Sáng kiến kinh nghiệm văn 6

17 1.9K 29
Sáng kiến kinh nghiệm văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sỏng kin kinh nghim vn 6 Phòng giáo dục & đào tạo Trờng Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy vai trò chủ thể sáng tạo của học sinh khi học tác phẩm truyền thuyết (ngữ văn 6). Ngời thực hiện: Tổ khoa học xã hội Năm: 2008. 1 Sỏng kin kinh nghim vn 6 A- Đặt vấn đề. I -lí do chọn đề tài Môn ngữ văn trớc hết là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội , điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục , quan điểm t tởng , tình cảm của học sinh. Môn ngữ văn còn là môn học thuộc nhóm công cụ , có mối quan hệ và tác động tích cực đến kết quả học tập các môn khác . Vì vậy nó không những có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của nhà trờng THCS mà còn góp phần hình thành những con ngời có trình độ học vấn THCS, chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp tục học lên cao hơn. 1- Căn cứ vào tình hình đổi mới ph ơng pháp dạy học văn ở THCS nói chung và ngữ văn 6 nói riêng; Đề cao vai trò chủ động tích cực của học sinh trong hoạt động nhận thức , tuân thủ và ứng dụng các kiến thức , kĩ năng văn học , giáo viên không còn là ngời chỉ biết truyền thụ kiến thức , kĩ năng văn học mà còn có vai trò tổ chức , hớng dẫn học sinh để rèn luyện cho học sinh tính tự lập , tủ duy sáng tạo , bớc đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân- thiện mĩ trong văn học , có kĩ năng thực hành , và năng lực sử dụng Tiếng Việt nh một công cụ để t duy giao tiếp . Đó cũng là những ngời có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. 2- Căn cứ vào chơng trình dạy học phần truyền thuyết: Sách giáo khoa ngữ văn 6 lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo việc tổ chức nội dung , chơng trình biên soạn sách giáo khoa và lựa chọn phơng pháp giảng dạy. Với việc lấy sáu kiểu văn bản làm trục đồng qui: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận( nghị luận) , thuyết minh và điều hành ( hành chính công vụ). Học sinh phải phân tích thành thạo bốn kĩ năng : Nghe , nói, đọc ,viết, năng lực tiếp nhận và tạo lập sáu kiểu văn bản nói trên. Vấn đề phối hợp ba phân môn văn học tiếng Việt- tập làm văn cũng dựa trên yếu tố tích hợp ở tong thời kì , thời điểm để đáp ứng tốt nhất mục tiêu nói trên . Phần văn học con đờng để phối hợp với giảng dạy các kiểu văn bản là sắp xếp tác phẩm theo hệ thống thể loại ( truyện kí, văn xuôi, tiểu thuyết , thơ , kịch ) . Cụ thể là ứng với văn bản tự sự đợc dạy ở vòng một đầu lớp 6 là truyện dân gian thể loại truyền thuyết với 5 văn bản: Con Rồng cháu Tiên , Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Bánh chng bánh giầy, Sự tích Hồ Gơm. ở sách giáo khoa chỉnh lí mở đầu là thần thoại Thần trụ trời , tiếp đến là truyền thuyết Truyện : Con Rồng cháu Tiên , Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh , Mị Châu Trọng Thuỷ , Truyền thuyết Hồ Gơm. Nh vậy là chơng trình sách giáo khoa ngữ văn 6 có súc tích hơn . Song ngời giáo viên đứng lớp để thực hiện đợc yêu cầu một cách linh hoạt sáng tạo mà mấu chốt là 2 Sỏng kin kinh nghim vn 6 mục tiêu của bộ môn ngữ văn với những yếu tố đồng qui giữa ba phân môn , tích hợp trong tong văn bản lại là một vấn đề không đơn giản . II -Mục đích nghiên cứu. - Hiểu đúng đặc trng của thể loại truyền thuyết . - Đề xuất những thức tổ chức học tập nhằm khai thác có hiệu quả thể loại này dựa trên quan điểm tích hợp - Phát huy vai trò chủ thể sáng tạo của học sinh khi tiếp nhận văn bản truyền thuyết . - Hình thành cho học sinh kĩ năng nghe, nói , đọc , viết tiếng Việt thành thạo , có kĩ năng cơ bản về phân tích tác phẩm văn học , bớc đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học ( Sách giáo viên ngữ văn 6 tập 1), yêu quí những giá trị chân,thiện,mĩvà khinh ghét những cái xấu xa độc ác . cần làm sao cho học sinh biết chủ động tiếp cận tác phẩm theo hơng đọc-> suy ngẫm->liên tởng . - Với gần 7 năm tiếp cận chơng trình mới, cùng các văn bản hớng dẵn chỉ đạo của Bộ giáo dục đào tạo , Sở giáo dục , Phòng giáo dục, qua các chuyên đề cấp huyện, cấp trờng và những sáng kiến kinh nghiệm , những tiết dạy của bẳn thân . Tôi tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu đề tài trong phạm vi nhỏ với mục đích tạo hiệu quả cho giờ dạy ngữ văn nói chung và tiết học văn bản truyền thống nói riêng. III-Đối tợng,phạm vi nghiên cứu - Học sinh khối lớp 6 IV- Nhiệm vụ nghiên cứu. - Giúp học sinh cảm nhận đợc các ý nghĩa nội dung và hình thức của một tác phẩm truyền thuyết.Hiểu đợc vẻ đẹp của truyền thuyết dân gian : Các chi tiết kì ảo đợc tạo bằng trí tởng tợng nhằm thiêng liêng hoá sự thật lịch sử thời quá khứ. Qua việc đọc hiểu tác phẩm truyền thuyết và làm đợc các dạng bài tập để nâng cao kiến thức. - Bớc đầu biết cảm thụ đợc tác phẩm văn học truyền thuyết và có thể viết đợc đoạn văn cảm thụ về tác phẩm mà mình đã học. V- Các phơng pháp nghiên cứu chính. - Qua thực tế giảng dạy , qua điều tra kêt quả học tập của học sinh lần đầu tiên tiếp cận chơng trình mới,hầu nh các em hiểu đợc tác phẩm còn cha sâu,tôi đã tìm tòi,nghiên cứu,đúc rút kinh nghiệm sau mỗi lần lên lớp.Hơn nữa lại đợc dự các chuyên đề của cấp Phòng giáo dục,của tổ chuyên môn và của đồng nghiệp tôi đã cùng với nhóm xây dựng lên những giờ dạy về văn bản truyền thuyết đợc học sinh có hứng khởi học tập hơn. - Mặt khác tôi cũng áp dụng lí luận về phơng pháp dạy học nêu vấn đề,phân tích tác phẩm văn học dân gian, hớng dẫn giảng dạy môn ngữ văn 6 THCS vào trong từng bài dạy để hớng dẫn học sinh chiếm lĩnh văn bản nghệ thuật. B- Giải quyết vấn đề. 3 Sỏng kin kinh nghim vn 6 Chơng 1- Cơ sở lí luận cho việc ứng dụng đề tài. Để hoạt động dạy và học tác phẩm văn học dân gian trong đó có truyền thuyết đạt hiệu quả theo các đặc trng của bộ môn , trớc hết ngời giáo viên phải nhận thức sâu sắc về vai trò , chức năng , đặc điểm thi pháp loại hình văn học này. Văn học dân gian là những sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân phản ánh lịch sử dung nớc và gữi nớc của dân tộc. Nó tồn tại trong lòng nhân dân từ thế hệ này sang thế hệ khác và ngày càng đợc hoàn thiện. Văn học dân gian đợc coi là bộ Bách khoa toàn th với các giá trị văn hoá tinh thần và văn hoá vật chất của nhân dân , bao gồm nhiều mặt của cuộc sống . Sinh hoạt , phong tục tập quán , lễ giáo, kinh nghiệm về thiên nhiên , lao động sản xuất , đấu tranh xã hội Trong đó truyền thuyết là những truyện dân gian về lịch sử . Dù yếu tố sự thật trong lịch sử , trong những truyện kể đó có mong manh đến đâu và dù cái lõi là sự thật lịch sử trong đó đợc trí tởng tợng thêu dệt đến mức nào , thì lịch sử vẫn đợc coi là đối tợng phản ánh chuyên biệt của thể loại này với hai nhóm: Những truyền thuyết về vua Hùng và những truyền thuyết đời sau. Bên cạnh đó , tất cả các thể loại văn hoá dân gian đều gắn với các địa phơng tuỳ theo cách của nó , thờng là một số lĩnh vực văn hoá dân gian địa phơng nh tập tục , lễ nghi Công việc phân tích truyền thuyết , do đó không phải là công việc tìm ra cái lõi là sự thật lịch sử trong câu truyện kể , đấy là công việc của ngời nghiên cứu lịch sử . Mà là công việc tìm hiểu : con ngời và sự thật về họ , đã trở thành truyện sử nh thế nào? vì sao? Bởi thế , muốn học sinh cảm nhận đợc sâu sắc giá trị của truyền thuyết , không có con đờng nào khác ngời thầy phải khéo léo giúp các em vén những lớp màn kì ảo để đi vào lâu đài trí tuệ bay bổng đó bằng cách phân tích nhân vật, sự kiện. Chơng2 Kết quả điều tra khảo sát thực tiễn. Nói nh nhà thơ Tố Hữu học văn đã khó, dạy văn còn khó hơn nhiều. Đến với văn học là con đờng của trái tim đến với trái tim. Vì thế , dạy văn trớc hết phải yêu văn chơng và có một nghệ thuật s phạm rất tổng hợp để chuyển tải tình yêu đó đến với học trò. Tôi thấy rằng nếu nh môn học đòi hỏi ở học sinh đồng thời thành thạo nhiều kĩ năng : Nghe , nói , đọc , viết, thì trớc hết những kĩ năng ấy cũng phải là năng khiếu văn chơng cộng với sự rèn luyện khổ công của thầy . Thầy nói hay , lu loát , ngôn từ trong sáng để diễn giảng sâu sắc , lời bình lắng đọng đi vào tâm hồn học trò. Không chỉ trò nghe giảng mà thầy cũng phải biết lắng nghe ý kiến của học sinh đừng áp đặt hay vội phủ nhận ý kiến của trò nhằm nhanh tới đích của kiến thức . Điều đó sẽ làm thui chột khả năng sáng tạo của trò. Thầy cũng cần đọc hay , diễn cảm có hồn , tạo tâm thế cho trò đi vào tác phẩm. Một điều học sinh ngại khi học văn đó là việc sáng tạo văn bản . Tôi quan niệm khi dạy cho học trò kĩ năng làm bài , ngời thầy rất cần rèn luyện khả năng viết 4 Sỏng kin kinh nghim vn 6 qua việc viết những đoạn văn , thậm chí bài văn mẫu đọc cho các em nghe , hớng dẫn các em tiếp thu phơng pháp, kĩ năng làm bài qua các bài viết mẫu của thầy hay các sách bài văn mẫ chọn lọc yêu cầu tránh rập khuôn máy móc , thụ động .Đó cũng là một cách gây hứng thú đối với học sinh khi học bộ môn này. Thực tế cho thấy học sinh rất yêu thích truyện cổ nói chung , truyện truyền thuyết nói riêng, nhiều em có thể kể lại truyện một cách chính xác đến từng chi tiêt nhỏ trớc khi đợc học vì có thể từ nhỏ các em đã đợc nghe kể không chỉ một lần mà có thể nhiều hơn. Tuy nhiên, để cắt nghĩa cội nguồn ý nghĩa tiềm ẩn đằng sau những câu chữ đó bằng những phơng tiện của ngôn ngữ : Cách dùng từ ngữ, các biện pháp tu từ , ngôi kể nhân vật sự kiện thì học sinh còn lúng túng. Do vậy , bằng cách tích hợp kiến thức và kĩ năng ngời thầy sễ định hớng tổ chức nh thế nào giúp cho học sinh phát huy vai trò chủ thể sáng tạo nhằm tự chiếm lĩnh lấy tác phẩm là cả một việc làm thiết yếu. Từ suy nghĩ đó , tôi đã cố gắng sử dụng triệt để phơng pháp dạy học mới theo h- ớng tích cực, sáng tạo, lấy học sinh làm trung tâm, thầy dẫn dắt , gợi mở, học trò chủ động trong việc tìm ra và nắm bắt đợc kiến thức có hiệu quả để bớc đầu học sinh hiểu đợc tác phẩm, cao hơn nữa là yêu thích môn học và tiến đến yêu cầu cuối cùng là học sinh biết cảm nhận và viết đợc thành một bài văn hoàn chỉnh . Chơng3- Giải pháp. 3.1- Công việc chuẩn bị cho hoạt động : a- Phần việc của thầy : Nhằm thực hiện đợc nguyên tắc chung đồng thời cũng là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới chơng trình và sách giáo khoa ngữ văn 6 : giáo viên học sinh thực hiện phơng pháp tích cực hoá hoạt động của ngời học , trong đó giáo viên đống vai trò là ngời tổ chức hoạt động của học sinh , mỗi học sinh đều đợc hoạt động , đều đợc bộc lộ mình và phát triển, tôi luôn đề cao công việc của ngời thầy là thiết kế giáo án , dự kiến phơng pháp , biện pháp , hìmh thức tổ chức dạy- học. Nó tạo ra vị thế chủ động ,tự tin cho ngời thầy. Tôi bắt đầu cho mình từ việc xác định mục tiêu cần đặt ra cho tiết học về nội dung, phơng pháp , hình thức tổ chức. Những kiến thức cần huy động phục vụ cho nội dung của bài và tích hợp với các kiểu thức khác hay kiến thức thuộc bộ môn khác, hệ thống câu hỏi với từng cấp độ , dạng loại , số lợng : các phơng tiện dạy học , t liệu tranh ảnh , băng hình , các hoạt động bổ trợ sau tiết học. Ví dụ : Khi soạn bài Con Rồng cháu Tiên Truyền thuyết về các vua Hùng , tôi đã chuẩn bị đọc kĩ t liệu : - Hớng dẫn học văn học dân gian ( dùng cho học sinh lớp 6) Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội 1998- Tác giả Đỗ Bình Trị. - Những đặc điểm thi pháp các thi pháp các thể loại văn học dân gian- Tác giả Đỗ Bình Trị Nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội- 2000. - Một số bài giẩng văn cấp 2 : Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 1992. - Phân tích tác phẩm văn học dân gian- Sở Giáo dục An Giang 1988. - Lịch sử Việt Nam tập 1 Nhà xuất bản Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1983. - Các tập truyện truyền thuyết chọn lọc Việt Nam và Thế giới: Nhà xuất bản văn học . 5 Sỏng kin kinh nghim vn 6 - Sách bồi dỡng thơng xuyên chu kì 1992- 1996, 1997- 2000. Theo hớng dẫn sách giáo viên : Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh đọc truyện, kể, phân đoạn . Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời , thảo luận các câu hỏi trong phần đọc - hiểu văn bản để cung cấp các ý: a- Kì lạ, lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng, b- Sự nghiệp mở nớc. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh học phần ghi nhớ. Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh phần luyện tập. Dựa vào đó tôi thiết kế giáo án thực hiện nh sau: Hoạt động 1: Khởi động: Cho học sinh vào bài bằng việc quan sát một bức tranh đẹp , kì ảo đ- ợc phóng to về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng một trăm con lên rừng xuống biển. Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn cho học sinh đọc lại truyện , tìm hiểu bố cục , chú thích, kể tóm tắt lại câu chuyện . Hoạt động 3: Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời và thảo luận các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm và định hớng phân tích theo ba nội dung: a- Nguồn gốc kì lạ, lớn lao đẹp đẽ. b- Sự nghiệp mở nớc. c- ý nghĩa của truyền thuyết. Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học phần ghi nhớ. Hoạt động 5: Hớng dẫn học sinh thực hiện phần luyện tập ở lớp và ở nhà, hoạt động bổ trợ hay ngoại khoá + Dự kiến phơng pháp : Qui nạp. + Hình thức thảo luận nhóm tiến hành ở việc cảm thụ chi tiết kì ảo hoang đờng tiêu biểu : Âu Cơ sinh bọc trăm trứng. b- Phần việc của trò. Song song với sự chuẩn bị về phía thầy , tôi chuẩn bị những câu hỏi gợi ý, bài tập cụ thể yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết học. Ví dụ: + B ớc 1 : Yêu cầu đọc: Đọc lớt lần 1 để thành thạo mặt chữ. Đọc lần hai , đọc chậm để nắm nội dung, bố cục truyện. Đọc lần ba , xử lí thông tin( làm miệng). + Xác định các nhân vật trong truyện: nhân vật chính là ai? + Các sự việc mở đầu phát triển- kết thúc truyện là gì? + ý nghĩa của truyện. + Nghệ thuật xây dựng nhân vật , chi tiết cốt truyện . + B ớc 2; Yêu cầu trả lời câu hỏi ở phần đọc-hiểu văn bản của sách giáo khoa. Điều thuận lợi cho việc chuẩn bị của trò là Bộ Giáo Dục biên soạn sách bài tập , vở bài tập ngữ văn 6 rất cụ thể , nhiều dạng bài chia nhỏ các chi tiết các câu hỏi để học 6 Sỏng kin kinh nghim vn 6 sinh trả lời hợp với t duy của các em mới từ cấp tiểu học lên , ngại khi đứng trớc một câu hỏi quá dài. Giáo viên nên tận dụng thuận lợi này giúp học sinh soạn chu đáo , có kết quả , hứng thú cao. Muốn vậy giáo viên không nên qua loa đại khái , cần bố trí thời gian hợp lí hớng dẫn cho học sinh , đồng thời có kiểm tra linh hoạt khi dạy bài mới. Các câu hỏi bổ sung rất cần thiết song phải phù hợp , thiết thực , tránh quá tải. Ví dụ: Bài Con Rồng cháu Tiên có bốn câu hỏi phần đọc-hiểu văn bản( Sách giáo khoa) đợc cụ thể hơn trong vở bài tập nh sau(xin dẫn giải sơ lợc): Bài tập 1( thuộc dạng phát hiện) Em hãy tìm chi tiết trong truyên thể hiện tính chất kì lạ , lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ: Hình tợng Về nguồn gốc về hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ Bài tập 2( thuộc dạng cảm thụ) . Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? Lạc Long Quân chia con nh thế nào và để làm gì? Theo em truyện này ngời Việt là con cháu của ai? a- Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng kì lạ ở: b- Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ ở: c- Lạc Long Quân giải thích lí do , cách chia con và mục đích chia con : - Lí do chia con. - Cách chia con . - Mục đích của việc chia con . d- Theo truyện này ngời Việt Nam là con cháu của: Bài tập 3( Thuộc dạng bài trắc nghiệm) ; Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng , kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của chi tiết này trong truyện? Đa ra các ý kiến yêu cầu đánh dấu đúng sai. Bài tập 4 ( Thuộc dạng bài thảo luận): ý nghĩa của truyện . Hãy đọc thêm phần Đọc thêm trong sách giáo khoa để hiểu đầy đủ hơn ý nghĩa đó: - ý nghĩa của truyện về nguồn gốc dân tộc - ý nghĩa của truyện về tinh thần đoàn kết , thống nhất dân tộc. Luyện tập. 1-Bài tập 1: Em biết truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tơng tự nh truyện Con Rồng cháu Tiên ? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì? - Về nhân vật? - Về cốt truyện, sự kiện? 2- Bài tập 2: Hãy kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu Tiên . 7 Sỏng kin kinh nghim vn 6 - Những chi tiết chính cần kể theo trình tự trớc sau. Kinh nghiệm của tôi là tận dụng hết hệ thống bài tập chi tiết, khoa học lô gíc này , gợi ý cho học sinh phơng án giải quyết. Đặc biệt bài khó nh bài luyện tập(1,2) . Ngoài ra tôi bổ sung thêm một yêu cầu : Học sinh nắm vững khái niệm về truyền thuyết vì đây là bài mở đầu cho chuỗi tác phẩm tiếp theo nên nó đợc khai thác có hiệu quả thì việc tích hợp với tiếng việt , tập làm văn ở các tiết sau mới thuận lợi. Mặt khác truyền thuyết có cái lõi lịch sử nên tạo điều kiện cho các em hiểu biết nét đặc trng này tôi hớng dẫn tham khảo tài liệu lịch swr có trong chơng trình lớp 6 , liên quan đến truyền thuyết về thời các vua Hùng các em đợc học ( Con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng) , các bài Quá trình thành lập nớc Văn Lang, Đời sống và vật chất tinh thần c dân Văn Lang( Bài 9 và 10 lịch sử lớp 6). 2- Phân phối thời lợng hợp lí cho từng hoạt động trong tiến trình. Nh đã đợc trình bày ử trên , thiết kế giáo án của tôi gồm 5 hoạt động và bao giờ mỗi hoạt động cũng đợc trù bị thời gian cân đối với dung lợng yêu cầu về kĩ năng và nội dung kiến thức . Đảm bảo để mỗi hoạt động đợc tiến hành đồng bộ , nhịp nhàng , hoạt động này là tiền đề cho hoạt động tiếp theo. Vấn đề tởng chừng đơn giản này đòi hỏi ngời thầy có thiết kế giáo án hợp lí, nhập tâm đợc nội dung công việc , kiến thức ở từng hoạt động mới có thể tận dụng vừa khít thời gian lên lớp 45 phút cho nhiều công việc nhất là yêu cầu đổi mới phơng pháp hiện nay đa vào nhiều bài tập thực hành , trắc nghiệm , hình thức thảo luận nhóm , nhiều phơng tiện dạy học phục vụ hoạt động học tập của học sinh. Do đó thầy cần thực hiện thói quen thực hiện rất nghiêm túc sự ấn định thời gian ấy. Ví dụ : Bài Bánh chng bánh giầy. - Tôi dành 5 phút cho hoạt động kiểm tra bài cũ , khởi động dẫn vào bài mới. - 8 phút cho đọc hiểu văn bản : Đọc sáng tạo phân đoạn , tìm hiểu chú thích , tóm tắt truyện . - 19 phút hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời hệ thống câu hỏi bài tập phân tích ba nội dung tôi đặt ra tiêu đề trên cơ sở sách giáo viên gồm : + Hoàn cảnh , ý định ,cách thức vua Hùng chọn ngời nối ngôi ( 3 phút). + Cuộc thi tài 8 phút + Lang Liêu đợc nối ngôi và tập tục làm bánh chng, bánh giầy( 3 phút). - 3 phút học sinh đọc ghi nhớ- nhắc lại- giáo viên chốt lại kiến thức. - 7 phút luyện tập củng cố kiến thức cuối giờ ( vì một số bài luyện tập đã lồng vào những phần trớc). - 3 phút hớng dẫn về nhà. 3- Phát huy hiệu quả của từng hoạt động bằng hệ thống câu hỏi , bài tập và hìmh thức học tập kích thích sức sáng tạo của học sinh. Trớc hết đòi hỏi tính sáng tạo ở trò thì thầy cũng phải sáng tạo . Điều đó đợc biểu hiện ở những tìm tòi sán tạo ở thầy cho kiến thức bài giảng, những hình thức 8 Sỏng kin kinh nghim vn 6 tổ chức bài giảng , những hình thức tổ chức hoạt động mới mẻ để duy trì hứng thú ở trò và hệ thống câu hỏi , bài tập chứa đựng những tình huống có vấn đề giúp các em bị cuốn hút vào bài giảng , đợc tranh luận, bộc lộ chính kiến , nghĩa là tự chiếm lĩnh lấy tác phẩm. Chẳng hạn nếu thảo luận nhóm, tiết nào cũng chỉ một hình thức các nhóm chụm đầu vào nhau bàn bạc , nhóm trởng thay mặt nhóm lên trình bày , học sinh cũng thấy chán vì nó lặp đi lặp lại đơn điệu mà đặc điểm của học sinh là ham thích cái mới. Nên ngời thầy cần tạo ra nhiều con đờng mới ( ở tất cả các hoạt động ) dẫn học sinh đến tri thức. a- Đa dạng hình thức học tập bằng các dạng bài tập, phơng tiện học tập. Đơn cử nh hoạt động khởi động , dẫn học sinh vào bài mới Bánh chng bánh giầy tôi cho các em quan sát, xem bức tranhvẽ nền văn minh lúa nớc ( Chụp từ ảnh bảo tàng Hùng Vơng ) . Cảnh nhân dân ta trở lá dong, gạo , xay đỗ , gói bánh chng bánh giầy. Cho các em tởng tợng không khí xuân về, tết đến nhân dân ta , con cháu của vua Hùng từ miền ngợc đến miền xuôi nô nức chuẩn bị gói bánh tế trời đất, tổ tiên. Để giới thiệu các em phong tục từ xa xa của nhân dân ta truyền thuyết Bánh chng bánh giầy . Nhng đến truyền thuyết Thánh Gióng tôi tiến hành khởi động dới hình thức câu đố yêu cầu các nhóm thảo luận giải đố nhanh bí mật ghi câu trả lời vào phiếu học tập nộp cho cô giáo ( Đây cũng là một hình thức hoạt động tập thể chứ không nhất thiết thảo luận nhóm cần nhiều thời gian để ghi ý kiến dài hoặc tạo một đoạn văn ngắn ). Câu đố : Nhân vật nào trong số 3 nhân vật : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thánh Gióng ứng với câu thơ dới đây: Bảy nong cơm ba nong cà Uống một hơi nớc cạn đà khúc sông Hãy nói chính xác tên truyền thuyết có tên nhân vật đó? Sau việc gây sự hứng khởi , thoải mái cho học sinh tôi cho các em xem một đoạn băng hoạt hình Ông Gióng ( Tác giả Tô Hoài) để giới thiệu bài: Bài Sự tích Hồ Giơm , tôi vào bài bằng bài tập nhận biết để tích hợp với bốn truyền thuyết trớc và kiến thức về nhân vật , sự việc ở tiết tập làm văn trớc. Đồng thời còn mang yếu tố đón chờ kiến thức sẽ học ở tiết sau ( Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự) > Tất nhiên để đạt dến mục đích đó , giáo viên phải có dẫn dắt nhuần nhuyễn lô gíc , hocccj sinh không có cảm giác bị áp đặt hoặc choáng ngợp. Tên truyền thuyết Chủ đề ( điền trớc). Em hãy điền tên các truyền thuyết ứng với mỗi chủ đề đã cho ? Học sinh chỉ ra đợc tên truyền thuyết , tôi bật tiếp băng hình bài hát Hà Nội niềm tin và hi vọng và giới thiệu , kết quả làm cho các em rất sôi nổi hào hứng . Tơng tựu nh vậy ở thao tác tìm hiểu chú thích , tôi luôn tìm ra những bài tập mới và phù hợp với tâm lí , kĩ năng , nhận thức khơi gợi , khám phá sáng tạo ở các em giúp cho kioến thức đọng lại trong các em sâu bền. Tự học sinh cũng ý 9 Sỏng kin kinh nghim vn 6 thức đợc công việc đều cần thiết nh nhau, thầy cô luôn kiểm tra việc tự học , chuẩn nbị ở nhàcủa trò qua khâu soạn bài nhờ hệ thống bài tập này. Đến lớp thầy, cô chọn một số chú thích tiêu biểu yêu cầu các em giải nghĩa sẽ tiết kiệm đợc thời gian cho công việc trọng tâm là phân tích tác phẩm. Ví dụ 1: Em hãy giải nghĩa của từ bằng việc điền vào ô trống các từ tơng ứng với nghĩa của chúng: ( Nghĩa cho trớc) ( Nghĩa cho trớc) ( Nghĩa cho trớc) Ví dụ 2: Đánh mũi tên thích hợp nối từ với nghĩa của từ: Nghĩa của từ. Nghĩa của từ ( Giáo viên điền từ , điền nghĩa theo hớng thẳng hay chéo để học sinh dẫn mũi tên). Ví dụ 3: Phơng pháp bể cá: Học sinh bắt thăm từ và giải nghĩa. Các bài tập trắc nghiệm hay tranh luận , thảo luận cũng đợc tôi linh hoạt vận dụng ở từng phần hoặc từng đơn vị kiến thức cứ không dồn vào phần luyện tập cuối bài( Xin đề cập nội dung ở phần dới) Thực tế cho thấy việc làm này giúp học sinh nắm đợc kiến thức và vận dụng vào thực hành rất nhanh có hiệu quả , tiết học sẽ nhẹ nhàng. Rõ ràng cùng với việc đa dạng hình thức bài tập , bằng các dạng bài tập , giáo viên sẽ tạo đợc vô vàn phơng tiện dạy học và bổ ích, tiết kiệm, giản đơn , có hiệu quả và gần gũi với học trò. b- hệ thống câu hỏi và bài tập chứa đựng các tình huống có vấn đề khơi gợi trí tởng tợng liên tởng của học sinh. Đòi hỏi này xuất phát từ quan điểm đổi mới . Dạy học bằng phơng pháp nêu vấn đề chúng tôi đã ứng dụng trong những năm trớc qua nhiều chuyên đề và sáng kiến kinh nghiệm đã mang lại hiệu quả thiết thực cho từng bộ môn. 10 [...]... chủ thể sáng tạo song song với các hoạt động bổ trợ , ngoại khoá giúp cho các em năng cao , mở rộng kiến thức xã hội ,lịch sử, văn học nhất là kĩ năng cảm nhậ văn chơng qua viết đoạn Nhiều học sinh đã khẳng định đợc khả năng văn chơng của mình qua các văn bản mà các em sáng tạo Ví dụ : Em Hò văn tèn Lớp 6a ( 2007-2008) với bài viết đoạn: Truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm gợi cho em suy nghĩ gì về Thăng... tự tin và sáng tạo cho học sinh.Thầy trò gắn bó với nhau trong hoạt động dạy và học Thầy hoàn thiện cho trò , trò gợi ra những sáng tạo độc đáo ở thầy trong mối tơng quan khăng khít 13 Sỏng kin kinh nghim vn 6 Ví dụ: Với bài tập về nhà : Lê Lợi nhận gơm ở Thanh Hoá nhng lại trả gơm ở Hồ Gơm Thăng Long ? Nếu Lê Lợi trả gơm ở Thanh Hoá thì ý nghĩa truyện sẽ khác đi nh thế nào? Có nhiều ý kiến tranh... với từng kĩ năng nhất là khả năng cảm thụ văn học bằng lời., bằng đoạn hay viết bài văn ngắn.Với các em lớp 6 , giáo viên cần từng bớc gợi mở từ cách đặt câu , bố cục đoạn, viết câu mở đoạn , kết thúc đoạn và diễn đạt ý , kiểu hành văn Có nh thế thì hoạt động bổ trợ, ngoại khoá mới có kết quả cao., có tác dụng tích cực 4- Kết quả thực hiện Qua quá trình thực nghiệm đề tài , tôi và các đồng nghiệp trong... cuả cả nớc Có những em rất sợ môn văn , Ví dụ em Họ và tên- lớp 6( 2007-2008) , tổng kết học kì 1 , điểm trung bình môn văn là 2.5, những tiết học ban đầu em học môn văn rất yếu, không soạn bài về nhà, trong giờ học thờng tỏ ra không chú ý nghe giảng, Tôi đã thờng xuyên động viên em cố gắng học, động viên em mỗi khi em làm bài cha tốt, thờng xuyên góp ý cho các bài văn của em khuến khích cho điểm khá... của chi tiết trao gơm thần trong các truyền thuyết Việt Nam nh thế nào? (6) : Hãy phân tích sức mạnh kì diệu của gơm thần đối với nghĩa quân Laam Sơn bằng cách quan sát phim và đối chiếu: buổi đầu Thực lực non yếu -Nhiều lần bị thua khi có gơm thần -Tung hoành ngang dọc - Đánh trần ra mãi 11 Sỏng kin kinh nghim vn 6 - Giặc bạt vía kinh hồn kgông còn một bóng ( Học sinh đọc thầm đoạn truyệnMột năm sau... đạt hiệu quả Vì thế trong chơng trình dạy học bổ trợ theo đề án học mỗi tuần một buổi ngữ văn nh ở trờng tôi, ban giám hiệu, tổ chuyên môn vạch rõ chơng trình tiến hành đồng bộ với các tiết chính khoá Nội dung bổ trợ nâng cao kĩ năng văn học : Nói ,nghe, đọc , viết và có các tiết hớng dẫn 12 Sỏng kin kinh nghim vn 6 học tập ( gợi mở cho các em hớng giải quyết các bài tập khó, bài soạn , chuẩn bị cho... bình, thậm trí có cả khá ở bài kiểm tra môn ngữ văn Qua đó tôi rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân với tiết dạy truyền thuyết là: - Đầu t thiết kế giáo án chú trọng đến từng hoạt động - Hệ thống câu hỏi , bài tập , đặt ra các tình huống, khuyến khích học sinh tìm cách giải quyết bằng nhiều hình thức khác nhau - Tăng cờng các câu hỏi gợi mở, các câu hỏi sáng tạo , hạn chế câu hỏi tái hiện nhằm hình... Việt Nam tập 1- NXB Đại Học THCN Hà Nội 1983 6- Sách bồi dỡng thờng xuyên chu kì : 1992- 19 96 1997-2000 7- Các tập truyện truyền thuyết Việt Nam, ấn Độ, Hi Lạp 8- Dạy học bằng phơng pháp nêu vấn đề- Tập san báo giáo dục và thời đại 2000 9- Các tập san báo giáo dục thời đại, GD thủ đô 2002 2003 10Một số bài viết của học sinh 15 Sỏng kin kinh nghim vn 6 D- Mục lục A- Mở đầu ILí do chọn đề tài IIMục...Sỏng kin kinh nghim vn 6 Vì vậy năm học này , dựa trên cơ sở những bớc đi thành công , nhóm chuyên môn chúng tôi tiếp tục vận dụng vào bài dạy tác phẩm truyền thuyết song song với mục tiêu bám sát đặc trng cơ bản về thể loại Nói nh thế nghĩa là hệ thống câu hỏi và bài tập này phải đáp ứng đợc hai yếu tố: Thứ nhất: Tích hợp kiến thức, tích cực khơi gợi sự liên tởng ,... phân hóa trình độ học sinh - Phân tích tác phẩm bằng phân hoá thể loại Tạo điều kiện để học sinh đợc hoạt động nhóm , thảo luận, tranh luận , tự chiếm lĩnh tác phẩm chủ động , sáng tạo C-Kết luận - Đề xuất 14 Sỏng kin kinh nghim vn 6 Trên đây là một số suy nghĩ và quá trình thực hiện của tôi trong đổi mới phơng pháp và dạy học chơng trình sách giáo khoa mới Từ góc độ của ngời trực tiếp làm công tác giảng . Sỏng kin kinh nghim vn 6 Phòng giáo dục & đào tạo Trờng Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy vai trò chủ thể sáng tạo của. tiễn. Chơng III- Giải pháp. C- Kết luận. D- Tài liệu tham khảo. 16 Sáng kiến kinh nghiệm văn 6 17

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan