SKKN HDHS làm bài tập định lượng lí 6

20 937 14
SKKN HDHS làm bài tập định lượng lí 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. ĐẶT VẤN ĐỀ: I. Mục đích, u cầu : Hiện nay ngành Giáo dục – Đào tạo đang thực hiện đổi mới một cách toàn diện, đồng bộ, thay đổi chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực tự giác của học sinh trong quá trình học tập, giúp học sinh chiếm lónh tri thức một cách chủ động, sáng tạo. Đặc biệt là môn vật lí, đặc trưng của nó là môn khoa học thực nghiệm, các bài học trong chương trình vật hầu hết đều có thí nghiệm. Ngun nhân dẫn đến chất lượng thấp của bộ mơn có thể hiểu do học sinh khối 6 chưa thuần thục trong tính tốn và xử số liệu, kĩ năng nhìn nhận bài tốn, vẽ đồ thị biểu diễn, trong khi u cầu của các bài kiểm tra thì phần bài tập chiếm một tỉ lệ rất lớn. Mặc dù đãû có rất nhiều sách hướng dẫn nhưng các em cũng rất khó nắm được bản chất của việc giải bài tập, dẫn đến áp dụng máy móc, làm bài tập đối phó. Là một giáo viên bước vào nghề được 5 năm, qua quá trình giảng dạy tôi thấy đối với học sinh lớp 6 mặc dù các em đã cơ bản nắm được thuyết, viết công thức rất tốt nhưng áp dụng vào làm bài tập rất lúng túng và rất e ngại, lo sợ khi lên làm bài tập và gặp rất nhiều thiếu sót như: Nhầm lẫn các kí hiệu, đơn vò đo của các đại lượng và những bài tập đòi hỏi tư duy cao thì hầu hết các em chưa biết làm. Mặc dù là mơn khoa học thực nghiệm nhưng theo tôi nếu các em không biết giải bài tập thì việc nắm thuyết suông rõ ràng là khơng có ý nghóa gì. Nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập, học sinh biết vận dụng kiến thức thuyết đã học vào giải các bài tập đònh lượng một cách đúng đắn, có sự tư duy tìm tòi sáng tạo. Từ đó học sinh có lòng ham thích môn học và tiếp thu bài nhanh hơn. Từ thực tế và suy nghó như vậy qua quá trình giảng dạy chương trình mới, bản thân tôi tự rút ra những kinh nghiệm va ø mạnh dạn trao đổi một vài ý kiến về :“ Phương pháp và hiệu quả hướng dẫn học sinh làm bài tập đònh lượng vật 6”. II. Th ự c trạng ban đầu : Năm học 2007 – 2008, Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm với số học sinh đầu vào là 1170 trong đó khối 6 chiếm 321 học sinh được chia thành 6 lớp là: 6A1, 6A2, 6A3, 6A4, 6A5, 6A6, 6A7, 6A8. Với chất lượng khảo sát chất lượng đầu năm bộ mơn Vật 6 như sau: 1 Nh ận xét: Theo chỉ tiêu thi đua là 80 % thì chất lượng trên đạt 33%, thiếu 47%. *Dự báo nguy cơ: Rõ ràng khi so sánh giữa chỉ tiêu và các số liệu ở bảng trên, tơi đã thấy được nguy cơ về sự yếu kém về chất lượng của năm học nên tơi và cùng các đồng nghiệp đã có sự trao đổi và đưa ra một số giải pháp. Nhằm mục đích nâng cao chất lượng bộ mơn, theo kịp phong trào chung của nhà trường. III. Gi ải pháp đã sử dụng : 1) Nh ững cơng việc đã làm khi chưa có SKKN: Bước vào đầu năm học, trong q trình dạy tơi đã đề ra những u cầu như: bắt học sinh làm hết tất cả những bài tập trong Sách bài tập, học thuộc thuyết, soạn bài mới, tăng cường kiểm tra bài cũ .Nhưng đó chỉ là những u cầu mang tính chất tình thế và giáo viên nào cũng có thể áp dụng trong thời gian giảng dạy. Mà thực tế qua kết quả chất lượng bộ mơn hàng năm vẫn thấp. 2) Những ngun nhân gây nên sự yếu kém: lớp 6, các kiến thức vật được trình bày thuần túy theo quan điểm hiện tượng, các thuộc tính, các quy luật vật chỉ được mô tả một cách đònh tính bằng các thông số vó mô, cũng không đưa ra các quan hệ phức tạp, thì ở lớp 6 bắt đầu đề cập đến cơ chế vi mô của một số hiện tượng( quan hệ giữa nhiêt độ và sự nở vì nhiệt của các chất, quan hệ giữa lực và khối lượng, quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi) và bắt đầu đề cập đến việc mô tả đònh lượng các quan hệ đại lượng vật lí. Nhiều công thức để xác định các đại lượng vật lí. Số các bài tập đònh lượng so với thuyết là cao và rất quan trọng để làm nền móng, cơ sở để giải các bài tập định lượng ở vật 8 và các lớp trên. Ngồi ra hệ thống cơng thức còn cần để giải các bài tập trong bộ mơn hóa học 8, tốn 2 Lớp Tổng số HS Điểm >= 5 Điểm < 5 Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % 6A1 40 14 35% 26 65% 6A2 40 11 28% 29 72% 6A3 42 13 31% 29 69% 6A4 40 15 38% 25 62% 6A5 41 13 32% 28 68% 6A6 39 12 31% 27 69% 6A7 38 13 34% 25 66% 6A8 41 16 39% 25 61% Tổng cộng 321 107 33% 214 67% học . Trong bài tập đònh lượng đã có những yêu cầu tương đối cao về sử dụng các thủ thuật tính tốn, lập luận, vẽ đồ thị… Tuy nhiên kiến thức toán học của học sinh lớp 6 còn rất nhiều hạn chế nên việc giải bài tập đònh tính vật gặp rất nhiêù khó khăn. Nói chung rất nhiều khó khăn, nhưng theo tơi có lẽ ngun nhân chính là do học sinh còn thụ động trong việc giải bài tập. Còn giáo viên chưa nhìn nhận được tầm quan trọng của việc giải và hướng dẫn giải bài tập cho học sinh. I V .Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng làm bài tập đònh tính vật ở khối 6 từ đó rút ra phương pháp hướng dẫn học sinh làm bài tâp đònh tính một cách phù hợp, đạt kết quả cao. - Khảo sát được số lượng bài tập phù hợp với các tiêu chí của đề tài, từ đó có sự cân đối và lựa chọn các bài tập cụ thể. - Đánh giá được kết quả thu được. - Tiếp nhận những ý kiến đóng góp, tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I. Cơ sở luận: Để viết sáng kiến kinh nghiệm này tôi dựa trên một số cơ sở sau: 1.Nội dung chương trình SGK vật 6: Trong chương trình SGK vật 6 đề cập đến hai chương: - Chương I: Cơ học. - Chương II: Nhiệt học: Trong hai chương này tổng hợp của rất nhiều kiền thức căn bản của chương trình vật THCS như: - Chuyển động và lực. - Lực và khối lượng. - Máy cơ đơn giản. -Nhiệt độ và sự nở vì nhiệt của các chất. 2.Sự phân bố thời gian giảng dạy: Trong chương trình SGK vật 6 cũng dựa vào phương pháp thực nghiệm là chủ yếu nên hầu hết thời gian là dành cho việc làm thí nghệm, phân tích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận. Còn thời gian dành cho việc hướng dẫn học sinh làm bài tập là rất ít mà lượng bài tập trong SBT là khá lớn làm cho các em rất khó khăn khi làm bài tập ở nhà. Với lượng thời gian không nhiều 35 tiết / năm, trong PPCT khơng có tiết bài tập nhưng học sinh phải nắm rất nhiều kiến thức khác nhau về cơ, nhiệt và không dừng lại 3 ở thuyết mà còn một lượng kiến thức khá lớn lồng ghép với các bài thực hành. Đặc biệt là bài tập đònh lượng (36 bài tập khó và nâng cao), nằm dàn trải khắp chương trình. Mặc dù chương trình mới viết theo phương pháp “mở” tự học sinh tìm tòi, tư duy là chủ yếu. Tuy nhiên tư duy của học sinh lớp 6 còn nhiều hạn chế nên vệc để học sinh làm được bài tập đònh tính thì việc hướng dẫn của giáo viên là rất quan trọng. Từ đó học sinh mới làm được bài tập và áp dụng được vào làm các bài tập phần sau. 3) M ột số vấn đề khác: Học phải đi đơi với hành, khoa học phải gắn liền với lao động thực tiễn. Bộ mơn Vật cũng khơng nằm ngồi những tiêu chí đó, hơn nữa lại là bộ mơn khoa học thực nghiệm mà mục đích cuối cùng là đạt được kết quả cao trong học tập và kiểm tra. Mặc dù theo phương pháp mới hoạt động dạy học lấy học sinh là trung tâm nhưng khâu hướng dẫn học sinh vươn đến những u cầu đề ra là vơ cùng quan trọng và cấp bách. Tuy nhiên khâu này vẫn chưa được quan tâm đúng mức, nhất là về mặt phương pháp và nội dung hướng dẫn. Giáo viên khơng những phải nắm được phương pháp mà còn phải có quan điểm tích cực khơng phải chỉ dừng lại ở người thầy mà cần phải tạo mọi điều kiện cho học sinh biết cách làm, tự làm và trao đổi lẫn nhau. Nội dung bài tập phải đảm bảo được tính khoa học, tính khách quan, tính tồn diện, tính thường xun liên tục và đảm bảo hệ thống, tính phát triển và bên vững. II) Giả thuyết áp dụng: 1) Phương pháp nghiên cứu: a) Phương pháp trò chuyện phỏng vấn: -Thông qua trò chuyện trao đổi với các giáo viên vật để biết được những thuận lợi và khó khăn về chương trình vật 6 và chương trình vật THCS nói chung. Qua đó có sự tích lũy và đúc rút kinh nghiệm phục vụ cơng tác giảng dạy. -Thông qua trò chuyện trao đổi với học sinh để biết được nhìn nhận của học sinh về chương trình vật 6 và những vướng mắc khi làm bài tập đònh lượng vật 6. -Thơng qua nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng bộ mơn. b) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh : -Nghiên cứu các bài tập của học sinh làm ra, so sánh với lúc chưa hương dân để tìm ra biên pháp khắc phục. c) Phương pháp nghiên cứu tài liệu : - Thơng qua nghiên cứu tài liệu :‘’ Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS của BGD. - Thơng qua nghiên cứu một số tài liệu bài tập nâng cao Vật THCS. - Thơng qua nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng bộ mơn Vật THCS. - Thơng qua nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên của trường 4 ĐHSP Qui Nhơn – Tác giả : Lương Thế Dũng – Nguyễn Ngọc Minh. - Thơng qua nghiên cứu các phần mềm và sản phẩm từ mạng giáo dục: www.edu.net . d) Phương pháp kiểm tra đánh giá: Việc đánh giá những sản phẩm của học sinh phải mang tính khách quan, tính thường xun và chính xác. Nhằm mục đích học sinh sẽ xác định được phương hướng làm việc ở thời gian sau đó. e) Thống kê, xử số liệu. 2) Đối tượng nghiên cứu : Tôi đã đưa ra một bài tập cụ thể và hướng dẫn ở các lớp 6A1 6A3, 6A4, 6A8 và không hướng dẫn ở các lớp 6A2, 6A5, 6A6, 6A7 yêu cầu học sinh về nhà làm sau đó thu bài làm của các em để kiểm tra . 3) P hương pháp hướng dẫn cụ thể làm bài tập Vật 6 -Theo tôi mặc dù lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh là khá lớn nhưng giáo viên cần lựa chọn cách trình bày các kiến thức sao cho ngắn gọn để dành thời gian thích đáng cho việc rèn luyện kó năng giải bài tập định lượng cho học sinh. Do đó trong mỗi tiết dạy giáo viên nên dành ít nhất 3-5 phút để hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà. -Trong khi hướng dẫn giáo viên nên dự kiến hệ thống câu hỏi phù hợp. Ban đầu giáo viên có thể nêu các câu hỏi mang tính chất kiểm tra, chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã học sau đó tăng số câu hỏi then chốt, nhằm vào những mục đích nhận thức cao hơn đòi hỏi sự thông hiểu, phân tích , tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa. - Để làm được bài tập phần nào yêu cầu học sinh phải nắm được thuyết và công thức có liên quan đến phần bài tập đó. - Đối với bài tâp vật giáo viên không phải hướng dẫn hết mà chỉ hướng dẫn những bài tập khó, khi hướng dẫn giáo viên nên cho học sinh tìm tòi đònh hướng cách giải. Giáo viên chỉ giải thích những thuật ngữ mới hướng dẫn học sinh đi những bước chính và yêu cầu học sinh tự giải. 4) Nội dung và hướng dẫn cụ thể làm bài tập Vật 6 Bài 1: (Bài tập 11.2 Sách Bài Tập Vật 6) -Đề bài:Một hộp sữa Ơng Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320 cm 3 . Hãy tính khối lượng riêng của sữa theo đơn vị kg/m 3 . Học sinh phải tóm tắt được Cho biết: m = 397g. V = 320 cm 3 . Tìm D s ữa = ? kg/m 3 H ướng dẫn của giáo viên: 5 Sau khi viết tóm tắt học sinh phải biết viết công thức xác đònh mối liên hệ giữa cái đã biết với cái chưa biết từ đó tìm ra phương án giải ngắn gọn nhất. + Để tìm D ta áp dụng công thức nào? Yêu cầu học sinh viết công thức , tìm D. + Đổi các đơn vị theo u cầu. + Tính tốn. Khi hướng dẫn GV nên cho học sinh đọc đề 2 lần. Sau khi đọc xong GV yêu cầu học sinh tóm tắt bài một cách ngắn gọn hợp lí. Bài 2: (Bài tập 11.3 Sách Bài Tập Vật 6) Đề bài: Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg. a)Tính thể tích của 1 tấn cát. b)Tinh trọng lượng của một đống cát 3 m 3 Học sinh phải tóm tắt được Cho biết: m = 15 kg. V = 10 lít . Tìm D c át = ? kg/m 3 H ướng dẫn của giáo viên: Sau khi viết tóm tắt học sinh phải biết viết công thức xác đònh mối liên hệ giữa cái đã biết với cái chưa biết từ đó tìm ra phương án giải ngắn gọn nhất. + Để tìm D ta áp dụng công thức nào? Yêu cầu học sinh viết công thức , tìm D. + Đổi các đơn vị theo u cầu. + Tính tốn. Khi hướng dẫn GV nên cho học sinh đọc đề 2 lần. Sau khi đọc xong GV yêu cầu học sinh tóm tắt bài một cách ngắn gọn hợp Bài 3: (Bài tập 11.4 Sách Bài Tập Vật 6) -Đề bài: 1kg kem giặt VISO có thể tích 900 cm 3 .Tính khối lượng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước. Học sinh phải tóm tắt được Cho biết: m = 1 kg. V = 900 cm 3 . * Tìm D kem gi ặt = kg/m 3 * So sánh với D n ước Cũng hướng dẫn tương tự như nhũng bài trên,sau khi viết tóm tắt học sinh phải biết viết công thức xác đònh mối liên hệ giữa cái đã biết với cái chưa biết từ đó tìm ra phương án giải ngắn gọn nhất. + Để tìm D ta áp dụng công thức nào? Yêu cầu học sinh viết công thức , tìm D. 6 + Vì u cầu so sánh với D n ước , nên phải đổi các đơn vị theo u cầu. + Tính tốn. Khi hướng dẫn GV nên cho học sinh đọc đề 2 lần. Sau khi đọc xong GV yêu cầu học sinh tóm tắt bài một cách ngắn gọn hợp lí. Đáp án bài tập cụ thể: Đối với bài tâp vật giáo viên không phải hướng dẫn hết mà chỉ hướng dẫn những bài tập khó, khi hướng dẫn giáo viên nên cho học sinh tìm tòi đònh hướng cách giải. Giáo viên chỉ giải thích những thuật ngữ mới hướng dẫn học sinh đi những bước chính và yêu cầu học sinh tự giải. Bài 1: (Bài tập 11.2 Sách Bài Tập Vật 6) -Đề bài:Một hộp sữa Ơng Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320 cm 3 . Hãy tính khối lượng riêng của sữa theo đơn vị kg/m 3 . Học sinh phải tóm tắt được Cho biết: m = 397g. V = 320 cm 3 . Tìm D s ữa = ? kg/m 3 Gi ải: Đổi: m = 397g = 0,397 kg. V = 320 cm 3 = 0,00032 m 3 Áp dụng cơng thức: m D V = Vậy khối lượng riêng của sữa là: D s ữa 0,397 0,00032 m V = = = 1240 kg/m 3 Bài 2: (Bài tập 11.3 Sách Bài Tập Vật 6) -Đề bài: Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg. a)Tính thể tích của 1 tấn cát. b)Tinh trọng lượng của một đống cát 3 m 3 Học sinh phải tóm tắt được Cho biết: m = 15 kg. V = 10 lít . a)Tìm D c át = ? kg/m 3 b) 3 m 3 cát có P = ? N Gi ải: a) Đổi: m = 15kg V = 10 lít = 0,01m 3 7 Áp dụng cơng thức: m D V = Vậy khối lượng riêng của cát là:D cát 15 0,01 m V = = = 1500 kg/m 3 b) Tính trọng lượng của đống cát có thể tích 3 m 3 : Khối lượng của đống cát có thể tích 3 m 3 : m = D.V = 1500 kg/m 3 .3 m 3 = 4500 kg Trọng lượng của đống cát có thể tích 3 m 3 : P = 10.m = 10.4500 = 45000 N Bài 3: (Bài tập 11.4 Sách Bài Tập Vật 6) -Đề bài: 1kg kem giặt VISO có thể tích 900 cm 3 .Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước. Học sinh phải tóm tắt được Cho biết: m = 1 kg. V = 900 cm 3 . * Tìm D kem gi ặt = ?kg/m 3 * So sánh với D n ước Gi ải: * Tìm D k em gi ặt = kg/m 3 Đổi: m = 1 kg. V = 900 cm 3 = 0,0009m 3 Áp dụng cơng thức: m D V = Vậy khối lượng riêng của kem giặt là:D VISO = 1 0,0009 = 1111,1 kg/m 3 *So sánh với D n ước : • Vì D n ước = 1000k/m 3 Do đó : D n ước < D VISO Ngoài ra giáo viên cũng có thể cho thêm một số bài tập vận dụng nhằm cũng cố kó năng giải bài tập cho học sinh. Như vậy tôi cũng nói thêm rằng ; việc hướng dẫn ở đây không phải là làm thay cho học sinh mà chỉ hướng dẫn học sinh con đường đi tìm kết quả chứ không đưa ra kết quả do đó vẫn kích thích được tính tự giác, tích cực của học sinh , mặt khác học sinh có khả năng làm bài tâp từ đó hứng thú hơn với môn học. III) Q trình thử nghiệm và kết quả nghiên cứu: a) Hoạt động giải quyết vấn đề lần lượt diễn ra theo các bước: + Xác định nội dung cần làm. 8 + Xác định đối tượng thử nghiệm nghiên cứu. + Áp dụng nội dung vào đối tượng. + Lấy số liệu so sánh đối chứng với bên khơng áp dụng. + Nhận xét và rút bài học kinh nghiệm. b) Th ời gian áp dụng nghiên cứu : Dù thời gian nghiên cưú đề tài tơi đã có từ lâu nhưng đến năm học này tơi mới tiến hành khảo sát và nghiên cứu học sinh khối 6 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khêm tôi thấy: Tôi đã đưa ra một bài tập cụ thể như trên cho tất cả các lớp của khối 6 nhưng chỉ hướng dẫn ở các lớp 6A1,6A3, 6A4, 6A8. Do đó trong mỗi tiết dạy tại các lớp này tơi đã dành ít nhất 3-5 phút để hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà. Và không hướng dẫn ở các lớp 6A2, 6A5, 6A6, 6A7. Ở các lớp được hướng dẫn: 6A1, 6A3, 6A4, 6A8 nhìn chung học sinh hăng hái hơn khi lên làm nộp và làm bài tập, cảm giác e ngại, lo âu giảm đi tỉ lệ học sinh xung phong, phát biểu xây dựng bài tăng lên và tỉ lệ trả lời đúng các câu hỏi của bài tập các em tăng lên. * Thời gian nghiên cứu: Để thực hiện sáng kiến này tơi đã rút ra được từ kết quả chất lượng bộ mơn hàng năm của trường. Nhưng đây là lần đầu tiên tôi khảo sát nghiên cứu từ tháng 09/2007 đến tháng 02/2008. Việc hướng dẫn cho học sinh làm và giải bài tập đối với các lớp nghiên cứu trong khoảng thời gian của tuần 11, 12, 13, 14, 17. Q trình nghiên cứu tơi đã tổng hợp và thảo luận với Cơ Huỳnh Thị Hường - giáo viên vật thuộc tổ tự nhiên báo cáo lên BGH. Sau đây là bảng tổng hợp chất lượng Học kì I khối 6 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm năm học 2007- 2008: Tổng cộng 321 172 54% 149 46% IV) Hi ệu quả mới: 9 Lớp Tổng số HS Điểm >= 5 Điểm < 5 Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % 6A1 40 31 78% 9 22% 6A2 40 14 35% 26 65% 6A3 42 34 81% 8 19% 6A4 40 31 78% 9 22% 6A5 41 13 32% 28 68% 6A6 39 15 38% 24 62% 6A7 38 16 42% 22 58% 6A8 41 33 81% 8 19% a) Qua quỏ trỡnh nghiờn cu, ging dy v trao i trc tip vi hc sinh tụi nhn thy: - i vi hc sinh, bi tp vt lớ chớnh l cụng c giỳp cho hc sinh nhn thc c th gii xung quanh. - Vic nh hng v hng dn cho hc sinh cho hc sinh gii bi tp giỳp cho hc sinh cú kh nng nhỡn nhn vờ thụng tin y v sõu sc hn v i tng v hin tng c nghiờn cu. Chớnh iu ú ó to iu kin nõng cao cht lng dy hc. - Giỳp lm tha món v phỏt trin hng thỳ cho ngi hc. - Lm cho ti liu hc tp tr nờn va sc hn i vi h bng tớnh trc quan thụng qua nhng phng tin dy hc. - Tng cng hot ng lao ng ca ngi hc v bng cỏch ú cho phộp nõng cao nhp iu nghiờn cu ti liu hc tp. - Thỳc y hot ng nghiờn cu t giỏc v tỡm tũi. - Lm tng khi lng cụng tỏc t lc trong tit hc ca hc sinh. Mc dự quỏ trỡnh ỏp dng nghiờn cu ca tụi ỏp dng vo i tng ch trong thi gian ngn, ni dung ỏp dng khụng nhiu nhng tụi cú th nhn ngay ra hiu qu ca vic hng dn v nh hng cho hc sinh trong vic gii bi tp Vt lớ.Túm li, theo tụi bi tp vt lớ chớnh l mt phng tin, cụng c vụ cựng quan trng giỳp cho hc sinh cú nhỡn nhn tt hn v th gii xung quanh, to iu kin cho hc sinh cú ng c hc tp ỳng n. Do ú vic nh hng cho hc sinh gii bi tp l vụ cựng quan trng trong quỏ trỡnh dy hc. b) So khi vi cha cú SKKN thỡ nay cht lng hc tp ca hc sinh tng lờn rừ rt. Nu so sỏnh vi kt qu kho sỏt cỏc lp i chng thỡ kt qu tng rừ rt nh hai bng sau: Mu nghiờn cu Mu i chng 10 Lụựp Toồng soỏ HS ẹieồm >= 5 ẹieồm < 5 Soỏ HS Tổ leọ % Soỏ HS Tổ leọ % 6A1 40 31 78% 7 22% 6A3 42 34 81% 8 19% 6A4 40 31 75% 10 25% 6A8 41 33 81% 8 19% Tng cng 163 132 81% 31 19% [...]... % 14 35% 13 32% Điểm < 5 Số HS Tỉ lệ % 26 65% 28 68 % 6A2 40 6A5 41 6A6 39 15 38% 24 62 % 6A7 38 16 42% 22 58% 158 58 37% 100 63 % Tổng cộng Lớp Bảng tổng hợp và so sánh giữa chỉ tiêu và kết quả HK I Khơng Đạt Vượt Đạt TSHS Thiếu x x KĐ 2% 40 x x KĐ 45% 6A3 42 Đ 1% x x 6A4 40 5% 41 KĐ 48% 6A6 39 KĐ 42% 6A7 38 x x x x KĐ 6A5 x x x x KĐ 38% 6A8 41 Đ 1% x x 6A1 40 6A2 c) So với u cầu về chỉ tiêu bộ mơn cả... kiện nên liên hệ các bài các nội dung giữa các bài các chương Những điều khơng nên: - Tuỳ vào đối tượng học sinh mà bắt ép học sinh làm hết bài tập - Bắt làm bài tập q khó - Khơng nhận xét các sản phẩm của học sinh 3) Kế hoạch chuẩn bị cho thời gian học kì II: Vì đây là đề tài đầu tiên tìm hiểu nghiên cứu về : “ Phương pháp và hiệu quả hướng dẫn học sinh làm bài tập đònh lượng vật 6 và đã thấy có hiệu... thức cần làm gì? Cơng thức nào giúp ta xác định trọng lượng ? 1 Tấn cát bằng bao nhiêu kg? 1 lít cát bằng bao nhiêu m3? 12 Bài 11.4: GV u cầu HS tóm tắt: u cầu của bài tốn tính đại lượng nào? Khi áp dụng cơng thức cần làm gì? gì? Áp dụng cơng thức nào ? Cơng thức nào giúp ta xác định khối lượng riêng? Khối lượng riêng của nước là bao nhiêu? 900 cm 3 kem giặt VISO có thể tích bao nhiêu m3 ? Bài tập thêm... 1) Ý nghĩa của SKKN đối với thực tiễn và luận: SKKN trên được nghiên cứu và hồn thành trong q trình giảng dạy, chính vì vậy cũng có một số bài tập tơi đã lấy trực tiếp ở trong chương trình SGK, nhằm đảm bảo việc trau dồi kiến thức, rèn luyện và bồi dưỡng kĩ năng giải bài tập vật Việc hướng dẫn cho học sinh giải bài tập vật là giúp cho học sinh có thể đưa ra được những nhận định của bản thân,... dẫn những bài q dễ, q khó Bài tập được lựa chọn hướng dẫn phải đảm bảo được mục đích, u cầu Sau đây là sơ đồ hướng dẫn cho học sinh : Bài 11.2: GV u cầu HS tóm tắt: u cầu của bài tốn tính đại lượng nào? Áp dụng cơng thức nào ? Bài 11.3: Khi áp dụng cơng thức cần làm gì? GV u cầu HS tóm tắt: u cầu của bài tốn tính đại lượng nào? Áp dụng cơng thức nào ? Cơng thức nào giúp ta xác định khối lượng riêng?... cứu ở những nội dung bài tập vật 7, 8, 9 để mang lại hiệu quả của việc hướng dẫn làm bài tập vật Thu thập kết quả, bổ sung và khẳng định những điều đã nêu ở trên 4) Đề nghị: - Kính trình lên Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện và lên kế hoạch cho tổ Vật được dạy chun đề về “ Bài tập Vật 1 buổi/ 1 học kì 15 - Nhân tiện tơi cũng xin kính trình với q cấp quản xét duyệt về sáng kiến... sáng tạo của học sinh và để học sinh làm bài tập ở nhà được tốt thì việc hướng dẫn của giáo viên trên lớp đóng một vai trò hết sức quan trọng Nó giúp cho học sinh nắm bài , làm bài tập nhanh hơn, tốt hơn từ đó tự tin hơn khi lên lớp và trả lời bài cũ Việc hướng dẫn ở đây không phải là làm thay cho học sinh mà đơn thuần là hướng dẫn học sinh biết hướng giải một số bài tập khó từ đó chính học sinh phải... đề trong SKKN này Và tổ đã nhất trí lên kế họach chuẩn bị buổi hội thảo về chun đề giải bài tập 11 C) BÀI HỌC KINH NGHIỆM: I) Kinh nghiệm cụ thể : Sáng kiến kinh nghiệm này thuộc loại hướng dẫn và tìm tòi cho hoạt động học tập của học sinh THCS II) Sử dụng sáng kiến kinh nghiệm: Muốn sử dụng SKKN, trước tiên người sử dụng phải nắm bắt rõ về đối tượng học sinh Lựa chọn một số nội dung và bài tập cần... DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP ĐỊNH LƯNG VẬT LIÙ 6 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ VĂN MINH Gia Nghóa, ngày 26 tháng 02 năm 2008 19 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮKNƠNG PHỊNG GIÁO DỤC THỊ XÃ GIA NGHĨA PHƯƠNG PHÁP VÀ HIỆU QUẢ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP ĐỊNH LƯNG VẬT LIÙ 6 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ VĂN MINH Gia Nghóa, ngày 26 tháng 02 năm 2008 20 ... một bài tập vật thuộc chương II : Nhiệt học Bài tập : Hãy dựa vào đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất, để trả lời các câu hỏi sau: a) Hãy cho biết đó là đường biểu diễn hiện tượng gì? b) Hãy mơ tả sự thay đổi nhiệt độ trong các đoạn AB, BC, CD của đường biểu diễn? c) Các đoạn AB, BC, CD chất tồn tại ở những thể nào? 14 0 C 3 A 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -50 B C D 1 2 3 4 5 6 7 . % 6A1 40 14 35% 26 65% 6A2 40 11 28% 29 72% 6A3 42 13 31% 29 69 % 6A4 40 15 38% 25 62 % 6A5 41 13 32% 28 68 % 6A6 39 12 31% 27 69 % 6A7 38 13 34% 25 66 % 6A8. khối 6 chiếm 321 học sinh được chia thành 6 lớp là: 6A1, 6A2, 6A3, 6A4, 6A5, 6A6, 6A7, 6A8. Với chất lượng khảo sát chất lượng đầu năm bộ mơn Vật lí 6 như

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Rõ ràng khi so sánh giữa chỉ tiêu và các số liệu ở bảng trên, tơi đã thấy được nguy cơ về sự yếu kém về chất lượng của năm học nên tơi và cùng các đồng nghiệp đã cĩ sự trao  đổi và đưa ra một số giải pháp - SKKN HDHS làm bài tập định lượng lí 6

r.

àng khi so sánh giữa chỉ tiêu và các số liệu ở bảng trên, tơi đã thấy được nguy cơ về sự yếu kém về chất lượng của năm học nên tơi và cùng các đồng nghiệp đã cĩ sự trao đổi và đưa ra một số giải pháp Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng tổng hợp và so sánh giữa chỉ tiêu và kết quả HKI - SKKN HDHS làm bài tập định lượng lí 6

Bảng t.

ổng hợp và so sánh giữa chỉ tiêu và kết quả HKI Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan