phù hợp cho nhiều loại cây trồng phát triển. Chính nhờ đặc tính đó nên bà con nông dân có truyền thống dùng đất CVB để canh tác lúa - màu, nhất là cây trồng cạn nh lạc, vừng, khoai lang,ngô, đậu đỗ . + Trong chăn nuôi: ngoài việc xây dựng chuồng trại, chăn nuôi gia cầm (nhất là thuỷ cầm nh vịt, ngan) phải kể đến tiềm năng to lớn của vùng ven biển trong NTTS. Vùng đồng bằng ven biển nhiều sông ngòi, đặc biệt nơi các cửa sông lớn đổ ra biển thờng hình thành các đầm phá, cồn, bãi . Vùng Nghệ An, Tĩnh có cửa Lò, cửa Sót, hay ở Thừa Thiên Huế có phá Tam Giang .là những tiềm năng lớn cho NTTS cũng nh phát triển du lịch sinh thái biển. 10 . ở vùng ven biển không thể không sử dụng đến đất đai trong đó đất cát ven biển là chủ yếu. 2.1.2.5. Những nguyên tắc cơ bản để sử dụng đất cát ven biển trong. nuôi. + Làm đất lâm nghiệp. + Dùng để nuôi trồng thuỷ sản. 2.1.2. Sử dụng đất cát ven biển 2.1.2.1. Khái niệm về đất cát ven biển - Định nghĩa đất cát: Theo

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Diện tích các loại đất huyệnThạch Hà - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 1..

Diện tích các loại đất huyệnThạch Hà Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2. Hiện trạng sử dụng đất huyệnThạch Hà năm 2002 - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 2..

Hiện trạng sử dụng đất huyệnThạch Hà năm 2002 Xem tại trang 26 của tài liệu.
4.1. Tình hình phân bố và sử dụng đất cát ven biển huyệnThạch Hà - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

4.1..

Tình hình phân bố và sử dụng đất cát ven biển huyệnThạch Hà Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4. Hiện trạng sử dụng đất cát ven biển 6 x∙ điều tra năm 2002 - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 4..

Hiện trạng sử dụng đất cát ven biển 6 x∙ điều tra năm 2002 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 6. Diễn biến diện tích trồng lúa trên đất cát ven biển - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 6..

Diễn biến diện tích trồng lúa trên đất cát ven biển Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 7. biến động sản xuất lúa vụ đông xuân 3 năm (200 0- 2002) - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 7..

biến động sản xuất lúa vụ đông xuân 3 năm (200 0- 2002) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 8: Diễn biến sản xuất lúa vụ hè thu 3 năm 2000-2002 - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 8.

Diễn biến sản xuất lúa vụ hè thu 3 năm 2000-2002 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 9. Diễn biến sản xuất lúa vụ mùa huyệnThạch Hà - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 9..

Diễn biến sản xuất lúa vụ mùa huyệnThạch Hà Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 10. Diễn biến DT, NS, SL khoai lang trên đất cát biển - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 10..

Diễn biến DT, NS, SL khoai lang trên đất cát biển Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 11. Diễn biến DT, NS, SL Lạc trên đất CVB - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 11..

Diễn biến DT, NS, SL Lạc trên đất CVB Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 12. Diễn biễn DT, NS, SL vừng trên đất cVB - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 12..

Diễn biễn DT, NS, SL vừng trên đất cVB Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 13. Diễn biến DT, NS, SL rau đậu thực phẩm trên đất CVB - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 13..

Diễn biến DT, NS, SL rau đậu thực phẩm trên đất CVB Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 14. Chi phí sản xuất và hiệu quả sử dụng đất cát ven biển huyệnThạch Hà (Tính trên 1ha) - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 14..

Chi phí sản xuất và hiệu quả sử dụng đất cát ven biển huyệnThạch Hà (Tính trên 1ha) Xem tại trang 48 của tài liệu.
So sánh 4 công thức ở bảng 23 cho thấy CT3 phải đầu t− chi phí cao nhất, kể cả tổng chi phí và chi phí trung gian, trong khi CT1 có chi phí thấp nhất vì thực tế  khảo sát cho thấy vừng th−ờng gieo trồng trên đất xấu nhất, ng−ời nông dân hầu  nh− ít đầu t− - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

o.

sánh 4 công thức ở bảng 23 cho thấy CT3 phải đầu t− chi phí cao nhất, kể cả tổng chi phí và chi phí trung gian, trong khi CT1 có chi phí thấp nhất vì thực tế khảo sát cho thấy vừng th−ờng gieo trồng trên đất xấu nhất, ng−ời nông dân hầu nh− ít đầu t− Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 16. chi phí sx và Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh Trên Đất CVB có  t−ới  - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 16..

chi phí sx và Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh Trên Đất CVB có t−ới Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 17. Tình hình chăn nuôi vùng đất cát ven biển Thạch Hà - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 17..

Tình hình chăn nuôi vùng đất cát ven biển Thạch Hà Xem tại trang 53 của tài liệu.
4.1.3.3. Tình hình sử dụng đất cát ven biển trong lâm nghiệp - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

4.1.3.3..

Tình hình sử dụng đất cát ven biển trong lâm nghiệp Xem tại trang 54 của tài liệu.
+ Về hình thức chăn nuôi: vẫn dừng lại ở mức độ chăn nuôi nhỏ trong nông hộ, trung bình mỗi hộ có 1-2 con lợn và 20-30 con gia cầm - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

h.

ình thức chăn nuôi: vẫn dừng lại ở mức độ chăn nuôi nhỏ trong nông hộ, trung bình mỗi hộ có 1-2 con lợn và 20-30 con gia cầm Xem tại trang 54 của tài liệu.
+ Tình hình đầu t−: chủ yếu là quảng canh, nh−ng nguồn giống tự nhiên ngày càng cạn kiệt - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

nh.

hình đầu t−: chủ yếu là quảng canh, nh−ng nguồn giống tự nhiên ngày càng cạn kiệt Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 21. Tiềm năng đất cát ven biển ch−a sử dụng của huyệnThạch Hà - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 21..

Tiềm năng đất cát ven biển ch−a sử dụng của huyệnThạch Hà Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 22. Quy hoạch sử dụng đất huyệnThạch Hà đến 2010 - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 22..

Quy hoạch sử dụng đất huyệnThạch Hà đến 2010 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 24. Dự báo nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm đến năm 2010 vùng ven biển Thạch Hà  - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 24..

Dự báo nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm đến năm 2010 vùng ven biển Thạch Hà Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 23. Dự báo dân số huyệnThạch Hà đến năm 2010 - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 23..

Dự báo dân số huyệnThạch Hà đến năm 2010 Xem tại trang 67 của tài liệu.
4.4. Các giải pháp chủ yếu - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

4.4..

Các giải pháp chủ yếu Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 26. Kết quả phân hạng mức độ thích nghi đất đai - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 26..

Kết quả phân hạng mức độ thích nghi đất đai Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 27. Định h−ớng sử dụng đất cát ven biển huyệnThạch Hà đến 2010 - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 27..

Định h−ớng sử dụng đất cát ven biển huyệnThạch Hà đến 2010 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 28. Dự kiến DT lúa, ngô, khoai lang vùng đất CVB Thạch Hà                                                                                               ĐVT:  ha  - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 28..

Dự kiến DT lúa, ngô, khoai lang vùng đất CVB Thạch Hà ĐVT: ha Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 29. Dự kiến DT cây CNNN và rau đậu thực phẩm - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 29..

Dự kiến DT cây CNNN và rau đậu thực phẩm Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 30. Dự kiến NS, SL một số nông sản chính - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 30..

Dự kiến NS, SL một số nông sản chính Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 31. Dự kiến kết quả chăn nuôi vùng ven biển - Luận văn nghiên cứu định hướng sử dụng đất cát ven biển huyên thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bảng 31..

Dự kiến kết quả chăn nuôi vùng ven biển Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan