Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

106 1.2K 3
Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

1. mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, không thể tái tạo đợc đối với mỗi quốc gia. Đặc biệt là đất nông nghiệp có hạn về diện tích, có nguy cơ bị suy thoái dới tác động của thiên nhiên và sự thiếu hiểu biết của con ngời trong quá trình hoạt động sản xuất. Khi xã hội phát triển, dân số tăng nhanh, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh, kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lơng thực, thực phẩm, nhu cầu sinh hoạt, nhu cầu về đất sử dụng vào mục đích chuyên dùng . Điều này đã tạo nên áp lực ngày càng lớn đối với đất sản xuất nông nghiệp, làm cho quỹ đất nông nghiệp luôn có nguy cơ bị suy giảm diện tích, trong khi khả năng khai hoang đất mới và các loại đất khác chuyển sang đất nông nghiệp rất hạn chế. Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá tiềm năng đất đai, đặc biệt là đất sản xuất nông nghiệp để tổ chức sử dụng hợp lý, có hiệu quả trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững ngày càng trở nên cấp thiết, quan trọng đối với mỗi quốc gia. Đánh giá đất đai là một nội dung nghiên cứu không thể thiếu đợc trong chơng trình phát triển một nền nông lâm nghiệp bền vững và có hiệu quả, vì đất đai là t liệu sản xuất cơ bản nhất của ngời nông dân, họ phải tự tích lũy những hiểu biết hạn chế trong sử dụng đất của mình, đồng thời nắm đợc những phơng thức sử dụng đất thích hợp. Trong nền nông nghiệp ổn định và phát triển bền vững thì công tác đánh giá đất đai là công việc đầu tiên mang tính nền tảng cho qui hoạch sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả cao. Việc đánh giá đúng mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất 1 để tổ chức sử dụng hợp lý, có hiệu quả đang trở thành một vấn đề có tính thiết thực với tất cả các địa phơng. Từ kết quả đánh giá tiềm năng đất đai phải đa ra đợc các giải pháp mang tính chiến lợc để tổ chức sử dụng đất hiệu quả và lâu bền. ở Việt Nam, trong những thập kỷ qua chúng ta đã có nhiều bài học về sử dụng đất không hợp lý dẫn đến nhiều vùng sản xuất kém hiệu quả, đất bị suy thoái. Phổ Yên nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Nguyên với tổng diện tích đất tự nhiên 25.668 ha, là huyện có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Nền kinh tế của huyện còn chậm phát triển, mức thu nhập thấp, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn. Tuy vậy, huyện Phổ Yên có quỹ đất nông nghiệp khá lớn, điều kiện thiên nhiên ở đây tơng đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Để hội nhập với nền kinh tế của tỉnh và khu vực, Phổ Yên cần phải có định hớng cụ thể trong phát triển kinh tế - xã hội toàn diện, ổn định và vững chắc từ nay đến năm 2010, nhằm tạo đà cho những năm tiếp theo. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu đánh giá đợc tiềm năng đất đai và các tài nguyên thiên nhiên của huyện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, từng bớc nâng cao đời sống của nhân dân trong huyện. Việc đánh giá các loại hình sử dụng đất thích hợp nhằm sử dụng đất hiệu quả và lâu bền trên cơ sở xây dựng một nền nông nghiệp đa canh và mang tính thơng mại là nhu cầu bức thiết trong phát triển nông nghiệp nông thôn ở huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Xuất phát từ thực tiễn đó, đợc sự hớng dẫn của PGS.TS Đào Châu Thu tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 2 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích của đề tài Đánh giá các loại hình sử dụng đất làm cơ sở phân hạng thích hợp đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệphuyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên theo hớng dẫn của FAO. Kết quả nghiên cứu là căn cứ khoa học để xây dựng phơng án sử dụng đất nông nghiệp theo hớng đa dạng hóa cây trồng, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phổ Yên. 1.2.2 Yêu cầu của đề tài - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên về đất đai, đặc điểm kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu, phát hiện những tiềm năng và tồn tại trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện. - Xác định hớng phát triển trong sử dụng đất nông nghiệp của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên thông qua yêu cầu sử dụng đất của các LUT. - Trên cơ sở kết quả đánh giá các LUT, đề xuất đợc các LUT thích hợp phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên. 3 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Sự cần thiết phải đánh giá đất Đất đai là nguồn nội lực và là nguồn vốn to lớn của đất nớc, là tài nguyên thiên nhiên không tái tạo đợc và vô cùng quý giá đối với đời sống con ngời [35]. Đất đợc xác định vừa là t liệu sản xuất vừa là đối tợng sản xuất trong nông nghiệp. Khi dân số tăng nhanh, đất chật, ngời đông, nhu cầu về lơng thực thực phẩm đòi hỏi nhiều, nhịp độ phát triển mạnh về kinh tế - xã hội đã dẫn đến tàn phá môi trờng tự nhiên và khai thác triệt để các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn tài nguyên đất đai. Trên thực tế đã có khá nhiều bài học về sử dụng đất không thành công do thiếu hiểu biết về đất và điều kiện sinh thái, dẫn đến đất đai bị thoái hóa. Để ngăn chặn những suy thoái tài nguyên đất gây ra do sự thiếu hiểu biết của con ngời và đa ra đợc những quyết định đúng đắn về quản lý, sử dụng đất đai có hiệu quả tốt mà vẫn có thể bảo vệ đợc những tài nguyên trong tơng lai thì cần thiết phải nghiên cứu về đánh giá đất [7]. Đánh giá đất đai ra đời từ rất lâu, từ những cảm nhận đơn giản, chủ quan, cách thức phân nhóm đất thành các mức tốt, xấu đến những phân tích có cơ sở khoa học nhằm giúp con ngời đạt đợc mục đích quản lý sử dụng đất chặt chẽ, tiết kiệm và có hiệu quả. Khoa học đánh giá đất ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của khoa học nông nghiệpcác lĩnh vực khoa học khác. Đánh giá đất đai là một bộ phận quan trọng của việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng trong nền kinh tế quốc dân và cũng là bộ phận quan trọng của quá trình quy hoạch sử dụng đất, là cơ sở để đa ra những quyết định sử dụng đất hợp lý, hiệu quả và bền vững (Vũ Thị Bình, 1995) [2]. 4 Nh vậy đánh giá đất đai gắn liền với sự tồn tại của loài ngời và khoa học công nghệ; gắn liền với việc sử dụng đất hiện tại và tơng lai; là cơ sở cốt lõi để sử dụng đất bền vững. Việc đánh giá đất phải đợc xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả không gian, thời gian, các yếu tố tự nhiên và xã hội. Đánh giá đất đai không chỉ là lĩnh vực khoa học tự nhiên mà còn mang tính kinh tế và kỹ thuật nữa (Đoàn Công Quỳ, 2000) [27]. Vì vậy, cần kết hợp chuyên gia của nhiều ngành tham gia đánh giá đất [4]. Một quốc gia hay một dân tộc sử dụng đất đai của họ nh thế nào là tùy thuộc vào những nhân tố tổng hợp có quan hệ mật thiết với nhau, bao gồm cả các đặc tính của đất, các yếu tố kinh tế, xã hội, hành chính và những hạn chế về chính trị cũng nh các nhu cầu và mục tiêu của con ngời (FAO, 1986) [37]. 2.2. Nghiên cứu về đánh giá đất trên thế giới Theo Julian Dumanski (1998) [48]: Đất canh tác phải chịu tác động của các quá trình thâm canh cao trong khi sử dụng lại không còn giai đoạn bỏ hóa, do đó các hệ thống duy trì độ phì đất có hiệu quả cùng với quá trình sử dụng đất theo kiểu tự nhiên trớc đây không còn áp dụng nữa. Nh vậy nhờ kết quả của quá trình thâm canh, quay vòng sử dụng đất mà chúng ta giải quyết đợc một cách đáng kể những nhu cầu cấp thiết của con ngời. Nhng quá trình sử dụng tài nguyên một cách quá mức đã làm không ít diện tích đất canh tác bị thoái hóa và suy kiệt trên phạm vi rộng. Trong thực tế việc sử dụng đất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh các nhu cầu và mục đích sử dụng, đặc tính đất đai (thổ nhỡng, địa hình, chế độ nớc .), yếu tố kinh tế và những trở ngại về điều kiện tự nhiên, xã hội. Do đó để đa ra đợc các quyết định sử dụng đất một cách đúng đắn, rõ ràng cần phải thu thập và xử lý đợc một cách đầy đủ các thông tin về điều 5 kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội có liên quan đến mục đích sử dụng từ đó đa ra đợc những lựa chọn trong việc sử dụng đất cho ngời sử dụng, quá trình thực hiện này đợc ngời ta biết đến nh là một quá trình đánh giá khả năng sử dụng đất thích hợp. Việc đánh giá đất đai thực sự mới ra đời từ những thập niên 50 và nó đã đợc nhìn nhận nh một sự nỗ lực quan trọng, đúng lúc của con ngời nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai quý báu và hớng đến mục tiêu phát triển bền vững cho sản xuất nông nghiệp (Đỗ Nguyên Hải, 2000) [9]. Vấn đề sử dụng đất đai tiết kiệm, cải tạo và bảo vệ tài nguyên đất đai đã đợc nhiều nớc đặt thành nội dung chính trong chơng trình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Sử dụng đất trên cơ sở điều tra, nghiên cứu để nắm chắc số lợng và chất lợng, đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất hợp lý là yêu cầu thiết thực không thể thiếu đợc của các chủ sử dụng đất (Đoàn Công Quỳ, 2000) [27]. Đánh giá đất đai đã đợc nhiều nhà khoa học, nhiều cơ quan thuộc các tổ chức quốc tế và các nớc trên thế giới quan tâm và tiến hành nghiên cứu, do vậy trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu quan trọng và đặc biệt gần gũi với những nhà quy hoạch, ngời hoạch định chính sách đất đai và ngời sử dụng. Các kết quả đánh giá đất đai đã thực sự đợc sử dụng trong quy hoạch sử dụng đất, do việc nghiên cứu các đặc điểm, tính chất của đất đã giúp cho con ngời hiểu rõ đợc bản chất của đất để khai thác nó một cách có hiệu quả nhất. Theo Stewart (1968): Đánh giá đất đai là sự đánh giá khả năng thích hợp của đất đai cho việc sử dụng của con ngời vào nông nghiệp, lâm nghiệp, thiết kế thủy lợi, quy hoạch sử dụng đất Hay có thể nói khác đi là Đánh giá đất đai nhằm mục tiêu cung cấp những thông tin về sự thuận 6 lợi và khó khăn cho việc sử dụng đất, làm căn cứ cho việc đa ra quyết định về sử dụng và quản lý đất đai. Theo A.Young: Đánh giá đất đai là quá trình đoán định tiềm năng của đất đai cho một hoặc một số loại sử dụng đất đai đợc đa ra để lựa chọn. Có nhiều định nghĩa về đánh giá đất đai, tuy nhiên định nghĩa về đánh giá đất đai của FAO (1976) [41] đợc nhiều nhà khoa học trên thế giới thống nhất: Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại sử dụng yêu cầu phải có. Hiện nay, có nhiều trờng phái và quan điểm đánh giá đất khác nhau trên thế giới, trong đó đáng chú ý một số trờng phái sau: 2.2.1. Đánh giá đất đai ở Mỹ Khái niệm chủ yếu nêu lên trong hệ thống phân loại tiềm năng đất đai của Mỹ là khái niệm về những hạn chế, đó là những tính chất đất đai gây trở ngại cho việc sử dụng đất. Có những loại hạn chế lâu dài và những loại hạn chế tạm thời. Những hạn chế lâu dài là những hạn chế nếu chỉ tác động bằng những cải tạo nhỏ thì không giải quyết đợc. Những hạn chế tạm thời là những hạn chế có thể cải tạo bằng những biện pháp kỹ thuật và quản lý. Nghĩa là các yếu tố nào có mức độ hạn chế lớn và khả năng chi phối mạnh đến sử dụng đất là yếu tố quyết định mức độ thích hợp mà không cần tính đến những khả năng thuận lợi của các yếu tố khác có trong đất. Có 2 phơng pháp đánh giá đất đai đợc áp dụng rộng rãi ở Mỹ: 1- Phơng pháp tổng hợp: Phân chia phức hệ lãnh thổ tự nhiên và đánh giá đất đai theo năng suất cây trồng trong nhiều năm (10 năm trở 7 lên). Khi tiến hành đánh giá đất đai, các nhà khoa học đã tiến hành phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng chính, đặc biệt là cây lúa mì và xác định mối tơng quan giữa đất đai với các giống lúa mì đợc trồng trên đó để đề ra những biện pháp thâm canh tăng năng suất (Đoàn Công Quỳ, 2000) [27]. 2- Phơng pháp yếu tố: Bằng cách thống kê yếu tố tự nhiên và kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm để làm mốc so sánh với các đất khác (Nguyễn Huy Phồn, 1996) [23]. ở mức tổng quát, Mỹ đã phân hạng đất đai bằng phơng pháp quy nhóm đất phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp gọi là đánh giá tiềm năng đất. Ngời ta chia đất đai trong lãnh thổ Mỹ thành 8 nhóm khác nhau: Bốn nhóm đầu là thích hợp cho sản xuất nông nghiệp và bốn nhóm sau là những nhóm không thích hợp cho sản xuất nông nghiệp đợc dùng vào các mục đích sử dụng khác. Bốn nhóm đầu thích hợp cho sản xuất nông nghiệp (từ thích hợp cao đến thấp) gồm: - Nhóm 1: Bao gồm những loại đất không có trở ngại gì trong khi sử dụng, thích hợp với nhiều loại cây trồng. Đặc điểm là tầng đất dày, không bị xói mòn, dễ canh tác, không đòi hỏi nhiều biện pháp chống xói mòn bảo vệ đất. - Nhóm 2: Bao gồm những loại đất cũng thích hợp với nhiều loại cây trồng, nhng có chất lợng kém hơn nhóm 1, thể hiện một số hạn chế nhỏ. - Nhóm 3: Thích hợp với nhiều loại cây trồng, nhng khi sản xuất phải tuân thủ một số biện pháp bảo vệ đất, mức độ hạn chế của các yếu tố đã tăng lên. - Nhóm 4: Gồm những loại đất thích hợp với một số loại cây trồng 8 nhng không thờng xuyên, do đó phải có nhiều biện pháp cải tạo mới sử dụng có hiệu quả. Phơng pháp đánh giá đất của Mỹ có hạn chế đó là không đi sâu vào nghiên cứu từng loại sử dụng đất cụ thể đối với sản xuất nông nghiệp và hiệu quả kinh tế, xã hội. Tuy nhiên phơng pháp này rất quan tâm đến những yếu tố hạn chế trong quản lý và sử dụng đấttính đến các vấn đề về môi trờng, đây cũng chính là điểm mạnh của phơng pháp nhằm mục đích duy trì và sử dụng đất bền vững (Đỗ Nguyên Hải, 2000) [9]. 2.2.2. Đánh giá đất theo Liên Xô (cũ) Đây là trờng phái đánh giá đất theo quan điểm phát sinh, phát triển của Docuchaep V.V. Đánh giá đất dựa trên cơ sở các đặc tính khí hậu, địa hình, địa mạo, thổ nhỡng, nớc ngầm và thực vật. Phơng pháp đánh giá đợc hình thành từ đầu những năm 50, sau đó đã đợc phát triển và hoàn thiện vào năm 1986 để tiến hành đánh giá và thống kê chất lợng tài nguyên đất đai nhằm phục vụ cho mục đích xây dựng chiến lợc quản lý và sử dụng đất cho các đơn vị hành chính và sản xuất trên lãnh thổ Liên bang Xô viết. Trong đánh giá đất thờng áp dụng phơng pháp cho điểm các yếu tố trên cơ sở thang điểm chuẩn đã đợc xây dựng thống nhất. Đối chiếu giữa tính chất đất và điều kiện tự nhiên với yêu cầu của hệ thống cây trồng đợc lựa chọn để phân hạng đánh giá đất. Đơn vị đánh giá đấtcác chủng loại đất, quy định đánh giá đất cho cây có tới, đất đợc tiêu úng, đất trồng cây lâu năm, đất đồng cỏ. Chỉ tiêu đánh giá đất là năng suất, giá thành sản phẩm, mức hoàn vốn, địa tô cấp sai (phần lãi thuần túy) (Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [31]. Nguyên tắc đánh giá mức độ sử dụng đất thích hợp là phân chia khả năng sử dụng đất đai trên toàn lãnh thổ theo các nhóm và các lớp thích 9 hợp. - Nhóm đất thích hợp đợc phân theo điều kiện vùng sinh thái đất đai tự nhiên, trên phạm vi vùng rộng lớn. - Lớp đất thích hợp là những vùng đợc tách ra theo sự khác biệt về loại hình thổ nhỡng nh điều kiện địa hình, mẫu chất, thành phần cơ giới, chế độ nớc. Trong cùng một lớp sẽ có sự tơng đồng về điều kiện sản xuất, khả năng ứng dụng kỹ thuật cũng nh các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. Việc phân hạng và đánh giá đất đai đợc thực hiện theo 3 bớc : 1- Đánh giá lớp phủ thổ nhỡng (so sánh các loại thổ nhỡng theo tính chất tự nhiên). 2- Đánh giá khả năng sản xuất của đất đai (yếu tố đợc xem xét kết hợp với khí hậu, độ ẩm, địa hình). 3- Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả năng sản xuất hiện tại của đất đai). Đánh giá đất đai theo quan điểm phát sinh của Liên Xô cũ đã đợc sử dụng rộng rãi ở các nớc thuộc hệ thống XHCN cũ ở Đông âu và một vài nớc khác ở châu á, châu Phi. Kết quả đánh giá đất đã giúp cho việc hoạch định chiến lợc sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên đất theo các phân vùng nông nghiệp tự nhiên hớng tới mục đích sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất hợp lý. Tuy nhiên phơng pháp này thuần túy quan tâm đến các yếu tố tự nhiên của đối tợng đất đai, mà cha xem xét đầy đủ đến yếu tố kinh tế, xã hội. Đối với các loại hình sử dụng đất nông nghiệp việc phân hạng thích hợp cha đi sâu đánh giá phân loại riêng rẽ cho từng loại hình sử dụng, do đó sẽ không tránh khỏi chủ quan trong đánh giá. 10 . của đề tài Đánh giá các loại hình sử dụng đất làm cơ sở phân hạng thích hợp đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp ở huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên theo hớng. tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 2 1.2 Mục đích và yêu cầu

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:49

Hình ảnh liên quan

3. Xác định loại hình sử dụng đất  - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

3..

Xác định loại hình sử dụng đất Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Tiểu vùng có địa hình trung bình với độ cao tuyệt đối của địa hình từ 15-25 m ở khu vực phía Đông Nam của huyện nh−  Hồng Tiến, Đắc Sơn,  Vạn Phái, Nam Tiến, Đồng Tiến, thị trấn Ba Hàng, thị trấn Bãi Bông, Tân  H−ơng - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

i.

ểu vùng có địa hình trung bình với độ cao tuyệt đối của địa hình từ 15-25 m ở khu vực phía Đông Nam của huyện nh− Hồng Tiến, Đắc Sơn, Vạn Phái, Nam Tiến, Đồng Tiến, thị trấn Ba Hàng, thị trấn Bãi Bông, Tân H−ơng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1: Các loại đất canh tác trồng cây hàng năm huyện Phổ Yên - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Bảng 1.

Các loại đất canh tác trồng cây hàng năm huyện Phổ Yên Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2: Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Bảng 2.

Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3: Các yếu tố, chỉ tiêu phân cấp dùng để xác định đơn vị đất đai - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Bảng 3.

Các yếu tố, chỉ tiêu phân cấp dùng để xác định đơn vị đất đai Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4: Số l−ợng và đặc tính các đơn vị đất đai huyện Phổ Yên - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Bảng 4.

Số l−ợng và đặc tính các đơn vị đất đai huyện Phổ Yên Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 6: Hệ thống sử dụng đất ở Phổ Yên - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Bảng 6.

Hệ thống sử dụng đất ở Phổ Yên Xem tại trang 63 của tài liệu.
Qua bảng 8 cho thấy chi phí trực tiếp thay đổi theo các loại cây trồng và mùa vụ. Những cây trồng có tính hàng hóa cao nh−  rau, khoai tây, dâu  tằm cho giá trị thu nhập cao, đáp ứng đ−ợc thị tr−ờng tiêu thụ và đ−ợc  chấp nhận cao - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

ua.

bảng 8 cho thấy chi phí trực tiếp thay đổi theo các loại cây trồng và mùa vụ. Những cây trồng có tính hàng hóa cao nh− rau, khoai tây, dâu tằm cho giá trị thu nhập cao, đáp ứng đ−ợc thị tr−ờng tiêu thụ và đ−ợc chấp nhận cao Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 8: Hiệu quả kinh tế các loại cây trồng chính tính bình quân cho 1ha - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Bảng 8.

Hiệu quả kinh tế các loại cây trồng chính tính bình quân cho 1ha Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 10: Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất tính bình quân cho 1ha - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Bảng 10.

Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất tính bình quân cho 1ha Xem tại trang 71 của tài liệu.
4.3.5. Phân tích ảnh h−ởng môi tr−ờng đến các loại hình sử dụng đất - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

4.3.5..

Phân tích ảnh h−ởng môi tr−ờng đến các loại hình sử dụng đất Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 11: Mức độ thích hợp đất đai hiện tại - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Bảng 11.

Mức độ thích hợp đất đai hiện tại Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 12: Mức thích hợp hiện tại của các loại hình sử dụng đất - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Bảng 12.

Mức thích hợp hiện tại của các loại hình sử dụng đất Xem tại trang 83 của tài liệu.
Theo các số liệu trong bảng 12, đất trồng cây hàng năm của huyện Phổ Yên đ− ợc phân chia thành 14 mức thích hợp với sự hạn chế khác  nhau - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

heo.

các số liệu trong bảng 12, đất trồng cây hàng năm của huyện Phổ Yên đ− ợc phân chia thành 14 mức thích hợp với sự hạn chế khác nhau Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 14: Mức độ thích hợp đất đai t−ơng lai - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Bảng 14.

Mức độ thích hợp đất đai t−ơng lai Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 15: Mức thích hợp t−ơng lai của các loại hình sử dụng đất - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Bảng 15.

Mức thích hợp t−ơng lai của các loại hình sử dụng đất Xem tại trang 91 của tài liệu.
Theo các số liệu trong bảng 15, đất canh tác trồng cây hàng năm của huyện Phổ Yên đ−ợc phân chia thành 12 mức thích hợp t− ơng lai với sự  chế khác nhau - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

heo.

các số liệu trong bảng 15, đất canh tác trồng cây hàng năm của huyện Phổ Yên đ−ợc phân chia thành 12 mức thích hợp t− ơng lai với sự chế khác nhau Xem tại trang 92 của tài liệu.
. Bảng 17: Loại hình sử dụng đất cho t−ơng lai - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Bảng 17.

Loại hình sử dụng đất cho t−ơng lai Xem tại trang 96 của tài liệu.
Theo số liệu trong bảng 17 cho thấy đề xuất sử dụng đất trong t−ơng lai với LUT 2 lúa - màu là 2776,16 ha; LUT 2 màu - lúa là 1515,20 ha; LUT 1 lúa - màu là  552,95 ha; LUT 2 lúa là 1680,85 ha; LUT chuyên rau, màu và cây CNNN là  1780,51 ha - Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

heo.

số liệu trong bảng 17 cho thấy đề xuất sử dụng đất trong t−ơng lai với LUT 2 lúa - màu là 2776,16 ha; LUT 2 màu - lúa là 1515,20 ha; LUT 1 lúa - màu là 552,95 ha; LUT 2 lúa là 1680,85 ha; LUT chuyên rau, màu và cây CNNN là 1780,51 ha Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan