LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn dạy học THƠ mới GIAI đoạn 1932 1942 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ văn lớp 11 tập HAI

118 220 0
LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn dạy học THƠ mới GIAI đoạn 1932   1942 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ văn lớp 11 tập HAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học thơ giai đoạn 1932 – 1942 SGK Ngữ văn 11 tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN TRẦN KIM KHOA DẠY HỌC THƠ MỚI GIAI ĐOẠN 1932 -1942 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 TẬP HAI Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ văn Cán hướng dẫn: TRẦN ĐÌNH THÍCH Cần Thơ, 5-2012 SVTH: Trần Kim Khoa GVHD: Trần Đình Thích Dạy học thơ giai đoạn 1932 – 1942 SGK Ngữ văn 11 tập ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương hướng phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương I TÌM HIỂU CHUNG VỀ THƠ MỚI VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THƠ MỚI 1.Tìm hiểu chung thơ 1.1 Khái niệm thơ 1.2 Đặc điểm thơ 1.3 Vài nét thơ ca trung đại nhìn so sánh với thơ ca đại 1.4 Vị trí, ý nghĩa thơ Các xu hướng dạy học đại 2.1 Học sinh trung tâm trình dạy học 2.2 Những định hướng trình dạy học Marzano 2.2.1 Thái độ nhận thức tích cực việc học 2.2.2 Thu nhận tổng hợp kiến thức 2.2.3 Mở rộng tinh lọc kiến thức 2.2.4 Sử dụng kiến thức có hiệu 2.2.5 Rèn luyện thói quen tư Dạy học hợp tác 3.1 Khái niệm dạy học hợp tác 3.2 Cách chia nhóm 3.3 Loại hình nhóm SVTH: Trần Kim Khoa GVHD: Trần Đình Thích Dạy học thơ giai đoạn 1932 – 1942 SGK Ngữ văn 11 tập 3.3.1 Nhóm cố định 3.3.2 Nhóm khơng cố định 3.4 Vai trò, nhiệm vụ người giáo viên dạy học hợp tác 3.5 Thiết kế tập thảo luận nhóm 3.6 Các dạng tập thảo luận nhóm 3.7 Quy trình tổ chức thảo luận nhóm 3.8 Tác dụng học hợp tác 3.8.1 Đối với học sinh 3.8.2 Đối với giáo viên Các phương pháp dạy học ngữ văn 4.1 Phương pháp đọc 4.2 Phương pháp đàm thoại 4.3 Phương pháp trực quan 4.4 Phương pháp dạy học nêu vấn đề Chương II THIẾT KẾ GIÁO ÁN CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI GIAI ĐOẠN 1932-1942 TRONG SGK NGỮ VĂN LỚP 11 Lý thuyết soạn giáo án Giới thiệu thơ chương trình mơn Ngữ văn THPT Thiết kế giáo án tác phẩm thơ giai đoạn 1932-1942 SGK Ngữ văn lớp 11 - Vội vàng _ Xuân Diệu (1 tiết ) - Tràng giang _ Huy Cận ( tiết ) - Đây thôn Vĩ Dạ_ Hàn Mặc Tử (2 tiết ) - Chiều tối _ Hồ Chí Minh (1 tiết ) - Từ _ Tố Hữu (1 tiết ) PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC SVTH: Trần Kim Khoa GVHD: Trần Đình Thích Dạy học thơ giai đoạn 1932 – 1942 SGK Ngữ văn 11 tập PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn chương vẻ đẹp tâm hồn Và tơi hẳn có tâm hồn yêu văn chương lại người dạt tình cảm, yêu đẹp, đặc biệt tình u q hương, đất nước Từ thưở cịn nằm nơi nghe mẹ ru ca mộc mạc, lớn lên, lúc ý thức rằng: “Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người” ( Bài học đầu cho con_Đỗ Trung Quân) Là ta trưởng thành, biết quý giá sống Và tất tình cảm thiêng liêng người biết trân trọng, biết yêu quý sống, biết sống mang đến cho đời Chỉ có người biết nâng niu, quý trọng sống có tâm hồn yêu đẹp Và văn chương vẻ đẹp tâm hồn Khơng hơn, vẻ đẹp đáng trân trọng người Bởi vẻ đẹp tâm hồn vẻ đẹp vĩnh hằng, bất biến Và có thơ văn thật quà xứng đáng, tuyệt vời đáp lại vẻ đẹp Chính thơ văn vào tâm hồn để dạy cho biết nhiều điều sống , mang đến cho nhiều học giá trị đời, giúp cho tơi có tâm hồn cao lòng biết chia sẻ Thơ văn cịn giúp tơi có tình cảm với sống, có nhìn thánh thiện với đời, với người Tôi yêu thơ văn giúp tơi biết q trọng sống, biết yêu quê hương, yêu đất nước, biết nhìn ngắm đẹp biết hưởng thụ đẹp, biết trân trọng biết gìn giữ đẹp Quan trọng việc truyền thụ đẹp, mang đến vẻ đẹp tâm hồn cho người Và giai đoạn quan trọng tới nhà giáo phải biết đào tạo tâm hồn biết yêu đẹp, biết nhận thức sâu sắc sống Đó khơng khác, mà hệ trẻ cịn ngồi ghế nhà trường Để thực hóa ước mơ mình, từ việc yêu thơ văn thân, học sinh mầm sống tươi tốt để đáp ứng cho việc truyền thụ kiến thức, trau dồi tình u thơ văn Và lí để tơi định gắn bó làm luận văn, với đề tài “ Dạy học thơ giai đoạn 1932-1942 sách giáo khoa lớp 11, tập hai (bộ bản)” Ngồi lí chọn đề tài nêu qua đề tài người viết muốn giới thiệu cho học sinh biết thay đổi rực rỡ thơ ca dân tộc, tác phẩm thơ giai đoạn (1932-1942) Mỗi chặng đường qua, thơ ca điều mang màu sắc riêng, hay riêng Và điều quan trọng là, qua vần thơ giúp ích cho ta có tâm hồn cảm nhận thơ văn tình yêu thơ văn SVTH: Trần Kim Khoa GVHD: Trần Đình Thích Dạy học thơ giai đoạn 1932 – 1942 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Lịch sử vấn đề Văn học Việt Nam có bước thăng trầm đáng kể với biến thiên lịch sử Có thể nói văn học vận động cách nhanh chóng để đạt đến thành tựu nó, thay đổi kế thừa truyền thống văn học nói chung lĩnh vực thơ ca nói riêng Tác giả Trần Đình Sử nhìn nhận thay đổi bắt gặp “ từ văn học mang tính chất tri thức quý tộc, chuyển sang văn học đại chúng bình dân Từ văn chương chữ Hán chủ yếu chuyển sang văn học tiếng Việt đại” [22; tr 35] Hay tác giả Đặng Thai Mai nhận xét tác giả “ chưa nhận thức rõ mâu thuẫn hình thức nội dung, hình thức cũ nội dung Họ chưa tính đến việc giải vấn đề đại chúng hóa tư tưởng cách mạng, họ viết văn làm thơ cách mạng họ không nghĩ đến chuyện cần thiết phải làm cách mạng văn học, công việc mà phong trào thơ Mới sáng tác tiểu thuyết giai đoạn 1930-1945 làm” [18; tr37] mà “phong trào Thơ dấy lên từ năm ba mươi thực phong trào cách mạng văn học không dẫn đến bước ngoặt đổi thi ca Việt Nam, thúc đẩy hình thành chất lượng ngơn từ hình thức văn học” Hay “ đổi văn học cách mạng địi hỏi cá tính văn học có khái niệm khuynh hướng tư tưởng, tình cảm cách mạng với hình thức văn học mới” [ 18; tr37] Có thể nói tác giả khẳng định thay đổi văn học tất yếu, hiển nhiên, thơ thế, có quy luật vận động phát triển riêng Hay “ nói, với tơi, phong trào thơ với diễn biến phong phú, phức tạp, thành tựu to lớn ln nhìn qua mắt tác giả “ Thi Nhân Việt Nam” Cùng với Hồi Thanh Hồi Chân, tơi sống lại ngày đầu cách mạng thơ ca rầm rộ giàu kịch tính bậc kỉ này” [21; tr 108] Có thể thấy dịng văn học lãng mạn giai đoạn 1930-1945 nói chung mười năm thịnh vượng phong trào thơ nói riêng 1932-1942 bước đáng kể cho văn học dân tộc, đánh dấu màu sắc mới, dáng dấp cho tiến trình lịch sử phát triển văn học nước nhà Có thể nói giai đoạn rực rỡ huy hoàng cho chuyển đáng kể văn học, từ văn chương mang thi pháp trung đại sang văn chương mang thi pháp đại Và thơ ươm mầm làm sống dậy “ Cả thời đại thi ca”, mang màu áo xanh tươi giàu sức sống cho văn học nói chung thơ ca nói riêng Có thể thấy đời thơ không nhu cầu xã hội mà nhu cầu nội sinh từ bên thơ ca dân tộc Trong thơ cũ lâm vào tình trạng bế tắc, bị đóng kén hình thức cổ điển gị bó, tẻ nhạt, khơng lối thơ xuất Sự xuất thơ đem lại sinh khí cho thơ ca đại dân tộc Phong trào thơ xuân hóa thơ ca dân tộc Nó “ đứng lên” gánh vác sứ mệnh thiêng liêng mà lịch sử văn chương giao phó, để vực dậy thơ ca Việt Nam để thơ ca Việt Nam trở thành tuấn mã băng đường thiên lý: đại hóa Do vậy, khẳng định thơ phục sinh phục SVTH: Trần Kim Khoa GVHD: Trần Đình Thích Dạy học thơ giai đoạn 1932 – 1942 SGK Ngữ văn 11 tập hưng cho thơ ca dân tộc Phan Khôi tác giả định danh cho thơ Trong viết “ lối thơ trình chánh làng thơ”, tác giả phát biểu “ thơ tơi làm trước tháng (bài: Tình Già) mà kêu lối “ thơ mới”, ông theo “Con đường thơ mới” “ tơi thiếu tơi hết chỗ lãnh đạo thơ cũ, phải kiếm miếng đất mà miếng đất tơi kiếm chẳng biết có khơng nên đem trình chánh làng thơ…nhưng tin lối thơ cũ ta hết chỗ hay rồi, chẳng khác chế độ mà vượng khí tiêu trầm, ta phải kiếm nơi khác mà đóng Tơi cầm việc đề xướng thất bại tin sau nàỳ có người làm tơi mà thành cơng” [02; tr 7] Thơ thể thơ tự : “ đem ý thật tâm khảm tả câu có vần mà khơng bó buộc niêm luật hết”, [02 ; tr 49] Khơng cịn có ý kiến nhìn nhận thơ theo cách khác, theo tác giả “ Thi nhân Việt Nam”- Hồi Thanh thơ trải qua “ bước thăng trầm” Ngay từ đời thơ tượng phức tạp Và tác giả nhận định thơ “ tình chúng tơi đổi thơ phải đổi Vậy khát vọng đổi cho thơ ca khát vọng nói rõ điều tín nhiệm, u uất, khát vọng thành thật, khát vọng khẩn thiết, đau đớn” [23; tr 14], tác giả nhận định thêm rằng“ thơ cũ tinh hoa ngàn năm văn học, cặn bã lối thơ đến lúc tàn” cịn tên gọi tác giả khẳng định “ danh từ vốn đặt ra, người ta trao cho nghĩa có nghĩa ấy” “ phong trào thơ trước hết thí nghiệm để định lại giá trị khn phép xưa” tác giả cịn khẳng định tiếp “ lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại này, chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên…và thiết tha rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu”, [23; tr 29] Khơng bỏ qua, tác giả Phan Cư Đệ bày tỏ ý kiến thơ mới, theo tác giả “ Thơ phong trào thơ ca lãng mạn 1932-1945, mang ý thức hệ tư sản quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật( không bao gồm thơ cách mạng thơ Tố Hữu)” [05; tr 33] Dù thơ nhìn nhận điều khơng thể phủ nhận tầm quan trọng vị trí phong trào thơ ca dân tộc, “ xem phong trào thơ chuyện lập dị bọn dốt nát bày đặt để tìm kiếm chỗ ngồi làng thơ Nó kết khơng thể khơng có biến thiên vĩ đại” [ 23; tr 22] Và “1935, năm đại náo làng thơ qua bước sang 1936 toàn thắng thơ rõ rệt” [23;tr 30] Và để thấy rõ tầm quan trọng thơ nhà trường nay, bỏ qua việc xem xét phương pháp giảng dạy thơ nhà trường phổ thông cách rèn luyện cho học sinh ý thức việc học tiếp nhận thơ cách tốt hơn, hiệu Bên cạnh việc áp dụng phương pháp giảng dạy người giáo viên cho hiệu SVTH: Trần Kim Khoa GVHD: Trần Đình Thích Dạy học thơ giai đoạn 1932 – 1942 SGK Ngữ văn 11 tập Trải qua chặng đường phát triển lịch sử nước nhà với đổi xã hội kinh tế, trị, văn hóa việc đổi giáo dục trở nên nhu cầu tất yếu, hiển nhiên Chính phương pháp cải cách giáo dục đặt hàng đầu Tuy nhiên q trình đổi cịn nhiều bắt cập, thiếu sót chưa thật vào quỹ đạo chung phát triển đất nước Có nhiều cơng trình nghiên cứu vạch ngun nhân việc sa sút giảng dạy “ văn chương nhìn từ góc sân trường” tác giả Nguyễn Minh Hùng khẳng định “ thầy giáo dạy văn chưa thu hút học sinh vào học nguyên nhân chủ yếu biến tiết học văn thành nhàm chán” [08; tr:147] Và có nhiều cơng trình nghiên cứu đề phương án giải quyết, cuối vấn đề cịn nằm tình trạng lý thuyết, khó áp dụng Cho đến cuối thập niên 60 hàng loạt nghiên cứu nâng lên bước chất lượng, nhiều chuyên luận đời : Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học (1969) Phan Trọng Luận; Vấn đề giảng dạy văn học theo thể loại (1970) Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Huỳnh Lý, Đàm Gia Cẩn; Phân tích tác phẩm văn chương nhà trường (1977) Phan Trọng Luận; Con đường nâng cao hiệu dạy văn (1978) Phan Trọng Luận; Tu từ học với vấn đề giảng dạy ngữ văn (1979) Đinh Trọng Lạc; Dạy văn dạy hay đẹp (1983) Nguyễn Duy Bình; Cảm thụ văn học giảng dạy văn học(1983) Phan Trọng Luận… viết “ xã hội văn học nhà trường” tác giả Phan Trọng Luận nêu lên tầm quan trọng việc giảng dạy văn chương, tác giả bày tỏ “ dạy văn, học văn không cịn cơng việc riêng nhà giáo nhà trường Nó trực tiếp liên quan đến chiến lược người, đến sinh mệnh chế độ ta dời sống văn học xã hội” [ 15; tr 10] Tác giả nhấn mạnh việc dạy học văn chiến lược vô to lớn “ khơng phải chuyện văn chương đơn mà chuyện đời, câu chuyện cậu học trò thơ ngây mà chuyện người thay cha anh làm chủ kỉ XXI; chyện chữ nghĩa mà linh hồn chiến lược người” [15;tr 13] Vì đến lúc cần nhìn thực tế trước mắt “ đến lúc, dù q muộn cần có nhìn toàn diện tổng thể thực trạng dạy học văn nhà trường theo đòi hỏi gay gắt, cấp bách thân đời sống xã hội, đời sống sư phạm để tìm hướng giải tốn phức tạp có nhiều nghịch lý nhiều lời giải khác chưa tìm đáp số tối ưu” [15;tr 13] Thấy nhu cầu cấp thiết việc giảng dạy văn nhà trường nay, vấn đề đặt phải đổi phương pháp giảng dạy cho đạt hiệu tốt Điều có nghĩa người giáo viên cần thấy rõ “ khuôn mẫu khô cứng giảng văn cần phá vỡ để giải phóng cho tiếp nhận sáng tạo học sinh, văn thực văn nghĩa nó, tác phẩm văn chương vào tay giáo viên không biến thành “ bát canh nhạt nhẽo”( Tvadopki)” [15;tr 22] Và thực tế ngày thấy “ tình trạng học sinh học văn cách hứng thú trở thành phổ biến Tiếng phàn nàn việc giảng văn nhà trường từ giới xã hội cho SVTH: Trần Kim Khoa GVHD: Trần Đình Thích Dạy học thơ giai đoạn 1932 – 1942 SGK Ngữ văn 11 tập đến trở thành dư luận, nhận định tương đối phổ biến trí [ 12; tr 29] Hay “ đường nâng cao hiệu dạy văn” tác giả Phan Trọng Luận nêu nhận định “ phương pháp dạy thầy, có buộc học sinh suy nghĩ, có tạo điều kiện phát triển trí tuệ học sinh hay không tiêu chuẩn phân biệt phương pháp tích cực hay thụ động, tiến hay lạc hậu” [ 09; tr 44] Có thể thấy việc học tốt người giáo viên cần phải đặt tiêu chí định hướng đắn trình giảng dạy, phải nhận thức “ giáo viên không cảm thụ hộ mà người đứng tổ chức trình học sinh tiếp nhận, chiếm lĩnh kiến thức” [12;tr 46] Chính mà vấn đề giảng dạy ngày trăn trở hơn, suy ngẫm cho phù hợp, “ phương pháp dạy học văn” tác giả đưa ý kiến “ chất lượng học văn nhà trường phổ thông giảm sút nghiêm trọng Nhiều vấn đề có ý nghĩa thời đặt cho nhà nghiên cứu phương pháp đông đảo anh chị em giáo viên ngữ văn giải đáp” [ 11; tr 11] Chính điều buộc ta phải bắt kịp giáo dục phải đôi, song song với thời đại thấy “ nhịp độ phát triển khoa học - kĩ thuật đại đòi hỏi đổi cao độ phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng thông tin, đồng thời xây dựng người sáng tạo làm chủ khoa học - kĩ thuật đại” [ 13; tr 271] Điều có nghĩa đòi hỏi linh động, sáng tạo vai trị người thầy việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng đường, nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy tốt hơn, đại mang lại hiệu Mặc khác cịn tiêu chí đánh giá phương pháp giảng dạy theo hướng đại hóa vai trị người thầy Tuy nhiên nói khơng có nghĩa khoa học cơng nghệ chiếm lĩnh tồn vai trị người thầy mà phương tiện hỗ trợ cho việc giảng dạy tiện lợi tốt Bởi “ văn học giáo dục kỉ XXI”, tác giả Phan Trọng Luận khẳng định “ mục đích dạy học tác phẩm văn chương theo phương pháp giáo viên truyền thụ lời giảng Mục đích cao cho chủ thể học sinh, hướng dẫn thầy, cảm nhận, khám phá chiếm lĩnh tác phẩm Do tạo phát triển tồn diện vị trí tâm hồn, nhân cách lực” [ 14; tr 291], tác giả khẳng định giáo viên người “ tạo cho học sinh trao đổi, bộc lộ cảm nghĩ văn nhà văn” “ khêu gợi, kích thích ni dưỡng phát triển học sinh nhu cầu đồng cảm khát vọng nhận thức qua hình tượng, tính cách nhân vật” [ 12; tr 31] Tiếp đó, “ đường nâng cao hiệu dạy văn” Phan Trọng Luận lại khẳng định vai trò người giáo viên “ người giáo viên không vận dụng quy luật nhận thức vào trình giảng dạy vốn trình vận động theo quy luật” “ nói người giáo viên có tài sư phạm người biết xử lí cách khéo léo mối quan hệ mâu thuẫn trình nhận thức học sinh để truyền thụ kiến thức,làm cho kiến thức hình thành cách sinh động vững chắc” [ 09; tr 13], tác giả đề cao vai trò người giáo viên việc đào tạo hệ trẻ “ văn học vũ khí, người giáo viên SVTH: Trần Kim Khoa GVHD: Trần Đình Thích Dạy học thơ giai đoạn 1932 – 1942 SGK Ngữ văn 11 tập dạy văn người đào tạo người vũ khí văn học Quan điểm dạy văn dạy người trở thành nguyên tắc khoa học tình cảm nghề nghiệp” [ 09; tr 27] Hay “ phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế xã hội” , tác giả Phạm Minh Hạc đưa ý kiến “ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội phụ thuộc phần lớn vào kết giáo dục năm tới” [ 07; tr 64] Quả thật công việc “trăm năm trồng người” trọng trách vô to lớn người giáo viên, lẽ ngừơi giáo viên không đảm nhận trách nhiệm dạy chữ mà cịn dạy người, khơng phải cơng việc đơn giản, điều khẳng định “ đường nâng cao hiệu dạy văn” “ nói đến văn học nói đến khoa học người” [ 09; tr 21] hay “ phương pháp dạy học văn” tác giả khẳng định “ dạy văn lĩnh vực hoạt động địi hỏi nhiều tìm tịi sáng tạo cá nhân người lên lớp” [10; tr 97] Từ lí luận ta thấy vai trị người thầy vô quan trọng quan trọng phương pháp giảng dạy áp dụng nhà trường Và để đạt điều khơng địi hỏi người giáo viên lực sư phạm mà cịn phải có tâm huyết yêu nghề Trong “ bàn giáo dục việt nam” năm 2002 tác giả Nguyễn Cảnh Toàn khẳng định vai trò người giáo viên “ người giáo viên giỏi phải người yêu nghề” “ lòng u nghề” giác ngộ trị nghề, lịng hứng thú khoa học nghề nghiệp hiệu lao động sư phạm” [ 26; tr 397], tác giả cịn cho vấn đề phụ thuộc vào phương pháp người giảng dạy, “ dạy giỏi cho ngừơi học phát huy tính chủ động tìm tịi, tự học cách thông minh sáng tạo, biết gắn với hành” [ 26; tr 72] Từ lí luận cho ta thấy để dạy giỏi người giáo viên không trang bị cho kiến thức mà quan trọng phải biến vận dụng kiến thức để tác động vào đối tượng tiếp nhận cách tốt Và để làm điều địi hỏi người giáo viên phải có khả truyền đạt kiến thức cho học sinh chiếm lĩnh nhanh chóng áp dụng vào thực tiễn cách động, sáng tạo khả quan Từ thực tiễn tác giả Phan Trọng Luận khác cách dạy học truyền thống cách dạy học đại, “ đổi vị trí chức năng, người giáo viên học sinh chế giảng văn, đổi phương pháp truyền thụ thụ động sang tích cực, sáng tạo tiếp nhận tiếp nhận tác phẩm học sinh trình giảng văn” [ 13; tr 267], tác giả cho biết “ quan trọng giảng dạy văn nói riêng rèn luyện óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp tìm tịi, phương pháp vận dụng kiến thức mình” [ 13; tr 24] Ta thấy rõ ràng môi trường giáo dục nào, việc đào tạo học sinh tư duy, phát triển trí tuệ điều xem trọng đặc biệt phương pháp giáo dục dần đổi vấn đề xem trọng trở thành tiêu chí hàng đầu q trình giảng dạy, vai trò chủ đạo hướng người giáo viên khẳng định “ học sinh chủ thể tích cực tham gia vào q trình khám phá tác phẩm văn” [ 13; tr:267] Trong “ văn học SVTH: Trần Kim Khoa GVHD: Trần Đình Thích Dạy học thơ giai đoạn 1932 – 1942 SGK Ngữ văn 11 tập giáo dục kỉ XXI”, tác giả Phan Trọng Luận nhấn mạnh “ vai trò người giáo viên quan trọng, giáo viên dẫn dắt học sinh đến tình có vấn đề khơng phần phức tạp” [ 14; tr 378], tác giả cịn nói thêm “ đường đổi phương pháp giảng dạy văn học từ thông tin - tiếp thu sang phương pháp sáng tạo trình tìm tịi thể nghiệm phức tạp cơng phu” [ 14; tr 319], điều có nghĩa dù người giáo viên có đạt chun mơn “ chưa nắm tư tưởng chiến lược phương pháp dạy văn học khơng thể tránh khỏi tình trạng vận dụng cách máy móc, mù mờ số thủ pháp, biện pháp giảng dạy” [ 14; tr 287], “ không lĩnh hội tinh hoa giáo dục tiên tiến khó để thực nhiệm vụ phát triển hội nhập mà theo đuổi” yêu cầu cấp thiết đặt “ cải cách giáo dục cải tiến phương pháp dạy” [ 19; tr 07], có điều khơng thể chối cãi nhận thức “ tính sư phạm thể nội dung phương pháp dạy học theo mục đích chung chương trình mơn học Giáo viên người chịu trách nhiệm khởi động tổ chức hồn thiện quy trình sư phạm học, học cụ thể” [ 16; tr 73] Chúng ta thấy từ cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học người giáo viên đóng vai trị khơng thể phủ nhận Bởi việc đào tạo người trình miệt mài, tìm tịi sáng tạo Nó địi hỏi người giáo viên phải đầy đủ lĩnh tri thức đường định hướng “ thuyền tri thức” đến với “bến bờ tri thức” Có người giáo viên phải định hướng rõ ràng dẫn nhiệt tình để “con thuyền” có kiến thức vững vàng từ vững chãi, động tiến đến “bến bờ” Vì thực chất ngày việc dạy học hai điều đòi hỏi ngừơi giáo viên lẫn học sinh phải không ngừng sáng tạo, đặc biệt “ vai trị chủ động, tích cực, động học sinh q trình học tập có ý nghĩa định việc phát triển trí tuệ, lĩnh hội kiến thức hoàn thiện nhân cách thân với ý nghĩa chủ thể sáng tạo thay thế” [ 01; tr 50] thấy “ văn học nhiều nhiệm vụ mặt sư phạm mặt phương pháp hệ hòa lẫn với nhau” [ 27; tr 05] Vì yêu cầu đặt “ giáo viên kết hợp vừa trình bày tài liệu phân tích tượng, kiện văn học, tác phẩm; vừa lưu ý nhấn mạnh phương pháp trình bày, phương pháp phân tích, cần hướng dẫn học sinh vận dụng phương pháp phân tích tượng văn học tác phẩm tương tự để em có dịp rèn luyện kỹ năng” [ 16; tr 91] Ngoài giáo viên cần phải xác định rõ ràng phương pháp để đưa vào ứng dụng cho phù hợp, “ vai trị phương pháp có xác nhận đề cao hay không trước hết phải hiệu lực riêng thân phương pháp, phương pháp gắn liền với người sử dụng phương pháp” [ 16; tr 158] Bên cạnh đổi phương pháp giảng dạy, đổi tư người giáo viên việc phải đổi cách nhìn sách giáo khoa Điều có nghĩa nên gạt suy nghĩ sách giáo khoa tài liệu cung cấp thông tin trình học Bởi SVTH: Trần Kim Khoa 10 GVHD: Trần Đình Thích ... Kim Khoa 12 GVHD: Trần Đình Thích Dạy học thơ giai đoạn 1932 – 1942 SGK Ngữ văn 11 tập Chương I TÌM HIỂU CHUNG VỀ THƠ MỚI VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THƠ MỚI Tìm hiểu chung thơ 1.1 Khái niệm thơ “ Thơ. .. GIAI ĐOẠN 1932- 1942 TRONG SGK NGỮ VĂN LỚP 11 Lý thuyết soạn giáo án Giới thiệu thơ chương trình mơn Ngữ văn THPT Thiết kế giáo án tác phẩm thơ giai đoạn 1932- 1942 SGK Ngữ văn lớp 11 - Vội vàng _... phá tác phẩm văn? ?? [ 13; tr:267] Trong “ văn học SVTH: Trần Kim Khoa GVHD: Trần Đình Thích Dạy học thơ giai đoạn 1932 – 1942 SGK Ngữ văn 11 tập giáo dục kỉ XXI”, tác giả Phan Trọng Luận nhấn mạnh

Ngày đăng: 08/04/2018, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan