LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn dạy học phần văn xuôi hiện đại việt nam trong chương trình SGK ngữ văn 12 (bộ nâng cao)

90 153 0
LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn dạy học phần văn xuôi hiện đại việt nam trong chương trình SGK ngữ văn 12 (bộ nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SP NGỮ VĂN -   - TRẦN BẢO QUỐC “Dạy học phần văn xuôi đại Việt Nam chương trình SGK Ngữ văn 12 (bộ nâng cao)” Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành sư phạm Ngữ văn khóa 33 Cán hướng dẫn: TRẦN ĐÌNH THÍCH Cần Thơ - 2011 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là người muốn có nghề nghiệp ổn định, tương lai vững Tôi có ước mơ, hồi bão mong muốn cho nghề nghiệp ổn định, tiến dần đến ước mơ trở thành giáo viên tương lai, tơi đường mà chọn Để trở thành giáo viên dạy giỏi, cần phải có cách dạy tốt, thu hút dễ hiểu Mục tiêu giáo dục phổ thông là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa; chuẩn bị cho việc tiếp tục học lên vào sống lao động tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Từ lâu, dạy - học môn văn nhà trường phổ thông quan niệm dạy môn nghệ thuật Mục tiêu dạy - học văn cung cấp tri thức văn học, phát triển khả cảm nhận, bồi đắp tâm hồn tinh tế nhạy cảm, xây dựng nhân cách đạo đức cho hệ trẻ “Văn học nhân học”, học văn học làm người, dạy văn dạy người Bên cạnh mục tiêu trang bị tri thức, giáo dục đạo đức nhân cách, thẩm mỹ nhấn mạnh mục tiêu rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết Chính mục tiêu chọn đề tài luận văn tốt nghiệp, chọn đề tài: “Dạy học phần văn xi Việt Nam đại chương trình SGK Ngữ văn 12 (bộ nâng cao)” Từ quan niệm nhu cầu tất yếu đổi phương pháp dạy Tơi có cách nhìn đắn toàn diện việc giảng dạy người giáo viên phổ thơng tương lai Tơi truyền đạt hay đẹp văn chương cho học sinh cảm nhận tốt Giúp em yêu văn chương tác phẩm văn chương nhà trường Từ đó, tơi rút kinh nghiệm để việc dạy học sau đạt kết cao Lịch sử vấn đề Chương trình - SGK Ngữ văn 12 thức đưa vào dạy học trường THPT từ năm học 2008 - 2009 Cũng lẽ có không nhiều tài liệu nghiên cứu sâu việc soạn giáo án dạy học phần văn xuôi Việt Nam đại chương trình SGK Ngữ văn 12 (bộ nâng cao) Nhưng qua việc tìm hiểu, tơi tìm thấy số tài liệu có liên quan: Quyển “Kỷ yếu hội nghị khoa học cải tiến phương pháp dạy học”, Khoa sư phạm, Trường Đại Học Cần Thơ, 2001 có viết: “Giảng dạy văn học Việt Nam 1945 - 1975”, Nguyễn Lâm Điền, giảng viên môn Ngữ văn, Khoa sư phạm; “Vài suy nghĩ đổi phương pháp dạy học văn trường Đại học sư phạm nay”, Trần Đình Thích, giảng viên mơn Ngữ văn, Khoa sư phạm Tuy hai viết không liên quan trực tiếp đến đề tài qua việc nghiên cứu ta áp dụng số nội dung phù hợp cho phần soạn giáo án như: cách thức chuẩn bị giảng hiệu quả, cách đề, nội dung thảo luận lớp, cách nêu vấn đề để buộc học sinh phải đọc, tham khảo tài liệu,… Nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, chuyên đề: “Tổ chức học hợp tác dạy học Ngữ văn”, Nguyễn Thị Hồng Nam đưa hình thức dạy học mới, đạt hiệu cao hình thức thảo luận nhóm Với cô Nam “học hợp tác tạo điều kiện cho học sinh phát triển lực tư cách mà khơng giáo viên nào, dù tốt làm với phương pháp truyền thống” [13; tr.14] Bên cạnh đó, nhóm tác giả giáo trình “Lý luận dạy học Ngữ văn” - Ths Nguyễn Minh Chính, Ts Nguyễn Thị Hồng Nam, Ths Trần Đình Thích, Ths Hà Hồng Vân tác giả giáo trình “Lý luận dạy học” - Lê Phước Lộc đưa sở lý thuyết dạy học Ngữ văn xu hướng dạy học tích cực Điều giúp nhiều việc trang bị kiến thức phương pháp luận cho giáo viên thiết kế giáo án Bài viết: “Mấy ý kiến cách phát vấn dạy nêu vấn đề bậc Đại học” Ths Trần Văn Minh Tuy viết nói phương pháp dạy học bậc đại học tơi thấy có số nội dung áp dụng cho việc giảng dạy phổ thông như: yêu cầu chung thiết kế câu hỏi, thái độ người giáo viên tiến hành phát vấn Qua đây, người dạy đưa câu hỏi hợp lí có thái độ phù hợp nhằm đảm bảo cho trình giảng dạy tiếp thu học sinh tốt Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu khác đưa số thiết kế giảng cụ thể có vận dụng phương pháp tích cực, đại việc dạy học văn, phát huy tính sáng tạo tích cực học sinh “Thiết kế dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông” (Tập 1, 2) Phan Trọng Luận chủ biên, “Thiết kế giảng Ngữ văn 10”, “Thiết kế giảng Ngữ văn 11”, “Thiết kế giảng Ngữ văn 12” “Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12”, “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể)”, Nguyễn Viết Chữ chủ biên Đây xem đóng góp quan trọng giúp ích nhiều cho giáo viên công tác giảng dạy Do đó, giáo viên tham khảo, vận dụng làm cho thiết kế thêm sinh động, đạt chất lượng cao Nhìn chung, chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể đầy đủ việc “Dạy học phần văn xuôi Việt Nam đại chương trình SGK Ngữ văn 12 (bộ nâng cao)” Trong q trình thực đề tài này, tơi hi vọng đóng góp vào việc nghiên cứu, thiết kế giáo án Ngữ văn nói chung giáo án phần văn xuôi Việt Nam đại lớp 12 (bộ nâng cao) nói riêng Và nữa, hành trang cần thiết cho đường dạy học tương lai Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm vào mục đích: - Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn 12 (bộ nâng cao) đặc biệt văn xuôi Việt Nam đại - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào việc soạn giáo án văn xuôi Việt Nam đại SGK Ngữ văn 12 (bộ nâng cao) Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài SGK Ngữ văn 12 (bộ nâng cao) số tài liệu liên quan Vì vậy, người nghiên cứu thiết kế số văn xi Việt Nam đại chương trình SGK Ngữ văn 12 (bộ nâng cao) Cụ thể bài: - Người lái đị Sơng Đà - Vợ chồng A Phủ - Rừng xà nu Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài này, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phân tích chương trình SGK Ngữ văn 12 (bộ nâng cao) - Tổng hợp tư liệu phương pháp dạy học - Vận dụng phương pháp dạy học vào việc soạn giáo án văn xuôi Việt Nam đại lớp 12 (bộ nâng cao) - Ngoài ra, q trình thực tơi cịn sử dụng phương pháp như: đối chiếu, so sánh, phân tích B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 (BỘ NÂNG CAO) Quan niệm văn xuôi “Văn xi thể loại văn nói viết ngơn ngữ thông thường, không tuân theo lề luật thi ca Văn xuôi chủ yếu dựa vào lực trí tuệ cộng với tình cảm trí tưởng tượng Văn xi có nhiều thể loại: văn diễn giảng, văn lịch sử, văn nghị luận, văn tự sự,…Văn xuôi văn học có tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút, ký,…Khi tác phẩm triết học, lịch sử, giáo dục,… có giá trị thẩm mỹ xem văn xi” (Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia) 1.1 Những đặc điểm Văn học Việt Nam có chuyển biến vào năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Đây chặng đường quan trọng trình vận động để chuyển đổi văn học, từ phạm trù trung đại sang phạm trù đại Gần mười kỷ văn học phát triển bối cảnh giao lưu mang tính chất khu vực với quy phạm riêng, văn học Việt Nam có khác biệt so với văn học nước Văn xi dường khó phát triển thành tựu văn vần Đời sống văn học xuất yếu tố làm phá vỡ nhiều hệ thống quy phạm tồn lâu sáng tác tiếp nhận Những quan niệm giới người làm cho văn học tiếp cận với sống đa dạng không ngừng biến đổi Cái nhìn cụ thể, lạ làm cho văn học khơng cịn bó hẹp tượng mang tính chất khn mẫu Việc tìm kiếm phương thức thể trở thành nhu cầu tất yếu để đổi thay đời sống văn học Nhu cầu thưởng thức nghệ thuật phận công chúng thị hình thành khơng cho phép văn học giữ trạng thái đông cứng Nói cách khác, nhu cầu cách tân văn học đặt cho nhà văn nhiệm vụ với yêu cầu khác biệt so với chặng đường trước Đây giai đoạn mở đầu cho q trình đại hóa văn học Việt Nam nói chung đại hóa văn xi nói riêng Thời trung đại, văn xuôi Việt Nam xây dựng tảng tiếp thu văn xuôi Trung Quốc với đặc thù mang tính chất khu vực Những thể loại văn xi khó tiếp nhận phận công chúng, vốn không tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm viết chữ Hán Bộ phận văn học thuộc loại hình tự viết chữ Nôm, tác phẩm truyện thơ, công chúng tiếp nhận dễ hơn, tư thơ nhiều lấn át tư văn xi Văn hóa đọc chưa hoàn thiện theo hướng mở rộng khả tiếp cận tác phẩm phận công chúng Nhu cầu đổi văn xuôi đặt yêu cầu chuyển biến kể nội dung phản ánh lẫn phương thức biểu Văn xi địi hỏi đổi thay theo xu hướng đại hóa hội nhập với văn học giới Những yếu tố nội sinh đời sống văn học đủ mạnh để tạo đổi thay tiến trình vận động văn xi tiếng Việt Trong bối cảnh đó, phát triển chữ quốc ngữ vào thập niên cuối kỷ XIX tạo hướng thử nghiệm cho văn xuôi tiếng Việt Chữ quốc ngữ vốn thâm nhập vào đời sống văn hóa Việt từ kỷ trước, bị cô lập hoạt động tôn giáo Một vài tác phẩm mang tính chất ký Sách sổ sang chép việc Philiphê Bỉnh (1822) tượng mang tính chất riêng lẻ chưa tạo cách nhìn đời sống văn học 1.2 Sự phát triển văn xuôi đại Sự phát triển văn xuôi đại, theo nhà nghiên cứu văn xi đại phân làm giai đoạn theo mốc lịch sử sau: - Giai đoạn 1900 - 1930 - Giai đoạn 1930 - 1945 - Giai đoạn 1945 - 1975 - Giai đoạn 1975 - Mỗi giai đoạn thời kỳ văn học có thành tựu đáng kể chất lượng, thể loại - Giai đoạn 1900 - 1930 Việc sử dụng chữ quốc ngữ góp phần thúc đẩy vào việc xây dựng phát triển văn xuôi Việt Nam Nền văn học trung đại Việt Nam chưa ý phát triển văn xuôi Ở giai đoạn nửa cuối kỉ XIX có xuất sáng tác văn xi chữ quốc ngữ Trương Vĩnh Kí Huỳnh Tịnh Của Nhưng mò mẫm ban đầu, thí nghiệm lẽ loi chưa có tính phổ biến Sang đầu kỉ XX, văn xuôi Việt Nam có chuyển biến rõ rệt Bên cạnh đó, có tiếp xúc với văn học phương Tây mà văn học Việt Nam giai đoạn xuất thể loại mới: tiểu thuyết đại, vốn đặc thù văn học phương Tây Khởi đầu tiểu thuyết in chữ quốc ngữ, xuất Nam kì năm 1887 với tựa đề Truyện thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản Nhưng đến giai đoạn 1900 - 1930 tiểu thuyết đại phát triển nước Những tên tuổi tiêu biểu Hồ Biểu Chánh, Trần Thiên Trung, Trương Duy Toản, Hoàng Ngọc Phách, Trọng Khiêm, Nguyễn Trọng Thật, Chất văn xi, tính cách cá nhân phương Tây ảnh hưởng đến lĩnh vực sáng tác lâu đời văn học Việt Nam - Giai đoạn 1930 - 1945 Giai đoạn bước ngoặt chuyển biến mau lẹ từ thi pháp trung đại sang thi pháp đại sáng tạo văn chương đường đại hóa Nếu giai đoạn trước cơng đại hóa văn chương Việt Nam biểu lẻ tẻ, rời rạc, giai đoạn diễn phổ biến đồng loạt với khí diễn sơi rầm rộ Về tốc độ phát triển, vòng mười lăm năm ngắn ngủi, văn chương Việt Nam tự tạo nên phát triển đột biến, nhảy vọt tăng tốc mà giai đoạn trước chưa có Văn chương Việt Nam 1930 - 1945 giai đoạn thời kì văn học từ đầu kỉ XX đến 1945 Vậy đặc điểm văn học thời kì đặc điểm thời kỳ văn học đầu kỉ XX đến 1945 Văn chương Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 nối tiếp, liền mạch từ giai đoạn trước, song khơng hồn tồn đồng với giai đoạn trước có nét riêng biệt Do có nét riêng biệt tạo thành đặc điểm bật nên phân thành giai đoạn văn chương Ở giai đoạn văn học không phát triển lượng mà phát triển chất tác phẩm văn chương Lực lượng sáng tác giai đoạn có tên tuổi Nguyễn Ái Quốc, Tố Hữu, … nhà văn thực phê phán Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, nhà văn nhà thơ lãng mạn Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Phạm Huy Thông, Xuân Diệu, Tuy nhà văn nhà thơ thuộc trào lưu văn chương khác nhau, họ làm thơ, viết văn, có đóng góp đáng kể sản phẩm, tạo nên phát triển khởi sắc cho văn chương đại Việt Nam Mặc dù họ có quan niệm nghệ thuật khác giới hạn định giai cấp lịch sử với đóng góp chung họ cho văn chương dân tộc, với nhiều nhà văn, nhà thơ khác, họ hợp thành đội ngũ nhà văn, nhà thơ Việt Nam đại Đội ngũ nhà văn, nhà thơ Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 lực lượng chủ cơng, lực lượng xung kích việc làm biến đổi diện mạo văn chương Việt Nam theo hướng mới, trẻ hóa đầy sinh khí - Giai đoạn 1945 - 1975 Đây giai đoạn có nhiều kiện lịch sử ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển văn xuôi văn học nói chung Cách mạng tháng Tám thành cơng, chế độ xã hội đời tiếp theo, năm tháng kháng chiến trường kì anh dũng dân tộc để giử gìn độc lập Tổ quốc Văn học gắn chặt với nghiệp vĩ đại dân tộc Cho nên đặc điểm văn xuôi giai đoạn văn xuôi sử thi chiếm ưu So với văn xuôi tiền chiến, văn xuôi thực phê phán cách tân quan trọng văn xuôi giai đoạn nhiều nhà nghiên cứu khẳng định “phát triển nội dung cộng đồng đời sống xã hội phương tiện cộng đồng ý thức cá nhân” (Lã Nguyên) Chưa hình tượng tổ quốc, hình tượng tập thể nhân dân lại chiếm ưu lên rực rỡ văn học Lực lượng sáng tác gồm có Nam Cao, Nguyễn Tn, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy Tưởng, Kim Lân, Võ Huy Tâm, Trần Văn Bổng, Nguyễn Minh Châu, - Giai đoạn 1975 - Giai đoạn giai đoạn thời gian không dài, xem giai đoạn phát triển có đặc điểm khác với giai đoạn trước Như biết, sau 1975, đất nước bước vào thời kì thời kì từ chiến tranh chuyển sang hịa bình, từ đời sống bất bình thường “ngày có giặc” chuyển sang đời sống bình thường Có chuyện hơm qua văn học chưa kịp nói đến, chưa kịp đề cập, cịn phải nhìn cách phiến diện ngày có điều kiện đề cập, nhìn lại, Những điều địi hỏi văn xi phải chuyển kịp hướng với thời đại, phù hợp với thực Có thể nói mười lăm năm qua văn xi có nhiều khởi sắc Dĩ nhiên khơng phải thừa nhận khởi sắc Thậm chí có người cịn cho có bước thụt lùi Trong “Thời kỳ văn học vừa qua xu hướng phát triển văn học”, với tất thận trọng nhà nghiên cứu có kinh nghiệm, Hồng Ngọc Hiến khẳng định : “Thời kỳ văn học từ 75 đến đặc biệt quan trọng cho định hướng tới,… Đến 15 năm sớm để thấy hết giá trị tác phẩm đời tác giả xuất ý thời kỳ này, thời kỳ phong phú tượng văn học” Và theo ông, thời kỳ “một kinh nghiệm - bừng tỉnh” Với tư cách Chủ tịch hội đồng văn xuôi Hội nhà văn Việt Nam, nhà văn Bùi Hiển nhận xét : “Ngay từ đầu năm 80, đặc biệt văn xuôi, sân khấu điện ảnh bắt đầu xuất sáng tác mang nhiều sắc thái mới” Đây nhận xét phù hợp với phát triển văn xuôi sau năm 1975 Quan sát văn xi sau 75 thấy có hai chặng Chặng đầu từ 1975 đầu năm 80 Văn xi chặng có số biến đổi mở rộng đề tài, đề cập đến nhiều vấn đề hơn, gần với đặc điểm văn xuôi giai đoạn trước Nghĩa sáng tác này, cảm hứng sử thi giữ vai trò quan trọng tư nghệ thuật Chúng ta nhớ đến sáng tác văn xuôi thời kỳ Tháng ba Tây Nguyên Nguyễn Khải, Năm 75 họ sống Nguyễn Trí Hn, Trong gió lốc Khuất Quang Thụy, Nắng đồng Chu Lai Miền cháy Nguyễn Minh Châu, Chặng thứ hai từ năm 80 văn xi thật có bước chuyển đáng kể Trước hết tự đổi nhà văn có sáng tác vững vàng giai đoạn trước Người ta thấy văn xuôi Nguyễn Minh Châu, Bùi Hiển, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Sáng, Ma Văn Kháng, Xuân Thiều, Nguyễn Trọng Oánh, Lệ Lựu,… bắt đầu có đổi Ở không đổi phạm vi đề tài, mà tư nghệ thuật, cảm hứng, cách viết,… Nếu trước Lê Lựu Người đồng cói, Mở rừng Thời xa vắng Nếu Ma Văn Kháng trước Xa phủ Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú Nếu Nguyễn Quang Sáng trước Chiếc lược ngà, Mùa gió chướng, Chị Nhung,… Tơi thích làm vua, Thế võ,… Rõ trước thực mới, công chúng không cho phép nhà văn viết cũ Sự đổi nhà văn gần tất yếu sống cịn họ Trong số nhà văn khơng thể không kể đến tên tuổi mang đến đổi sớm trang viết mình, trang viết đầy suy tư dự cảm sớm biến đổi xã hội Đó nhà văn Nguyễn Minh Châu Ngay từ sau 1975 năm đầu thập niên 80 với Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bức tranh, Bến quê, Mẹ chị Hằng, Mảnh đất tình yêu, Khách quê ra, Phiên chợ Giát, Cỏ lau,… Nguyễn Minh Châu thực để lại trang viết kiểu tư nghệ thuật khác trước Và đó, nhà văn nêu lên được, phân tích lí giải vấn đề có tầm bao quát rộng lớn Đặc biệt với xuất loại bút trẻ làm thay đổi hẳn mặt diện mạo văn xuôi Các sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Lập, Tạ Duy Anh,… mang lại cho văn xuôi sắc thái mẻ Đọc bút này, người ta chê trách điều này, điều nọ, thảo luận lại nhiều vấn đề, không thừa nhận đổi mà nhà văn đem đến cho văn xuôi giai đoạn Vị trí tầm quan trọng văn xi Việt Nam đại chương trình SGK Ngữ Văn 12 (bộ nâng cao) 2.1 Vị trí Như biết chương trình Ngữ văn 12 (bộ nâng cao) đưa vào giảng dạy từ năm học 2008 - 2009 Vì vậy, người soạn SGK đưa vào chương trình học khác trước Nhất qn với tư tưởng biên soạn chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 10 11 Cụ thể biên soạn theo hướng: Tích hợp, tích cực, nhật dụng Theo cụm thể loại kết hợp với tiến trình lịch sử văn học Về phần Văn xuôi đại Việt Nam phân bố hai tập hai cụ thể sau: Tập gồm có tác phẩm Người lái đị sơng đà (Nguyễn Tn), Ai dặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) Tâp hai gồm tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), Vợ nhặt (Kim Lân), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Những đứa gia đình (Nguyễn Thi), Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu), Như vậy, văn xi có vị trí quan trọng phân bố hai tập hai 2.2 Tầm quan trọng Văn xi đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 (bộ nâng cao) đưa vào giảng dạy gồm tác phẩm giai đoạn xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc chiến tranh chống Mỹ cứu nước miền Nam như: Người lái đò Sơng Đà, Ai đạt tên cho dịng sơng?, Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Rừng xà nu, Những đứa gia đình, Một người Hà Nội, Chiếc thuyền xa,… Những tác phẩm chủ yếu phản ánh công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc công kháng chiến vĩ đại miền Nam Việc đưa vào giảng dạy tác phẩm có ý nghĩa tầm quan trọng lớn góp phần vào việc bồi đắp tâm hồn cho hệ trẻ, đặc biệt lòng yêu nước tinh thần dân tộc, tinh thần đoàn kết đứng lên bảo vệ Tổ quốc Thông qua tác phẩm nhà biên soạn SGK muốn hệ trẻ sức học tập, lòng 10 ... học sinh có suy nghĩ tinh thần, thái độ nào? 13 CHƯƠNG DẠY HỌC PHẦN VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 (BỘ NÂNG CAO) Cơ sở lí luận cho việc dạy học phần văn. .. xi Việt Nam đại chương trình SGK Ngữ Văn 12 (bộ nâng cao) 2.1 Vị trí Như biết chương trình Ngữ văn 12 (bộ nâng cao) đưa vào giảng dạy từ năm học 2008 - 2009 Vì vậy, người soạn SGK đưa vào chương. .. văn xuôi Việt Nam đại - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào việc soạn giáo án văn xuôi Việt Nam đại SGK Ngữ văn 12 (bộ nâng cao) Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài SGK Ngữ văn

Ngày đăng: 08/04/2018, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan