LUẬN văn sư PHẠM vật lý tìm HIỂU TÍNH LIÊN THÔNG KIẾN THỨC TRONG học PHẦN QUANG học ở TRUNG học PHỔ THÔNG –CAO ĐẲNG đại HỌCTHÔNG QUA các CHƯƠNG TRÌNH học tại THÀNH PHỐ cần THƠ

111 164 0
LUẬN văn sư PHẠM vật lý tìm HIỂU TÍNH LIÊN THÔNG KIẾN THỨC TRONG học PHẦN QUANG học ở TRUNG học PHỔ THÔNG –CAO ĐẲNG   đại HỌCTHÔNG QUA các CHƯƠNG TRÌNH học tại THÀNH PHỐ cần THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MƠN VẬT LÝ Tên đề tài: TÌM HIỂU TÍNH LIÊN THƠNG KIẾN THỨC TRONG HỌC PHẦN QUANG HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – CAO ĐẲNG - ĐẠI HỌC THƠNG QUA CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỌC TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Ngành: Sư phạm Vật lý GV hướng dẫn: Ts.GVC Nguyễn Thị Thu Thủy Sinh viên thực hiện: Lê Chí Hiếu MSSV:1040106 Hồ Minh Nhựt MSSV: 1040133 Lớp: TL0402A1 Cần thơ, 2008 GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN  Trong trình nghiên cứu thực đề tài này, chúng tơi gặp phải khơng khó khăn, trở ngại Nhưng qua gần năm tháng thực hiện, giúp đỡ thầy cô hướng dẫn, bạn bè đến đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh Được trước tiên xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Bộ môn Vật lý, Khoa Sư Trung tâm phạm, trường Đại học Cần Thơ, bạn sinh viên khối lớp Sư phạm Vật lý, Vật lý – Tin học khóa 30, khóa 31 Học liệu Cầnnhận Thơ Tài học nghiên khóa 32 đãĐH có xét,@ đóng gópliệu ý kiến chântập thànhvà để đề tài thành công Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Thủy người trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi giải khó khăn trình thực đề tài Trong tình nghiên cứu thực đề tài, có cố gắng dù cố gắng đến khơng thể tránh sai sót hạn chế định Chính mong q thầy bạn góp ý, nhận xét, bổ sung để đề tài nghiên cứu chúng tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực đề tài GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: cứu Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: GIỚI THIỆU NHỮNG QUI ĐỊNH, VĂN BẢN VỀ YÊU CẦU LIÊN THÔNG KIẾN THỨC TRONG TÌNH HÌNH GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Những qui định Bộ đào tạo liên thông 1.2 Các ưu điểm nhược điểm học chế tín 1.2.1 Ưu điểm Trung 1.2.2 Các nhược điểm học chế tín cách khắc phục tâm Họctrạng liệu ĐH học Cần TàiNam liệu học tập nghiên10cứu 1.3 Hiện áp dụng chếThơ tín @ Việt 1.3.1 Việc triển khai học chế học phần 10 1.3.2 So sánh học chế học phần áp dụng phổ biến Việt Nam học chế tín Mỹ 10 1.3.3.Việc triển khai học chế học phần triệt để (học chế tín chỉ) số trường ĐH nước ta 12 1.4 Về phương hướng mở rộng cải tiến học chế tín nước ta 14 1.5 Về lộ trình chuyển đổi 15 1.6 Phương hướng đổi hoàn thiện nội dung dạy học ĐH 16 1.7 Các phương pháp học tập bậc ĐH 17 1.7.1.Tự học ĐH 17 1.7.2 Nghiên cứu khoa học 18 1.8 Những thuận lợi, khó khăn giảng dạy học tập học phần quang học 19 1.8.1 Thuận lợi 19 1.8.2 Khó khăn 19 Chương II: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH QUANG HỌC Ở THPT VÀ CAO ĐẲNG 2.1 Chương trình Quang học THPT 20 2.1.1 Đại cương 20 GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: Luận văn tốt nghiệp 2.1.2 Một số quan điểm xây dựng chương trình Quang học 21 2.1.3 Cấu trúc nội dung chương trình Quang học THPT 22 2.1.3.1 Tổng quan chương trình Quang học THPT 22 2.1.3.2 Quang hình học 23 2.1.3.3 Quang học Vật lý 27 2.1.4 Phân tích số nội dung chương trình Quang học 30 2.1.4.1 Quang hình học 30 2.1.4.2 Quang học Vật lý 37 2.1.5 Nhận xét chung chương trình quang học THPT 43 2.2 Chương trình Quang học trường Cao đẳng Sư phạm Cần thơ 44 Chương III: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH QUANG HỌC NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ, ĐHCT 3.1 Đại cương 46 3.1.1 Quang hình học 46 3.1.2 Quang học Vật lý 46 3.2 Cấu trúc nội dung 47 3.2.1 Tổng quan 47 3.2.1.1 Chương I: Mở đầu 48 II: Sự giao thoa ánh sáng 48 Trung tâm3.2.1.2 HọcChương liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 3.2.1.3 Chương III: Nhiễu xạ ánh sáng 50 3.2.1.4 Chương IV: Quang hình học 51 3.2.1.5 Chương V: Sự phân cực ánh sáng 53 3.2.1.6 Chương VI: Truyền ánh sáng qua môi trường đẳng hướng 54 3.2.1.7 Chương VII: Bức xạ nhiệt 56 3.2.1.8 Chương VIII: Tính chất lượng tử ánh sáng 57 3.2.1.9 Chương IX: Hiện tượng quang học phi tuyến 58 3.2.2 Phân tích số nội dung chương trình Quang học Ngành Sư phạm Vật lý, ĐHCT 59 3.2.2.1 Tia sáng – Điểm sáng – Nguồn sáng 59 3.2.2.2 Vật thật – vật ảo – ảnh thật – ảnh ảo 60 3.2.2.3 Quang sai hệ quang học 60 3.2.2.4 Sự giao thoa ánh sáng 65 3.2.2.5 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng 66 3.2.2.6 Sự phân cực ánh sáng 70 3.2.2.7 Sự tán sắc ánh sáng 71 3.2.2.8 Bức xạ nhiệt 73 3.3 Nhận xét chung chương trình quang học ĐHCT 74 GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: Luận văn tốt nghiệp Chương IV: NHẬN XÉT TÍNH LIÊN THƠNG KIẾN THỨC GIỮA CHƯƠNG TRÌNH QUANG HỌC Ở THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC 4.1 Nhận xét tính liên thơng kiến thức chương trình quang học THPT - Ngành Sư phạm Vật lý, ĐHCT 76 4.1.1 Nhận xét tính liên thơng kiến thức 76 4.1.1.1 Quang hình học 76 4.1.1.2 Quang học Vật lý 80 4.1.2 Một số đề suất giảng dạy học phần quang học Ngành Sư phạm Vật lý, ĐHCT 87 4.1.2.1 Khảo sát thực tế 87 4.1.2.2 Một số đề xuất việc giảng dạy học tập học phần Quang học 90 4.2 Nhận xét tính liên thơng kiến thức chương trình quang học Cao đẳng Sư phạm Cần thơ – Ngành Sư phạm Vật lý, ĐHCT 94 4.2.1 Quang hình học 93 4.2.2 Quang học Vật lý 93 PHẦN III: KẾT LUẬN NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI 95 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 96 LIỆU THAM KHẢO TrungTÀI tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên97cứu PHỤ LỤC 98 GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: Luận văn tốt nghiệp PHẦN I: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết, hầu giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt xem giáo dục quốc sách Bởi lẻ đất nước mà trình độ dân trí cao đất nước phát triển Các nhà giáo dục không ngừng nghiên cứu cải tiến nội dung chương trình giáo dục cấp học, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Thế kỉ XXI kỉ mà tri thức kỹ người, coi yếu tố định cho phát triển xã hội Hiện kiến thức khoa học, thành tựu khoa học - cơng nghệ mà người tìm ngày, tăng lên theo cấp số nhân Vì xã hội địi hỏi phải có người tham gia vào ngành giáo dục, tham gia nâng cao trình độ chun mơn, khơng có trình độ cao chun mơn, nghiệp vụ mà cịn phải động sáng tạo Không ngừng cải tiến nội dung phương dạyHọc học, đảm chấtCần lượng Thơ giáo dục cao.học Ngoài chất học tập Trungpháp tâm liệubảoĐH @ngày Tàicàng liệu tập lượng nghiên cứu phải cải tiến phương pháp để nắm vững, đáp ứng yêu cầu kiến thức bậc học Để giải vấn đề cải tiến nội dung phương pháp dạy học bậc học, Bộ GD&ĐT khơng ngừng thay đổi chương trình giáo dục từ phổ thông ĐH Đối với bậc phổ thơng, tính đến Bộ có lần thay đổi chương trình giáo dục Đối với cao Đẳng ĐH Bộ khơng ngừng thay đổi chương trình khung cho ngành đào tạo Lần gần chủ trương đào tạo liên thơng thực việc chuyển đổi học chế tín triệt để Nhằm thực chủ trương Bộ GD&ĐT, đào tạo liên thông thực chuyển đổi học chế tín triệt để, trường ĐH nước nói chung trường ĐHCT nói riêng, khẩn trương xây dựng chương trình đào tạo cho tất ngành nghề trường Tại Bộ môn Vật lý Khoa Sư phạm Trường ĐHCT, xây dựng chương trình đào tạo cho ngành Sư phạm Vật lý, Sư phạm Vật lý – Tin học Ngồi mơn xây dựng chương trình chuẩn, đào tạo liên thơng từ cao Đẳng lên ĐH ngành Sư phạm Vật lý Trong khung chương trình đào tạo đó, học phần Quang học học phần thiếu Do vậy, việc nghiên cứu để tìm chương trình Quang học phù hợp, đảm bảo tính liên thơng kiến thức bậc học phù hợp với qui chế Bộ vấn đề cấp thiết GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: Luận văn tốt nghiệp Để góp phần làm rõ tính liên thông kiến thức Quang học bậc học THPT – Cao đẳng – ĐH định chọn đề tài “Tìm hiểu tính liên thơng kiến thức Học phần Quang học Trung học Phổ thông – Cao Đẳng - Đại học thông qua chương trình học Thành phố Cần Thơ ” để làm luận văn tốt nghiệp GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài tìm hiểu vấn đề liên thơng kiến thức giảng dạy học phần Quang học ba cấp học: THPT – Cao đẳng – ĐH thành phố Cần Thơ Cụ thể nghiên cứu chương trình Quang học THPT, chương trình Quang học Trường Cao Đẳng Sư phạm Cần Thơ chương trình Quang học Ngành Sư phạm Vật lý, ĐHCT MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Tìm hiểu chương trình giảng dạy học phần Quang học THPT– Cao đẳng Sư phạm Cần Thơ – Ngành Sư phạm Vật lý, ĐHCT Từ biết thực trạng vấn đề liên thông kiến thức bậc đào tạo thành phố Cần Thơ Bước đầu đề xuất giải pháp hiệu chỉnh, cải tiến nội dung chương trình dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp với chủ trương Bộ GD&ĐT áp dụng thực phương án chuyển đổi học chế tín triệt để Đề xuất số phương pháp dạy học học phần Quang học ngành sư phạm Vật lý, Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ĐHCT nhằm giúp sinh viên tiếp thu học phần cách hiệu THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU - Đối với học phần Quang học, THPT HS học theo chương trình SGK Bộ GD&ĐT ban hành, bậc Cao đẳng ĐH trường tự biên soạn chương trình giảng dạy học phần này, dựa chương trình khung - chương trình Quang học Bộ GD&ĐT qui định Vấn đề đặt chương trình Quang học, bậc học có đảm bảo tính liên thơng kiến thức hay không? Tại đồng sông Cửu Long nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng, có nhiều tài liệu chương trình giảng dạy liên thông bậc học học phần Quang học Song nghiên cứu cụ thể, vấn đề liên thông kiến thức giảng dạy học phần này, bậc học chưa có tài liệu cụ thể GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI  Nắm chủ trương, sách Bộ GD&ĐT đào tạo liên thông thực chuyển đổi học chế tín triệt để  Tìm hiểu nắm nội dung chương trình Quang học THPT– Cao đẳng Sư phạm Cần Thơ – Ngành Sư phạm Vật lý ĐHCT GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: Luận văn tốt nghiệp  Tìm hiểu chương trình khung – chương trình Quang học bậc học Bộ GD&ĐT qui định  Các biện pháp giúp đảm bảo tính liên thơng kiến thức nội dung chương trình bậc học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Phương pháp nghiên cứu:  Nghiên cứu lý thuyết chủ yếu  Thống kê số ý kiến sinh viên từ bảng câu hỏi - Đối tượng nghiên cứu:  Chương trình Quang học bậc học trường chọn vùng nghiên cứu  Các chương trình khung – chương trình Quang học bậc học Bộ GD&ĐT qui định  Các chủ trương, sách, qui định Bộ GD&ĐT đào tạo liên thơng thực chuyển đổi học chế tín triệt để  Cácliệu tài liệu liênCần quan Thơ đến khoa dụchọc như: tập Giáo dục nghiên học, Lý luận Trung tâm Học ĐH @học Tàigiáo liệu cứu dạy học, Lý luận dạy học Vật lý,… - Chọn mẫu:  Ở THPT trường học theo SGK nên nghiên cứu chương trình Quang học theo SGK  Ở bậc Cao đẳng chọn Trường Cao Đẳng Sư phạm Cần Thơ  Ở bậc ĐH chọn Trường ĐHCT (Ngành Sư phạm Vật lý) CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Đề tài thực thời gian tháng, từ tháng 10 năm 2007 đến tháng năm 2008 qua bước sau:  Bước 1: Nhận đề tài xác định rõ mục tiêu đề tài  Bước 2: Tìm nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài  Bước 4: Tiến hành viết thảo đề tài trao đổi với giáo viên hướng dẫn  Bước 5: Viết đề tài báo cáo luận văn GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: Luận văn tốt nghiệp CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ĐH: đại học ĐHCT: đại học Cần Thơ GD&ĐT: giáo dục đào tạo HS: học sinh PT: phổ thông SGK: sách giáo khoa THPT: trung học phổ thông ĐHKHTN: đại học khoa học tự nhiên GDĐH: giáo dục đại học Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: Luận văn tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: GIỚI THIỆU NHỮNG QUI ĐỊNH, VĂN BẢN VỀ U CẦU LIÊN THƠNG KIẾN THỨC TRONG TÌNH HÌNH GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Những qui định Bộ đào tạo liên thông [19] Điều Khái niệm mục đích Đào tạo liên thơng (ĐTLT) q trình đào tạo cho phép cơng nhận chuyển đổi kết học tập, rèn luyện người học từ trình độ số trình độ khác ngành khác trình độ thuộc hệ thống GD&ĐT Qui định ĐTLT nhằm tạo sở pháp lý cho trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng ĐH xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức trình đào tạo công nhận kết học tập, tri thức kỹ nghề nghiệp người học để trình đào tạo liên thông diễn thông suốt với chất lượng hiệu cao Trung tâmĐiều Học liệuviĐH Phạm điềuCần chỉnh Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Qui định áp dụng cho trường Bộ GD&ĐT cho phép thí điểm đào tạo liên thông Điều Đối tượng đào tạo liên thông Những người tốt nghiệp hệ quy trường Dạy nghề (DN), Trung học chuyên nghiệp (THCN) Cao đẳng (CĐ) có nhu cầu học tập nâng cao Những người tốt nghiệp khoá đào tạo qui nước ngồi với trình độ tương đương DN, THCN, CĐ Việt Nam phải Bộ GD&ĐT thừa nhận Điều Nguyên tắc chung điều kiện thực đào tạo liên thông Các trường phép tổ chức ĐTLT phải thoả mãn điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Chương trình đào tạo phải xây dựng theo nguyên tắc sau: - Chương trình đào tạo thiết kế theo nguyên tắc mềm phát triển theo hướng kế thừa tích hợp để giảm tối đa thời gian học lại kiến thức kỹ mà người học tích luỹ trình độ khác GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 10 Luận văn tốt nghiệp gian Nên chúng tơi thiết nghĩ giáo viên chia lớp nhiều nhóm qui định nhóm giải bài, đến giải tập nhóm nhóm cử người lên giải chịu trách nhiệm giảng giải cho bạn hiểu tập 4.1.2.2.3 Người học - Các kiến thức cần nắm vững bậc THPT: Để học tốt học phần quang học này, sau học xong bậc THPT đòi hỏi người sinh viên phải nắm vững kiến thức quang học quan trọng sau: * Các kiến thức quang hình học như: Định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng, công thức lăng kính, thấu kính mỏng * Các kiến thức quang học vật lý như: Các tượng quang học thể tính chất sóng ánh sáng (tán sắc, nhiễu xạ, giao thoa ánh sáng), hiểu ánh sáng có tính chất sóng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định, chiết suất mơi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng Các kiến thức lượng tử ánh sáng như: Thuyết lượng tử ánh sáng vận dụng để giải thích tượng quang điện, định luật quang điện, giải thích quang phổ vạch Hiđrô Các kiến thức tảng sở để sinh viên học tốt học phần quang học bậc ĐH pháp học tập bậc ĐH: Trung tâm- Phương Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Khác với bậc PT, bậc Đại học để học tốt sinh viên phải tự học chính, sau chúng tơi xin đưa số phương pháp học tập học phần quang học sau: * Ngồi giáo trình giáo viên giảng dạy, sinh viên phải tự tìm đọc thêm sách quang học khác để bổ xung kiến thức Vì người có cách viết khác nhau, sách thầy đọc khơng hiểu, đọc sách khác lại thấy dễ hiểu hơn, sách quang học mà sinh viên đọc thêm như: Cơ sở vật lý tập sáu – Hoàng Hữu Thư (Chủ biên); Vật lý đại cương – Lương Duyên Bình; Vật lý đại cương nguyên lý ứng dụng – Trần Ngọc Hợi; Quang học – Quỳnh Huệ; Quang học – Hoàng Xuân Dinh; Quang học – Nguyễn Hữu Khanh… * Ôn tập theo chương: Sau học xong chương, sinh viên tự tóm tắt lại nội dung kiến thức cần nắm vững chương Cách tóm tắt dễ hiểu tóm tắt theo sơ đồ * Lập nhóm giải tập: Học lý thuyết khó mà vận dụng vào giải tập lại khó hơn, sinh viên tự lập nhóm nhỏ để giải tập, làm học không thấy chán nản mà cịn có hiệu tốt, khơng biết giải bạn khác biết nên hướng dẫn cho GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 97 Luận văn tốt nghiệp 4.2 Nhận xét tính liên thơng kiến thức chương trình quang học Cao đẳng sư phạm Cần thơ – ngành sư phạm Vật lý, ĐHCT Như nói, chương trình quang học Cao đẳng khơng có khác so với chương trình quang học ĐH Chỉ khác chổ yêu cầu mức độ kiến thức; Cao đẳng yêu cầu mức độ nắm vững kiến thức, sâu nghiên cứu tượng quang học thấp so với ĐH Đề cương chi tiết học phần quang học hai bậc học trên, khơng có khác nhiều Tuy nhiên, q trình giảng dạy có số chương, phần kiến thức sinh viên Cao đẳng không học lớp, mà tự học thêm nhà có số phần tự chọn Ví dụ phần sau sinh viên Cao đẳng tự tìm hiểu thêm nhà: Sự giao thoa ánh sáng phân cực, tượng lưỡng chiết nhân tạo, vận tốc pha vận tốc nhóm, số tượng quang học phi tuyến… 4.2.1 Quang hình học Đối với phần quang hình học Cao đẳng sinh viên nghiên cứu nội dung sau: - Các khái niệm định luật quang hình học (định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật tác dụng độc lập chùm tia sáng, nguyên lý tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng) - Nguyên lý Fermat, gương phẳng, gương cầu, lưỡng chất phẳng mặt song lăng kính,liệu mặt khúcThơ xạ (lưỡng chất cầu), mỏng, đồng trục, Trungsong, tâm Học ĐHcầuCần @ Tài liệuthấu họckính tập hệ nghiên cứu mắt số quang cụ, quang sai 4.2.2 Quang học Vật lý Những nội dung phần là: - Tính chất sóng ánh sáng + Sự giao thoa ánh sáng + Sự nhiễu xạ ánh sáng + Sự phân cực ánh sáng + Sự tán sắc, tán xạ hấp thụ ánh sáng + Bức xạ nhiệt - Tính chất hạt ánh sáng + Thuyết lượng tử ánh sáng Einstein + Hiệu ứng quang điện (trong, ngồi) + Hiệu ứng Cơng tơn + Áp suất ánh sáng Để có nhìn tổng qt hai chương trình quang học Cao đẳng Vật lý kỹ thuật Cần thơ ngành Sư phạm Vật lý, ĐHCT chúng tơi có bảng so sánh sau: * Quang hình học GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 98 Luận văn tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Cần thơ Ngành Sư phạm Vật lý, ĐHCT - Định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật tác dụng độc lập chùm tia sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng - Hiện tượng phản xạ khúc xạ ánh sáng - Hiện tượng phản xạ toàn phần - Nguyên lý Fermat - Gương phẳng, gương cầu, lăng kính, mặt cầu khúc xạ - Thấu kính mỏng, hệ đồng trục - Mắt quang cụ - Quang sai - Các đại lượng trắc quang đơn vị đo - Nguyên lý tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng - Sợi quang, cáp quang, thơng tin sóng ánh sáng dùng sợi quang - Lưỡng chất phẳng, mặt song song - Định lý Maluýt * Quang học vật lý Trung Cao đẳng Sư phạm Cần thơ Ngành Sư phạm Vật lý, ĐHCT - Sự giao thoa ánh sáng ( Nguồn kết hợp, giao thoa qua khe Iâng, mỏng có độ dày khơng đổi thay đổi, vân nêm, vân tròn Niutơn, ứng dụng tâm giao Họcthoa, liệu ĐH tượng giao thoaCần kế) Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu - Sự nhiễu xạ ánh sáng (Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, nguyên lý Huyghen – Fresnel, phương pháp đới cầu Fresnel, phương pháp giản đồ vectơ, nhiễu xạ sóng cầu, nhiễu xạ sóng phẳng, cách tử nhiễu xạ) - Sự phân cực ánh sáng (Hoàn toàn giống nhau) - Sự tán sắc, tán xạ hấp thụ ánh sáng - Bức xạ nhiệt ( Hoàn toàn giống) - Lý thuyết hạt ánh sáng ( Hoàn toàn giống) - Quang học phi tuyến ( Hoàn toàn giống) - Ảnh hưởng kích thước nguồn lên tượng giao thoa - Giao thoa nhiều chùm tia - Nhiễu xạ tia X - Năng suất phân giải dụng cụ quang học - Holography - Thuyết electron tán sắc ánh sáng - Mơi trường có hệ số hấp thụ âm So sánh với phần ta thấy chương trình quang học Cao đẳng sư phạm Cần Thơ gần giống chương trình quang học ngành Vật lý, ĐHCT GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 99 Luận văn tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN  NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI Trong trình thực đề tài thu kết sau: Nghiên cứu nắm vững chương trình quang học bậc học THPT – Cao đẳng – ĐH, điều có ý nghĩa quan trọng cơng tác giảng dạy PT Tìm hiểu rút nhận xét tính liên thơng kiến thức học phần quang học bậc học trên, sở làm để hiệu chỉnh cải tiến chương trình quang học bậc học, đảm bảo tính liên thơng kiến thức phù hợp với chủ trương Bộ GD&ĐT Phát phiếu khảo sát chương trình quang học ngành Vật lý, ĐHCT cho 150 sinh viên Bộ mơn Từ làm để đề xuất số phương pháp giảng dạy học tập học phần quang học ngành Vật lý, ĐHCT cho có hiệu cao Nhìn chung chương trình quang học từ THPT lên ĐH có tính liên thơng kiến Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu thức với Điều có ý nghĩa quan trọng, giúp sinh viên tiếp thu kiến thức nhiều hơn, học lại phần học vừa tốn thời gian tiền bạc Tuy nhiên để học tốt học phần quang học sinh viên phải tự ơn tập lại kiến thức quang học học PT, nhằm rèn luyện cho sinh viên thói quen tự học, tự nghiên cứu mà cách học cần có sinh viên Trường ĐHCT giai đoạn thực việc giảng dạy theo học chế tín triệt để, qui chế người học lên lớp so với học theo qui chế cũ Do nhiệm vụ nhà người học tăng lên so với trước, người học cần phải tích cực giải tập trước vào lớp Vì thời gian lớp q nên khó có hội giải tất tập Trường ĐHCT trình thực việc đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với tình hình Chúng tơi nghĩ để công việc đổi thành công cơng việc cơng việc người dạy lẫn người học Cả hai phía điều phải khơng ngừng nổ lực thân chuyên môn Người dạy phải khơng ngừng nâng cao trình độ mình, người học chủ động tích cực, sáng tạo… Qua đề tài chúng tơi nhận rằng, q trình học tập q trình liên tục có lặp lại Nhưng thiết nghĩ nên lặp lại cho phù hợp phần GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 100 Luận văn tốt nghiệp lặp lại khơng hay Điều gây phần tính lười biếng người học, tốn thời gian tiền bạc Cứ họ tự tìm tịi từ sách bên ngồi học dễ khắc sâu hơn, cịn có sẵn giáo trình vấn đề Qua kết khảo sát mà thu sinh viên khóa vừa qua, khoảng phân nửa tổng số bạn sinh viên trả lời là, chương trình quang học q dài có phần khó Khó cho người dạy lẫn người học, ví dụ dạy phần phân cực ánh sáng, người dạy chưa có dụng cụ Tuamalin, đá băng lan, thạch anh, mica… diễn tả để sinh viên chúng tơi hình dung cho được, sinh viên biết lý thuyết mà khơng hình dung vật có hình dạng, màu sắc Nên chăng, cần trang bị dụng cụ trực quan cần thiết để sinh viên dễ tiếp cận với thực tế HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Vì kinh phí có hạn, nên chúng tơi tìm hiểu tính liên thơng kiến thức học phần quang học THPT – Cao đẳng Sư phạm Cần thơ – ngành Vật lý, ĐHCT Mục tiêu đề tài cho sinh viên khóa sau Bộ mơn Vật lý, học tập học phần tốt hơn, hiệu Nếu sau có điều kiện chúng tơi tìm hiểu tính liên thức chương trình quang học nhiều trường hơn, thành phố Cần Trungthông tâmkiến Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu thơ nói riêng đồng sơng Cửu Long nói chung Từ nắm thực trạng vấn đề liên thơng kiến thức bậc học, tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục địa phương GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 101 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO  1 Lương Duyên Bình – Vật lý đại cương – NXB giáo dục 1998 2 Hoàng Xuân Dinh – Quang học – ĐHCT 2002 3 Đặng Vũ Hoạt – Lý luận dạy học đại học – NXB ĐH sư phạm 2003 4 Trần Ngọc Hợi – Vật lý đại cương nguyên lý ứng dụng - NXB giáo dục 2006 5 Huỳnh Huệ - Quang học – NXB giáo dục 1981 6 N.I.Kariakin- K.N.Bưxtrôv- P.X.Kirêev – Sách tra cứu tóm tắt Vật lý NXB khoa học kỹ thuật 2004 7 Nguyễn Hữu Khanh – Quang học – ĐHCT 2000 8 Nguyễn Thế Khôi - Vật lý 11 nâng cao - NXB giáo dục 2007 9 Nguyễn Thế Khôi – Vật lý 12 nâng cao (Sách in thử) - NXB giáo dục 2008 10 Lê Phước Lộc – Phân tích chương trình Vật lý phổ thông trung học - ĐHCT 1994 11 Đặng Thị Mai – Quang học – NXB giáo dục 1999 Trung12tâm liệu- Vật ĐHlý Cần Thơ  ĐàoHọc Văn Phúc 12 - NXB giáo@ dụcTài 2003liệu học tập nghiên cứu 13 Ngô Quốc Quýnh – Quang học - NXB ĐH trung học chuyên nghiệp 1972 14 Nguyễn Đức Thâm – Phương pháp dạy học Vật lý trường PT NXB ĐH sư phạm 2002 15 Hoàng Hữu Thư – Cơ sở vật lý tập – NXB giáo dục 1998 16 Phạm Hữu Tòng – Lý luận dạy học Vật lý trường trung học - NXB giáo dục 2001 17 Tạp chí giáo dục số 166 quý năm 2007 18 Tạp chí giáo dục số 173 quý năm 2007 Các trang web tham khảo 19 www.ctu.edu.vn/departments/daa/quyche/Bo_tinchi_2007.pdf 20 www.moet.gov.vn 21 www.ier.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=165&Itemid=161 22 www.vatlysupham.com GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 102 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC  PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Về tính liên thơng kiến thức học phần Quang học ngành Vật lý, ĐHCT) Theo bạn lượng kiến thức học phần Quang học là? a Ít b Vừa đủ c Nhiều d Quá nhiều Sau học xong học phần Quang học bạn nắm vững khoảng % kiến thức? a Dưới 25% b Từ 25% - 50% c Từ 50% - 75% d Trên 75% Theo bạn độ khó học phần Quang học là? b Vừa c Khó d Quá khó a Dễ Bạn chọn độ khó cho chương sau học phần Quang học? Quá khó Khó Chương I: Mở đầu Dễ Vừa Quá khó Khó Chương II: Sự giao thoa ánh sáng Dễ Vừa Quá khó Khó Dễ Chương III: Nhiễu xạ ánh sáng Vừa Quá khó Khó Dễ Chương IV: Quang hình học Vừa Chương V: Sự phân cực ánh sáng Quá khó Khó Dễ Vừa Chương VI: Truyền ánh sáng qua mơi Q khó Khó trường đẳng hướng Dễ Vừa Quá khó Khó Chương VII: Bức xạ nhiệt Dễ Vừa Chương VIII: Tính chất lượng tử Khó Q khó Dễ Vừa ánh sáng Chương IX: Hiện tượng quang học phi Khó Quá khó Dễ Trungtuyến tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệuVừa học tập nghiên cứu Theo bạn phần hay chương sinh viên tự học nhà? Trong học phần Quang học bạn tự đánh giá chưa hiểu chương nào, phần kiến thức nào? ( Bạn nêu cụ thể chưa hiểu phần kiến thức chương đó) Nếu bạn người viết giáo trình Quang học bạn bớt chương hay phần nêu câu 6? Nếu bạn người viết giáo trình bạn viết thêm phần nào? Những đề nghị bạn vấn đề liên quan đến kiến thức, giảng dạy học tập học phần này? Bạn sinh viên khóa:…… Xin chân thành cám ơn bạn Chữ ký bạn Nếu bạn vui lòng cho biết họ tên GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 103 Luận văn tốt nghiệp Phần dùng tham khảo cho câu 5, 6, 7, 8, Chương II: Sự giao thoa ánh sáng ( 2.1 Những sở quang học sóng: Phương trình sóng ánh sáng, Ngun lý Huyghen, Ngun lý chồng chất; 2.2 Sự giao thoa ánh sáng Nguồn kết hợp 2.3 Khảo sát tượng giao thoa hai sóng ánh sáng kết hợp: Vị trí cực đại cực tiểu giao thoa Vị trí vân giao thoa, khoảng vân Hiện tượng giao thoa dùng ánh sáng trắng; 2.4 Các thí nghiệm để quan sát giao thoa ánh sáng; 2.5 Sự giao thoa ánh sáng gây mỏng suốt: Bản mỏng có độ dày khơng đổi, vân độ nghiêng Bản mỏng có độ dày thay đổi, vân độ dày) Chương III: nhiễu xạ ánh sáng (3.1 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng; 3.2 Nguyên lý Huyghen-Frêxnen phương pháp đới cầu Frêxnen; 3.3 Nhiễu xạ gây sóng cầu (hay nhiễu xạ Frêxnen): Nhiễu xạ qua lỗ tròn ,Nhiễu xạ qua đĩa trịn khơng suốt; 3.4 Nhiễu xạ gây sóng phẳng (hay nhiễu xạ Fraonơphe): Nhiễu xạ qua khe hẹp Nhiễu xạ qua lỗ tròn Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp; 3.5 Cách tử nhiễu xạ; 3.6 Máy quang phổ cách tử) Chương IV: Quang hình học (4.1 Những định luật quang hình học; 4.2 Nguyên lý Fecma định lý Maluýt; 4.3 Sự phản xạ ánh sáng gương; 4.4 Sự khúc xạ ánh sáng qua lăng kính; 4.5 Sự khúc xạ ánh sáng qua mặt cầu; 4.6 Thấu kính mỏng; 4.7 Hệ đồng trục; 4.8 Những sai sót hệ quang học; 4.9 Các đại lượng trắc quang đơn vị đo; 4.10 Mắt tật mắt;.4.11 Các dụng cụ quang học) Chương V: phân cực ánh sáng (5.1 Ánh sáng tự nhiên ánh sáng phân cực; 5.2 Sự phân cực ánh sáng phản xạ khúc xạ; 5.3 Sự phân cực ánh sáng lưỡng chiết (Cách xác định tia thường tia bất thường.); 5.4 Các loại kính phân cực; 5.5 Ánh sáng phân cực elíp phân cực trịn; 5.6 Sự giao thoa ánh sáng phân cực; 5.7 Lưỡng Trungchiết tâm Học ĐHtượng Cần Thơ Tàiphân liệu cứu nhân tạo; liệu 5.8 Hiện quay mặt @ phẳng cựchọc (Giảitập thíchvà hiệnnghiên tượng phân cực giả thuyết Frêxnen ) Chương VI: Sự truyền ánh sáng qua môi trường đẳng hướng (6.1 Sự tán sắc ánh sáng(Hiện tượng tán sắc dị thường); 6.2 Thuyết electron tán sắc ánh sáng; 6.3 Máy quang phổ lăng kính; 6.4 Vận tốc pha vận tốc nhóm; 6.5 Sự hấp thụ ánh sáng (Giải thích, Định luật Bughe hấp thụ ánh sáng, Định luật Bughe-Beer, Sự hấp thụ lọc lựa) ; 6.6 Sự tán xạ ánh sáng (Hiện tượng tán xạ ánh sáng, Tán xạ môi trường đục hay tán xạ Tinđan, Tán xạ phân tử.) Chương VII: Bức xạ nhiệt.( 7.1 Bức xạ nhiệt.( Định luật Kiết sốp, Khảo sát xạ vật đen tuyệt đối thực nghiệm);7.2 Các định luật xạ vật đen tuyệt đối; 7.3 Thuyết lượng tử Plăng (Công thức Rêlây-Ginxơ, Thuyết lượng tử Plăng Công thức Plăng); 7.4 Ứng dụng định luật xạ) Chương VIII: Tính chất lượng tử ánh sáng.( 8.1 Hiện tượng quang điện; 8.2 Thuyết lượng tử ánh sáng(Thuyết lượng tử ánh sáng Anhxtanh, Công thức Anhxtanh tượng quang điện., Giải thích định luật quang điện thuyết lượng tử ánh sáng); 8.3 Hiệu ứng quang điện trong.; 8.4 Hiệu ứng Cơng tơn (Giải thích hiệu ứng Côngtôn.); 8.5 Áp suất ánh sáng.; 8.6 Sự phát quang(Các định luật phát quang); 8.7 Khái niệm quang hóa học) Chương IX: Hiện tượng quang học phi tuyến (9.1 Hiện tượng hội tụ chùm sáng; 9.2 Độ phân cực tuyến tính độ phân cực phi tuyến; 9.3 Hiện tượng hấp thụ nhiều phôtôn) GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 104 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG CHÍNH PHẦN QUANG HỌC BẬC THPT * QUANG HÌNH HỌC Khúc xạ ánh sáng Phản xạ toàn phần Bài tập khúc xạ ánh sáng phản xạ tồn phần Lăng kính Thấu kính mỏng Bài tập lăng kính thấu kính mỏng Mắt, tật mắt cách khắc phục Kính lúp Kính hiển vi 10 Kính thiên văn 11 Bài tập dụng cụ quang 12 Thực hành: Xác định chiết suất nước tiêu cự thấu kính phân kỳ *SĨNG ÁNH SÁNG Tán sắc ánh sáng Nhiễu xạ ánh sáng Giao thoa ánh sáng Trung tâm3 Học liệu Thơ @ ánh Tàisáng liệu học tập nghiên cứu Khoảng vân.ĐH BướcCần sóng màu sắc Bài tập giao thoa ánh sáng Máy quang phổ Các loại quang phổ Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X thuyết điện từ ánh sáng Thang sóng điện từ Thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng * LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Hiện tượng quang điện Các định luật quang điện Thuyết lượng tử ánh sáng Lưỡng tính sóng hạt ánh sáng Bài tập tượng quang điện Hiện tượng quang điện Quang điện trở pin quang điện Mẫu nguyên tử Bo quang phổ vạch nguyên tử Hiđrô Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật Sự phát quang Sơ lược laze GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 105 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC 3: ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH QUANG HỌC Ở CAO ĐẲNG CẦN THƠ Chương I: MỞ ĐẦU Ánh sáng sóng điện từ Các đại lượng trắc quang Đơn vị đo đại lượng trắc quang Chương II: QUANG HÌNH HỌC Các khái niệm định luật quang hình học Nguyên lý Fecmat Gương phẳng, gương cầu Lưỡng chất phẳng, mặt song song, lăng kính Các mặt cầu khúc xạ (lưỡng chất cầu) Thấu kính mỏng Hệ quang học đồng trục Mắt dụng cụ quang học Quang sai hệ quang học đồng trục Chương III: SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG Trung tâm1 Học liệu giao ĐHthoa Cần @kếtTài Hiện tượng Thơ hai sóng hợp liệu học tập nghiên cứu Các phương pháp quan sát giao thoa với nguồn điểm Ảnh hưởng kích thước nguồn lên tượng giao thoa Giao thoa từ mỏng Giao thoa nhiều chùm tia Giao thoa kế ứng dụng Chương IV: SỰ NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Nguyên lý Huyghen - Fresnel Nhiễu xạ sóng cầu (nhiễu xạ Fresnel) Nhiễu xạ sóng phẳng (nhiễu Fraun hoffer) Cách tử phẳng Nhiễu xạ tia X Năng suất phân giải dụng cụ quang học Holography Chương V: SỰ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG Khái niệm ánh sáng tự nhiên ánh sáng phân cực Hiện tượng phân cực ánh sáng truyền qua bảng Tuamalin Định luật Malus Sự phân cực ánh sáng khúc xạ phản xạ Định luật Brewster Sự truyền ánh sáng tinh thể, phân cực lưỡng chiết GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 106 Luận văn tốt nghiệp Ánh sáng phân cực elip Ánh sáng phân cực trịn Bản 1/4 bước sóng Sự giao thoa ánh sáng phân cực Hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo Hiện tượng quay mặt phẳng phân cực ứng dụng Chương VI: SỰ TÁN SẮC, TÁN XẠ VÀ HẤP THỤ ÁNH SÁNG Sự tán sắc ánh sáng Vận tốc pha, vận tốc nhóm Sự hấp thụ ánh sáng Sự tán xạ ánh sáng Chương VII: BỨC XẠ NHIỆT Bức xạ nhiệt Các định luật xạ vật đen tuyệt đối Thuyết lượng tử lượng Plăng Công thức Plăng Sơ lược xạ vật không đen Nguồn sáng nhiệt Chương VIII: LÝ THUYẾT HẠT VỀ ÁNH SÁNG Hiệu ứng quang điện Thuyết lượng tử ánh sáng Einstein Hiệu ứng quang điện Hiệu ứng compton Trung tâm4 Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Áp dụng ánh sáng Kết luận lưỡng tính sóng hạt ánh sáng Sự phát quang Chương IX: NHẬP MÔN VỀ QUANG HỌC PHI TUYẾN Đại cương quang học phi tuyến Một số tượng quang học phi tuyến GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 107 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC 4: NỘI DUNG PHẦN QUANG HỌC NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ, ĐHCT Chương I: MỞ ĐẦU Chương II: SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG Những sở quang học sóng Sự giao thoa ánh sáng Nguồn kết hợp Khảo sát tượng giao thoa hai sóng ánh sáng kết hợp Các thí nghiệm để quan sát giao thoa ánh sáng Sự giao thoa ánh sáng gây mỏng suốt Ứng dụng tượng giao thoa Chương III: NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Nguyên lý Huyghen-Frêxnen phương pháp đới cầu Frêxnen Nhiễu xạ gây sóng cầu (hay nhiễu xạ Frêxnen) Nhiễu xạ gây sóng phẳng (hay nhiễu xạ Fraonôphe) Cách tử nhiễu xạ Trung tâm5 Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Máy quang phổ cách tử Chương IV: QUANG HÌNH HỌC Những định luật quang hình học Nguyên lý Fecma định lý Maluýt Sự phản xạ ánh sáng gương Sự khúc xạ ánh sáng qua lăng kính Sự khúc xạ ánh sáng qua mặt cầu Thấu kính mỏng Hệ đồng trục Những sai sót hệ quang học Các đại lượng trắc quang đơn vị đo 10 Mắt tật mắt 11 Các dụng cụ quang học Chương V: SỰ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG Ánh sáng tự nhiên, ánh sáng phân cực Sự phân cực ánh sáng phản xạ khúc xạ Sự phân cực ánh sáng lưỡng chiết GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 108 Luận văn tốt nghiệp Các loại kính phân cực Ánh sáng phân cực elíp phân cực tròn Sự giao thoa ánh sáng phân cực Lưỡng chiết nhân tạo Hiện tượng quay mặt phẳng phân cực Chương VI: TRUYỀN ÁNH SÁNG QUA MÔI TRƯỜNG ĐẲNG HƯỚNG Sự tán sắc ánh sáng Thuyết electron tán sắc ánh sáng Máy quang phổ lăng kính Vận tốc pha vận tốc nhóm Sự hấp thụ ánh sáng Sự tán xạ ánh sáng Chương VII: BỨC XẠ NHIỆT Bức xạ nhiệt Các định luật xạ vật đen tuyệt đối Thuyết lượng tử Plăng Ứng dụng định luật xạ Chương VIII: TÍNH CHẤT LƯỢNG TỬ CỦA ÁNH SÁNG Trung tâm1 Học liệu quang ĐH Cần Hiện tượng điện Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Thuyết lượng tử ánh sáng Hiệu ứng quang điện Hiệu ứng Công tôn Áp suất ánh sáng Sự phát quang Khái niệm quang hóa học Chương IX: HIỆN TƯỢNG QUANG HỌC PHI TUYẾN Hiện tượng hội tụ chùm sáng Độ phân cực tuyến tính độ phân cực phi tuyến Hiện tượng hấp thụ nhiều phôtôn GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 109 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Vật lý (Ban hành theo định số 31/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 16 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ) MUC TIÊU ĐÀO TẠO Đào tạo cử nhân Vật lý có lực chun mơn, phẩm chất trị, đạo đức sức khỏe tốt Trang bị cho sinh viên kiến thức hoa học xã hội nhân văn, kiến thức tốn học, tin học, hóa học, với kiến thức ngành chuyên sâu Vật lý ( từ Vật lý cổ điển đến Vật lý đại), kỹ thực hành cần thiết, giúp sinh viên sau tốt nghiệp có đủ trình độ để giảng dạy Vật lý trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, làm công tác nghiên cứu sở nghiên cứu, doanh nghiệp học tiếp lên trình độ cao Giúp sinh viên có phương pháp tư logic, sáng tạo để áp dụng thành tựu khoa học vào giải vấn đề thực tiễn công nghệ, kỹ thuật hoạt động nghề nghiệp họ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Trung2.KHUNG tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 2.1 Khối lượng kiến thức tối thiểu thời gian đào tạo theo thiết kế 200 (đvht) chưa kể phần nội dung giáo dục thể chất (5 đvht) giáo dục quốc phòng (165 tiết) Thời gian đào tạo năm 2.2 Cấu trúc kiến thức chương trình đào tạo 2.2.1 Kiến thức giáo dục đại cương tối thiểu 100 2.2.2 Kiến thức giáo dục chuyên gnhiệp tối thiểu 100 Kiến thức nghành (kể kiến thức chuyên nghành) 45 Kiến thức bổ trợ Khóa luận (hoặc tốt nghiệp) 10 Ghi chú: khối lượng thí nghiệm, thực tập, thực tế tồn chương trình khơng 15 đvht KHỐI KIẾN THỨC BẮT BUỘC 3.1 Danh mục học phần bắt buộc 3.1.1 Kiến thức giáo dục đại cương 90 đvht Triết học Mác- Lênin Kinh tế trị Mác-Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học 4 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh Ngoại ngữ 10 GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 110 Luận văn tốt nghiệp 10 11 12 13 14 15 16 17 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng Tin học sở Đại số Giải tích Đại số Giải tích Giải tích Hóa đại cương Cơ học Nhiệt động học Vật lý phân tử 165 tiết 4 4 4 5 18 19 Điện từ học Quang học 20 Vật lý nguyên tử 21 22 Các phương pháp tính Xác suất thống kê 2 23 Thực hành Vật lý đại cương 3.1.2 kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Cơ học lý thuyết Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài Điện động lực học Vật lý thống kê Cơ học lượng tử Các phương pháp toán lý Điện tử học Vật lý chất rắn liệu học4 tập nghiên cứu 4 4 3.2 Mô tả nội dung học phần bắt buộc 19 Quang học Học phần giới thiệu tượng đặc trưng cho tính chất sóng ánh sáng như: tượng giao thoa, nhiễu xạ; tượng phân cực ánh sáng; tượng tán sắc hấp thụ ánh sáng; hiệu ứng đặc trưng cho tính chất hạt ánh sáng Học phần giới thiệu số kiến thức quang học đại quang sợi, laze quang học phi tuyến Nắm kiến thức trên, sinh viên hiểu chất tượng quang học ứng dụng chúng khoa học kỹ thuật GVHD: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy Trang: 111 ... thức Quang học bậc học THPT – Cao đẳng – ĐH định chọn đề tài ? ?Tìm hiểu tính liên thơng kiến thức Học phần Quang học Trung học Phổ thông – Cao Đẳng - Đại học thơng qua chương trình học Thành phố. .. cứu chương trình Quang học THPT, chương trình Quang học Trường Cao Đẳng Sư phạm Cần Thơ chương trình Quang học Ngành Sư phạm Vật lý, ĐHCT MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Tìm hiểu chương trình giảng dạy học phần. .. giảng dạy học tập học phần Quang học 90 4.2 Nhận xét tính liên thơng kiến thức chương trình quang học Cao đẳng Sư phạm Cần thơ – Ngành Sư phạm Vật lý, ĐHCT 94 4.2.1 Quang hình học

Ngày đăng: 08/04/2018, 07:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Chương 4

  • Kết luận

  • Kết luận

  • Phụ lục 1

  • Phụ lục 2

  • Phụ lục 3

  • Phụ lục 4

  • Phụ lục 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan