Đề và đáp án thi HSG lớp 12 (08-09)

5 1.4K 39
Đề và đáp án thi HSG lớp 12 (08-09)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề thi hsg cấp trờng lớp 12 năm học 2008-2009 Môn: Sinh học - Thời gian: 180 phút Câu 1(3 đ). Mã di truyền là gì? Tại sao mã di truyền là mã bộ 3? Hãy trình bày các đặc điểm cơ bản của mã di truyền. Trong các đặc điểm đó, những đặc điểm nào thể hiện tính thống nhất đa dạng của sinh giới? Câu 2(2đ). a/ Cặp NST tơng đồng là gì? Cho các loại tế bào sau: Tế bào giao tử (n), tế bào giao tử (n+1), tế bào giao tử (2n). Những loại tế bào nào chứa cặp NST tơng đồng? Nêu cơ chế hình thành loại tế bào đó. b/ ở ngô, B- hạt màu vàng, b- hạt màu trắng. Xác định kết quả của các phép lai sau: PL1: Bbb x Bb PL2: Bb x Bbb PL3: BBb x BBbb Giả sử hạt phấn n+1 không có khả năng thụ tinh nhng tế bào noãn n+1 vẫn có thể thụ tinh bình thờng. Câu 3 (2đ). Điều hòa hoạt động gen là gì? Operon là gì? Hãy giải thích mô hình điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ? Ngoài mức độ điều hòa trên, sinh vật nhân chuẩn còn có các mức độ điều hòa nào khác? Câu 4 (2,5 đ). 1/Một gen rất ngắn đợc tổng hợp nhân tạo có trình tự các nuclêôtit nh sau: Mạch 1: GTXAGGGTT TGGAGATAXGTT XXATTG Mạch 2: XAGTXXXAAAXXTXT ATGXAAGGTAAX Gen này đợc dịch mã trong ống nghiệm tạo ra một chuỗi polypeptit hoàn chỉnh gồm 6 axitamin. a. Mạch nào của gen là mạch đã mã hóa chuỗi polypeptit trên? Xác định đầu 3, 5 của gen. b. Xác định trình tự 6 axitamin của chuỗi polypeptit. c. Xác định hậu quả xảy ra trên chuỗi polypeptit khi: + Thay thế cặp (X-G) ở vị trí số 23 bằng cặp (G-X). + Thêm cặp A-T vào vị trí sau cặp nuclêôtit thứ 10. + Thay thế cặp G-X ở vị trí số 11 bằng cặp T-A Biết rằng các bộ ba mã hóa các axitamin tơng ứng là: AUG: Met; XGU: Arg; UXX, UXA: Ser; AAA: Lys; XXX: Pro; GAA: Gly. Vị trí các nuclêôtit đợc đánh theo thứ tự từ trái sang phải. 2/ Tại sao nhiều đột biến điểm nh đột biến thay thế cặp nuclêôtit lại hầu nh vô hại đối với thể đột biến? Nêu 2 cơ chế phát sinh khác nhau dẫn tới đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit. 1 Câu 5 (2,5đ). Trình bày những điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động của NST ở phân bào Nguyên nhiễm phân bào Giảm nhiễm. Từ sự hiểu biết về những diễn biến trong các pha của kỳ trung gian (thuộc chu kỳ tế bào), hãy đề xuất thời điểm dùng tác nhân gây đột biến gen thời điểm dùng tác nhân gây đột biến số lợng NST có hiệu quả nhất. Giải thích? Câu 6 (2,5đ). Đột biến lệch bội là gì? Kể tên, viết sơ đồ cơ chế phát sinh 04 bệnh, tật di truyền ở ngời thuộc dạng đột biến lệch bội. Tại sao ngời ta không tìm thấy các bệnh nhân có thừa NST số 1 hoặc 2 ở ngời? Câu 7 (2,5đ). a/ Ung th là một loai bệnh đợc đặc trng bởi sự tăng sinh không kiểm soát đợc của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. Một trong các cơ chế gây ung th là do gen hoạt động quá mức gây ra quá nhiều sản phẩm của gen. Hãy đa ra 3 kiểu đột biến làm cho gen tạo ra quá nhiều sản phẩm gây ung th. b/ Trình bày vị trí cấu trúc không gian của ADN ở: SV nhân thực, SV nhân sơ, vi rút. Câu 8 (3,0đ). a/ Phân biệt tự đa bội dị đa bội. Thế nào là thể Song nhị bội? Bằng cách nào có thể tạo ra các thể tứ bội có kiểu gen AAaa, Aaaa thể tam bội có kiểu gen Aaa từ thể lỡng bội? Giả sử đột biến không xảy ra ở lần phân bào II của Giảm phân. b/ Một gen của vi khuẩn có 2880 liên kết Hiđrô, gen phiên mã một số lần cần môi trờng cung cấp 3600 nuclêôtit. Mỗi phân tử mARN đều đợc 5 Ribôxôm trợt qua một lần. - Tính số lợng nuclêôtit mỗi loại của gen. - Tính số axitamin môi trờng cung cấp cho quá trình dịch mã. - Hết - 2 Trêng THPT Nh Thanh híng dÉn chÊm ®Ò thi chän HSG cÊp trêng líp 12 n¨m häc 2008-2009 M«n: Sinh häc 3 Câu Nội dung Điểm 1. * Mã DT là trình tự các nuclêôtit trong AND (hoặc ARN) quy định trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit. * Bằng chứng mã DT là mã bộ 3: - Về mặt lý thuyết: Có 4 loại nuclêôtit dùng để mã hoá 20 loại axit amin. + Nếu mã DT là mã bộ 1: 4 loại nuclêôtit chỉ mã hoá đợc 4 loại axit amin(không đủ). + Nếu mã DT là mã bộ 2: 4 loại nuclêôtit sẽ tạo ra 16 mã bộ 2 mã hoá tối đa đợc 16 loại axit amin (không đủ). + Nếu mã DT là mã bộ 3: 4 loại nuclêôtit sẽ tạo ra 64 mã bộ 3, đủ để mã hoá đợc 20 loại axit amin. + Nếu mã DT là mã bộ 4: 4 loại nuclêôtit sẽ tạo ra 256 mã bộ quá nhiều chỉ để mã hoá 20 loại axit amin. Do đó, mã DT là mã bộ 3. - Về mặt thực nghiệm: Thí nghiệm chứng tỏ: + Khi gây đột biến thêm hoặc mất 1 hoặc 2 cặp nuclêôtit liền kề trên gen thấy các axit amin của chuỗi pôlypeptit bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến. + Khi gây đột biến thêm hoặc mất 3 cặp nuclêôtit liền kề trên gen thấy các axit amin của chuỗi pôlypeptit bị tăng hoặc giảm 1 axit amin. Vậy, mã DT là mã bộ 3. Cứ 3 nuclêôtit cùng loại hay khác loại mã hoá 1 loại axit amin. * Các đặc điểm cơ bản của mã di truyền (HS trình bày đợc 4 đặc điểm nh trong SGK SH 12 cơ bản -trang 7, nêu thêm đặc điểm: Đợc đọc theo 1 chiều từ 5' đến 3' trên mARN). * Đặc điểm thể hiện tính thống nhất đa dạng của sinh giới: Tính phổ biến tính đặc hiệu. 0,25 0,125 0,125 0,125 0,125 0,25 0,25 1,25 0,5 2.a. 2.b. * Cặp NST tơng đồng gồm 2 NST(đơn hoặc kép) trong 1 TB giống nhau về hình dạng, kích thớc(trừ cặp NST XY), một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. * TB chứa cặp NST tơng đồng là: TB giao tử(n+1). TB giao tử (2n). * Cơ chế hình thành: - TB giao tử (n+1): Do rối loạn sự phân li của 1 cặp NST trong giảm phân hình thành giao tử. - TB giao tử (2n): Do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử thoi phân bào không hình thành nên toàn bộ các NST không phân li. PL1: 3 vàng: 1 trắng. PL 2: 2 vàng : 1 trắng. PL 3: 5 vàng: 1 trắng ( HS phải viết SĐL giải thích kết quả). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3. * Điều hoà hoạt động của gen: Là điều hoà lợng sản phẩm do gen tạo ra. * Operon là một cụm các gen cấu trúc có chung 1 chức năng cùng chung một cơ chế điều hoà. * Mô hình điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ: - Cấu trúc của Operon Lac - Giải thích cấu trúc của Operon Lac - Giải thích mô hình điều hoà (HS vẽ sơ đồ trình bày các phần nh SGK SH 12 cơ bản trang 16, 17). * Điều hoà ở sinh vật nhân sơ là điều hoà ở mức phiên mã. Ngoài mức độ điều hoà trên, sinh vật nhân chuẩn còn có các mức độ điều hoà nh :sau phiên mã,dịch mã,sau dịch mã 0,25 0,25 0,75 0,5 0,25 4 5 . đề thi hsg cấp trờng lớp 12 năm học 2008-2009 Môn: Sinh học - Thời gian: 180 phút Câu 1(3. tính thống nhất và đa dạng của sinh giới: Tính phổ biến và tính đặc hiệu. 0,25 0 ,125 0 ,125 0 ,125 0 ,125 0,25 0,25 1,25 0,5 2.a. 2.b. * Cặp NST tơng đồng gồm

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- TB giao tử (n+1): Do rối loạn sự phân li của 1 cặp NST trong giảm phân hình thành giao tử. - Đề và đáp án thi HSG lớp 12 (08-09)

giao.

tử (n+1): Do rối loạn sự phân li của 1 cặp NST trong giảm phân hình thành giao tử Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan