Giáo trình: Thủy lực - Chương 6

8 1.6K 50
Giáo trình: Thủy lực - Chương 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thưc cở sở về thủy lực: thủy tĩnh lực, động học, động lực học. Hiểu rõ các quy luật cân bằng, chuyển động và mối liệ hệ giữa lực và chuyển động

Chương 6 : Dòng chảy ổn định trong ống có áp Chương 6 DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH TRONG ỐNG CÓ ÁP 6.1 Khái niệm và các công thức cơ bản về đường ống 6.1.1. Khái niệm : - Đường ống : là một hệ thống ống được nối với nhau theo cách nào đó. Nếu chúng được nối với nhau một cách đơn thuần gọi là hệ thống đường ống nối tiếp, nếu chúng được chia thành các nhánh ta gọi là đường ống phức tạp. - Ống dài : là đường ống trong đó tổn thất cột nước dọc đường là chủ yếu, tổn thất cục bộ và tổn thất lưu tốc so với tổn thất dọc đường là khá nhỏ, có thể bỏ qua (hc < 5% hd). - Ống ngắn : là đường ống trong đó tổn thất cột nước cục bộ của dòng chảy và tổn thất cột nước lưu tốc đều có tác dụng quan trọng như tổn thất cột nước dọc đường (hc > 5% hd). Trong tính toán đường ống, người ta thường lấy tổn thất cục bộ bằng 5% tổn thất dọc đường. 6.1.2. Các công thức tính toán đường ống cơ bản : 6.1.2.1. Đường ống dài : - Tổn thất cột nước coi như chỉ có tổn thất dọc đường : lJhhdw.== (6-1) Theo công thức Se-di : JRCv = → JRCvQ .ωω== Đặt RCK ω= thì công thức trên được viết thành : JKQ .= (6-2) K được gọi là mô đun lưu lượng (hay đặc tính lưu lượng), được xác định bằng tra bảng phụ thuộc vào đường kính và độ nhám của ống. Ta có : 22KQJ = thay lên trên ta có : lKQhd.22= (6-3) Đối với các vị trí tính toán trước khu sức cản bình phương ta có hệ số điều chỉnh lKQhd 22ϑ= (6-4) Hệ số điều chỉnh được tính theo công thức Frenken : 21⎟⎠⎞⎜⎝⎛+=vMϑvới v là lưu tốc trung bình dòng chảy trong ống (mm/s) còn M là hằng số cho mỗi loại ống : M = 40 đối với ống thép. M = 30 đối với ống thường 6-1 Chương 6 : Dòng chảy ổn định trong ống có áp M = 95 đối với ống gang. 6.1.2.2. Đường ống ngắn : hw = hc + hdgvhcc2.2ξ= gvdLhd2 2λ= trường hợp không có λ ta có thể tính theo công thức : Từ JRCv = → RCvJ22= → RlCvhd.22= Trong đó C có thể được tính theo một số công thức : 61.1RnC = 51.1RnC = yRnC .1= với ny .5,1= 6.1.3. Các bài toán : 1/ Tìm tổn thất dọc đường khi biết lưu lượng Q, chiều dài đường ống l và đường kính d. 2/ Tìm lưu lượng trong ống khi biết hd, l, d 3/ Tìm đường kính khi biết Q, hd, l. 6.2 Tính toán thuỷ lực đường ống dài 6.2.1. Đường ống đơn giản : Là đường ống có đường kính không đổi, không có ống nhánh, do đó lưu lượng dọc đường không đổi. 6.2.1.1. Đường ống chảy ra ngoài khí trời : H1122Pa00 Hình 6 - 1: Đường ống chảy ra ngoài khí trời 6-2 Chương 6 : Dòng chảy ổn định trong ống có áp Viết phương trình Bécnuly cho 2 mặt cắt 1-1 và 2-2. Chọn mặt phẳng chuẩn đi qua trọng tâm mặt cắt 2-2. Phương trình Bécnuly như sau : dahgvPzgvPz +++=++2.2.22222111αγαγ Ta coi H = z1-z2 và v1 = 0. Vì dhgv<<2.222α nên ta bỏ qua. Vậy chỉ còn : lKQhHd.22== (6-5) 6.2.1.2. Đường ống chảy từ bể chứa này sang bể chứa khác. Viết phương trình Becnuly cho 2 mặt cắt 1-1 và 2-2 đối với mặt phẳng chuẩn 0-0. H1122 Hình 6 - 2: Đường ống chảy từ bể này sang bể khác dahgvPzgvPz +++=++2.2.222221111αγαγ Ta có : P1 = P2 = Pa ; v1 = v2 = 0 → z1 - z2 = hd hay : H = hd. (*) Các dạng bài tập đường ống đơn giản thường gặp : 1/. Tìm cột nước H khi biết lưu lượng, đường kính ống và chiều dài. + Cách giải : -Tra bảng 6-1 (phụ lục) tìm được K - Tính H theo công thức : lKQH .22= 2/ Tìm lưu lượng Q khi biết cột nước H, đường kính d, chiều dài ống l: + Cách giải : - Tính độ dốc thủy lực : lHJ = 6-3 Chương 6 : Dòng chảy ổn định trong ống có áp - Tra bảng phụ lục 6-1 xác định K - Tính lưu lượng theo công thức :JKQ = 3/ Tìm đường kính ống d khi biết Q, H, l : + Cách giải : - Tính lHJ = - Tìm JQK = - Tra bảng phụ lục 6-1 xác định được d. - Thử lại : Tính H khi Q = const, tính Q khi H = const. 4/ Tìm d, H khi biết Q,l : - Ta tính d theo phương trình đường ống kinh tế : 42.0.Qxd = với x = 0.8-1.2 6.2.2. Đường ống nối tiếp : - Đường ống nối tiếp là hệ thống nhiều đường ống đơn giản có đường kính khác nhau nối tiếp nhau. - Mỗi phân đoạn ống trong hệ đường ống nối tiếp có đường kính, độ dài, độ nhám khác nhau nên đặc trưng lưu lượng K cũng khác nhau. H l1,d1l2,d2l3,d3ln.dn Hình 6 - 3: Đường ống nối tiếp Nhưng Q bằng nhau nên tổn thất cột nước trong mỗi ống được tính theo công thức : iiilKQh .22= Toàn bộ tổn thất cột nước : ∑∑=====niiiniidKlQhhH1221. (6-6) 6.2.3. Đường ống song song : - Là hệ thống các đường ống có đường kính khác nhau, có chung một điểm nút vào và nút ra. Hệ thống này có độ chênh cột nước của các ống là như nhau, do vậy ta có thể viết được các phương trình cơ bản cho mỗi ống : 6-4 Chương 6 : Dòng chảy ổn định trong ống có áp ∑========niinnnnQQlKQhHlKQhHlKQhH122222222121211 (n+1) phương trình. (6-7) 6.2.4. Đường ống tháo nước liên tục - Là loại đường ống mà lưu lượng được tháo ra dọc theo chiều dài ống một cách liên tục. HLQmQthQvxCAB Hình 6 - 4: Đường ống tháo nước liên tục + Gọi Qv là lưu lượng tại đầu vào của ống. + Qth là lưu lượng được tháo ra dọc đường. + Qm là lưu lượng tại điểm ra. Ta có : Qv = Qth + QmTại điểm cách đầu vào 1 đoạn x : xLQQQxLQQQthmththVC −+=−= Tại một mặt cắt bất kỳ : Độ dốc thuỷ lực : dxKQdHdxdHKQJKQJCCCCC.222222=→==→= Tích phân 2 vế : dxKQHLCC.022∫= Vì K phụ thuộc vào đường kính ống và vật liệu ống nên : K = const. Vậy : 6-5 Chương 6 : Dòng chảy ổn định trong ống có áp ()()()()()()⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛+−−++=⎥⎦⎤⎢⎣⎡++−+=⎥⎦⎤⎢⎣⎡++−+=⎥⎦⎤⎢⎣⎡++−+=−+==∫∫∫∫3 2.31 1 31.1.21)(1.1222223222220322222022222022022thmththmmththththmthmthLththmthmthLththmthmthLthmthLCQQQQQQQQKLLLQLLQQQLQQKxLQxLQQQxQQKdxxLQxLQQQQQKdxxLQQQKdxQKH ⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛++=⇒3.222thmthmQQQQKLH (6-8) Trường hợp Qm = 0 ta có : LKQHth.3122= (6-9) 6.3 Tính toán thuỷ lực đường ống ngắn - Khi tính toán thuỷ lực đường ống ngắn ta phải kể đến cả tổn thất cục bộ và tổn thất dọc đường. - Khi xét đến đường ống ngắn ta thường nghiên cứu một hệ thống cơ bản đó là đường ống của bơn ly tâm, bao gồm một đường hút và một đường đẩy. 123456Z2 Hình 6 - 5: Sơ đồ tính toán ống ngắn 1 - Máy bơm. 2 - Ống hút. 3 - Ống đẩy. 4 - Tháp nước. 5 - Bể nước. 6 - Van 1 chiều 6-6 Chương 6 : Dòng chảy ổn định trong ống có áp 6.1.1. Tính toán thuỷ lực đường ống hút : a. Một số đặc điểm đường ống hút : - Khi bơm hoạt động, trừ đoạn nằm dưới mặt nước ra, áp suất trong ống hút luôn nhỏ hơn áp suất không khí → xuất hiện chân không trong ống hút. - Tại vị trí đường ống giáp với bơm chân không lớn nhất. - Để cho bơm làm việc bình thường (không có hiện tượng xâm thực) thì áp suất tuyệt đối phải > áp suất bốc hơi của nước. Do đó vận tốc dòng bơm phải từ 0.8 đến 1.25 m/s. Cột chân không cho phép (hck) ≤ 4 - 6.5m - Ốg hút không dài lắm nên tính toán coi là ống ngắn → xét tới tổn thất cục bộ. b. Tính toán Viết phương trình Bécnuly cho 1-1 và 2-2 (mặt phẳng chuẩn trùng mặt thoáng bể nước) whgvPzgvPz +++=++2.2.22222111αγαγ (6-10) ta có : P1 = Pa ; z1 = 0; v1 = 0. Nên : wahgvzPP++=−2.2222αγ → wckhgvzh ++=2.222α → ⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛+−=wckhgvhz2.222α (6-11) trong đó : gvdLhhvw222⎟⎠⎞⎜⎝⎛++=λξξ 6.1.2. Tính toán thủy lực đường ống đẩy : - Khi nước qua bơm, từ mặt cắt 2-2 sang 3-3 năng lượng của nó được tăng thêm (do bơm cung cấp). Gọi Hb là năng lượng tăng thêm cho một đơn vị trọng lượng nước của bơm thì ta có thể viết phương trình năng lượng cho 2 mặt cắt 2-2 và 3-3 gvPzHgvPzb2.2.23332222αγαγ++=+++ (6-12) Vì z2 = z3 và v2 = v3 Nên : γγ32PHPb=+ (6-13) Viết phương trình Bécnuly cho mặt cắt 3-3 và 4-4 '244423332.2.whgvPzgvPz +++=++αγαγ (6-14) v4 = 0, hw là tổn thất dòng chảy từ bơm lên tháp. *Xác định Hb : Kết hợp các phương trình đã viết ở trên : 6-7 Chương 6 : Dòng chảy ổn định trong ống có áp '410wabwhPzHhP+++=+−γγ → (6-15) '4 wwbhhzH ++=Công suất bơm : cdbbQHN/ .ηηγ= (6-16) γ : N/m3, Q : m3/s , (Hb) : m ηb : hiệu suất bơm ηd/c : hiệu suất động cơ. hoặc : cdbbQHN/ 102 ηηρ= ρ : kg/m3. (6-17) 6-8 . 123456Z2 Hình 6 - 5: Sơ đồ tính toán ống ngắn 1 - Máy bơm. 2 - Ống hút. 3 - Ống đẩy. 4 - Tháp nước. 5 - Bể nước. 6 - Van 1 chiều 6- 6 Chương 6 : Dòng chảy. ống l: + Cách giải : - Tính độ dốc thủy lực : lHJ = 6- 3 Chương 6 : Dòng chảy ổn định trong ống có áp - Tra bảng phụ lục 6- 1 xác định K - Tính lưu lượng theo

Ngày đăng: 17/10/2012, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan