một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hành chính tại xí nghiệp thương mại mặt Đất nội bài

33 1K 3
một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hành chính tại  xí nghiệp  thương mại mặt Đất nội bài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm vừa qua, công cuộc đổi mới đất nước cùng với sự phát triển nhanh chóng của toàn cầu hoá đ• đưa nền kinh tế nước ta có những bước tiến mới, đạt được những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực Hoà mình vào xu hướng chung, với mong muốn nâng cao chất lượng phục vụ hành khách, Tổng công ty Hàng không nói chung và các đơn vị, xí nghiệp thành viên nói riêng cũng có những bước tiên mới, với việc thực hiện chiến lược tăng tốc phát triển và hiện đại hoá. Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines Corporation) đ• có những bước tiến vượt bậc, đưa hàng không Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có mạng đường bay rộng lớn trong nước cũng như quốc tế, với tiêu chuẩn chất lượng vận tải quốc tế. Hàng không Việt Nam đang vững bước trên con đường hội nhập, giao thương và phát triển với các nước trên Thế giới. Vietnam Airlines trong những năm qua đ• có nhiều chiến lược phát triển, đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng chuyến bay nhằm đáp ứng tốt nhất, nhanh chóng, an toàn và thuận lợi cho khách hàng. Xí nghiệp thương mại mặt đất Nội bài là một doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Xí nghiệp là một trong những đơn vị đóng góp quan trọng trong sự phát triển chung của Tổng công ty. Với những nhiệm vụ chủ yếu như Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, phục vụ kỹ thuật, thương mại mặt đất cho hành khách và tàu bay của H•ng Hàng không Quốc gia Việt Nam và các H•ng Hàng không Quốc gia khác. Sau quá trình nghiên cứu, học tập tại trường và trải qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp Thương mại Mặt đất Nội bài, nhận thấy vấn đề hiệu quả trong công tác kiểm tra hành chính tại Xí nghiệp là vấn đề cấp thiết, em đ• chọn vấn đề “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hành chính tại Xí nghiệp” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình. Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nêu những điểm chính nội dung, phương pháp và tiến trình kiểm tra, một số nhận xét đánh giá, từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phục vụ kỹ thuật, phục vụ hành khách và làm vững mạnh bộ máy quản lý của Xí nghiệp. Được sự giúp đỡ tận tình của Ban l•nh đạo Xí nghiệp, các anh chị trong phòng Tổ chức – Hành chính và các phòng ban khác, được sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo PGS. TS Đinh Văn Tiến và các thầy cô giáo trong khoa Hành chính Văn phòng đ• giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập và em lựa chọn đề tài Luận văn như sau: “Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hành chính tại Xí nghiệp thương mại mặt đất Nội bài ” Luận văn bao gồm 3 phần:

một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hành chính tại nghiệp thơng mại mặt Đất nội bài Mục lục Lời mở đầu .4 Phần I: Cơ sở lý luận chung về công tác kiểm tra I. Nhận thức về vai trò của công tác kiểm tra 6 II. Kiểm tra công việc hành chính 9 1. Các phơng pháp kiểm tra hành chính 10 2. Các phơng tiện kiểm tra 12 3. Các bớc trong tiến trình kiểm tra hành chínhhiệu quả .13 4. Tiến trình kiểm tra 15 Phần II: Thực trạng trong công tác kiểm tra hành chính I. Giới thiệu tổng quát về nghiệp .16 II. Cơ cấu - chức năng, nhiệm vụ .18 III. đánh giá chung thực trạng công tác kiểm tra hành chính tại nghiệp .22 Phần III. Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hành chính 1. Xây dựng hoàn thiện công tác kiểm tra; tăng cờng nâng cao năng lực Lãnh đạo, tổ chức quản lý của cán bộ làm công tác kiểm tra 27 2. Tăng cờng công tác kiểm tra giám sát .29 3. Xây dựng các quá trình hoạch định, đo lờng, phân tích kiểm soát .29 4. Xây dựng mục tiêu chất lợng kiểm tra .30 5. Nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao tính chuyên nghiệp trong công tác của cán bộ kiểm tra phục vụ của nhân viên .31 6. Cần tổ chức hoạt động Công đoàn tập trung, tăng cờng năng lực, vai trò của cán bộ tổ chức Công đoàn 31 7. Chăm lo vật chất tinh thần cho cán bộ làm công tác kiểm tra .31 8. Tăng cờng kiểm tra hành chínhhiệu quả 31 9. Tăng cờng hỗ trợ công cụ kiểm tra .32 Kết luận .34 Tài liệu tham khảo 35 2 Lời mở đầu Những năm vừa qua, công cuộc đổi mới đất nớc cùng với sự phát triển nhanh chóng của toàn cầu hoá đã đa nền kinh tế nớc ta có những bớc tiến mới, đạt đợc những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực Hoà mình vào xu hớng chung, với mong muốn nâng cao chất lợng phục vụ hành khách, Tổng công ty Hàng không nói chung các đơn vị, nghiệp thành viên nói riêng cũng có những bớc tiên mới, với việc thực hiện chiến lợc tăng tốc phát triển hiện đại hoá. Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines Corporation) đã có những bớc tiến vợt bậc, đa hàng không Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có mạng đờng bay rộng lớn trong nớc cũng nh quốc tế, với tiêu chuẩn chất lợng vận tải quốc tế. Hàng không Việt Nam đang vững bớc trên con đờng hội nhập, giao thơng phát triển với các nớc trên Thế giới. Vietnam Airlines trong những năm qua đã có nhiều chiến lợc phát triển, đổi mới quản lý, nâng cao chất lợng chuyến bay nhằm đáp ứng tốt nhất, nhanh chóng, an toàn thuận lợi cho khách hàng. nghiệp thơng mại mặt đất Nội bàimột doanh nghiệp Nhà nớc, đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam. nghiệpmột trong những đơn vị đóng góp quan trọng trong sự phát triển chung của Tổng công ty. Với những nhiệm vụ chủ yếu nh Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, phục vụ kỹ thuật, thơng mại mặt đất cho hành khách tàu bay của Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam các Hãng Hàng không Quốc gia khác. Sau quá trình nghiên cứu, học tập tại trờng trải qua thời gian thực tập tại nghiệp Thơng mại Mặt đất Nội bài, nhận thấy vấn đề hiệu quả trong công tác kiểm tra hành chính tại nghiệp là vấn đề cấp thiết, em đã chọn vấn đề Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hành chính tại nghiệp làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình. Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nêu những điểm chính nội dung, phơng pháp tiến trình kiểm tra, một số nhận xét đánh giá, từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác phục vụ kỹ thuật, phục vụ hành khách làm vững mạnh bộ máy quản lý của nghiệp. 3 Đợc sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo nghiệp, các anh chị trong phòng Tổ chức Hành chính các phòng ban khác, đợc sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo PGS. TS Đinh Văn Tiến các thầy cô giáo trong khoa Hành chính Văn phòng đã giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập em lựa chọn đề tài Luận văn nh sau: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hành chính tại nghiệp thơng mại mặt đất Nội bài Luận văn bao gồm 3 phần: Phần I : Cơ sở lý luận chung về công tác kiểm tra Phần II : Thực trạng trong công tác kiểm tra hành chính Phần III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hành chính Trong bài Luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc sự giúp đỡ của các Thầy cô các bạn. Em xin chân thành cảm ơn ! Phần I: 4 sở lý luận chung về công tác kiểm tra I. Nhận thức về vai trò của công tác kiểm tra: - Kiểm tra đó là một tiến trình quy định các hoạt động của tổ chức sao cho kết quả hoàn thành trong thực tế phù hợp với các tiêu chuẩn mục tiêu kỳ vọng của tổ chức. Theo cách nhìn nhận trên thì kiểm tra có nghĩa là các nhà quản trị triển khai các tiêu chuẩn phù hợp, so sánh kết quả hiện thời so với các tiêu chuẩn đó tiến hành các hoạt động sửa sai khi cần thiết. Bởi vì hầu hết các hoạt động của tổ chức đều tùy thuộc vào hành vi ứng xử của con ngời, do đó kiểm tra cũng chỉ nhằm bảo đảm rằng nhân viên có những hành vi ứng xử cho mọi hoạt động đều dễ dàng đạt đợc các mục tiêu của tổ chức. Do đó, kiểm tra sẽ khuyến khích các hành vi phù hợp ngăn cản các hành vi không hợp pháp. Công tác kiểm tra đã cho thấy rõ vai trò của nó. Kiểm tra giúp các nhà quản trị tránh đợc nhiều vấn đề tồn tại trong tổ chức hoạt động của công ty. Kiểm tra đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các nhà quản trị đối phó với những thách đố sau đây: Đối phó với bất trắc: Trong hoạt động quản lý kinh doanh của một công ty, khó có thể lờng trớc đợc những trờng hợp bất trắc, gây tổn thất ngoài ý muốn có thể xảy ra. Những bất trắc luôn tồn tại hữu hình vô hình trong mọi hoạt động. Để tránh đợc những bất trắc ngoài ý muốn thì hoạt động kiểm tra đóng một vai trò quan trọng trong mọi hoạt động, kiểm tra đúng cách, kịp thời sẽ giúp phát hiện ứng phó với những thiếu sót bất trắc sẽ xảy ra nhằm hoàn thành mục tiêu đã đề ra với kết quả tốt nhất, tránh đợc những tổn thất không đáng. Kiểm tra sẽ giúp khám phá ra những cái bất thờng, những sự việc phát sinh, những thiếu sót cả những hành động cố ý làm sai gây ảnh hởng xấu đến hoạt động chung. Xác định các cơ hội: Cơ hội đến với mỗi công ty hoặc mỗi lĩnh vực hoạt động kinh doanh không chỉ ở một khía cạnh nào đó mà cơ hội chỉ đến khi nó hội đủ các điều kiện tốt nhất. Cơ hội đó phải đợc kiểm tra đánh giá khi đã hội tụ đủ các điều kiện thì cơ hội đó sẽ đợc vận dụng trở thành thế mạnh sự phát triển. 5 Xử lý các tình huống phức tạp, tình huống khó giải quyết kiểm tra trở thành điểm mốc để đánh giá xác định kết quả giải quyết. Phân quyền có hiệu quả hơn: Trong hoạt động quản lý nói chung kinh doanh nói riêng thì việc phân quyền ảnh hởng khá rõ đến tiến độ kết quả hoạt động. Phân quyền không rõ sẽ dẫn đến những hậu quả khó lờng trớc do sự cố ý của của việc phân quyền không đúng. Hình1: Các mức độ kiểm tra Kiểm tra hành chính đợc chia làm 3 mức độ sau: Mức chiến lợc: Sẽ do cấp Lãnh đạo cao nhất chịu trách nhiệm kiểm tra chiến lợc trong toàn công ty có tính chất dài hạn. Cấp Lãnh đạo chi phối mọi hoạt động của công ty, kiểm tramột trong những công cụ chủ yếu để giúp Lãnh đạo đánh giá có chiến lợc cụ thể nhằm đa ra chiến lợc phát triển tốt nhất cho toàn công ty. Kiểm tra chiến lợc bao gồm việc giám sát các yếu tố môi trờng có thể ảnh h- ởng đến khả năng tồn tại của các kế hoạch chiến lợc, đánh giá kết quả các hoạt động chiến lợc trong toàn công ty bảo đảm rằng các kế hoạch chiến lợc đợc thực hiện nh đã ấn định. Kiểm tra ở mức độ này thuộc phạm vi của cấp quản trị 6 Hoạch định chiến lợc Kiểm tra chiến lợc Hoạch định chiến thuật Kiểm tra chiến thuật Hoạch định tác vụ Kiểm tra tác vụ cấp cao. Các cấp quản trị này tập trung vào khung thời gian dài hạn nh chu kỳ quý, chu kỳ sáu tháng chu kỳ năm. Mức chiến thuật: Sẽ do cấp trung kiểm tra trong phạm vi bộ phận chuyên môn của mình phụ trách có tính chất trung hạn. Mức trung gian bao gồm tr- ởng phòng các phòng ban chuyên môn các đơn vị ngang cấp nhằm thực thi chiến lợc của cấp Lãnh đạo kiểm tra hoạt động của nhân viên. Kiểm tra chiến thuật là tập trung vào việc đánh giá việc thực hiện các kế hoạch chiến thuật ở các cấp độ bộ phận chuyên môn, giám sát các kết quả theo định kỳ tiến hành sửa sai khi cần thiết. Kiểm tra ở mức độ này chủ yếu do cấp quản trị trung cấp đảm nhận liên quan đến các mục tiêu, các chơng trình ngân sách của bộ phận chuyên môn. Họ tập trung vào khung thời gian trung hạn hoặc theo định kỳ thờng tập trung vào các chu kỳ báo cáo hàng tuần, hàng tháng. Mức tác vụ: Do cấp thấp kiểm tra tác vụ trong phạm vi các đơn vị nhỏ có tính chất ngắn hạn. Kiểm tra tác vụ bao gồm việc giám sát việc thực hiện các kế hoạch tác vụ, giám sát các kết quả hàng ngày tiến hành các hoạt động sửa sai theo yêu cầu. Kiểm tra ở mức độ này thuộc về trách nhiệm của các nhà quản trị cấp thấp là ngời quan tâm đến các lịch trình thời gian biểu công tác, ngân sách, luật lệ quy định năng suất hoặc đầu ra thờng là gắn liền với từng cá nhân. Các mức độ kiểm tra chiến lợc chiến thuật, tác vụ gia tăng khả năng thực hiện các kế hoạch theo mức độ cấp quản trị tơng ứng. Trong hoạt động quản lý, vai trò của công tác kiểm tra là không thể phủ định. Vai trò của kiểm tra đợc thể hiện trong các chức năng của kiểm tra. Chức năng kiểm tra đợc gắn liền với ba chức năng khác của quản trị; đó là chức năng hoạch định, tổ chức lãnh đạo. Chức năng công tác kiểm tra đợc xây dựng chủ yếu dựa trên chức năng hoạt định bằng cách cung cấp các phơng tiện giám sát đề ra các điều chỉnh - uốn nắn để cho các kế hoạch đợc thực hiện đạt chỉ tiêu kế hoạch. Tuy nhiên, kiểm tra cũng hỗ trợ các chức năng tổ chức lãnh đạo bằng cách giúp bảo đảm rằng các tài nguyên đều đợc tổ chức h- ớng tới mục tiêu của tổ chức. Chẳng hạn nh thông tin phản hồi trong tiến trình kiểm tra có thể giúp khám phá ra nhu cầu cần phải tổ chức lại, huấn luyện đào tạo thêm cho các cán bộ, 7 nhân viên, tăng cờng truyền thông, tăng cờng ảnh hởng các chức năng tổ chức lãnh đạo. II. Kiểm tra công việc hành chính: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lĩnh vực Quản trị Hành chính văn phòng luôn đợc xem là xơng sống hay bộ não của công ty. Hành chính văn phòng đợc giao cho các giám đốc văn phòng cũng đợc gọi là các nhà quản trị Hành chính, chịu trách nhiệm các hoạt động của doanh nghiệp. Họ chịu trách nhiệm hoạch định kiểm soát tất cả các hoạt động kinh doanh để đạt đợc mục tiêu xác định. Kiểm tra Hành chính văn phòng đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổ chức vận hành hoạt động của bộ máy văn phòng giúp cho ngời lãnh đạo quản lý điều hành chung những công việc của doanh nghiệp. Công tác kiểm tra đợc thực hiện theo hai mức độ : Mức độ hành chính Mức độ hoạt động. Kiểm tra hành chínhkiểm tra các công văn giấy tờ. Nhà quản trị hành chính phải tạo mọi điều kiện cho việc kiểm tra hành chính trong toàn công ty. Kiểm tra hoạt động hay tác vụ là kiểm tra các nghiệp vụ chuyên môn nh sắp xếp hồ sơ, lu trữ, thông tin liên lạc các hoạt động hành chính khác trong cơ quan có đúng theo tiêu chuẩn thủ tục hay không. Mục tiêu của kiểm tra là bảo đảm xem xét việc thực hiện các hoạt động có theo một kế hoạch định sẵn, phối hợp hoạt động để công việc đợc ăn khớp, giảm thiểu các trở ngại, lãng phí qua hành động thiếu hiệu quả hay không. Sau chót kiểm tra còn là xem xét các hoạt động có đáp ứng với mục tiêu hoặc tiêu chuẩn đã đề ra hay không? Kiểm tra nh vậy không phải dễ thực hiện. Để đạt đợc hiệu quả tốt nhất của công tác kiểm tra, thì quan trọng nhất đó là từ chính các nhà quản trị. Công tác kiểm tra phải do cấp quản trị cao nhất, có đủ thẩm quyền chuyên môn. Do đó, cấp quản trị phải đảm bảo đợc các tiêu chuẩn sau: - Phải có những hiểu biết năng lực chuyên môn cần phải kiểm tra. - Phải có những kênh truyền thông rõ ràng chính xác. - Phải có quyền thiết lập, duy trì duyệt xét lại các phơng tiện kiểm tra khi cần thiết. 8 - Phải có những mục tiêu tiêu chuẩn để đối phó. - Phải có những phơng tiện đo lờng chất lợng so với tiêu chuẩn. - Phải có những công cụ phơng pháp duy trì các tiêu chuẩn. Muốn cho hoạt động của doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả, một tổ chức cần phải có một cơ cấu kiểm tra trong toàn cơ quan, dựa trên một tiêu chuẩn định sẵn, kiểm tra một cách khoa học cấp lãnh đạo làm công tác kiểm tranăng lực phẩm chất tốt sẽ giúp cho cơ cấu tổ chức luôn ổn định phát triển. 1. Các phơng pháp kiểm tra hành chính: Kiểm tra bằng các hệ thống các thủ tục: * Hệ thống là một tổng thể các thủ tục bộ phận đặt ra nhằm hoàn thành một giai đoạn nào đó. * Thủ tục là một sự tổng hợp các tiến trình cơ bản thống nhất nhằm thục hiện một mục tiêu nào đó ( cách thức tiến hành một công việc với nội dung trình tự nhất định theo quy định của doanh nghiệp hoặc của cơ quan hành chính. Những phơng pháp kiểm trahiệu quả là thanh tra, kiểm tra ngân sách, kiểm tra tập trung, kiểm tra mẫu biểu, kiểm tra bằng máy móc, kiểm tra hành chính, kiểm tra thủ tục, kiểm tra hồ sơ, kiểm tra bằng các tiêu chuẩn kiểm tra qua các lịch công tác. 1.1. Thanh tra; Thanh tra là xem xét, nghiên cứu, đánh giá tình hình. Cấp trên phải thanh tra định kỳ đơn vị theo sáng kiến của mình chỉ thanh tra thờng xuyên khi có đặc điểm kỹ thuật mới hoặc có tình thế thay đổi nhanh chóng bất ngờ. 1.2. kiểm tra ngân sách: Ngân sách là một công cụ tốt cho kiểm tra. Nó tác động thực sự đến cơ cấu, trang thiết bị, nhân viên của một tổ chức, tác động luôn cả số lợng chất lợng. Kiểm tra ngân sách bao gồm luôn cả việc phân tích, tỉ lệ phần trăm, nó là một công cụ thờng đợc dùng không những cho toàn bộ cơ quan tổ chức mà còn cho từng bộ phận chuyên môn. 1.3. Kiểm tra tập trung: 9 Kiểm tra tập trung thờng đợc thực hiện bởi một hay nhiều kiểm soát. Việc kiểm tra có thể dợc tiến hành tại một địa điểm đợc gọi là tập trung theo địa bàn. Loại kiểm tra khác đợc gọi là kiểm tra tập trung theo chức năng, nghĩa là một số hoạt động nào đó vẫn đặt tại bộ phận phòng ban chuyên môn nhng dới sự kiểm soát của một ngời hay một nhóm ngời. 1.4. Kiểm tra chính sách: Chính sách là nguyên tắc căn bản để suy t hành động. Chính sách là kế hoạch kiểm tra của một tổ chức. Chính sách trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến mọi cá nhân, mọi hành động, vì chính sách hớng dẫn họ trong công việc. Do đó, nhà quản trị phải xem các bộ phận có theo đúng chính sách của cơ quan hay không. 1.5. Kiểm tra thủ tục: Thủ tục còn gọi là tiến trình là kết quả của một sự hoạch định cụ thể chi tiết. Thủ tục đợc xem nh kiểu mẫu để theo đuổi, là gạch nối giữa hành động các cá nhân hồ văn th. Thủ tục thờng diễn tả chính sách thành một thứ ngôn ngữ hành chính chi tiết. Nó mô tả cách thức mà mỗi cá nhân phải tuân theo. Do đó, nhà quản trị phải xem các bộ phận có theo đúng thủ tục quy định hay không. 1.6. Kiểm tra qua hồ văn bản: Hồ văn th là bằng chứng của một tình huống, cá văn th hành chính thờng phản ánh một tình huống dới dạng văn bản viết tay hay sao chụp lại. Hồ ấn định quyền hạn, chỉ lối hớng tới kết quả. Do đó, chúng là một phần không thể tách rời khỏi chơng trình kế hoạch kiểm tra. 1.7. Kiểm tra qua các bảng tờng trình, báo cáo: Một số phơng thức kiểm tra nêu trên không đủ để đạt đợc kết quả tốt nhất cho dù đã đợc truyền đạt rõ ràng chi tiết. Trong trờng hợp này, các bản tờng trình, báo cáo cũng sử dụng cách truyền đạt nh vậy nhng truyền đạt theo chiều ngang chiều dọc của tổ chức. Các bản tờng trình loại này là hình thức truyền đạt hữu hiệu nhất. 1.8. Kiểm tra bằng tiêu chuẩn: 10

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:43

Hình ảnh liên quan

Hình1: Các mức độ kiểm tra Kiểm tra hành chính đợc chia làm 3 mức độ sau: - một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hành chính tại  xí nghiệp  thương mại mặt Đất nội bài

Hình 1.

Các mức độ kiểm tra Kiểm tra hành chính đợc chia làm 3 mức độ sau: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2: Tiến trình kiểm tra - một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hành chính tại  xí nghiệp  thương mại mặt Đất nội bài

Hình 2.

Tiến trình kiểm tra Xem tại trang 14 của tài liệu.
1. Công tác kiểm tra tại các phòng ban chuyên môn: Từ sơ đồ mô hình tổ chức của Xí nghiệp Thơng mại mặt đất Nội bài, Hoạt động chung của toàn Xí  nghiệp phói hợp một cách linh hoạt giữa các phòng ban - một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hành chính tại  xí nghiệp  thương mại mặt Đất nội bài

1..

Công tác kiểm tra tại các phòng ban chuyên môn: Từ sơ đồ mô hình tổ chức của Xí nghiệp Thơng mại mặt đất Nội bài, Hoạt động chung của toàn Xí nghiệp phói hợp một cách linh hoạt giữa các phòng ban Xem tại trang 17 của tài liệu.
Theo báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ, công tác phục vụ thơng mại. Năm 2001 là năm có nhiều thuận lợi và cũng có nhiều khó khăn và là năm có nhiều sự  kiện quan trọng có ảnh hởng đến thị trờng vận tải hành khách - một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hành chính tại  xí nghiệp  thương mại mặt Đất nội bài

heo.

báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ, công tác phục vụ thơng mại. Năm 2001 là năm có nhiều thuận lợi và cũng có nhiều khó khăn và là năm có nhiều sự kiện quan trọng có ảnh hởng đến thị trờng vận tải hành khách Xem tại trang 21 của tài liệu.
9.2. Bảng chia thời gian biểu: Với những dữ kiện cần thiết, bảng chia thời gian biểu là một trong những phơng pháp thông dụng và hiệu quả nhất để kiểm  tra công việc hành chính - một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hành chính tại  xí nghiệp  thương mại mặt Đất nội bài

9.2..

Bảng chia thời gian biểu: Với những dữ kiện cần thiết, bảng chia thời gian biểu là một trong những phơng pháp thông dụng và hiệu quả nhất để kiểm tra công việc hành chính Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan