Hình dạng, kích thước răng, cung răng và khuôn mặt ở một nhóm sinh viên trường Đại học Y Hà Nội tuổi từ 18 đến 25 có khớp cắn bình thường

93 544 1
Hình dạng, kích thước răng, cung răng và khuôn mặt ở một nhóm sinh viên trường Đại học Y Hà Nội tuổi từ 18 đến 25 có khớp cắn bình thường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì nhu cầu làm đẹp của cộng đồng dân cư ngày càng đa dạng phong phú. Trong đó, hàm răng là một trong những vấn đề được ưu ái hàng đầu vì tầm quan trọng của nó. Nhưng không phải ai cũng có hàm răng đều và đẹp, mà rất nhiều người hàm răng lại chưa được đẹp, do có các vấn đề như: răng vẩu, răng lệch lạc, răng cắn ngược... Vì thế, chỉnh hình răng mặt là một trong những nhu cầu tất yếu của xã hội và là một hướng phát triển đầy triển vọng của ngành Răng Hàm Mặt. Trong điều trị chỉnh hình răng hàm mặt, các bác sỹ chuyên khoa thường phải dựa vào những chuẩn mốc (hay các chỉ số) của những người được coi là bình thường để so sánh với bệnh nhân phải điều trị. Trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về hình dạng và kích thước cung răng 1, 2, 3, 4, 5… nhưng tại Việt Nam những công trình nghiên cứu về hình dạng và các chỉ số cung răng còn rất ít, chưa đáp ứng nhu cầu ứng dụng trong điều trị. Vì vậy, các bác sỹ chỉnh hình răng mặt Việt Nam trong lâm sàng thường phải căn cứ vào các chỉ số và số đo của các công trình nghiên cứu thống kê của nước ngoài. Một người được coi là bình thường về răng hàm mặt phải là người có sự cân bằng về hình thái, chức năng và thẩm mỹ của hàm mặt và răng. Tuy sự cân bằng về chức năng là giống nhau, song về hình thái và thẩm mỹ mỗi dân tộc, chủng tộc có những đặc điểm và quan niệm khác nhau. Những kết luận được xem là “chuẩn mực” có thể đúng và phổ biến cho một địa phương, một dân tộc thậm chí một chủng tộc, nhưng cũng không thể đem ứng dụng hoàn toàn cho những chủng tộc khác. Bởi vậy, việc xác định, hình dạng và các chỉ số cung răng của người Việt và mối liên hệ giữa cung răng với các thành phần giải phẫu khác của mặt cũng đang là một yêu cầu bức thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi đã tiến hành đề tài: “Hình dạng, kích thước răng, cung răng và khuôn mặt ở một nhóm sinh viên trường Đại học Y Hà Nội tuổi từ 18 đến 25 có khớp cắn bình thường” với mục tiêu sau: 1. Mô tả hình dạng, kích thước răng, cung răng và khuôn mặt ở nhóm sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội tuổi từ 18 đến 25 có khớp cắn bình thường năm 20142015. 2. Xác định tỷ lệ tương quan giữa hình dạng cung răng với hình thể răng cửa giữa hàm trên và với hình dạng khuôn mặt ở nhóm sinh viên trên

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam nay, với phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu làm đẹp cộng đồng dân cư ngày đa dạng phong phú Trong đó, hàm vấn đề ưu hàng đầu tầm quan trọng Nhưng khơng phải có hàm đẹp, mà nhiều người hàm lại chưa đẹp, có vấn đề như: vẩu, lệch lạc, cắn ngược Vì thế, chỉnh hình mặt nhu cầu tất yếu xã hội hướng phát triển đầy triển vọng ngành Răng Hàm Mặt Trong điều trị chỉnh hình hàm mặt, bác sỹ chuyên khoa thường phải dựa vào chuẩn mốc (hay số) người coi bình thường để so sánh với bệnh nhân phải điều trị Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu hình dạng kích thước cung [1], [2], [3], [4], [5]… Việt Nam cơng trình nghiên cứu hình dạng số cung cịn ít, chưa đáp ứng nhu cầu ứng dụng điều trị Vì vậy, bác sỹ chỉnh hình mặt Việt Nam lâm sàng thường phải vào số số đo cơng trình nghiên cứu thống kê nước ngồi Một người coi bình thường hàm mặt phải người có cân hình thái, chức thẩm mỹ hàm mặt Tuy cân chức giống nhau, song hình thái thẩm mỹ dân tộc, chủng tộc có đặc điểm quan niệm khác Những kết luận xem “chuẩn mực” phổ biến cho địa phương, dân tộc chí chủng tộc, khơng thể đem ứng dụng hồn toàn cho chủng tộc khác Bởi vậy, việc xác định, hình dạng số cung người Việt mối liên hệ cung với thành phần giải phẫu khác mặt yêu cầu thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Hình dạng, kích thước răng, cung khn mặt nhóm sinh viên trường Đại học Y Hà Nội tuổi từ 18 đến 25 có khớp cắn bình thường” với mục tiêu sau: Mơ tả hình dạng, kích thước răng, cung khn mặt nhóm sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội tuổi từ 18 đến 25 có khớp cắn bình thường năm 2014-2015 Xác định tỷ lệ tương quan hình dạng cung với hình thể cửa hàm với hình dạng khn mặt nhóm sinh viên Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm khớp cắn 1.1.1 Đường cắn Hàm Hàm Hình 1.1 Đường cắn [5] Hàm trên: Đường cắn đường cong liên tục qua hố trung tâm hàm ngang qua gót nanh, cửa hàm Hàm dưới: Đường cắn đường cong liên tục qua núm rìa cắn cửa hàm Đường cắn khớp đường cong đối xứng, liên tục đặn Khi hai hàm cắn khớp với nhau, đường cắn hàm hàm chồng khít lên Khi hàm hàm cắn khớp, hai hàm khớp với hai hàm đối diện Ngoại trừ cửa hàm hàm lớn thứ ba hàm khớp với hàm đối diện Mối tương quan ăn khớp với hai giúp phân tán lực nhai lên nhiều trì cắn khớp hai hàm Khi xác định vị trí hàm, xác định tương quan cắn khớp tương quan hai cung 1.1.2 Quan niệm khớp cắn bình thường Andrew Nghiên cứu Lawrence F Andrews [7] từ 1960-1964 dựa việc quan sát 120 mẫu hàm có khớp cắn bình thường Các mẫu hàm lựa chọn theo tiêu chuẩn: (1) Chưa qua điều trị chỉnh hình (2) Các mọc đặn thẩm mỹ (3) Khớp cắn (4) Có thể khơng cần đến điều trị chỉnh hình sau Kết nghiên cứu cho thấy tất mẫu hàm có chung sáu đặc tính khớp cắn *Đặc tính I: Tương quan vùng hàm - Gờ bên xa múi xa hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm tiếp xúc với gờ bên gần múi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hai hàm - Múi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm khớp với rãnh gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm - Múi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm khớp với trũng hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm * Đặc tính II: Độ nghiêng gần xa thân - Độ nghiêng gần xa thân góc tạo đường thẳng vng góc với mặt phẳng nhai trục thân Góc độ (+) phần nướu trục phía xa so với phần bờ cắn hay mặt nhai Ngược lại góc độ (-) - Bình thường, có góc độ (+) độ nghiêng thay đổi theo * Đặc tính III: Độ nghiêng ngồi thân - Độ nghiêng ngồi thân góc tạo đường thẳng vng góc với mặt phẳng nhai đường tiếp tuyến với điểm mặt thân Góc độ (+) phần phía nướu đường tiếp tuyến (hay thân răng) phía so với phần bờ cắn hay mặt nhai Ngược lại góc độ (-) Độ nghiêng ngồi thân cửa tương quan ảnh hưởng đáng kể đến độ cắn phủ khớp cắn sau Các sau hàm (từ nanh đến hàm lớn thứ hai) có phần bờ cắn hay mặt nhai phía so với phần nướu thân Ở hàm trên, góc độ (-) không thay đổi từ nanh đến cối nhỏ thứ hai tăng nhẹ hàm lớn thứ thứ hai Đối với hàm dưới, góc độ (-) tăng dần từ nanh đến hàm lớn thứ hai * Đặc tính IV: Khơng có xoay Khơng có xoay diện cung Vì có, chúng chiếm chỗ nhiều bình thường * Đặc tính V: Khơng có khe hở Các phải tiếp xúc chặt chẽ với phìa gần xa răng, trừ hàm lớn thứ ba tiếp xúc phía gần Khe hở cung thường bất hài hịa kích thước răng-hàm * Đặc tính VI: Đường cong Spee phẳng hay cong - Khớp cắn bình thường có đường cong Spee không sâu 1,5mm Đường cong Spee sâu gây thiếu chỗ cho hàm 1.1.3 Phân loại lệch lạc khớp cắn 1.1.3.1 Phân loại theo Angle Vào thập niên 1900, Edward H Angle (1855-1930) đưa phân loại khớp cắn [6] Đây cách phân loại hữu dụng quan trọng ngày Ông dựa vào hàm lớn vĩnh viễn thứ (răng số 6) xếp theo đường cắn để phân loại khớp cắn thành loại + Phân loại theo Angle: Có nhóm - Khớp cắn bình thường (trung tính) Hình 1.2 Khớp cắn trung tính [5] Quan hệ trung tính hàm lớn thứ hàm hàm trên: Đỉnh núm gần hàm lớn thứ khớp với rãnh hàm lớn thứ hàm Các xếp theo đường cắn - Sai khớp cắn loại I Hình 1.3 Sai khớp cắn loại I [5] Núm gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm khớp với rãnh gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm dưới, đường cắn khớp không trước mọc sai chỗ, xoay nguyên nhân khác - Sai khớp cắn loại II Hình 1.4 Sai khớp cắn loại II [5] Múi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm tiến phía gần so với rãnh ngồi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm (một bên bên) Quan hệ với khác đường cắn khơng Loại có tiểu loại: Tiểu loại 1: Cung hàm hẹp, hình chữ V, nhô trước với cửa nghiêng phía mơi (hơ), độ cắn chìa tăng, mơi thường chạm mặt cửa Tiểu loại 2: Các cửa hàm nghiêng vào nhiều cửa bên hàm nghiêng phía ngồi khỏi cửa giữa, độ cắn phủ tăng, cung hàm nanh thường rộng bình thường - Sai khớp cắn loại III Hình 1.5 Sai khớp cắn loại III [5] Múi gần hàm lớn thứ hàm khớp phía xa so với rãnh gần hàm lớn thứ hàm dưới, cắn ngược vùng cửa (một bên hai bên) Quan hệ với khác đường cắn không Ưu nhược điểm cách phân loại này: Ưu điểm: - Phân loại Angle bước tiến quan trọng Ơng khơng phân loại cách có trật tự loại khớp cắn sai mà ông người định nghĩa khớp cắn bình thường cách phân biệt khớp cắn bình thường với sai khớp cắn Nhược điểm: - Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ mọc sai vị trí, thiếu hay nhổ khơng phân loại - Cách phân loại quan tâm quan hệ theo chiều trước sau 1.1.3.2 Những phân loại bổ sung khác cho phân loại Angle + Calvin Case (1847 - 1923) ghi nhận rằng: Phân loại khớp cắn Angle không thấy nhô cửa, điều ảnh hưởng thẩm mỹ cho bệnh nhân Phân loại Angle hàm ý quan hệ xương hàm theo mặt phẳng trước sau quan hệ hàm liên quan đến quan hệ xương hàm khơng bao hàm thơng tin hàm sai lệch (Angle giả định ln hàm dưới, hàm bị ảnh hưởng sai tỷ lệ xương không phù hợp với quan hệ khớp cắn) + Martin Dewey (1881-1963) dựa phân loại Angle ông đưa tiểu loại khớp cắn loại + Simon (nha sĩ người Đức) phân loại khớp cắn sai theo chiều dựa hướng đứng hàm với sọ Thêm Simon cịn đánh giá vị trí trước sau cửa cách định rõ vị trí nanh quan hệ với hốc mắt Chiều ngang theo mặt phẳng Francfort Chiều dọc theo mặt phẳng dọc Mặt phẳng đứng qua hai mắt + Những năm 1960, Ackerman Proffit bổ sung vào phương pháp Angle nhận biết đặc điểm khớp cắn sai Phương pháp khắc phục yếu điểm cách xếp Angle cổ điển  Đánh giá tỷ lệ thẩm mỹ mặt  Đánh giá xếp cân đối cung  Đánh giá quan hệ xương mặt phẳng trước sau  Đánh giá quan hệ xương mặt phẳng đứng Đánh giá quan hệ xương mặt phẳng ngang  Phân loại có nhiều cách lâm sàng nay, phân loại khớp cắn theo Angle cịn sử dụng nhiều đơn giản, chẩn đốn nhanh dễ nhớ 1.2 Hình dạng kích thước cung 1.2.1 Hình dạng cung Nhìn từ phía mặt nhai xếp thành cung (cung răng) Vì cấu trúc hình cung xem xếp tạo nên tính ổn định vững Một vĩnh viễn đầy đủ gồm 32 chiếc, chia cho cung răng: cung cung Do hàm lớn thứ thường có khơng (khơng có mầm răng), khái niệm gồm 28 sử dụng lâm sàng Các nghiên cứu cho thấy cung có nhiều loại hình dạng, kích thước thay đổi theo chủng tộc cá thể, bị ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng, chuyển hố tình trạng sức khoẻ tồn thân chỗ khác [3], [8] Một số tác giả cho hình dạng cung định sẵn di truyền [9] Năm 1920, Williams [10] nêu lên đồng dạng hình dạng hình dạng cung Nếu có hình dạng hình vng kèm theo mặt hình vng cung có dạng hình vng Các tác giả phân biệt ba dạng cung hình vng, hình van hình tam giác Năm 1971, Brader [11] đưa mẫu cung Mẫu dựa ê líp tiêu điểm làm thay đổi quan niệm hình dạng cung Đường cong cung giống với đường cong ê líp, xếp 10 phần cực nhỏ tồn đường cong Ơng cho cấu trúc cung có đặc trưng chủ yếu: - Hình dạng cung - Kích thước cung - Sự đối xứng hai bên - Sự thay đổi cấu trúc xung quanh dẫn đến biến đổi hình thể cung Rickett tiến hành loạt nghiên cứu hình dạng cung đưa kết luận: - Hình dạng cung hàm đồng dạng với hình dạng cung hàm - Cung hàm phía trước so với cung hàm - Có dạng cung răng: Dạng hình thn dài, dạng hình thn dài hẹp, dạng hình trứng, dạng hình trứng hẹp, dạng hình vuông Nhưng thực tế, phân loại hình dạng cung chủ yếu sử dụng chẩn đốn điều trị chỉnh hình mặt phương pháp phân loại Chuck Williams [10] là: Dạng hình vng, dạng hình tam giác (hình thn dài), hình van (hình trứng) 1.2.2 Kích thước cung Các tác giả Cretot (1938), Granat (1974), Izard (1943): Đưa phương pháp đo đạc kích thước cung cung xương ổ theo chiều ngang chiều trước – sau Phương pháp đo đạc đưa phụ thuộc chủ yếu vào mục tiêu nghiên cứu, mục đích điều trị [12] Năm 1979, Engle [13] tiến hành đo hàng loạt mẫu để xác định yếu tố hình dạng kích thước cung Ơng với Lestrel rút kích thước chủ yếu cung là: - Chiều dài trước (chiều dài vùng nanh): khoảng cách từ điểm hai cửa tới đường nối đỉnh hai nanh ... mặt nhóm sinh viên trường Đại học Y Hà Nội tuổi từ 18 đến 25 có khớp cắn bình thường? ?? với mục tiêu sau: Mơ tả hình dạng, kích thước răng, cung khn mặt nhóm sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội tuổi. .. sinh viên trường Đại học Y Hà Nội từ 18- 25 tuổi có đ? ?y đủ tiêu chuẩn lựa chọn  Tiêu chuẩn chọn: Có đ? ?y đủ tiêu chí sau + Tuổi: từ 18 tuổi đến 25 tuổi + Có bố mẹ, ông bà người Việt Nam + Có đủ 28... cứu có tương quan y? ??u tố, 24% có tương quan y? ??u tố, có 6% có tương quan y? ??u tố Trong mức tương quan hình thể cửa hàm hình dạng khn mặt 56%, hình dạng cung hình dạng khn mặt 66%, hình dạng cung hình

Ngày đăng: 11/04/2018, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan