LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn nội DUNG TIỂU THUYẾT hồ BIỂU CHÁNH QUA LĂNG KÍNH TIẾP NHẬN của GIỚI NGHIÊN cứu PHÊ BÌNH

64 239 1
LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn nội DUNG TIỂU THUYẾT hồ BIỂU CHÁNH QUA LĂNG KÍNH TIẾP NHẬN của GIỚI NGHIÊN cứu PHÊ BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN o0o HUỲNH THỊ MỸ HOA 6062110 NỘI DUNG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH QUA LĂNG KÍNH TIẾP NHẬN CỦA GIỚI NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Ngữ văn _Khóa 2006 - 2010 Cán hướng dẫn: GVC HUỲNH THỊ LAN PHƯƠNG CẦN THƠ, 2009 -1- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG: Chương I: Một số vấn đề chung 1.1 Vài nét lý luận tiếp nhận 1.1.1 Khái niệm tiếp nhận văn học 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tiếp nhận 1.2 Một số yếu tố liên quan đến vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 10 1.2.1 Hoàn cảnh đời tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 10 1.2.2 Vấn đề phổ biến tác phẩm Hồ Biểu Chánh 12 Chương II: Nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh – Vấn đề tiếp nhận đúc kết từ tiếp nhận 2.1 Các nội dung tiếp nhận 14 2.1.1 Vấn đề phản ánh thực 14 2.1.2 Yếu tố đạo lý .20 2.2 Quá trình tiếp nhận nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh .27 2.2.1 Tiếp nhận nội dung phản ánh thực tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 27 2.2.2 Tiếp nhận nội dung đạo lý tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 40 2.3 Những đúc kết nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh qua tìm hiểu vấn đề tiếp nhận 45 2.3.1 Đúc kết tiếp nhận nội dung phản ánh thực 45 2.3.2 Đúc kết tiếp nhận nội dung đạo lý 51 Chương III: Nguyên nhân khác biệt tiếp nhận ý nghĩa việc tìm hiểu nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh qua lăng kính tiếp nhận -2- 3.1 Nguyên nhân khác biệt 55 3.2 Ý nghĩa 58 PHẦN KẾT LUẬN: 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -3- PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Là sinh viên ngành ngữ văn lại người quê hương Nam Bộ, lấy làm tự hào tiếp nhận nghiệp văn học dồi tiền bối vùng đất để lại Một tác gia văn học tiêu biểu vùng đất Nam Bộ Hồ Biểu Chánh Nhắc đến Hồ Biểu Chánh, giới nghiên cứu cịn cho rằng, ơng nhà văn có cơng khai lối mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại Với khối lượng tiểu thuyết vô phong phú đồ sộ, Hồ Biểu Chánh khơng đơng đảo quần chúng bình dân đón nhận nồng nhiệt mà cịn thu hút giới nghiên cứu, phê bình tìm đến tiểu thuyết ơng, với nhận định, đánh giá khác việc tiếp nhận, nhiều phương diện mà chủ yếu nội dung phản ánh thực khuynh hướng đạo lý Tuy nhiên, hai phương diện họ dường chưa có thống đánh giá có phần chưa thỏa đáng đóng góp Hồ Biểu Chánh Qua thực tế nghiên cứu, cho thấy cần phải có nhìn mực việc tiếp nhận nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Một bút sáng giá văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930 Đồng thời qua tìm hiểu việc tiếp nhận tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh xác định giá trị bền vững lịng cơng chúng Và lý phân công làm luận văn tốt nghiệp trường, mạnh dạn chọn đề tài “Nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh qua lăng kính tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình” Qua việc tìm hiểu vấn đề tiếp nhận nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giới nghiên cứu phê bình, người viết đúc kết giá trị đóng góp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tiến trình phát triển văn xi quốc ngữ Nam Bộ nói riêng văn xi đại Việt Nam nói chung năm đầu kỷ XX Lịch sử vấn đề Vào thập niên đầu kỷ XX “trên cánh đồng văn chương quốc ngữ Nam Bộ cịn nhiều hoang hóa” nhà tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh miệt mài sáng -4- tác để lại cho văn xuôi Việt Nam đại khối lượng tiểu thuyết đồ sộ, với số lượng 64 Hồ Biểu Chánh bắt đầu sáng tác tiểu thuyết từ sớm, tính từ đứa tinh thần ông đời nay, thu hút nhiều nhà nghiên cứu phê bình tìm đến việc đánh giá, nhận định nhiều bình diện khác nhau, giá trị đóng góp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại + Giai đoạn trước 1945: Thời kỳ cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cịn Chỉ có cơng trình tiêu biểu : “Phê bình cảo luận” Thiếu Sơn (1933), “Nhà văn đại” Vũ Ngọc Phan (1943) Các nhà nghiên cứu phê bình giai đoạn dừng lại nét phác họa chung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Họ chưa có nhìn sâu sắc việc đánh giá nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh + Giai đoạn từ 1945 đến 1975 Giai đoạn này, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh như: “Việt Nam văn học sữ giản ước tân biên” Phạm Thế Ngũ, “Bảng lược đồ văn họcViệt Nam” Thanh Lãng… Đặc biệt đáng ý công trình “Chân dung Hồ Biểu Chánh” Nguyễn Khuê Đa số cơng trình nhà nghiên cứu giai đoạn có phần trân trọng việc đánh giá đóng góp Hồ Biểu Chánh, vai trị nhà văn khai lối mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại + Giai đoạn 1975 đến Thời kỳ có cơng trình nghiên cứu như: “Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XX” Nguyễn Kim Anh, “Từ điển văn học” Nguyễn Huệ Chi, “Q trình đại hóa văn học Việt Nam” Mã Giang Lân chủ biên… Đặc biệt giai đoạn có đời cơng trình nghiên cứu “Hồ Biểu Chánh người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại” nhiều tác giả, Trang Quang Sen, Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở (chủ biên) Với nhận định, đánh giá nhiều nhà nghiên cứu phê bình, góp phần làm rõ giá trị đóng góp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cho văn xi quốc ngữ Nam Bộ nói riêng văn xi Việt Nam đại nói chung năm đầu kỷ XX -5- Mặc dù, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu hay đề cập cụ thể đến vấn đề tiếp nhận nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giới nghiên cứu phê bình Và đa phần ngày nay, thơng tin sách báo, hay tạp chí văn học, chí internet… chưa bàn luận hay đề cập đến vấn đề Tuy nhiên bên cạnh có cơng trình luận án, luận văn tốt nghiệp bàn đến vấn đề như: Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Bình, luận văn tốt nghiệp đại học Lê Vạn Qưới Tuy hai cơng trình có đề cập việc tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, dừng lại nhận định chung mà chưa sâu, khai thác cụ thể vấn đề tiếp nhận nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giới nghiên cứu phê bình Mục đích u cầu Do có nhiều ý kiến đánh giá, nhận định khác việc tiếp nhận nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giới nghiên cứu phê bình Hầu nhà nghiên cứu cịn có nhiều tranh luận, chưa thật trí cao đưa nhận xét, đánh giá đóng góp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại Từ vấn đề đặt yêu cầu cho người viết, cần phải tìm hiểu kỷ vấn đề tiếp nhận nhà nghiên cứu phê bình việc nhận định, đánh giá nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Và qua việc tìm hiểu đó, người viết đúc kết giá trị đóng góp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh theo thời gian, giá trị trở nên bền vững tầm đón nhận cơng chúng từ trước đến Phạm vi nghiên cứu Hồ Biểu Chánh có nghiệp văn chương vô phong phú đa dạng với nhiều thể loại như: Thơ, tiểu thuyết , truyện ngắn, tuồng hát, bình luận, báo chí, dịch thuật… Nhưng đến với lĩnh vực tiểu thuyết ông thật gặt hái nhiều thành công Cùng với thể loại tiểu thuyết, nhà văn không tạo tiếng vang thu hút đông đảo độc giả thuộc tầng lớp bình dân hưởng ứng mà cịn thu hút tiếp nhận nhiều nhà nghiên cứu phê bình Họ tìm đến với tiểu thuyết ơng với đánh giá, nhận định khác nhiều bình diện khác nhau, theo quan điểm, lập trường, tư tưởng tiếp nhận không giống -6- Tuy nhiên, người viết tìm hiểu “ Nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh qua lăng kính tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình” thơng qua viết, nghiên cứu, phê bình phổ biến rộng rãi từ trước tới Phương pháp nghiên cứu Trước hết người viết phải tìm đọc tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, viết, phê bình nhà nghiên cứu, nhà phê bình nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nguồn thông tin : sách báo, tạp chí văn học, internet, … Ngồi người viết cần phải học hỏi, tiếp thu ý kiến lời dẫn nhiệt tình cán hướng dẫn ý kiến đóng góp chân thành bạn bè tìm hiểu nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Qua việc tìm hiểu vấn đề, người viết sử dụng phương pháp phân tích phương pháp so sánh nhận xét, đánh giá qua cách tiếp nhận vấn đề giới nghiên cứu phê bình Và sử dụng phương pháp tổng hợp để đúc kết kết luận chung giá trị đóng góp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại -7- PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SÔ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét lý luận tiếp nhận 1.1.1 Khái niệm tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học khái niệm đề cập đến việc tiếp thu sáng tác văn học theo hướng thiên thưởng thức, cảm thụ Người đọc tiếp nhận tác phẩm yếu tố nội dung nghệ thuật, tìm cách gắn tác phẩm trở với thực tế sống Do trình tiếp nhận văn học người đọc phải tri giác, phải tưởng tượng, liên tưởng, suy luận… tất thao tác giúp người đọc bộc lộ cá tính, thị hiếu, lập trường, quan điểm xã hội Tiếp nhận văn học không tiếp cận tác phẩm văn chương bình diện ngơn ngữ, văn hóa, lịch sử…mà tiếp nhận văn học đòi hỏi người phải hiểu ngơn ngữ, tình tiết cốt truyện Thơng qua hình tượng nhân vật, người đọc đưa hình tượng khái quát vào sống thực tiễn để hiểu, đồng cảm hay không đồng cảm với tác giả Tiếp nhận văn học giao tiếp, đối thoại tự tác giả độc giả thông qua tác phẩm, độc giả tác giả phải tham gia vào đối thoại trái tim khối óc, hứng thú nhân cách, trí thức sáng tạo Do tiếp nhận văn học hoạt động sáng tạo Bởi độc giả ln làm cho tác phẩm vận động, thay đổi phong phú qua thời gian [ 19] Tiếp nhận văn học hoạt động “tiêu dùng”, thưởng thức, phê bình độc giả thuộc nhiều loại hình, nhiều trình độ khác Có sáng tác văn học dĩ nhiên có tiếp nhận văn học tiếp nhận tác động ngược lại sáng tác, khiến cho hai thực góp phần làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, nhu cầu thẩm mĩ người sống [ 19] “Tiếp nhận văn học dùng tưởng tượng mình, kinh nghiệm sống tâm hồn đắp vào hình ảnh thực người tác giả -8- phác họa vài ba nét, vài ba chữ, làm cho sống lại, biến thành tranh sinh động, hình tượng hồn chỉnh tự giao lưu với nó, đối thoại, tranh luận với nó, yêu thương căm ghét Gấp trang sách lại, người đọc an ủi, chia sẽ, hiểu biết trải hơn” theo sách giáo khoa văn học 12 Nguyễn Hải Hà – Lương Duy Dung (chủ biên) [ 6, 146] Trong “Lý luận phê bình văn học”, Trần Đình Sử cho rằng: “Tiếp nhận văn học bao gồm tồn q trình biến văn nghệ thuật thành tác phẩm nghệ thuật, trình thực tồn xã hội tác phẩm Thưc chất tiếp nhận văn học: “ Một nghiên cứu tác phẩm sản phẩm nghệ thuật sáng tác để tiếp nhận, thưởng thức tác phẩm văn bản, thông báo nghệ thuật mã hiệu đặc thù, cấu trúc cảm thụ hướng tới trí tưởng tưởng người đọc Hai là, người đọc cắt nghĩa tác phẩm quy luật giao tiếp tiếp nhận, tâm lý học tiếp nhận văn học, giải thích học, đồng sáng tạo người đọc Ba là, quy luật vấn đề lịch sử xã hội tiếp nhận: cách đọc phân tâm học, huyền thoại phương tiện giao tiếp đại chúng, cách đọc xã hội học, cách đọc phê bình mới” [ 19, 126] Tiếp nhận văn học phải đòi hỏi người tiếp nhận phải biết đồng cảm, xúc động trước tư tưởng, tình cảm lý tưởng nguyện vọng tác giả bộc lộ qua hình tượng mà họ xây dựng Tiếp nhận cịn lọc tư tưởng tích cực từ hịa cởi mở tiếp nhận Qua cho rằng: tiếp nhận văn học bao gồm phạm vi rộng lớn, liên quan lẫn nhau, địi hỏi phải có nhìn nhận tồn diện góp phần xây dựng khoa học văn học cách hoàn chỉnh [ 19, 126] Do để có tiếp nhận hồn chỉnh, người tiếp nhận phải người có động tiếp nhận, muốn mở mang kiến thức, muốn bồi dưỡng thêm tư tưởng, đạo lý, kinh nghiệm nhận xét, đánh giá… để người đọc biến nội dung tác phẩm thành giới tinh thần, đời sống riêng cho tư tưởng thể sáng tạo nghệ thuật nhà văn Từ đó, cho thấy tiếp nhận văn học có vai trị, ý nghĩa quan trọng trình sáng tác- giao tế văn học Nhờ tiếp nhận, hoạt động sáng tạo nghệ thuật trở nên có ý nghĩa, có mục đích giá trị chân tác phẩm bảo tồn, phát triển phong phú thêm lên, trở thành yếu tố thực, nhân tố tích cực đời sống tinh thần người [ 19] -9- 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tiếp nhận Lý luận tiếp nhận phải ý thức đối tượng thẩm mỹ mà người tiếp nhận tác phẩm văn học Vì vậy, tác phẩm văn học viết nằm định hướng phản ánh thực đồng thời nằm định hướng tác động thẩm mỹ, nhằm đến tiếp nhận nghệ thuật người đọc Trong trình tiếp nhận nghệ thuật cụ thể, hoạt động xã hội, kinh nghiệm xã hội liên hệ với xã hội quan trọng Có thể nói khơng có tiếp nhận nghệ thuật khơng có kinh nghiệm xã hội, ý thức chủ tiếp nhận khơng có liên hệ kết nối với thực, với đời sống xã hội [ 23, 746] Trong trình tiếp nhận văn học, người đọc cịn phải tạo lại ý thức hình ảnh, sống thể tác phẩm, phải dùng khả tưởng tượng, khả liên tưởng để xây dựng lại giới nghệ thuật nhà văn xây dựng tác phẩm Việc xây dựng lại ln ln bao hàm q trình hiểu, nhận thức đánh giá tác phẩm Như thế, người đọc vào giới tác giả, giới mà phía lại thơng qua nhận thức đánh giá tình cảm tư tưởng nhà văn, thơng qua chủ thể tính nhà văn [ 23, 747] Tứ nhận thức đánh giá nhà văn thể tác phẩm người đọc nhận thức đánh giá thông qua tiếp nhận, theo lập trường xã hội theo quan điểm thẩm mỹ Chính mà tiếp nhận tác phẩm không tiếp nhận lần xong khơng ổn định Nó thay đổi, có thay đổi chủ thể tiếp nhận với lần đọc tác phẩm khác Như vậy, tác phẩm đọc hiểu lần không giống nội dung khơng bị quy định cách cứng nhắc, mà khám phá thêm, khám phá qua lần đọc [ 23, 747] Qua đó, cho thấy quan điểm thẩm mỹ, lập trường xã hội nhân tố làm ảnh hưởng đến tiếp nhận văn học người tiếp nhận Từ chủ thể tiếp nhận có nhận thức, đánh giá tác phẩm hồn tồn theo cách riêng mà khơng thể theo ý đồ tác động nhà văn Cịn nhìn cách tổng qt “ thơng điệp” nghệ thuật, ý đồ tác động thẩm mỹ tác giả mà khơng người đọc đón nhận, - 10 - Hồ Biểu Chánh lập trường giai cấp phong kiến Chưa ông chủ trương đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, ông sức sửa chửa theo quan điểm chủ nghĩa cải lương” Ơng cịn cho tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thể hạn chế “ Nhân ngày vợ chồng Thượng Tứ xum họp, nông dân mua heo làm thịt ăn mừng mời vợ chồng Thượng Tứ “chung vui”! Lối kết thúc giả tạo hoàn toàn ngược lại chủ nghĩa thực” Qua ơng cho “chủ trương khai hóa tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh mang màu sắc cải lương Dùng đạo đức để cảm hóa bọn địa chủ xấu, xây dựng bọn địa chủ tốt thành gương tốt cho người đời” Từ đó, Phan Cự Đệ đến nhận định chung cho hạn chế tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh “Do hạn chế mặt giới quan nên khuynh hướng thực tác phẩm Hồ Biểu Chánh thứ khuynh hướng thực nửa vời” Còn theo nhận định nhà nghiên cứu phê bình Lê Trí Viễn ơng cho tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chưa nêu thực chủ yếu xã hội đương thời “vài bóng dáng địa chủ lờn vờn sống đói nghèo, trn chun người nơng dân Cha nghĩa nặng, Ngọn cỏ gió đùa Hồ Biểu Chánh, chưa đươc thực chủ yếu xã hội Nội dung giá trị thực, giá trị tố cáo, phê phán văn học, bị hạn chế” Từ nhận định trên, cho thấy Hồ Biểu Chánh có bất mãn với thực xã hội đương thời ông không muốn phá bỏ Cũng nhìn đời lăng kính màu hồng, với cảm quang nhà đạo đức nên ông cho xấu tượng chưa phải chất, Hồ Biểu Chánh chủ trương khắc phục quan điểm đạo đức nhà văn Điều phần làm hạn chế đến vấn đề phản ánh thực tiểu thuyết ông Qua việc tiếp nhận vấn đề phản ánh thực nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giới nghiên cứu phê bình Mặc Dù có hai khuynh hướng tiếp nhận khác nhau, mặt thành công mặt hạn chế vấn đề Nhưng nhìn chung khơng phủ nhận giá trị đóng góp tích cực sáng giá tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cho văn xuôi Việt Nam đại Cũng vậy, nghiên cứu, tìm hiểu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, nhà nghiên cứu Nguyễn Q Thắng cho phủ nhận “Phần đóng góp Hồ Biểu Chánh vào học thuật Việt Nam thật vô phong phú Điều khơng nhà nghiên cứu phủ nhận Phủ nhận làm - 50 - cho văn học nghèo văn học thiếu vắng nhiều khuôn mặt Hồ Biểu Chánh ” 2.3.2 Đúc kết nội dung đạo lý Nếu nội dung phản ánh thực tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chưa tìm thống nhiều nguồn ý kiến từ phía giới nghiên cứu phê bình nội dung phản ánh đạo lý họ tìm tiếng nói chung, đồng cho rằng: Chủ ý phản ánh thực tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, để nhằm thực chủ đích trình bày quan điểm nhà đạo đức vấn đề đạo lý sống đời Đạo lý tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước hết đạo lý quan niệm, theo thuyết nhân Kẻ ác bị trừng trị, bị báo điều họ gây cho người khác, người hiền đức, giàu lòng nhân hậu gặp điều tốt đẹp, đền bù xứng đáng Và lẽ tất nhiên khơng thể thay đổi, Hồ Biểu Chánh thể hầu hết tác phẩm ông Mẹ bà Hồng cậu tú tài Tơ Hồng Xương (Cười gượng) trước tham giàu sang phú quý mà phụ bỏ, chà đạp lên nhân phẩm người gái đáng thương để cưới vợ giàu sang cho Hồng Xương Đến cuối Hồng Xương phải gánh chịu khổ lụy, tuổi nhục trước hành động khinh thường, phỉ bán người vợ giàu sang mà cố công cưới về, lại chua cay cho Hồng Xương phản bội tồi tệ vợ anh gia đình bà Cả Hồng suy sụp Cịn Cơ Hảo sau bao cay đắng, tủi hờn, vất vưởng phụ bạc kẻ tham sang, lại trở nên giàu có, khơng ngờ đời thay đổi cách nhanh chống khác thường Đó học luân lý mà Hồ Biểu Chánh thể hiện: “ Thiện ác đáo đầu chung hữu báo Chỉ tranh lai tảo lai trì” Đạo lý tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cịn đạo lý lên án thói xấu xa, bỉ ổi, dâm ô, thấp hèn bọn địa chủ, phong kiến Thơng qua hình tượng quan huyện Từ Hải Yến, người “lòng lang thú” dùng thủ đoạn đê hèn, đốn mạc hòng chiếm đoạt trinh tiết người phụ nữ hiền lành chân Ngồi ra, cịn kẻ bất nhân, bất nghĩa đến ruột mà cịn từ bỏ khơng chút mai thương xót, chẳng động lịng đến chết Ánh Nguyệt, người phụ nữ gọi thê tử (Ngọn cỏ gió đùa) Cậu hai Nghĩa (Con nhà nghèo) kẻ dâm dật, vơ lương thú vui rẻ tiền, hại đời cô Tư Lựu đến mang thai sẵn sàng “quất ngựa truy phong”, vơ thừa nhận giọt máu tạo - 51 - Từ đó, cho thấy Hồ Biểu Chánh mạnh dạn lên án hành động kẻ bất nhân, vơ đạo, chẳng chút tình người gây đau cho kẻ khác Đạo lý tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thể thái độ bất bình, căm phẩn trước cảnh bất cơng ngang trái người dân thấp cổ bé họng chịu chén ép, áp bức, bóc lột giai cấp thống trị xã hội Nhận thấy chèn ép, bóc lột Vĩnh Thái tá điền, tá thổ, Thu Hà chịu ngồi yên cô lên tiếng bên vực quyền lợi cho họ, hết lịng giúp đở ơng hai Sửu lúc ông bị tù tội (Khóc thầm) Chứng kiến cảnh bất bình, ngang trái, Ơng thiên hộ Trần Chánh Tâm khơng thể ngồi yên nhìn người phụ nữ hiền lành Lý Ánh Nguyệt chịu oan ức thói dâm ơ, vô loại bọn công tử nhà giàu, ông lên tiếng bên vực cho Ánh Nguyệt trước lời đe dọa, phỉ bán danh dự tên đội trưởng Phạm Kỳ người phụ nữ vô tội, đáng thương, lúc biết nghĩ đến mà chấp nhận đàn hát cho kẻ mang danh cơng tử giàu sang, địa vị, trí thức chúng chẳng khác kẻ thất học, phường vô loại sẵn sàng chà đập lên danh dự phẩm hạnh người phụ nữ (Ngọn cỏ gió đùa) Đạo lý tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thể sức phá hoai đồng tiền Nó biến người thành kẻ vơ lương tâm không phân biệt thị phi đen trắng, làm độn lộn luân thường Vì Đổ Thị (Tiền bạc bạc tiền ), người phụ nữ biết mê chạy theo đồng tiền mà chấp nhận lòn cúi, quỳ lụy trước sĩ nhục, phỉ bán bà phủ Khánh Long, chấp nhận gã theo sựu đặt bà phủ, Đổ Thị biết nghĩ miễn có nhiều tiền mà hưởng thụ sống đời được, bà chẳng chút mai nghĩ đến hạnh phúc riêng hay màng đến danh dự, nhân phẩm, tiết hạnh người phụ nữ sẵn sàng chấp nhận làm vợ bé cho ơng huyện Hàm Phan Phú Thứ ơng có nhiều tiền Cũng đồng tiền mà thầy thơng Lợi Thị Sảnh, khơng màng đến tình thâm quyến thuộc, toa rập với đem bỏ đứa trai ơng hội đồng Nhàn để hịng chiếm đoạt gia tài ông Khiến đứa trẻ thơ ngây, vô tội phải lưu lạc, sống ngày lang thang vất vưởng, niếm trải đắng cay đời (Cay đắng mùi đời) Qua đó, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cho thấy đồng tiền có sức phá hoại giá trị đạo đức tốt đẹp truyền thống dân tộc Khuynh hướng đạo lý tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đề cao tốt, ca ngợi gương hiếu đạo Được (Cay đắng mùi đời) dù Được sống cảnh giàu sung sướng em quên ngày tháng hàn bên mẹ nuôi, Xuân Hương (Một đời tài sắc) chọn chữ hiếu cha mẹ - 52 - khỏi phiền lịng nợ nần chồng chất Ngoài gương chữ hiếu, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đề cập đến lòng nhân hậu Như ơng hội đồng Chánh (Khóc thầm) dù điền chủ ông không chèn ép, bóc lột người nơng dân, ơng chưa la mắng đầy tớ nhà, lúc ông giữ thái độ ơn hịa với họ, sẵn sàng giúp đở người nghèo khổ Như ông hội đồng Chánh, bà hương quản Tồn (Cha nghĩa nặng) người phụ nữ đức độ, giàu lòng nhân hậu cưu mang Tý Quyên lúc chúng thơ dại lúc chúng trưởng thành mà khơng địi hỏi việc chi, bà yêu thương Quyên, lại lo việc dựng vợ gả chồng cho chúng Đó gương có giá trị quý báu đạo đức truyền thống dân tộc mà Hồ Biểu Chánh muốn hướng đến tầng lớp độc giả Đạo lý mà Hồ Biểu Chánh muốn truyền bá tiểu thuyết ông, người ta phải biết trọng chữ nhân, chữ nghĩa Tư Cường (Tại tôi), Thũ Nghĩa (Chúa tàu kim quy), Chí Đại (Ai làm được), Duy Linh (Nhân tình ấm lạnh), Hương Sư Cu (Con nhà nghèo)… Các nhân vật gương đạo đức nhân nghĩa sáng giá Tâm hồn cao thượng Duy Linh từ đầu đến cuối tác phẩm tỏa sáng rực rỡ giới người thấp hèn Với đức tính cương trực chàng nhục mạ Bá Kỉnh, phản đối hành động dùng báo để hăm dọa, làm tiền người khác chủ bút Cao Minh, mắng chữi hành động loạn luân, ti tiện tên Tú Cẩm Điều đáng quý Duy Linh anh giữ lòng hiệp nghĩa trước sau một, yêu thương Phi Phụng, giúp đở cô lúc hoạn nạn, khốn mà khơng dám tỏ thật lịng cho biết anh khơng muốn mang tiếng kẻ hội Anh vạch trần mặt giả tạo đầy thâm hiểm tên Tú Cẩm giả, giúp Phi Phụng lấy lại gia tài cha mẹ cô đời gầy dựng Cịn Tư Cường (Tại tơi) gương giàu lòng nhân nghĩa sau Như Thạch Nhung qua đời Ơng cố gắng lo chơn cất bạn tử tế Ngồi ông hết lòng nuôi dạy Thanh Nguyên (Như Thạch) ngày trưởng thành, xem Thanh Nguyên chẳng khác ruột mình, yêu thương lo lắng cho cô Qua việc xây dựng gương sáng chói đạo đức trên, Hồ Biểu Chánh muốn khuyên người sống phải có nhân, có nghĩa, có thủy có chung Nhưng thực tế sống điều khơng diễn thật bình thường, đơn giản mong muốn Nhất hoàn cảnh xã hội đầy nhiễu nhương lúc giờ, vấn đề đạo đức người luôn bị đe dọa Con người dễ bị dao động cám dỗ vật chất, kim tiền mà quên giá trị nhân phẩm, danh dự Bên cạnh cịn - 53 - có người miếng cơm manh áo mà sa chân lỡ bước, phải chịu sức ép xã hội bất công Như cô Hai Phục (Nợ đời) hồn cảnh đưa đẩy phải sống “nghề” lừa gạt ân tình Nhưng sau thời gian vật vả với đời Cuối hai Phục nhận giá trị đạo đức người, nên định hồn lương trở sống bần, Điều thể mối quan hệ, mang tính chất đạo đức phong kiến, Hồ Biểu Chánh có nhìn thống đạt tiến so với tiểu thuyết thời với ông Như vậy, qua việc xậy dựng tranh thực sông đời thường, Hồ Biểu Chánh mang vào trang văn với người có mảnh đời đối lập Từ phát sinh tính cách hồn tồn tồn khác xấu tốt đan xen, thiện ác lẫn lộn xã hội đầy “bác tạp” Để cảm quang nhà đạo đức, Hồ Biểu Chánh chủ trương chấn chỉnh theo quan điểm đạo đức nhà văn theo dịng giáo lý Cũng nhận thấy quan điểm đạo đức mà Hồ Biểu Chánh thể tác phẩm ông Nên tiếp nhận tiểu thuyết ơng, giới nghiên cứu phê bình khẳng định, ơng nhà văn luân lý nho giáo truyền thống thứ đạo lý mà Hồ Biểu Chánh thể hầu hết tác phẩm mình, thật khơng q cứng nhắc, máy móc theo giáo lý nhà nho trước mà trình bày lơgic theo quan điểm nhà văn giàu tính nhân văn Chương III: NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ KHÁC BIỆT TRONG VIỆC TIẾP NHẬN VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÌM HIỂU NỘI DUNG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH QUA LĂNG KÍNH TIẾP NHẬN 3.1 Nguyên nhân khác biệt Tiếp nhận văn học trình tìm hiểu phạm vi rộng, tùy thuộc quan điểm, lập trường, tư tưởng, trình độ người tiếp nhận Từ đó, người có cách tiếp cận khác tiếp nhận người, thời đại có - 54 - khác biệt Tất nhiên, điều gây ảnh hưởng đến việc tìm hiểu đối tượng tiếp nhận, người tiếp nhận với Qua việc tìm hiểu trình tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, người viết tìm số nguyên nhân dẫn đến khác biệt người nghiên cứu văn học việc tiếp nhận nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Nguyên nhân thường dẫn đến đánh giá, nhận định chưa thật thống chưa thật xác đáng giới nghiên cứu phê bình tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chủ yếu xuất phát từ thành kiến, cho Hồ Biểu Chánh làm quan cho quyền thực dân thân Pháp lúc đương thời Cũng thành kiến trên, tạo nên sức ảnh hưởng lớn đến việc tiếp nhận, tìm hiểu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giới nghiên cứu phê bình lúc đương thời Mà theo nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Y nhận định “ làm quan thời dân thực dân cai trị mà cơng trình trước tác Hồ Biểu Chánh phải “thủ tiêu”, đồng hóa triệt để người trị với người làm văn hóa, phải trường hợp ngoại lệ, thiếu cơng bình với người cầm bút có ý hướng dùng văn chương cải thiện người Hồ Biểu Chánh ?” [24] Do việc tìm hiểu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đòi hỏi người tiếp nhận đương thời cần phải có tâm tầm nhìn thật thoáng đạt nghiệp văn chương ơng Các nhà nghiên cứu thiếu nhìn cởi mởi tiểu thuyết gia Hồ Biểu Chánh Từ đó, tạo nên nguyên nhân dẫn đến đánh giá chưa thật thuyết phục, thiếu xác đáng “một vài cá nhơn, quãng thời gian ngắn ngủi, nhận định sai lầm giá trị nhà văn, qua thời gian lâu dài, tập thể quần chúng thường phán xét vô tư tác phẩm văn học Chúng ta không nên dựa vào ý kiến chủ quan riêng mà “đánh đổ” sáng tác nhà văn đa số nhân dân ưa chuộng, trải qua gần hai phần ba kỷ thử thách trường hợp Hồ Biểu Chánh” Thế nên việc tiếp nhận nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, cần phải có nhìn tồn diện chuẩn mực đóng góp ơng cho thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại Còn theo giáo sư Nguyễn Văn Trung, nguyên nhân đưa đến nhận định thiếu chuẩn mực, có phần chưa xác đáng giới nghiên cứu phía Bắc tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, “một phần miền Nam tự bỏ quên Người miền - 55 - Nam để mặc việc biên khảo cho người miền Bắc mà người miền Bắc khơng nắm tác phẩm miền Nam, có đọc cho truyện nhảm nhí” [26, 98] Phải nhận định thành kiến địa phương nặng nề văn chương Nam Bộ nói chung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nói riêng Nên đa phần nhà nghiên cứu phía Bắc có nhìn phiến diện đóng góp Hồ Biểu Chánh nói riêng văn xi quốc ngữ Nam Bộ nói chung Một lý khác dẫn đến nhận định phiến diện, thiếu xác đáng giới nghiên cứu văn học phía Bắc tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đa phần họ chưa hay đọc số số khối lượng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Điển “Mấy mươi năm trước, viết Nhà văn đại, nhà văn Vũ Ngọc Phan đọc vài ba tổng số 60 tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, khiến nhà văn Dương Tử Giang phải lên tiếng than phiền vài báo…, có số nhà văn nghiên cứu văn học chưa đọc phân nửa số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh mà vội phê phán tồn nghiệp trứ tác ơng, phải việc “rờ voi”, thiếu sót cơng tác phê bình văn học” Thế nên việc tiếp nhận nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, cần đòi hỏi người nghiên cứu phải thật có nhìn tồn diện “Chúng ta khơng nên dựa vào ý kiến chủ quan riêng mà “ đánh đổ” sáng tác nhà văn đa số nhân dân ưa chuộng, trải qua gần hai phần ba kỷ thử thách trường hợp Hồ Biểu Chánh” [24, 17] Ngoài nguyên nhân trên, giới nghiên cứu phía Bắc cịn cho ngun nhân dẫn đến đánh giá thiếu chuẩn mực hay nhìn phiến diện họ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phần, đương thời tiểu thuyết ơng khơng phổ biến rộng rãi phía Bắc “Ngay Vũ Ngọc Phan năm 1941 viết ông biết Hồ Biểu Chánh xuất truyện dài trước 1928, ơng bảo truyện khơng có bán nhà sách viễn Bắc” [26, 97] Từ định kiến địa phương văn chương Nam Bộ, đến khó khăn bất cập vấn đề phổ biến tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phía Bắc, mà nhà nghiên cứu phê bình đưa trên, dẫn đến nhiều nguyên nhân khác biệt việc tiếp nhận nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh người đọc người làm công tác nghiên cứu văn học đương thời Thế nên, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Y nhận định “việc cho in lại tác phẩm có giá trị nhân Hồ Biểu Chánh cần thiết Làm vậy, - 56 - có phải đề cao “ quan Đốc phủ” Hồ Văn Trung, mà giúp cho hệ hôm thưởng thức văn chương “lành mạnh” nhà văn tiêu biểu miền đất nước, nhờ hiểu thêm khứ văn học dân tộc” [24, 16] Nhìn chung khác biệt việc tiếp nhận nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giai đoạn trước hạn chế tư phê bình nhà nghiên cứu văn học Họ giữ khuôn khổ chật hẹp, gị bó mà thiếu nhìn cởi mở thông cảm cho nhà văn Hồ Biểu Chánh nên có đánh giá thiếu khách quan có phần chưa thỏa đáng sáng tác ông Chỉ đến có thay đổi tư phê bình, nhà nghiên cứu văn học bắt đầu có đánh giá, nhìn nhận lại giá trị tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhà nghiên cứu Nguyễn Khuê, Thanh Lãng, Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Văn Y… Thì giới nghiên cứu phê bình có phần trân trọng hơn, xác đáng vấn đề nhìn nhận lại giá trị tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Rồi giai đoạn sau, ngun nhân khơng cịn sở chi phối giới nghiên cứu văn học nửa Các nhà nghiên cứu ngày có tiếp nhận hồn chỉnh, dựa sở thuyết phục với nhận định vơ xác đáng đóng góp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cho văn xuôi Việt Nam đại từ năm đầu kỷ XX ngày 3.2 Ý nghĩa Tác phẩm văn học tiếp nhận nào, không phụ thuộc vào tâm lý, tính cách, trình độ cá nhân mà cịn phụ thuộc vào mơi trường, xã hội, văn hóa thời kỳ mà sinh Những nhân tố khách quan tác động đến tiến trình văn học, đồng thời biểu cách tiếp nhận văn học giai đoạn khác Do đó, “Muốn đánh giá đầy đủ sức sống tác phẩm, phải tìm hiểu khơng lịch sử sáng tác mà cịn tìm hiểu lịch sử tiếp nhận nó” [16, 149] Vì thế, trải qua lịch sử tiếp nhận lâu dài, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ngày có tiếp nhận hồn chỉnh Và trình tiếp nhận nhà nghiên cứu văn học ngày có phần trân trọng giá trị đóng góp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cho văn học Việt Nam đại Nếu giai đoạn trước giới nghiên cứu phê bình thời với Hồ Biểu Chánh, chưa tìm cảm thơng hay chưa có nhìn cởi mởi - 57 - ơng đánh giá có phần thiếu xác đáng tiểu thuyết ơng Thì sau tiếp nhận họ ngày hoàn chỉnh toàn diện Họ tiếp nhận tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nhiều phương diện Ở phương diện phản ánh thực, họ ngày có chuẩn mực việc tiếp nhận, cho rằng: tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tranh thực sống động, đa dạng bao quát toàn đời sống người từ thành thị đến nông thôn, từ mối quan hệ gia đình đến mối quan hệ bên ngồi xã hội Cịn phương diện, thể nội dung đạo lý tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, họ ngày có đánh giá mực hơn, cho rằng: Hồ Biểu Chánh phát huy giá trị tích cực đạo đức truyền thống kết hợp với giá trị tích cực văn hóa phương Tây Từ đó, theo thời gian giá trị lại nhà nghiên cứu văn học sau tiếp tục ghi nhận ngày Với sức sống lâu bền, mà tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thể hiện, khơng có sức tác động đến tâm lý người đọc đương thời mà cịn có sức ảnh hưởng đến nhu cầu tìm hiểu lịch sử, văn hóa Nam Bộ xưa người đọc ngày Vì mà nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Liêm nhà nghiên cứu Phạm Thế Ngũ cho “Người nghiên cứu xã hội, văn hóa hay lịch sử miền Nam Việt Nam đầu kỷ XX lấy nhiều kiện kho tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” Và thơng qua việc tìm hiểu vấn đề tiếp nhận nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giới nghiên cứu phê bình Chúng ta nhận thấy được, “tác phẩm Hồ Biểu Chánh giữ giá trị phổ cập lâu dài, lâu sau, ông trở thành nhà văn cổ điển văn học Việt Nam Chắc chắn nhiều nhà văn Việt Nam tiền bán kỷ XX đứng chắn nhiều nhà văn đương đại với sống mãnh liệt lâu bền vậy.” Từ đó, cho thấy tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình dạng tiếp nhận có ý thức có phương hướng Tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình cịn tiếp nhận trình độ cao Và việc tìm hiểu nội dung tác phẩm, thông qua tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình hướng khám phá giá trị tác phẩm cách tích cực nhất, mang nhiều ý nghĩa khoa học Cũng thế, người đọc ngày giới nghiên cứu phê bình, ngày tìm đến với tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đơng đảo việc tìm hiểu họ ngày có phần độ lượng hơn, thỏa đáng so với giai đoạn trước Điều chứng minh được, qua lịch sử tiếp nhận lâu dài, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ngày - 58 - khẳng định giá trị chân nó, với sức sống lâu bền lịch sử tiếp nhận văn học giới nghiên cứu phê bình PHẦN KẾT LUẬN Với nghiệp văn chương vơ đồ sộ mình, Hồ Biểu Chánh gặt hái nhiều thành công thể loại tiểu thuyết Cùng với thể loại tiểu thuyết, Hồ Biểu Chánh tạo nên tiếng vang lớn, khơng thời đại mà cịn tạo nét riêng cho văn chương vùng đất Nam Bộ thời Đến với tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, người đọc đương thời độc giả ngày sống lại khơng khí bộn bề xã hội miền Nam năm đầu kỷ XX Vì vậy, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ngày khơng có sức ảnh hưởng đến tầng lớp độc giả bình dân mà cịn tạo thu hút, tìm tịi nhiều nhà nghiên cứu văn học Qua giai đoạn văn học, giới nghiên cứu phê bình ngày có chuẩn mực cách tiếp nhận tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Điều này, cho thấy khơng phủ nhận đóng góp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh vào - 59 - trình hình thành vận động thể loại tiểu thuyết nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Ngồi ra, nói đến Hồ Biểu Chánh người ta nghĩ đến nhà văn ln lý, ln có miệt mài, tìm tịi giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống dân tộc Ông để lại cho đời khối lượng tiểu thuyết đồ sộ mà nhà văn sánh kịp Do đó, nghiên cứu tác gia văn học vùng đất Nam Bộ, ngẫu nhiên mà nhà nghiên cứu văn học lại đề cập đến tên tuổi Hồ Biểu Chánh - người tiên phong lập công đầu việc đưa tiểu thuyết Việt Nam đại từ tình trạng phơi thai đến hình thành phát triển ngày Đối với việc nghiên cứu văn học hệ cháu nay, người sinh trưởng vùng đất Nam Bộ Địi hỏi chúng ta, phải có nhìn tồn diện đủ “tâm tầm” để xác định vị trí vai trị tiểu thuyết gia Hồ Biểu Chánh- ngịi bút ln ln miệt mài sáng giá văn học Việt Nam đại giai đoạn 1900- 1930 Một nhà văn có say mê văn chương, sáng tác ngày cuối đời, để lại cho hệ cháu sau nghiệp văn học vơ phong phú đa dạng ngày giá trị nguyên vẹn Do đó, hệ sau tìm hiểu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, chúng tơi ln có cân nhắc, đề cao đổi tự hào tiểu thuyết gia Hồ Biểu Chánh Một nhà văn giàu lịng nhân hậu, ln muốn dùng sáng tác văn chương để cảm hóa lịng người, cải thiện xã hội nhân tâm theo quan điểm nhà đạo đức Hồ Biểu Chánh nhà văn lớn vùng đất Nam Bộ có đóng góp tích cực xứng đáng cho văn xi quốc ngữ Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung thập niên đầu kỷ XX - 60 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh ( chủ biên) – Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX– NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM -2004 Nguyễn Huệ Chi – Từ điển văn học - NXB Thế Giới -2004 Nguyễn Huệ Chi – Lời tựa tiểu thuyết “ Tiền bac bạc tiền” - Tư liệu internet Nhóm Lê Q Đơn – Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam – Hà Nội, xây dựng – 1956- 1957 Phan Cự Đệ - trích từ “Tiểu thuyết Việt Nam đại” tập 1- NXB Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp Hà Nội -1973 Nguyễn Hải Hà, Lương Duy Trung ( chủ biên) – Văn học 12 ( tập 2) – NXBGD – 2000 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng – Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 19001930, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội – 1988 Nguyễn Khuê – Chân dung Hồ Biểu Chánh – Sài Gịn -1974 Nguyễn Kh – trích từ “Địa chí văn hóa TP HCM” tập – NXB văn học TP HCM – 1988 10 Mã Giang Lân ( Chủ biên) – Q trình đại hóa Văn Học Việt Nam 1900 – 1945 – NXB Văn Hóa Thơng Tin – Hà Nội -2000 11 Thanh Lãng – Trích từ “Bảng lược đồ văn học Việt Nam” hạ - NXB Trình Bày 1967 12 Nguyễn Thanh Liêm – Xã hội văn hóa Việt Nam tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh – NXB Văn Nghệ - 2006 13 Phạm Thế Ngũ – Trích từ “ Việt Nam văn học giản ước tân biên” – NXB Quốc Học Tùng Thư – 1965 14 Huỳnh Thị Lan Phương – “Vấn đề phản ánh thực tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ” – NXB Văn Nghệ - 2006 15 Huỳnh Thị Lan Phương – Bài giảng Văn học Việt Nam đại 1- Cần Thơ – 2000 16 Huỳnh Như Phương – trích từ “Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ” – NXB Giáo dục – 1999 - 61 - 17 Vũ Ngọc Phan – Nhà văn đại – Hà Nội – Tân Dậu, 1943 18 Vũ Tiến Quỳnh – Tuyển chọn, trích dẫn “ Bình Luận văn học” – NXB Văn Nghệ TP HCM – 1998 19 Trần Đình Sử - Lí luận văn học – tập1- Nguyên lý tổng quát Hà Nội GD – 1986 20 Trần Hữu Tá – in “ Ngọn cỏ gió đùa” – NXB Tổng Hợp Tiền Giang – 1988 21 Nguyễn Q Thắng - “Hồ Biểu Chánh với tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đại” - NXB Văn Nghệ - 2006 22 Lê Trí Viễn – Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4B – NXB Giáo dục – 1976 23 Huỳnh Vân – trích từ “ Quan hệ Văn học – thực” 24 Nguyễn Văn Y – “Mấy suy nghĩ nhà văn Hồ Biểu Chánh ” - NXB Văn Nghệ - 2006 25 Báo Sài Gịn Giải phóng thứ bảy có đăng “Hồ Biểu Chánh - nhà văn đầu phản ánh thực xã hội thực dân phong kiến” 26 Thế Uyên – trích từ “Tiểu thuyết xuất Nam Kỳ Jonh Schaffer” - NXB Văn Nghệ - 2006 - 62 - NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - 63 - NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - 64 - ... Quá trình tiếp nhận nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh .27 2.2.1 Tiếp nhận nội dung phản ánh thực tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 27 2.2.2 Tiếp nhận nội dung đạo lý tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ... việc tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, dừng lại nhận định chung mà chưa sâu, khai thác cụ thể vấn đề tiếp nhận nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giới nghiên cứu phê bình. .. làm luận văn tốt nghiệp trường, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh qua lăng kính tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình? ?? Qua việc tìm hiểu vấn đề tiếp nhận nội dung tiểu thuyết

Ngày đăng: 08/04/2018, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan