Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động tài nguyên rừng huyện ia pa, tỉnh gia lai giai đoạn 2000 2014 (tt)

18 140 0
Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động tài nguyên rừng huyện ia pa, tỉnh gia lai giai đoạn 2000   2014  (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN DUY HIẾU ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG HUYỆN IA PA, TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2000 - 2014 CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Demo Version - Select.Pdf SDK MÃ SỐ: 60440217 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÁM HUẾ, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nêu luận văn trung thực đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố bất ký cơng trình Họ, tên tác giả Đồn Duy Hiếu Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lời Cảm Ơn Trong suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: - Phó giáo sư – tiến sĩ Nguyễn Thám người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài - Phịng tư liệu, q thầy khoa Địa lí phịng đào tạo sau đại học trường Đại học sư phạm, Đại học Huế - Thầy giáo Đỗ Văn Thanh trưởng khoa địa lý - trường Đại học sư phạm Hà Nội - Demo Version - Select.Pdf SDK Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Ia Pa, Chi cục Kiểm lâm huyện Ia Pa, Ban quản lý rừng phòng hộ Chư Mố huyện Ia Pa tỉnh Gia Lai - Cuối xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Gia Lai, tháng năm 2016 Tác giả Đoàn Duy Hiếu iii iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA.… … ……………… ……………………….………………i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Về không gian: 3.2 Về thời gian: 3.3 Về nội dung Demo Version - Select.Pdf SDK TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng quan cơng trình ứng dụng cơng nghệ viễn thám GIS nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật tài nguyên rừng 4.1.1 Trên giới 10 4.1.2 Ở Việt Nam 11 4.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan địa bàn tỉnh Gia Lai 12 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 5.1 Quan điểm nghiên cứu 12 5.1.1 Quan điểm tổng hợp 12 5.1.2 Quan điểm hệ thống 12 5.1.3 Quan điểm lãnh thổ 13 5.1.4 Quan điểm sinh thái 13 5.1.5 Quan điểm phát triển bền vững 13 5.2 Phương pháp nghiên cứu 14 5.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lí tổng hợp số liệu 14 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 14 5.2.3 Phương pháp viễn thám 14 5.2.4 Phương pháp đồ hệ thơng tin Địa lí (GIS) 15 5.2.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 15 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG 16 1.1 Cơ sở khoa học đánh giá biến động tài nguyên rừng 16 1.1.1 Lớp phủ mặt đất (Lớp thực phủ - Land cover) 16 1.1.2 Một số khái niệm tài nguyên rừng 17 1.1.3 Phân loại rừng 19 1.1.4 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu biến động rừng 21 1.2 Cơ sở công nghệ đánh giá biến động tài nguyên rừng 23 1.2.1 Phương pháp viễn thám 23 1.2.2 Ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) đánh giá biến động tài nguyên Demo Version - Select.Pdf SDK rừng 31 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG HUYỆN IA PA, TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2000 - 2014 35 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 35 2.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 2.2 Quy trình giải đoán ảnh viễn thám thành lập đồ trạng rừng 40 2.2.1 Dữ liệu ảnh Landsat: 40 2.2.2 Quy trình giải đốn 41 2.3 Ứng dụng GIS thành lập đồ trạng rừng 57 2.3.1 Bản đồ trạng rừng năm 2000 57 2.3.2 Bản đồ trạng rừng năm 2007 61 2.3.3 Bản đồ trạng rừng năm 2014 65 2.4 Ứng dụng GIS thành lập đồ biến động rừng huyện Ia Pa giai đoạn 2000 – 2014 69 2.4.1 Biến động tài nguyên rừng Ia Pa phân theo nguồn gốc – trữ lượng 71 2.4.2 Biến động tài nguyên rừng theo phạm vi xã giai đoạn 2000 – 2014 75 2.4.3 Biến động tài nguyên rừng theo đai cao 77 2.4.4 Biến động tài nguyên rừng theo độ dốc 80 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP, ĐỊNH HƯỚNG BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG HUYỆN IA PA 84 3.1 Nguyên nhân suy giảm diện tích chất lượng rừng 84 3.1.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất 84 3.1.2 Khai thác gỗ chặt phá rừng trái phép 85 3.1.3 Cơ chế sách, tổ chức quản lý lâm nghiệp 86 3.1.4 Những nguyên nhân khác 87 3.2 Ảnh hưởng biến động tài nguyên rừng đến môi trường sinh thái 87 3.2.1 Môi trường đất 88 3.2.2 Môi trường nước 88 3.2.3 Môi trường khơng khí 89 3.2.4 Suy giảm đa dạng sinh học 89 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.3 Đề xuất biện pháp, định hướng sử dụng hợp lý phát triển tài nguyên rừng huyện Ia Pa 89 3.3.1 Giải pháp cơng trình 89 3.3.2 Giải pháp phi cơng trình 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC…………………………………………………………… …….…….P1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tăt Viết đầy đủ DT : Diện tích ĐCP : Độ che phủ ERTS : Earth Remote Sensing Satellite FAO : Food and Agriculture Organization GIS: Geographic Information System GIS : Geographic Information System JERS-1 : Japanese Earth Resources Satellite Landsat : Land Satellite Landsat (LDCM) : Land Data Continuity Mission Landsat ETM : Landsat Enhanced Thematic Mapper Landsat TM : Landsat Thematic Mapper NDVI : Normalized Difference Vegetation Index ROI: Region Of Interest : Systeme Pour L’observation de La Terre Spot UNESCO Demo Version - Select.Pdf SDK : United Nations of Educational, Scientific and Cultural Organization USGS : United States Geological Survey VNREDSAT-1 : Vietnam Natural Resources, Environment and Disastermonitoring Satellite-1 WRB : World Reference Base for Soil Resources WWF : Worldwildlife (Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới) DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Trang Bảng 1.1: Hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất để sử dụng với liệu viễn 16 thám…………………………………………………………………………… Bảng 1.2: Phân loại rừng tre nứa……………………………………………… 21 Bảng 1.3: Diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 1943 – 2012……………….… 22 Biểu đồ 1.4: Biểu đồ thể biến động tổng diện tích rừng nước ta giai đoạn 1943 – 2012…………………….……………………………….…………… 23 Hình 1.5: Nguyên lý thu nhận liệu ảnh viễn thám………………………… 24 Biểu đồ 1.6: Biểu đồ thể đặc điểm phổ phản xạ nhóm đối tượng tự nhiên chính………………………………………………………………… 25 Sơ đồ 1.7: Sơ đồ thời gian phóng vệ tinh Landsat qua thời kì…….… 26 Bảng 1.8: Đặc điểm ảnh vệ tinh Landsat LDCM (Landsat 8)…………… 27 Bảng 1.9: Đặc điểm hệ thống chụp ảnh vùng nhìn thấy có độ phân giải cao 28 Spot ……………………………………………………………………… Bảng 1.10: Thông số quỹ đạo vệ tinh VNREDSAT – 1……………………… 29 Hình 1.11: VNREDSAT-1 chụp thủy điện Sông Bung - Quảng Nam ngày 9/8/2013……………………………………………………………………… 29 Demolớp Version - Select.Pdf SDK Hình 1.12: Chồng đồ theo phương pháp cộng………………….…… 33 Hình 1.13: Cơng cụ intersect…………………………………………….…… 34 Hình 1.14: Cơng cụ clip……………………………………………………… 34 Bản đồ 2.1: Bản đồ hành huyện Ia Pa………………………………… 39 Bảng 2.2: Dữ liệu ảnh Landsat………………………………………………… 40 Sơ đồ 2.3: Quy trình giải đốn ảnh viễn thám thành lập đồ biến động rừng Ia Pa 2000 – 2014……………………………….……………………… 41 Hình 2.4: Cảnh ảnh 124.50 124/51 năm 2000 chứa địa bàn nghiên cứu…… 44 Hình 2.5: Ảnh ghép cảnh 124.50 124.51 Ảnh cắt địa bàn huyện Ia Pa tỉnh Gia Lai…………………………………………………………………… 44 Hình 2.6: Ảnh trước sau nắn chỉnh hình học huyện Ia Pa năm 2000… 45 Hình 2.7: Ảnh số thực vật theo tông màu “ Blue, Pastel, Red” huyện Ia Pa năm 2000………………………………………………………….…………… 45 Hình 2.8: Lựa chọn lấy mẫu phân loại huyện Ia Pa năm 2000……… …… 46 Hình 2.9: Phân loại ảnh huyện Ia Pa năm 2000………………………… …… 47 Hình 2.10: Lọc ảnh sau phân loại huyện Ia Pa năm 2000……………….…… 47 Hình 2.11: Ảnh số thực vật theo tông màu “Blue, Pastel, Red” năm 2007…………………………………………………………………………… 48 Hình 2.12: Ảnh số thực vật theo tông màu “Blue, Pastel, Red” năm 2014 ………………………………………………………………………………… 49 Bản đồ 2.13: Bản đồ thể điểm mẫu khảo sát thực địa……………… 50 Bảng 2.14: Thống kê số điểm mẫu loại thực phủ khảo sát thực 50 địa……………………………………………………………………………… Bảng 2.15: Một số điểm mẫu đặc trưng……………………………………… 51 Bảng 2.16: Kết đánh giá độ xác sau phân loại ảnh năm 2000…… 54 Bảng 2.17: Kết đánh giá độ xác sau phân loại ảnh năm 2007……… 55 Bảng 2.18: Kết đánh giá độ xác sau phân loại ảnh năm 2014…… 56 Bản đồ 2.19: Bản đồ trạng rừng huyện Ia Pa năm 2000……………….… 58 Bảng 2.20: Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Ia Pa năm 2000……………… 59 Bảng 2.21: Diện tích độ che phủ rừng phân theo xã, huyện Ia Pa năm 2000 ………………………………………………………………………………… 60 Biểu đồ 2.22: Biểu đồ thể độ che phủ rừng theo xã, huyện Ia Pa năm 2000 ………………………………… ……………………………………… 61 Bảng 2.23: Diện tích đất trống tỉ lệ đất trống so với diện tích tự nhiên phân Demo - Select.Pdf SDK theo xã, huyện Ia PaVersion năm 2000…………………………… ………………… 61 Bản đồ 2.24: Bản đồ trạng rừng huyện Ia Pa năm 2007………………… 62 Bảng 2.25: Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Ia Pa năm 2007……………… 63 Bảng 2.26: Diện tích độ che phủ rừng phân theo xã, huyện Ia Pa năm 2007 …………………………………………………………………………….…… 64 Biểu đồ 2.27: Biểu đồ thể độ che phủ rừng theo xã, huyện Ia Pa năm 2007…………………………………………………………………………… 65 Bảng 2.28: Diện tích đất trống tỉ lệ đất trống so với diện tích tự nhiên phân theo xã, huyện Ia Pa năm 2007……………………………… ……………… 65 Bản đồ 2.29: Bản đồ trạng rừng huyện Ia Pa năm 2014………….……… 66 Bảng 2.30: Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Ia Pa năm 2014………… …… 67 Bảng 2.31: Diện tích độ che phủ rừng phân theo xã, huyện Ia Pa năm 2014 ……….………………………………………………………………………… 68 Biểu đồ 2.32: Biểu đồ thể độ che phủ rừng theo xã, huyện Ia Pa năm 2014 ……………………… ………………………………………………… 69 Bảng 2.33: Diện tích đất trống tỉ lệ đất trống so với diện tích tự nhiên phân theo xã, huyện Ia Pa năm 2014……………………………………………… 69 Sơ đồ 2.34: Quy trình ứng dụng GIS thành lập đồ biến động rừng Ia Pa giai đoạn 2000 – 2014……………………………….………………………… 70 Bảng 2.35: Ma trận chuyển đổi trạng thái rừng huyện Ia Pa năm 2000 2014 ………………………………………………………………………………… 70 Bảng 2.36: Biến động diện tích độ che phủ rừng giai đoạn 2000 – 2014 71 Bảng 2.37: Biến động tài nguyên rừng huyện Ia Pa phân theo trữ lượng…… 72 Bản đồ 2.38: Bản đồ thể chuyển đổi trạng thái rừng huyện Ia Pa, giai đoạn 2000 – 2014 ……………………………………………………… 73 Bảng 2.39: Ma trận chuyển đổi diện tích loại rừng huyện Ia Pa, giai đoạn 2000 – 2014…………………………………………………………………… 74 Bảng 2.40: Chuyển diện tích đât rừng loại đất khác phân theo phạm vi xã, huyện Ia Pa giai đoạn 2000 – 2014………………………………………….… 76 Biểu đồ 2.41: Biểu đồ thể chuyển diện tích đât rừng loại đất khác phân theo phạm vi xã huyện Ia Pa giai đoạn 2000 – 2014……………… 77 Bản đồ 2.42: Bản đồ đai cao huyện Ia Pa……………………………………… 78 Bảng 2.43: Chuyển đổi diện tích đất rừng loại đất khác phân theo độ cao Ia Pa giai đoạn 2000 – 2014…………………………………………… 79 Demo Version Select.Pdf SDK Biểu đồ 2.44: Biểu đồ thể hiện- chuyển đổi diện tích đất rừng loại đất khác phân theo độ cao Ia Pa giai đoạn 2000 – 2014………………………… 80 Bản đồ 2.45: Bản đồ độ dốc huyện Ia Pa……………………………………… 81 Bảng 2.46: Chuyển đổi loại đất rừng đất khác phân theo cấp độ dốc huyện Ia Pa giai đoạn 2000 – 2014…………………………………………… 82 Biểu đồ 2.47: Biểu đồ thể chuyển đổi loại đất rừng đất khác phân theo cấp độ dốc huyện Ia Pa giai đoạn 2000 – 2014………………………… 83 Bảng 3.1: Tổng hợp nguyên nhân làm suy giảm diện tích chất lượng rừng huyện Ia Pa giai đoạn 2000 – 2014……………………………… 84 Bảng 3.2: Phá rừng năm 2010 – 2014………………………………… 86 Bảng 3.3: Lâm sản bị tich thu năm 2010 – 2014……………………… 86 Bảng 3.4: Tai biến thiên nhiên giai đoạn 2000 – 2014………………… …… 88 Bảng 3.5: Lâm sản bị tịch thu năm 2010 – 2014……………………… 89 Bảng 3.6: Tiêu chuẩn phục hồi rừng…………………………………… …… 90 Bảng 3.7: Trồng rừng giai đoạn 2011 – 2020…………………………….…… 91 PHẦN MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Rừng thành phần tự nhiên quan trọng sinh quyển, hình thành ảnh hưởng nhân tố địa lý khí hậu, đất đai Rừng có tác động rõ rệt đến nhân tố đó, tạo cho hồn cảnh riêng biệt Rừng có ý nghĩa to lớn mơi trường sống người Rừng ảnh hưởng rõ rệt đến hình thái khí hậu vùng địa lý riêng biệt, lưu thơng khơng khí, điều hịa chế độ nước sơng ngịi ao hồ, chống xói mịn đất Rừng tài nguyên thiên nhiên quan trọng sống người có vai trị quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái Trong thành phần địa lí tự nhiên rừng tài nguyên thường xuyên chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường nên đối tượng dễ biến đổi đánh giá biến động rừng cần thiết gấp rút.Công tác quản lý rừng yêu cầu trách nhiệm nhà quản lý lâm nghiệp nên nghiên cứu biến động rừng xu hướng biến động đưa lại cho cách thức quản lý tốt Huyện Ia Pa huyện có diện tích rừng tự nhiên lớn, độ che phủ rừng cao đứng tốp đầuDemo tỉnh Gia Lai -nằm khu vựcSDK Tây Nguyên Với hệ động thực vật Version Select.Pdf phong phú, tài nguyên rừng thực có vai trị to lớn phát triển kinh tế - mơi trường Tuy nhiên, diện tích trữ lượng rừng huyện suy giảm nghiêm trọng Bên cạnh đó, khu vực có diện tích rừng lớn đồng thời nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số mà lối sống du canh du cư trình độ nhận thức cịn thấp, nên phần lớn diện tích rừng bị khai thác khơng hợp lí làm tài ngun rừng huyện bị suy giảm ảnh hưởng đến hệ sinh thái Vì vậy, việc nghiên cứu theo dõi biến động diện tích rừng cần thiết để có biện pháp kịp thời khắc phục vấn đề ảnh hưởng đến suy giảm tài nguyên rừng Với phát triển khoa học công nghệ, tiếp cận quản lý nguồn tài nguyên ngày thuận tiện Trong quản lý tài nguyên rừng nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng áp dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS đem lại hiệu cao Nhờ sử dụng công nghệ này, biến động diện tích chất lượng rừng ln cập nhật giúp cho q trình quản lý hoạch định sách kịp thời Vì lí tơi chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động tài nguyên rừng huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2000 - 2014” MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu Ứng dụng GIS viễn thám đánh giá biến động rừng huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2000 - 2014 phân tích đặc trưng biến động rừng huyện Ia Pa Từ tìm hiểu ngun nhân kiến nghị giải pháp, đưa định hướng nhằm quản lý rừng hiệu 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở khoa học công nghệ (công nghệ viễn thám hệ thông tin địa l‎ý) xây dựng đồ trạng rừng đồ biến động tài nguyên rừng - Ứng dụng công nghệ viễn thám Hệ thông tin địa lý để thành lập đồ trạng rừng huyện Ia Pa giai đoạn 2000 - 2014 Phân tích, đánh giá biến động diện tích chất lượng rừng theo đơn vị hành chính, theo đai cao, theo cấp độ dốc - Phân Demo tích nguyên nhân gây biến động tài nguyên rừng huyện Ia Pa Trên Version - Select.Pdf SDK sở đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục suy giảm tài nguyên rừng, khai thác, quản lý hiệu phát triển bền vững tài nguyên rừng địa bàn huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Về không gian: Địa bàn huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai 3.2 Về thời gian: Nghiên cứu biến động rừng từ năm 2000 đến năm 2014 3.3 Về nội dung Đánh giá biến động diện tích rừng theo nguồn gốc, trữ lượng, theo phạm vi xã, theo đai cao, theo độ dốc TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng quan cơng trình ứng dụng cơng nghệ viễn thám GIS nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật tài nguyên rừng 4.1.1 Trên giới Sự phát triển kỹ thuật viễn thám gắn liền với phát triển kỹ thuật chụp ảnh Bức ảnh chụp năm 1839 đến năm 1849 Aime Laussedat người Pháp khởi đầu chương trình sử dụng ảnh cho mục đích thành lập đồ địa hình Đến kỷ XIX người ta sử dụng khí cầu chụp ảnh từ khơng Và ảnh hàng khơng chụp từ khí cầu Laussedat chụp vào năm 1858 Sang kỷ XX, người ta chụp ảnh máy bay Từ năm 1960, kỹ thuật viễn thám nghiên cứu ngày phát triển không ngừng để đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp thiết người việc bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên toàn cầu nói chung tài nguyên rừng nói riêng Đặc biệt từ hệ thống thông tin địa lý (GIS) đời vào năm 1970, với sư kết hợp chặt chẽ hai công nghệ đại viễn thám GIS, giới xuất nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng chúng lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực điều tra, quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng: - M.H.Lecomte: thực vật -chí Đơng Dương (1905 - 1952, quyển) Demo Version Select.Pdf SDK - Rollet B, Lý Văn Hội, Neang Sam Oil: quần hệ thực vật Nam Đông Dương (1952) - Tính riêng hội nghị viễn thám Châu Á lần thứ 16 (tổ chức từ ngày 20 24/11/1995) Thái Lan có nhiều đề tài vấn đề + Synergism JERS - 1SAR ảnh Landsat TM khác biệt kiểu rừng Khali Aziz Hamzah - viện nghiên cứu lâm nghiệp Malaysia + Sự hịa nhập hệ thống thơng tin địa lý mơ hình hóa sản phẩm vùng (APM) việc dự đoán suy giảm khu vực Phrao - Thái Lan Yousif Ali Hussin, Vicente Ato Alfred De Gier - ITC - Hà Lan + Theo dõi trạng thái rừng trồng Thái Lan H.Sawada, H.Saito - Viện nghiên cứu lâm nghiệp lâm sản Nhật Bản Thongchai Charupat Jirawan Charupat, Suwit Ongsomwant - Cục lâm nghiệp Hồng gia Thái Lan Có thể nói với phát triển khoa học kỹ thuật, việc nghiên cứu ứng dụng viễn thám ngày phát triển rộng rãi nhiều nước Kỹ thuật viễn thám phát 10 triển theo chiều hướng ngày phong phú, tinh vi, xác cập nhật Trong khoảng thập niên gần đây, kỹ thuật viễn thám hồn thiện khơng với thiết bị thu đặc biệt mà nhiều nước bắt đầu phóng vệ tinh điều tra tài nguyên Bên cạnh phát triển phần mềm xử lý ảnh viễn thám góp phần tạo cho nhà nghiên cứu dễ dàng khai thác thông tin từ ảnh vệ tinh Như vậy, tương lai việc sử dụng viễn thám để đánh giá loại tài nguyên nói chung tài nguyên rừng nói riêng đóng vai trị chủ đạo 4.1.2 Ở Việt Nam Trước năm 1979, đồ trạng rừng Việt Nam xây dựng theo phương pháp truyền thống (điều tra, đo đạc mơ tả mặt đất) có khả xây dựng đồ phạm vi lãnh thổ cấp huyện, xã, lâm trường, lớn cấp tỉnh nhiều thời điểm khác Bởi vậy, đồ trạng rừng Việt Nam không phản ánh đắn trạng rừng đất nước thời điểm, hay nói cách khác chúng có ý nghĩa mặt khơng gian khơng có ý nghĩa thời gian Từ 1979 lần Việt Nam sử dụng kĩ thuật viễn thám ứng dụng cho cơngDemo trình điều tra trên- phạm vi tồn quốc, Version Select.Pdf SDK dự án: Điều tra tài nguyên rừng toàn quốc (VIE 79/014) Đây đồng thời dấu mốc có ý nghĩa lịch sử công tác xây dựng đồ trạng rừng xây dựng đồng thời phạm vi nước khoảng thời gian có năm (tỷ lệ 1: 500.000) sở thông tin ảnh viễn thám Landsat MSS - Chương trình nghiên cứu quốc gia ứng dụng ảnh đa phổ (1980 - 1982) Intercosmoc - Chương trình quy hoạch tổng thể phát triển Tây Nguyên (1982 - 1983) - Điều tra vùng nguyên liệu giấy (1983 - 1985) - chương trình phát triển lâm nghiệp - Chương trình quy hoạch sử dụng đất vùng Trung tâm (1989 - 1995) - Chương trình quy hoạch đồng sông Cửu Long (1986) - Đề án thành lập đồ sử dụng đất toàn quốc (1991 - 1993) - Viện khoa học Việt Nam - Chương trình theo dõi đánh giá biến động tài nguyên rừng (1991 - 1995) 11 - Dự án theo dõi đánh giá độ che phủ rừng đầu nguồn Mê Công (1991 1995) - Ủy ban Mê Công - Ứng dụng liệu ảnh vệ tinh RADAR để xác định sinh khối lớp phủ rừng Việt Nam 2009 Ở nước ta có Trung tâm vệ tinh Quốc gia đồng thời vệ tinh VNREDSAT-1 bắt đầu đưa vào khai thác sử dụng tương lai việc ứng dụng viễn thám ngày rộng rãi phổ biến Điều mang lại kết xác, cập nhật, góp phần quy hoạch, sử dụng, bảo vệ hợp lý thành phần tự nhiên 4.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan địa bàn tỉnh Gia Lai Các chương trình theo dõi, đánh giá biến động rừng chung nước vào giai đoạn 1995 - 2000, 2000 - 2005, 2006 - 2010 Nguyễn Thị Nhường: Nghiên cứu biến động hợp phần tự nhiên Tây Nguyên thời kì 1976 - 1995 phân tích nguyên nhân (Luận án TS - 2001) Đề tài xác định đưa nhận định xu biến động hợp phần tự nhiên có thảm thực vật rừng biến động mạnh diện tích chất lượng, tác giả phân tích nguyên- nhân gây biếnSDK động từ đóng góp kiến nghị, Demo Version Select.Pdf giải pháp cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Mỗi thành phần tự nhiên có quy luật đặc thù riêng thành phần có mối quan hệ hữu cơ, chặt chẽ với nhau, tác động lẫn cách sâu sắc Chính thâm nhập tác động lẫn thành phần góp phần thúc đẩy hay kìm hãm trình sản xuất phát triển Do vậy, cần nghiên cứu tài nguyên rừng quan điểm tổng hợp với nhiều thành phần tự nhiên khác để thấy nét đặc thù tài nguyên rừng nơi xu hướng biến động 5.1.2 Quan điểm hệ thống Ngày nay, tiến hành nghiên cứu khoa học ánh sáng phương pháp luận vật biện chứng hầu hết ngành theo xu hướng tiếp cận hệ thống 12 Hệ thống thể hồn chỉnh, phức tạp có tổ chức, tổng hợp phối hợp vật thể phận, tạo thành thể hoàn chỉnh thống Chúng ta biết thành phần địa lý không tồn cách độc lập mà ln chịu ảnh hưởng thành phần khác thân tác động lên thành phần cịn lại Khu vực nghiên cứu nằm khu Nam Trường Sơn nên mang đầy đủ đặc điểm tự nhiên khu vực nằm hệ thống xứ Đơng Dương Do nghiên cứu biến động tài nguyên rừng huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai cần dựa quan điểm hệ thống để nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác động ảnh hưởng thành phần tự nhiên khu vực 5.1.3 Quan điểm lãnh thổ Nghiên cứu đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội phải gắn với lãnh thổ định Nếu nghiên cứu vật, tượng mà tách khỏi lãnh thổ, nơi mà phát sinh, phát triển đánh tính đặc thù đặc biệt vật, tượng địa lí Do nghiên cứu biến động rừng huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai cần phải xem xét hệ thống tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện tỉnh 5.1.4 Quan điểm sinh thái Demo Version - Select.Pdf SDK Thảm thực vật rừng có mối quan hệ chặt chẽ với thành phần tự nhiên khác: khí hậu, đất đai, địa hình, thủy văn Khi thảm thực vật rừng suy thoái tác động xấu đến thành phần khác Ngược lại, thành phần khác bị suy thoái ảnh hưởng đến phát triển thảm thực vật rừng Chính thế, việc đảm bảo cân sinh thái điều cần thiết Bất tác động người hoạt động kinh tế - xã hội làm cân sinh thái gây hậu lớn cho môi trường hoạt động kinh tế - xã hội tương lai 5.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Theo quan điểm phát triển bền vững, cần phải đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Bền vững kinh tế đảm bảo không khai thác lạm vào vốn rừng, trì phát triển diện tích, trữ lượng rừng, áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật để mở rộng diện tích nâng cao chất lượng rừng Bền vững mặt xã hội đảm bảo kinh doanh rừng phải tuân thủ pháp luật, 13 thực tốt nghĩa vụ xã hội, đảm bảo quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, cộng đồng địa phương Bền vững mặt mơi trường trì khả phịng hộ mơi trường trì tính đa dạng sinh học rừng, đồng thời không gây tác hại đến hệ sinh thái khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lí tổng hợp số liệu Để phục vụ cho trình nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập tài liệu liên quan đến nội dung đề tài bao gồm: ảnh vệ tinh, số liệu thống kê khí tượng, thủy văn, tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Qua tác giả có nhìn tồn diện thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện, đồng thời phát mối quan hệ biện chứng biến động diện tích rừng với thành phần tự nhiên kinh tế xã hội Để nghiên cứu mức độ biến động diện tích rừng cần phải nghiên cứu định lượng Chính cần phải sử dụng phương pháp thuộc lý thuyết xác suất, thống kê toán học để phân tích, xử lý, xác định hướng phát triển diện tích rừng theo thời gian Để xácDemo định mức độ biến- động tác giả đãSDK so sánh hệ số biến động Yếu tố Version Select.Pdf có độ biến động lớn đóng vai trị quan trọng biến động q trình mà tham gia, từ phân tích chiều hướng ngun nhân gây biến động 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Trong khoa học địa lý thực địa khâu thiếu, thực địa giúp kiểm chứng kết nghiên cứu, bổ sung, so sánh cho đề tài Vì vậy, trình nghiên cứu tác giả tiến hành thực tế địa phương để có kết tốt 5.2.3 Phương pháp viễn thám Đây phương pháp nghiên cứu mới, ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đặc biệt môi trường lớp phủ thực vật Phương pháp viễn thám sử dụng kết đo chụp vệ tinh giải đốn ảnh từ đánh giá đối tượng Trong nghiên cứu biến động rừng huyện Ia Pa tỉnh Gia Lai giai đoạn 2000 - 2014, tác giả sử dụng phương pháp viễn thám để giải đoán ảnh, cụ thể ảnh viễn thám Landsat cho thời điểm khác Phương pháp mang lại kết 14 cập nhật, xác hiệu 5.2.4 Phương pháp đồ hệ thông tin Địa lí (GIS) Phương pháp đồ sử dụng tất khâu như: phân tích xử lý số liệu, biên tập đồ, lựa chọn phương pháp biểu hiện, so sánh, phân tích, đánh giá đồ trạng rừng năm 2000, 2007 ,2014 Phương pháp GIS sử dụng để thành lập đồ trạng rừng năm 2000, 2007 2014 Chồng xếp đồ trạng rừng năm 2000 2014 từ thành lập đồ biến động rừng thời kỳ 2000 - 2014 5.2.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Phương pháp thao khảo ý kiến chuyên gia phương pháp thiếu nghiên cứu khoa học Dựa tư liệu thu thập, để tư liệu sử dụng theo mục đích đề tài cần có q trình tính tốn, xử lý Q trình cần đến nhà chuyên môn tư vấn, định hướng giám định kết Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: Góp phần hồn thiện sở khoa học công nghệ cho việc tiếp cận thơng tin đa quy mơ phân tích ảnh vệ tinh đa phổ, độ phân giải cao nghiên cứuVersion biến động- lớp phủ rừng, SDK góp phần khẳng định ưu viễn Demo Select.Pdf thám lĩnh vực - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu biến động rừng huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai từ 2000 - 2014 Từ góp phần cung cấp thơng tin phục vụ điều tra, quy hoạch, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học công nghệ đánh giá biến động tài nguyên rừng Chương 2: Đánh giá biến động tài nguyên rừng huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2000 - 2014 Chương 3: Đề xuất biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên rừng huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai 15 ... dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động tài nguyên rừng huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2000 - 2014? ?? MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu Ứng dụng GIS viễn. .. lý rừng hiệu 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở khoa học công nghệ (công nghệ viễn thám hệ thông tin địa l‎ý) xây dựng đồ trạng rừng đồ biến động tài nguyên rừng - Ứng dụng công nghệ viễn thám Hệ thông. .. cứu biến động rừng 21 1.2 Cơ sở công nghệ đánh giá biến động tài nguyên rừng 23 1.2.1 Phương pháp viễn thám 23 1.2.2 Ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) đánh giá biến động tài nguyên

Ngày đăng: 06/04/2018, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan