Quá Trình Xây Dựng Quan Hệ Đối Tác Toàn Diện Asean – Hàn Quốc (1989 - 2009)

26 125 0
Quá Trình Xây Dựng Quan Hệ Đối Tác Toàn Diện Asean – Hàn Quốc (1989 - 2009)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== LÊ THỊ THU GIANG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN ASEAN – HÀN QUỐC (1989 - 2009) Chuyên ngành: Đơng Nam Á học Mã số: 62.31.50.10 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐƠNG NAM Á HỌC Hà Nợi - 2016 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Đơng phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp nhà nước chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau chiến tranh Lạnh kết thúc năm 1991 với sự giải thể của nhà nước Liên Xô một loạt nước Đông Âu, trật tự hai cực sụp đổ Thế giới chuyển sang trật tự quan hệ quốc tế đương đại hình thành với những đặc điểm nhiều phương diện từ chủ thể đến tương quan lực lượng, nguyên tắc họat động cấu trúc quyền lực Ở phạm vi khu vực, bên cạnh những thành ấn tượng với sự trỗi dậy của nhiều nền kinh tế, khu vực cũng nhắc đến một nơi tiềm ẩn nhiều nguy về chính trị, quân sự có sức tác đợng khơng chỉ đến trật tự khu vực mà phạm vi toàn giới Quan hệ ASEAN – Hàn Quốc một những mối quan hệ phản ánh đầy đủ những biến động chung của giới khu vực Ảnh hưởng ngày tăng của ASEAN với tư cách tổ chức khu vực thành công khối nước phát triển sự phát triển mạnh mẽ về kinh của Hàn Quốc tính dễ tổn thương mục đích chính trị riêng của hai thực thể trước những biến đợng của tình hình giới khu vực coi động thúc đẩy sự thiết lập của mối quan hệ Với ảnh hưởng ngày rõ nét của ASEAN khu vực Đông Á tầm quan trọng của Hàn Quốc cũng của bán đảo Triều Tiên trật tự quan hệ quốc tế, quan hệ ASEAN – Hàn Quốc mợt yếu tố có tác đợng khơng nhỏ đến sự phát triển ởn định hòa bình khu vực Đối với thân Hàn Quốc, ASEAN hay nước thành viên ASEAN, mối quan hệ chắc chắn một những nhân tố bỏ qua q trình hoạch định chính sách của mỡi bên Quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc mối quan hệ chứa đựng nhiều yếu tố quan hệ quốc tế Đây mối quan hệ của mợt tở chức với mợt quốc gia có qùn lực hạng trung khu vực Vì thế, nghiên cứu mối quan hệ có vai trò ý nghĩa riêng không chỉ phương diện thực tiễn mà còn lý luận quan hệ quốc tế nói chung quan hệ quốc tế châu Á nói riêng Giai đoạn ASEAN Hàn Quốc xây dựng quan hệ đối tác toàn diện (1989 - 2009) cũng giai đoạn Việt Nam thực những thay đổi về chính sách ngoại giao với chủ trương làm bạn với tất nước có nhiều bước phát triển vượt bậc quan hệ với Hàn Quốc Với tư cách một thành viên của ASEAN, với những chuyển động của quan hệ ASEAN - Hàn Quốc, Việt Nam chắc chắn chịu những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp từ mối quan hệ Với nhận định giai đoạn xây dựng quan hệ đối tác toàn diện coi giai đoạn đóng vai trò xây dựng nền móng định hướng phát triển cho quan hệ ASEAN – Hàn Quốc, việc tìm hiểu nhìn lại trình xây dựng quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc (1989 - 2009) để làm rõ những đặc điểm, thành cũng hạn chế của mối quan hệ nhằm lý giải cho những động thái cũng chiều hướng phát triển quan hệ ASEAN – Hàn Quốc, cũng định vị trạng chung của quan hệ quốc tế khu vực mợt u cầu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của của luận án để: 1) phân tích sự vận động những chuyển biến của quan hệ ASEAN – Hàn Quốc từ quan hệ đối tác đối thoại đến quan hệ đối tác toàn diện, 2) làm rõ những đặc trưng cũng tác đợng ảnh hưởng của quan hệ đối tác tồn diện ASEAN – Hàn Quốc giai đoạn 1989 – 2009 trình phát triển chung của quan hệ ASEAN – Hàn Quốc trật tự quan hệ quốc tế khu vực Đông Á Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án quan hệ đối tác toàn diện giữa ASEAN Hàn Quốc Trong đó, đối tượng trọng tâm mà luận án hướng đến quan hệ giữa ASEAN xem xét một thực thể thống với tư cách một tổ chức khu vực của nước Đông Nam Á thành lập năm 1967 Hàn Quốc với tư cách quốc gia độc lập thành lập sau năm 1948 3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận án về mặt thời gian trình xây dựng quan hệ ASEAN – Hàn Quốc từ bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1989 đến năm 2009 thời điểm kết thúc mối quan hệ đối tác tồn diện để chuyển đởi thành quan hệ đối tác chiến lược vào năm 2010 Về phạm vi nội dung, quan hệ ASEAN - Hàn Quốc xem xét theo trụ cột dựa sự thống kế hoạch tổng thể phát triển cộng đồng ASEAN động hướng triển khai xây dựng quan hệ với ASEAN của Hàn Quốc Đó trụ cợt: an ninh – chính trị, kinh tế văn hóa – xã hội Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Xuất phát từ nhận định trình xây dựng phát triển quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc một giai đoạn trình phát triển quan hệ ASEAN – Hàn Quốc, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp khác như: phương pháp phân kỳ, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp đồng đại, lịch nhận diện lịch sử Luận án luận án còn vận dụng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế phương pháp phân tích địa chính trị, lý thuyết về trật tự quan hệ quốc tế, quan điểm lý thuyết về quan hệ quốc tế châu Á, quan điểm về chủ thể lợi ích quan hệ quốc tế để làm rõ vấn đề nghiên cứu Nguồn tư liệu cho luận án thu thập từ ba nguồn chính nguồn tài liệu lưu trữ, cơng trình khoa học - báo chí, số liệu thống kê của quan tở chức có liên quan Những đóng góp luận án 5.1 Về mặt khoa học: - Luận án hệ thống hóa q trình xây dựng quan hệ ASEAN – Hàn Quốc từ thiết lập đến hết giai đoạn thực hóa quan hệ đối tác tồn diện Từ đó, đưa mợt nhìn tồn cảnh về sự phát triển của quan hệ ASEAN – Hàn Quốc hai phương diện: tiến trình lịch sử phạm vi quan hệ quốc tế - Luận án chỉ những tác động những tác đợng của tình hình quốc tế khu vực sự hình thành phát triển quan hệ đối tác tồn diện ASEAN – Hàn Quốc Qua - Luận án chỉ những những thành tựu cũng hạn chế của quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc từ xác định vai trò của q trình phát triển quan hệ ASEAN – Hàn Quốc, quan hệ quốc tế khu vực quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc - Về phương pháp luận, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu khu vực vận dụng lý thuyết về quan hệ quốc tế để làm rõ sự biến đổi cũng vai trò của quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc tiến trình quan hệ của tình hình chung của quan hệ quốc tế khu vực 5.2 Về thực tiễn: Thông qua việc phân tích, đánh giá những thành tựu cũng hạn chế, vai trò của quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc, sự biến chuyển nhận thức về đối phương của hai thực thể quan hệ, đặc biệt nhận thức từ phía Hàn Quốc, luận án cung cấp luận cứ khoa học góp phần vào việc nhận định tình hình khu vực, hoạch định chính sách cho Việt Nam quan hệ với ASEAN, Hàn Quốc nói riêng cũng xây dựng ý tưởng, đề xuất cho việc thúc đẩy quan hệ ASEAN – Hàn Quốc nói chung Kết cấu luận án: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm có chương: Chương Tổng quan nghiên cứu vấn đề Chương Cơ sở lý luận thực tiễn về quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc Chương Quá trình hình thành củng cố quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc Chương 4: Tác động học kinh nghiệm từ quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Phải đến cuối những năm 90 của kỷ XX bước sang thập niên đầu tiên của kỷ XXI, những nghiên cứu về quan hệ ASEAN – Hàn Quốc bắt đầu xuất Ở Việt Nam, kể từ sau đầu những năm 1990, Đảng Nhà nước ta bắt đầu chuyển hướng mở rộng quan hệ với tất nước giới, đặc biệt, Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995, nghiên cứu về ASEAN nói chung quan hệ của ASEAN với đối tác nói riêng ngày xuất nhiều Trong phạm vi nghiên cứu luận án tiếp cận, nhìn chung, tởng hợp cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo cho đề tài theo nhóm sau: 1.1 Nghiên cứu quan hệ song phương ASEAN – Hàn Quốc Trong đó, quan hệ ASEAN – Hàn Quốc triển khai nghiên cứu theo hai hướng sau: Nghiên cứu quan hệ ASEAN – Hàn Quốc theo từng lĩnh vực cụ thể nghiên cứu về quan hệ ASEAN – Hàn Quốc dạng tập hợp vấn đề có liên quan Có hai hướng tiếp cận hướng nghiên cứu theo lĩnh vực: 1) nghiên cứu quan hệ thương mại ASEAN – Hàn Quốc mức độ phác họa những nét về khuôn khổ hiệp định thương mại tự KAFTA nhằm làm rõ những điều kiện tác động đến thương mại Việt Nam từ sau năm 2006; 2) nghiên cứu chính sách quan hệ của Hàn Quốc ASEAN có chính sách kinh tế mợt những nhân tố tác động đến việc xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Nghiên cứu về quan hệ ASEAN – Hàn Quốc dưới dạng tập hợp các vấn đề có liên quan những cơng trình nghiên cứu theo dạng tập hợp viết về lĩnh vực khác quan hệ ASEAN – Hàn Quốc Phần nhiều những cơng trình thực viện nghiên cứu hoặc xuất sau hợi thảo khoa học có liên quan Vì thế, phạm vi đề cập của thường rộng tương đối đa dạng 1.2 Nghiên cứu quan hệ ASEAN – Hàn Quốc một bộ phận cấu thành chế hợp tác đa phương ASEAN + hợp tác khu vực Đông Á Đặc điểm của nhóm nghiên cứu theo hướng quan hệ ASEAN – Hàn Quốc thường lồng ghép dạng một phần nhỏ nghiên cứu về khu vực Đông Á hoặc về ASEAN hay ASEAN + Trong đó, nghiên cứu thường triển khai theo hai hướng: 1) xem xét quan hệ ASEAN – Hàn Quốc tương quan với nước Đông Bắc Á khác Nhật Bản Trung Quốc một khía cạnh bổ sung cho bức tranh hội nhập khu vực Đông Á; 2) coi quan hệ ASEAN – Hàn Quốc một trục cấu thành của mối quan hệ đa phương tiến trình hợi nhập khu vực, tiêu biểu tiến trình hợi nhập Đơng Á chế hợp tác đa phương ASEAN + 1.3 Nghiên cứu quan hệ nước thành viên ASEAN Hàn Quốc có quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Nhóm gồm nghiên cứu trọng tâm về tác động của quan hệ ASEAN – Hàn Quốc một quốc gia thành viên cụ thể, nghiên cứu về quan hệ của nước thành viên ASEAN Hàn Quốc bao gồm nghiên cứu về chính sách của nước thành viên ASEAN Hàn Quốc ngược lại Đối với nghiên cứu của Việt Nam, phần lớn nghiên cứu tập trung vào tác động của khu vực mậu dịch tự giữa ASEAN với một quốc gia Đông Bắc Á tác động của Việt Nam hoặc nghiên cứu về quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Trên sở phân tích nghiên cứu về quan hệ ASEAN – Hàn Quốc, khái quát về nghiên cứu trước sau: 1) còn thiếu vắng công trình nghiên cứu về trình phát triển của quan hệ ASEAN – Hàn Quốc, đặc biệt quan hệ đối tác toàn diện; 2) nghiên cứu trọng tâm quan hệ ASEAN – Hàn Quốc thường tiến hành theo lĩnh vực cụ thể; 3) phần lớn nghiên cứu đề cập đến quan hệ của một nước thành viên ASEAN với Hàn Quốc; 4) nghiên cứu tiếp cận từ phía Hàn Quốc nhiều nghiên cứu về quan hệ ASEAN – Hàn Quốc không nhiều; 5) nghiên cứu quan hệ ASEAnN – Hàn Quốc thường không coi đối tượng nghiên cứu chính Tiểu kết Phân tích nghiên cứu về quan hệ ASEAN – Hàn Quốc cho thấy sự quan tâm của nhà nghiên cứu chủ yếu hướng tới mục đích tìm hiểu chính sách của mỗi bên quan hệ song phương vai trò của mối quan hệ xu hợp tác khu vực Trong đó, nghiên cứu nhằm giúp cho việc hoạch định chính sách hợp tác kinh tế giữa Hàn Quốc ASEAN lĩnh vực cũng hợp tác khu vực nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Trên thực tế, so với mối quan hệ của Hàn Quốc ASEAN với cường quốc khác, quan hệ ASEAN – Hàn Quốc chưa nghiên cứu sâu một đối tượng nghiên cứu độc lập Sự thiếu chú trọng nghiên cứu về quan hệ ASEAN – Hàn Quốc phản ánh sức ảnh hưởng cũng vai trò của mối quan hệ chưa khẳng định quan hệ quốc tế khu vực giới cũng coi tạo khoảng trống cho những nghiên cứu khai thác phát triển CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN ASEAN – HÀN QUỐC 2.1 Cơ sở lý luận quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc 2.1.1 Chủ nghĩa khu vực (Regionalism) chủ nghĩa khu vực Đông Á (East Asia Regionalism) 2.1.1.1 Các lý thuyết về chủ nghĩa khu vực Về lịch sử nghiên cứu, chủ nghĩa khu vực bắt đầu nghiên cứu từ sau Chiến tranh giới thứ trước những chuyển động tiến trình hợi nhập của châu Âu việc thông qua ý tưởng Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC) năm 1952, việc hình thành Cợng đồng kinh tế châu Âu (EEC) Cộng đồng nguyên tử châu Âu (Euratom) năm 1957 Đây coi sóng nghiên cứu chủ nghĩa khu vực lần thứ Làn sóng nghiên cứu thứ hai bắt đầu với những thay đổi của tình hình giới những biến đởi cấu địa chính trị giới, q trình tồn cầu hóa, sự đời của mơ hình chủ nghĩa khu vực khác khu vực khác giới…sau Chiến tranh Lạnh Xét khía cạnh nợi dung, có nhóm qua điểm về chủ nghĩa khu vực gồm: 1) nhóm quan điểm dựa sự thống về ý thức khu vực; 2) nhóm quan điểm nhấn mạnh mức độ hợp tác giữa chủ thể hợp tác khu vực; 3) nhóm quan điểm xem xét chủ nghĩa khu vực theo góc đợ kinh tế; 4) nhóm quan điểm có tính tởng hợp với tiêu chí rợng Tuy nhiên, rút những nội dung chung mà quan điểm đều thống về chủ nghĩa khu vực sau: 1) nhận thức khu vực phản ánh ý thức nhu cầu gắn bó giữa thành viên thể qua tình cảm khu vực, ý thức về sắc khu vực nhận thức về lợi ích chung; 2) hợp tác khu vực với sự ưu tiên chính sách nỗ lực thúc đẩy hợp tác khu vực nhiều phương diện sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau; 3) khu vực hóa mợt q trình hình thành điểm chung có tính khu vực thể qua lợi ích chung, mục đích chung, sự củng cố sắc truyền thống tạo sắc mới, sự phụ thuộc lẫn cũng sự liên kết khu vực… 2.1.1.2 Chủ nghĩa khu vực Đông Á1 Được thúc đẩy nhu cầu hợp tác phát triển kinh tế thời kỳ Hậu Chiến tranh Lạnh, chủ nghĩa khu vực Đông Á thường nhắc đến với những chuyển động hợp tác kinh tế khu vực Các lý thuyết về chủ nghĩa khu vực sử dụng để giải thích cho chủ nghĩa khu vực Đông Á cũng thường lấy kinh tế làm sở Tuy nhiên, Khái niệm Đông Á bao gồm nước Đông Nam Á nền kinh tế châu Á (Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan) Trung Quốc định tìm hiểu về chủ nghĩa khu vực Đông Á, bỏ qua những nhân tố xuất sau cũng tạo ảnh hưởng khơng nhỏ thúc đẩy sự hình thành của chủ nghĩa Đông Á sự biến đổi của cán cân lực lượng khu vực, sự nổi lên của ASEAN với vai trò trung tâm của tiến trình hợi nhập Đơng Á, sự cạnh tranh ảnh hưởng của cường quốc khu vực giới khu vực, sự phục hồi của chủ nghĩa dân tộc quốc gia vùng lãnh thổ khu vực… Đặc điểm của chủ nghĩa khu vực cho là: 1) thường chỉ thực hóa giới hạn vấn đề kinh tế, ít có những dự án hiệu khía cạnh chính trị an ninh; 2) chủ nghĩa khu vực Đông Á đặc biệt coi trọng chủ quyền quốc gia; 3) chủ nghĩa khu vực Đông Á có sự khơng đồng đều hợi nhập 2.1.2 Lý luận quan hệ hệ đối tác toàn diện Chưa có mợt khái niệm đợc lập về quan hệ đối tác toàn diện Khái niệm quan hệ đối tác toàn diện thường đưa dạng so sánh với quan hệ đối tác tồn diện Trong đó, hai mối quan hệ đều những mối quan hệ thiết lập nhằm tạo nền tảng cho việc hình thành chế song phương kênh hiệu để chia sẻ thông tin, khuyến khích sự tin tưởng lẫn giảm thiểu bất đồng của hai chủ thể So với đối tác chiến lược, đối tác tồn diện có mức đợ thấp mức độ cam kết, lòng tin lợi ích của chủ thể, chủ yếu nhấn mạnh vào sự hợp tác rộng rãi để củng cố niểm tin hướng tới tương lai 2.1.3 Lý thuyết cường quốc hạng trung (middle power) 2.1.3.1 Lịch sử khái niệm cường quốc hạng trung Khái niệm quốc gia hạng trung đề cập đến từ sớm nghiên cứu chính trị châu Âu từ kỷ XIV Trong Chiến tranh giới thứ hai, khái niệm quốc gia hạng trung Canada sử dụng khẳng định chính sách ngoại giao tích cực quan hệ quốc tế Thập niên 1980 – 1990, khái niệm Australia đưa một lần nữa để minh họa cho chính sách ngoại giao của Sau năm 1997, Hàn Quốc, Indonesia, Thở Nhĩ Kỳ, Nam Phi coi quốc gia hạng trung có sự phục hồi mạnh mẽ 2.1.3.2 Các phương pháp tiếp cận khái niệm cường q́c hạng trung Có nhiều cách tiếp cận để xác định khái niệm quốc gia hạng trung nhìn chung chia thành hai tiêu chí bản: 1) dựa thước đo về lực, sức mạnh quốc gia thông số về tổng sản phẩm quốc nội, sức mạnh quân sự, quy mỗ lãnh thổ, dân số… 2) dựa vào kiểu hành vi hay chính sách đối ngoại của chủ thể sử dụng chính sách ngoại giao đa phương thể qua số lượng tổ chức, chế hợp tác mà nước tham gia, vai trò hòa giải… Các đặc thù của quốc gia hạng trung môi trường quốc tế đa cực chỉ gồm: 1) đề cao định hướng đa dạng hóa, đa phương hóa chính sách đối ngoại; 2) nỗ lực giữ vai trò lãnh đạo khu vực/ tiểu khu vực hoặc mợt số vấn đề cụ thể có lợi ích hoặc lợi thế; 3) đóng vai trò trì sự cân quyền lực giữa nước lớn; 4) đóng vai trò trung gian hòa giải tranh chấp; 5) thúc đẩy mở rộng khái niệm về an ninh, phát triển nguyên tắc, sáng kiên an ninh đa phương; 6) tham gia tích cực vào hoạt đợng ngoại giao đa phương… [Vũ Lê Thái Hồng, Lê Linh Lan, 2014] 2.1.3.3 Hàn Quốc tư cách là cường quốc hạng trung Xét nhiều khía cạnh với nhiều cách tiếp cận, Hàn Quốc coi một cường quốc hạng trung từ những năm 90 của kỷ XX Trên phương diện phương vị, khu vực Đông Bắc Á, Hàn Quốc coi quốc gia nằm giữa Trung Quốc đường trở thành cường quốc giới Nhật Bản – nền kinh tế thứ hai giới Tiếp cận theo phương thức quy phạm đánh giá về ảnh hưởng ngoại giao vũ lực, Hàn Quốc cũng một những quốc gia có những thành cơng việc tạo dựng ấn tượng niềm tin quốc tế sau những thành công việc tổ chức sự kiện quốc tế Olympic Seoul (1988), World Cup (2000, đồng tổ chức với Nhật Bản)… Tuy nhiên, xét khía cạnh hành vi thông qua chính sách ngoại giao của cường quốc hạng trung, phải đến chính quyền của tổng thống Roh Mu Hyun (2003 - 2008), vai trò cường quốc hạng trung của Hàn Quốc với định hướng ngoại giao trung gian cầu nối quốc gia trung tâm của khu vực khẳng định 2.2 Cơ sở thực tiễn quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc 2.2.1 Các nhân tố tác động gián tiếp 2.2.1.1.Xu hướng hòa bình và nhu cầu trì hợp tác toàn giới Xu hướng hòa bình, hòa dịu quan hệ quốc tế thể rõ nước lựa chọn hợp tác thay cho đối đầu Thế giới khơng còn tình trạng chạy đua vũ trang, quy mô can thiệp của Mỹ Liên Xô thu hẹp Các quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực có hợi củng cố, mở rộng quan hệ để phát triển Điều giúp tạo điều kiện cho sự hình thành nhiều tở chức khu vực liên khu vực cũng tạo sở thúc đẩy quan hệ hợp tác bình đẳng hai bên có lợi Mặc dù vậy, nhiều khu vực, hòa bình bị đe dọa mâu thuẫn về ý thức hệ lợi ích quốc gia, giới lại phải đối mặt với những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo tranh chấp lãnh thổ… Những mâu thuẫn khó phát triển thành một cuộc chiến tranh mang tầm giới đồng thời cũng khó giải 10 những vướng mắc lịch sử gây cản trở đến việc thúc đẩy quan hệ hợp tác những điều kiện tốt cho việc tạo lòng tin giữa hai bên Ở khía cạnh an ninh – chính trị, Chiến tranh Lạnh kết thúc năm 1991 dấu chấm hết cho trật tự giới hai cực với sự đối đầu giữa hai siêu cường Liên Xô Mỹ tạo nhiều thách thức đồng thời cũng tạo nhiều hội cho lực lượng chính trị vừa nhỏ ASEAN Hàn Quốc Nhu cầu bảo đảm lợi ích chính trị – an ninh quốc gia, tạo môi trường ổn định, hợp tác phát triển kinh tế đòi hỏi ASEAN Hàn Quốc phải thúc đẩy quan hệ hợp tác 2.2.2.2 Chủ nghĩa khu vực Đông Á với vai trò trung tâm ASEAN Chủ nghĩa Đông Á bắt đầu hình thành từ sự hình thành của chủ nghĩa khu vực ASEAN.Tháng 1992, lãnh đạo ASEAN Tuyên bố chung thống “thúc đẩy quan hệ chặt chẽ dựa tình hữu nghị sự hợp tác với nước Đông Dương” “ASEAN đóng mợt phần tích cực chương trình quốc tế để tái thiết Việt Nam, Lào Campuchia” [Singapore Declaration, 1992] Bên cạnh việc ký kết “Hiệp định Khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN” năm 1992, ASEAN nỡ lực trở thành lực lượng đóng vai trò trung tâm diễn đàn hợp tác đa phương khu vực Năm 1993, ASEAN định thành lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) gồm 18 nước ngồi Hiệp hợi để trao đởi về vấn đề an ninh – chính trị khu vực châu Á – Thái Bình Dương đóng vai trò trung tâm Diễn đàn hợp tác kinh tế Á - Âu (1994) Cũng thời kỳ này, sự hình thành phát triển của Tiến trình ASEAN + (1997) Hội nghị Đông Á (EAS - East Asia Summit, 2004) ASEAN đóng vai trò lực lượng chèo lái cho thấy chủ nghĩa Đông Á trở thành thực 2.2.2.3 Nhu cầu hợp tác ASEAN và Hàn Quốc Xuất phát từ nhu cầu bảo đảm lợi ích chính trị – an ninh quốc gia, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển tìm kiếm đồng minh trước những bất ởn của tình hình khvực, ASEAN Hàn Quốc phải thúc đẩy quan hệ hợp tác Nhu cầu hợp tác kinh tế tác động từ nền kinh tế quốc tế tác động xuất phát từ nền kinh tế nước Xét khía cạnh kinh tế quốc tế, sự sụp đở của trật tự hai cực làm hình thành mợt xu hướng chung nước chuyển hướng sang phát triển kinh tế nâng cao mức sống của người dân Chính thế, quan hệ quốc tế có sự thay đổi về nội dung tính chất với kinh tế đặt lên vị trí ưu tiên hàng đầu Bên cạnh đó, những bất ởn tiềm tàng khó giải giữa quốc gia khu vực xung đợt sắc tợc, tơn giáo, tình trạng ly khai, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ ngày lộ rõ khu vực cũng nhân tố đòi hỏi sự hợp tác của quốc gia khu vực có ASEAN Hàn Quốc 12 2.2.3.4 Sự trỗi dậy Trung Quốc và can dự các nước lớn vào tình hình khu vực Thời điểm Chiến tranh Lạnh kết thúc, Trung Quốc bước vào thực bước hai lợ trình phát triển nhằm biến Trung Quốc thành một những cường quốc hàng đầu giới vào giữa kỹ XX Đảng Cộng sản Trung Quốc đề Trên phương diện kinh tế, dù có tốc đợ tăng trưởng nhanh chóng nhiều năm những phải đến những năm đầu kỷ XXI, Trung Quốc thực sự bước vào thời kỳ trỗi dậy Song song với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thái độ ngày cứng rắn của Trung Quốc vấn đề quốc tế khu vực phủ nhận Trung Quốc trở thành mối lo ngại của của nhiều nước Đông Á trở thành nơi có “khoảng trống quyền lực lớn” sự tan rã của Liên Xô sự giảm dần cam kết của Mỹ Đông Nam Á đẩy khu vực rơi vào tình trạng tiến thối lưỡng nan về an ninh dễ bị tổn thương những “bất ổn từ bên ngoài” sau một thời gian dài không quan tâm phát triển sức mạnh quân sự Cuộc cạnh tranh quyền lực giữa hai cường quốc có tham vọng trở thành lãnh đạo khu vực Nhật Bản Trung Quốc với hy vọng lấp “khoảng trống quyền lực” Mỹ Nga cũng một những nhân tố bất ổn khu vực 2.2.3.5 Hợp tác ASEAN – Hàn Quốc trước thiết lập quan hệ ngoại giao Quan hệ ASEAN – Hàn Quốc xuất phát điểm từ nhu cầu tìm kiếm đồng minh khu vực bối cảnh chiến tranh sự phân biệt về hệ tư tưởng Sang những năm 70, nhu cầu hợp tác phát triển kinh tế xuất Hàn Quốc bước vào thời kỳ phát triển kinh tế Thập kỷ 80, quan hệ ASEAN – Hàn Quốc phát triển sở kinh tế nhiều phương diện chính trị - an ninh, chủ yếu giữa thành viên ASEAN với Hàn Quốc với tư cách mợt tở chức Tiểu kết Cơ sở hình thành quan hệ ASEAN – Hàn Quốc xem xét theo ba phương diện: bối cảnh quốc tế, tình hình khu vực nhu cầu hợp tác trình phát triển của thân ASEAN Hàn Quốc Trong đó, có những nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển, nâng cao vị của ASEAN Hàn Quốc, cũng có nhân tố thách thức, đòi hỏi ASEAN Hàn Quốc phải có những đối sách linh hoạt phù hợp Có thể thấy yếu tố mạnh tác đợng đến sự hình thành quan hệ ASEAN – Hàn Quốc chính sự tương đồng về tình cảnh tính dễ tổn thương trước những biến động bên ngồi Bên cạnh đó, sự tương đồng về lợi ích cũng những yêu cầu trình phát triển của 13 mỗi bên cũng những nhân tố quan trọng trực tiếp cho sự hình thành mối quan hệ CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN ASEAN – HÀN QUỐC 3.1 Xây dựng thiết lập quan hệ đối tác toàn diện ASEAN - Hàn Quốc (1989 – 2004) 3.1.1 Xây dựng quan hệ thể chế hợp tác đa dạng ASEAN Hàn Quốc xây dựng quan hệ đối tác toàn diện bối cảnh khu vực Đông Á bị chi phối mối quan hệ thể chế chồng chéo Xét phạm vi khu vực, quan hệ ASEAN – Hàn Quốc không chỉ phản ánh thân quan hệ của hai chủ thể mà còn bị chi phối nhiều chế hợp tác diễn đàn khu vực khác Để xây dựng quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc, hai bên tập trung xây dựng tham gia tích cực vào thể chế hợp tác đa dạng khu vực ASEAN + 3, ARF, EAS… chế khung để triển khai hoạt đợng hợp tác cụ thể Trong đó, hợp tác phương diện kinh tế phát triển Ngoài hợp tác triển phương diện chính trị an ninh, hợp tác phát triển cũng có nhiều thành tựu Trong giai đoạn này, sự đóng góp của Hàn Quốc chế đa phương ASEAN + đánh giá cao 3.1.2 Các hoạt động hợp tác cụ thể Trên lĩnh vực tài chính – tiền tệ, lĩnh vực hợp tác đầu tiên của ASEAN + 3, hoạt động hợp tác thực chủ yếu thông qua hội nghị Bộ trưởng tài chính hàng năm sở mở rợng hình thức hợp tác tài chính sẵn có khu vực trơng nổi bật Sáng kiến Chiang Mai đưa Hội nghị Bộ trưởng tài chính ASEAN + tháng 11 2000 với nội dung thành lập một mạng lưới hỗ trợ tài chính giữa nước ASEAN xây dựng hệ thống giúp đỡ lẫn mang tính song phương Trên lĩnh vực kinh tế, hoạt động giao dịch thương mại đầu tư thúc đẩy tạo những kết đáng khích lệ Bên cạnh việc tăng cường giao dịch thương mại đầu tư, Hàn Quốc cũng mở rộng hỗ trợ ODA cho quốc gia ASEAN Mặc dù hoạt động cung cấp ODA cho nước phát triển Hàn Quốc thực từ cuối những năm 1980 lập tức Hàn Quốc thiết lập một hệ thống trợ giúp có hiệu nguồn ODA thơng qua việc thành lập tổ chức chuyên trách 3.2 Củng cố phát triển quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc (2004 2009) 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện thể chế hợp tác 14 3.2.1.1 Tuyên bố chung về quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc (2004) Tháng 10 2004, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN – Hàn Quốc lần thứ tổ chức Viêng Chăn, Hàn Quốc ASEAN ký “Tuyên bố chung về quan hệ đối tác hợp tác toàn diện”, tạo bước phát triển lịch sử phát triển quan hệ hai bên Việc ký kết hiệp định có ý nghĩa lớn lịch sử phát triển quan hệ ASEAN - Hàn Quốc Tuyên bố chung sở pháp lý cho sự phát triển quan hệ ASEAN – Hàn Quốc thời gian tới đồng thời đưa mợt chương trình nghị sự làm sở cho hoạt động hợp tác của Hàn Quốc ASEAN nhiều lĩnh vực, đặc biệt cho thỏa thuận xây dựng khu mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc [Nguyễn Thu Mỹ, 2008, tr 64 – 65] 3.2.1.2 Kế hoạch hành động thực hiện Tuyên bố chung về quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc (2005) Trên sở Tuyên bố chung ký kết năm 2004, năm 2005, ASEAN Hàn Quốc ký Kế hoạch hành đợng nhằm cụ thể hóa mục tiêu đặt Tuyên bố chung Trên sở văn này, Hàn Quốc ASEAN tiến hành một loạt hoạt động hợp tác song phương lĩnh vực an ninh, chính trị, kinh tế văn hóa – xã hội 3.2.1.3 Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc Sau ASEAN Hàn Quốc ký Tuyên bố chung Kế hoạch hành động về quan hệ đối tác hợp tác tồn diện, những c̣c đàm phán về Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc tiến hành Đây sở cho sự phát triển vượt bậc của quan hệ giao thương cũng hoạt động đầu tư giữa hai bên Hiệp định chính thức có hiệu lực bắt đầu từ ngày 1.6.2007 Trên sở Hiệp định khung, ngày 26.8.2006, Hàn Quốc nước ASEAN ký Hiệp định thương mại hàng hóa; ngày 20.11.2007, hai bên ký Hiệp định tự thương mại dịch vụ ngày 1.6.2009, hai bên ký Hiệp định đầu tư khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Hàn Quốc Ngoài FTA ký với ASEAN, Hàn Quốc còn tiến hành đàm phán chính thức với Singapore hai nước đạt thỏa thuận FTA toàn diện vào tháng 11 2004 3.2.2 Những hoạt động hợp tác cụ thể 3.2.1 Tăng cường hợp tác lĩnh vực trị - an ninh Các hội nghị thượng đỉnh ASEAN – Hàn Quốc tổ chức thường xuyên song song với cuộc họp thường niên khuôn khổ ASEAN + Hội nghị cấp cao ASEAN - Hàn Quốc, Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN - Hàn Quốc (PMC), Đối thoại ASEAN - Hàn Quốc giữa quan chức cao cấp (SOM)… Ngoài ra, hai bên tiếp tục tăng cường quan hệ thông qua chế ASEAN+3, Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) 15 Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) Hàn Quốc tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC) năm 2004; ủng hộ nỗ lực của ASEAN việc thành lập Khu vực hồ bình, tự do, trung lập (ZOPFAN) mợt khơng có vũ khí hạt nhân Đông Nam Á Hàn Quốc tiếp tục hợp tác với ASEAN về tội phạm xuyên quốc gia nhiều khía cạnh từ an tồn giao thơng đến trao đởi thông tin giải hậu khủng bố…thông qua hội nghị cấp bộ ASEAN + cũng khuôn khổ ARF Tháng 2005, Viêng Chăn, ASEAN Hàn Quốc ký Tuyên bố chung về Hợp tác chống khủng bố quốc tế Hội nghị Bộ trưởng ASEAN - Hàn Quốc (PMC) 3.2.3 Đẩy mạnh hợp tác kinh tế sở Hiệp định mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) Trên lĩnh vực kinh tế, hiệp định thương mại ký kết giai đoạn thúc đẩy quan hệ kinh tế ASEAN – Hàn Quốc nhiều mặt Về hoạt động thương mại, tổng kết số liệu thống kê của Hiệp hội thương mại Hàn Quốc cho thấy, tổng kim ngạch thương mại giữa ASEAN Hàn Quốc tăng gấp đôi năm năm, từ 46,4 tỷ USD năm 2004 lên 90,2 tỷ USD năm 2008 Năm 2008, ASEAN đối tác thương mại lớn từ của Hàn Quốc ngược lại Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ của ASEAN Song song với sự tăng trưởng về cán cân thương mại, đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc ASEAN cũng tăng rõ rệt Xét về cấu đầu tư, theo số liệu thống kê của Ban thư ký ASEAN, đầu tư vào ngành chế tạo của Hàn Quốc chiếm tỷ lệ lớn nhất, đạt 30% tổng số vốn đầu tư Không chỉ tăng về tổng vốn đầu tư, số sự án số vốn đầu tư cho từng dự án cũng có xu hướng tăng Điều phản ánh sự chuyển biến về quy mô đầu tư của Hàn Quốc cho thị trường 3.2.4 Phát triển kinh tế - xã hội hợp tác giao lưu văn hóa Trong lĩnh vực văn hóa – xã hợi, giai đoạn Hàn Quốc tài trợ cho chương trình trao đởi chun gia về văn hóa, quan chức chính phủ, y tế, niên… Số vốn vay ODA của Hàn Quốc dành cho ASEAN giai đoạn chiếm khoảng 54% số vốn ODA của Hàn Quốc Đặc biệt chiến lược quảng bá văn hoá của Hàn Quốc nhằm khuyếch trương hình ảnh Hàn Quốc nước phát triển mạnh Trung Quốc, Đài Loan, Mông Cổ, Việt Nam, Philippines một số quốc gia khác khối ASEAN, những quốc gia có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hoá với Hàn Quốc đạt nhiều kết tốt Làn sóng Hàn Quốc (Hanllyu, Korean Wave) giúp Hàn Quốc tạo hình ảnh khu vực Đơng Nam Á đồng thời lực đẩy giúp hàng hóa Hàn Quốc xâm nhập sau vào thị trường 16 Tiểu kết Trong quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc giai đoạn này, bước phát triển tiêu biểu những nỡ lực hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc Việc thiết lập hiệp định thương mại tự khiến cho quan hệ ASEAN – Hàn Quốc có nhiều khởi sắc Việc xem xét trình hình thành những thành tựu phát triển của quan hệ ASEAN – Hàn Quốc giai đoạn bước cần thiết để có nhìn tồn diện về mối quan hệ nói chung CHƯƠNG4 TÁC ĐỘNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN ASEAN – HÀN QUỐC 4.1 Mợt vài đánh giá quan hệ đối tác tồn diện ASEAN – Hàn Quốc 4.1.1 Là giai đoạn lề cho phát triển quan hệ ASEAN – Hàn Quốc Xem xét trình xây dựng phát triển quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc hai mươi năm (1989 - 2009) thời điểm kiện tồn mối quan hệ này, khẳng định khoảng thời gian dài tiến trình phát triển quan hệ ASEAN – Hàn Quốc Đây coi giai đoạn thử nghiệm, điều chỉnh đặt nền móng cho bước phát triển của mối quan hệ Với những điều chỉnh chính sách quan hệ đối ngoại của ASEAN Hàn Quốc, giai đoạn xây dựng phát triển quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc dù chưa có những thành tựu lớn so với tiềm của hai bên giai đoạn tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của mối quan hệ giai đoạn sau Đặc biệt, giai đoạn ASEAN Hàn Quốc phải trải qua những thách thức định để thích ứng với những chuyển biến của bối cảnh quốc tế khu vực Từ đó, giúp ASEAN Hàn Quốc xác định lại vị trí, tiềm của mỗi bên cũng định hướng hợp tác phát triển của giai đoạn tới 4.1.2 Xuất phát từ nhu cầu an ninh, hiệu thực tế phương diện kinh tế Xem xét lại trình xây dựng quan hệ đối tác tồn diện, sự phát triển hình thành khung hợp tác cho quan hệ kinh tế trước những thành tựu hợp tác kinh tế giữa hai bên cũng nởi bật Nếu nói quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc sự chuẩn bị cho sự phát triển của mối quan hệ giai đoạn sau bắt đầu từ sở kinh tế cũng khơng phải khơng có sở Tuy nhiên, so với quốc gia khác khu vực, quan hệ kinh tế ASEAN – Hàn Quốc có nhiều bất cập hợp tác kinh tế mặc dù có tăng trưởng thấp nhiều so với nước khác khu vực Trung Quốc Nhật Bản 17 4.1.3 Hai bên chưa phát huy vai trò ngoại giao trung gian cho lợi ích song phương Sự gặp gỡ nhu cầu hợp tác giữa ASEAN Hàn Quốc xuất phát từ sự tương đồng về vị lợi ích Trên thực tế, mặc dù có vị cường quốc hạng trung trật tự quốc tế vai trò lợi ích của ASEAN Hàn Quốc khu vực không giống nên mối quan hệ chưa phát huy ảnh hưởng của Đối với ASEAN, mức đợ đó, ASEAN có những ảnh hưởng khu vực với tư cách lực lượng trung tâm thực vai trò điều phối hoạt động của chế đa phương khu vực Nhưng Hàn Quốc chưa thực mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế Đông Bắc Á hướng tới kỷ nguyên Đông Bắc Á hòa bình thịnh vượng Vai trò cầu nối của ASEAN vấn đề khu vực bán đảo Triều Tiên không tận dụng triệt để 4.2 Tác đợng quan hệ đối tác tồn diện ASEAN – Hàn Quốc 4.2.1 Đối với trình phát triển quan hệ ASEAN – Hàn Quốc Giai đoạn xây dựng quan hệ đối tác toàn diện khoảng thời gian dài tiến trình phát triển quan hệ ASEAN – Hàn Quốc Đối với quan hệ ASEAN – Hàn Quốc, coi giai đoạn thử nghiệm, điều chỉnh đặt nền móng cho bước phát triển của mối quan hệ Hoạt động hợp tác chủ yếu lĩnh vực kinh tế với sự đầu tư từ phía Hàn Quốc Giai đoạn từ năm 1997 – 2004 giai đoạn quan hệ ASEAN – Hàn Quốc tiến hành một trục quan hệ đa phương ASEAN + Giai đoạn sau năm 2004 giai đoạn củng cố quan hệ đối tác toàn diện với việc ký kết Tuyên bố chung về quan hệ đối tác toàn diện hình thành nên khu vực mậu dich tự ASEAN – Hàn Quốc (2006) Dù chưa có những thành tựu lớn so với tiềm của hai bên giai đoạn tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của mối quan hệ giai đoạn sau Đặc biệt, giai đoạn ASEAN Hàn Quốc phải trải qua những thách thức định để thích ứng với những chuyển biến của bối cảnh quốc tế khu vực 4.2.2 Tác động trật tự quan hệ quốc tế khu vực Đông Á Sự tương đồng về thân phận tạo sự cân lợi ích giữa hai bên quan hệ song phương cũng sự tương đồng về lợi ích quan hệ đa phương Đây yếu tố giúp cho mối quan hệ trì lâu dài Tuy nhiên, đồng thời cũng yếu tố 18 cản trở cho quan hệ ASEAN – Hàn Quốc hai đều đối tượng ưu tiên quan hệ quốc tế của mỗi bên Đối với ASEAN, Hàn Quốc thị trường lớn, nhà đầu tư lớn cũng quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh Trong cuộc chạy đua đàm phán thành lập khu vực thương mại tự FTA với ASEAN, Nhật Bản (năm 2001, với nước thành viên ASEAN) Trung Quốc (năm 2002) cũng trước so với Hàn Quốc (năm 2005) Xét khía cạnh chế hợp tác quy mơ hợp tác quan hệ ASEAN – Nhật Bản mối quan hệ đánh giá có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ASEAN Trên lĩnh vực hợp tác kinh tế, lấy chuẩn năm 2008, giao dịch thương mại của Trung Quốc với ASEAN đạt 23 triệu đô la, Nhật Bản đạt 20 triệu đô la, lần lượt gấp 2,6 2,3 lần so với giao dịch thương mại của Hàn Quốc với ASEAN [ 박박박 , 2009, tr 41] Như vậy, khía cạnh tương quan với quốc gia khác q trình hợi nhập Đơng Á, so với quan hệ ASEAN - Nhật Bản ASEAN Trung Quốc, quan hệ ASEAN - Hàn Quốc có những bước chậm Tuy nhiên, quan hệ ASEAN – Hàn Quốc đóng góp cho sự ởn định chung của khu vực 4.2.3 Tác động quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Trên thực tế, quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc một bộ phận của mối quan hệ hợp tác ASEAN – Hàn Quốc Vì thế, khơng có những tính chất đặc thù riêng, khó để tách biệt hai mối quan hệ những chủ trương hoạt động hợp tác chung của ASEAN Hàn Quốc Qua phân tích, khẳng định quan hệ ASEAN – Hàn Quốc sự bổ sung hiệu cho quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Bên cạnh việc tận dụng lợi từ mối quan hệ song phương, Việt Nam với tư cách mợt thành viên của ASEAN có nhiều xung lực việc phát triển quan hệ với Hàn Quốc Việc Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ tư của Hàn Quốc ASEAN, thị trường đầu tư quốc gia viện trợ lớn của Hàn Quốc những năm 2004 – 2009 cho thấy quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc có những phát triển tích cực song song với sự phát triển của quan hệ ASEAN – Hàn Quốc 4.3 Bài học kinh nghiệm từ quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc 4.3.1 Xác định ưu để phát triển hợp tác Xác định ưu có hai phương diện: ưu của thân ưu song phương của mối quan hệ Đối với việc xây dựng phát huy sức mạnh tự thân, Hàn Quốc quốc gia thành công khía cạnh Việc Hàn Quốc phát huy sức mạnh mềm 19 định hướng ngoại giao trung gian cho khu vực Đông Á cho thấy Hàn Quốc nhận thức sức mạnh của Trong đó, với tư cách một tổ chức khu vực, phương diện chính trị - ngoại giao, ASEAN chứng minh về “sự ngoại lệ Đông Nam Á” quốc gia Đông Nam Á tự tin dựa vào thể chế đa phương một công cụ hữu hiệu nhằm trì an ninh của họ sau Chiến tranh Lạnh Đối với quan hệ song phương ASEAN – Hàn Quốc, ưu đầu tiên cần khẳng định những lợi cho hợp tác kinh tế Vị trí địa lý gần gũi, vị tương đồng sự tương ứng về lợi ích, cấu ngành nghề sản xuất có tính bở sung lẫn cho nhau, lợi niềm tin kết tích cực của trình quảng bá sức mạnh mềm Hàn Quốc nước khu vực… những yếu tố để khẳng định hợp tác kinh tế hướng đúng cần thúc đẩy Một lợi cạnh tranh nữa của ASEAN Hàn Quốc nhiều nhà nghiên cứu đề cập lợi về vị trí địa chính trị Nhưng giai đoạn xây dựng phát triển quan hệ đối tác tồn diện, Hàn Quốc khơng tận dụng điều phát triển hợp tác với ASEAN quên vai trò hỗ trợ với tư cách trung gian của ASEAN kể vai trò trung gian Đông Bắc Á 4.3.2 Cân lực lượng khai thác lợi nhân tố ảnh hưởng Nói đến nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định của khu vực Đông Á, nhiều nhà nghiên cứu thống nhân tố, Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản Với quan hệ đa phương, cường quốc đều muốn khẳng định vai trò ảnh hưởng của mình, giúp cho ASEAN trở thành nhân tố quan trọng cân giữa nước Đó cũng chính lý mà ASEAN vừa tiếp tục trì quan hệ tốt đẹp với Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga nỗ lực tạo lập cho vị điều hành diễn đàn chế hợp tác đa phương Hiện nay, ASEAN có vị chèo lái công nhận diễn đàn ARF, chế ASEAN + 3, EAS…ASEAN cần phải tận dụng tối đa vai trò của bên tham gia, đặc biệt Mỹ cần tăng cường tinh thần đồn kết nợi khối, thúc đẩy tính tự 4.3.3 Phát huy tính linh hoạt để tiếp nhận hội KẾT LUẬN Quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc (1989 -2009) mối quan hệ tiêu biểu của một tổ chức khu vực với một cường quốc hạng trung xây dựng, phát triển tác đợng của tình hình giới khu vực có nhiều thay đổi sau thời kỳ Chiến tranh Lạnh Thiết lập quan hệ đối tác đối thoại chức năm 1989 chính thức trở thành đối tác đối thoại của ASEAN năm 1991, Hàn Quốc quốc gia thứ hai của Đông Bắc Á thiết lập quan hệ đối tác đối thoại với ASEAN, sau Nhật Bản Sau Chiến tranh Lạnh, với sự 20 ... của quan hệ ASEAN – Hàn Quốc từ quan hệ đối tác đối thoại đến quan hệ đối tác toàn diện, 2) làm rõ những đặc trưng cũng tác động ảnh hưởng của quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc. .. tận dụng triệt để 4.2 Tác động quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc 4.2.1 Đối với trình phát triển quan hệ ASEAN – Hàn Quốc Giai đoạn xây dựng quan hệ đối tác toàn diện khoảng thời gian... toàn diện ASEAN - Hàn Quốc (1989 – 2004) 3.1.1 Xây dựng quan hệ thể chế hợp tác đa dạng ASEAN Hàn Quốc xây dựng quan hệ đối tác toàn diện bối cảnh khu vực Đông Á bị chi phối mối quan hệ thể

Ngày đăng: 07/04/2018, 12:08

Mục lục

    2.1. Cơ sở lý luận về quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc

    2.1.1. Chủ nghĩa khu vực (Regionalism) và chủ nghĩa khu vực Đông Á (East Asia Regionalism)

    2.1.1.1. Các lý thuyết về chủ nghĩa khu vực

    2.1.1.2. Chủ nghĩa khu vực Đông Á

    2.1.2. Lý luận về quan hệ hệ đối tác toàn diện

    2.1.3. Lý thuyết về cường quốc hạng trung (middle power)

    2.1.3.3. Hàn Quốc tư cách là cường quốc hạng trung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan