Chức năng giáo dục của gia đình theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam và thực hiện trong xã hội hiện đại

76 618 1
Chức năng giáo dục của gia đình theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam và thực hiện trong xã hội hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ HUYỀN TRANG CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ THỰC HIỆN TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Thị Mai Hiên HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn, em PGS TS Hà Thị Mai Hiên hướng dẫn tận tình, động viên quan tâm sâu sắc Em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Luật Dân khoa Sau đại học trường Đại học Luật Hà Nội gia đình, bạn bè ln khuyến khích, tạo điều kiện để em hồn thành tốt luận văn NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Luật Hôn nhân gia đình Luật HN&GĐ Nhà xuất Nxb Trung học sở THCS Bộ Luật Dân Việt Nam năm BLDS 2005 2005 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm chức giáo dục gia đình vấn đề điều chỉnh pháp luật 1.2 Phương pháp, hình thức thể chức giáo dục gia đình luật nhân gia đình Việt Nam 1.3 Các yếu tố tác động tới việc thực chức giáo dục gia đình 16 19 1.4 Pháp luật nhân gia đình Việt Nam pháp luật số nước điều chỉnh chức giáo dục gia đình 24 Chương 2: NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU CHỈNH VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH 38 2.1 Điều chỉnh thực chức giáo dục gia đình Hiến pháp Bộ Luật dân 2.2 Điều chỉnh thực chức giáo dục gia đình Luật Hơn nhân gia đình 2000 2.3 Điều chỉnh thực chức giáo dục gia đình số văn pháp luật khác 2.4 Thực trạng pháp luật điều chỉnh chức giáo dục gia đình 38 41 46 50 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI 3.1 Thực tiễn thực chức giáo dục gia đình nước ta giai đọan 3.2 Đảm bảo thực chức giáo dục gia đình giai đoạn 3.3 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo chức giáo dục gia đình Kết luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 60 69 71 73 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với người, gia đình nơi để lại nhiều dấu ấn Dù kỷ niệm vui hay buồn ảnh hưởng gia đình ln theo suốt đời Trong mơi trường gia đình, cha mẹ thầy dạy ta điều hay, lẽ phải Sự giáo dục bước khởi đầu mang ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Trong thời đại ngày nay, phủ nhận thành kinh tế, khoa học, công nghệ xã hội đóng góp tích cực chúng tới sống đại Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi điều kiện sống xã hội đại, có thực tế xuất khơng ngừng nhiều tệ nạn, tình trạng sa sút đạo đức, lối sống xa lạ với giá trị truyền thống dân tộc làm nên thực trạng góp mặt khơng nhỏ cá nhân lứa tuổi thiếu niên Điều làm bậc phụ huynh lo lắng có nhiều gia đình rơi vào tình trạng bế tắc Tìm hiểu nguyên nhân tượng đây, thấy phần thuộc việc trách nhiệm gia đình việc trông nom, giáo dục Bởi cách giáo dục, ni dưỡng sai lạc để lại hậu đáng tiếc cho đời người, ngược lại, cách giáo dục ni dưỡng đắn tảng hạnh phúc an vui cho cá nhân, gia đình xã hội Điều cho ta thấy ý nghĩa sâu sắc việc giáo dục gia đình Việc giáo dục gia đình chức gia đình xã hội, thời đại Thực có hiệu chức giáo dục gia đình, khắc phục phần lo lắng, vướng mắc, bế tắc bậc phụ huynh; đồng thời tạo dựng công dân có đạo đức, phẩm chất tốt đóng góp cho phát triển lâu dài xã hội Trước tình hình đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chức giáo dục gia đình cần thiết Trên sở đó, đưa giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật HN&GĐ hành nhằm giải vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật Điều có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn giai đoạn nước ta Với lý đưa lựa chọn đề tài "Chức giáo dục gia đình theo pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam thực xã hội đại" làm Luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Gia đình đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: Xã hội học, Tâm lí học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Luật học… Ở ngành, gia đình nghiên cứu góc độ khác Về vấn đề giáo dục gia đình, có số cơng trình nghiên cứu như: - “Gia đình vấn đề giáo dục gia đình”, Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ - Đề tài KX-07-09, Nxb Khoa học xã hội, 1994 - “Giáo dục gia đình”, Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án đào tạo giảng viên THCS, Nxb Đại học sư phạm, 2007 - “Đổi việc thực chức giáo dục gia đình hệ trẻ gia đình nơng dân Việt Nam nay” (Luận án Tiến sĩ Triết học), Dương Văn Bông, 2003 - “Vai trò gia đình giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi THCS Hà Nội nay” (Luận án Tiến sĩ Xã hội học), Nguyễn Thị Tố Un, 2010… Các cơng trình nghiên cứu đề cập tới nội dung như: chức giáo dục gia đình, nội dung, phương pháp giáo dục gia đình, điều kiện giải pháp nhằm phát huy chức giáo dục gia đình… Tuy nhiên, việc tiếp cận giải vấn đề liên quan tới chức giáo dục gia đình phạm vi định như: lứa tuổi THCS gia đình nông dân; đồng thời giải pháp mà tác giả đưa mang tính xã hội theo đặc trưng chuyên ngành, không hướng tới lĩnh vực pháp luật Dưới góc độ Luật học, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển quy phạm pháp luật chức giáo dục gia đình theo pháp luật HN&GĐ tình hình thực chức nước ta giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích: Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống nội dung chức giáo dục gia đình, quy định việc thực chức giáo dục gia đình pháp luật Việt Nam hành, xác định thành tựu bất cập quy định pháp luật thực tiễn thực chức giáo dục gia đình, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thời gian tới - Nhiệm vụ: Về mặt lý luận: Trên sở nghiên cứu phát triển pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam quy định liên quan tới chức giáo dục gia đình, đồng thời làm sáng tỏ chất việc thực chức giáo dục gia đình giai đoạn lịch sử Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu việc áp dụng quy phạm pháp luật việc thực chức giáo dục gia đình thực tiễn Trên sở phân tích thiếu sót, khuyết điểm vướng mắc việc áp dụng pháp luật HN&GĐ, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao nhận thức tăng cường áp dụng thống pháp luật - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật việc thực chức giáo dục gia đình theo luật HN&GĐ Việt Nam Cụ thể nghiên cứu vấn đề như: Khái niệm gia đình chức giáo dục gia đình, yếu tố tác động tới việc thực chức giáo dục gia đình, Luật HN&GĐ Việt Nam qua giai đoạn, văn liên quan tới việc điều chỉnh chức giáo dục gia đình - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định việc thực chức giáo dục gia đình theo luật HN&GĐ Việt Nam hành Đồng thời, luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Hơn nhân gia đình việc thực chức giáo dục gia đình giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước, pháp luật, giáo dục, thành tựu khoa học, triết học, lịch sử, học thuyết trị pháp lý, xã hội học Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp hệ thống, lịch sử, lơgíc, phân tích, so sánh, tổng hợp Những điểm luận văn Thứ nhất, luận văn tiếp cận chức giáo dục gia đình góc độ liên ngành xã hội học – luật học Bước đầu, luận văn làm rõ sở pháp lý chức giáo dục gia đình Từ đó, đưa khái niệm chức giáo dục gia đình theo quy định pháp luật Hơn nhân gia đình Thứ hai, luận văn phân tích làm rõ hình thức, phương pháp thể chức giáo dục gia đình pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Cùng với đó, luận văn đánh giá thực trạng pháp luật hành điều chỉnh việc thực chức giáo dục gia đình Thứ ba, bên cạnh việc tìm hiểu quy định pháp luật, luận văn vào tìm hiểu thực tiễn việc thực chức giáo dục gia đình giai đoạn nay, luận văn thành công tồn thực chức giáo dục gia đình đại Từ đó, có đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật giai đoạn tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: Luận văn nghiên cứu có hệ thống nội dung chức giáo dục gia đình, quy định điều chỉnh việc thực chức giáo dục gia đình pháp luật HN&GĐ Việt Nam, đặc biệt pháp luật hành Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần vào việc xác định đắn vấn đề giáo dục gia đình, đặc biệt xã hội nay, từ góp phần nâng cao hiệu việc xây dựng gia đình văn hóa, tạo điều kiện để cá nhân phát triển hạn chế gia tăng tội phạm vị thành niên nước ta Ngồi ra, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, học tập sở nghiên cứu đào tạo chuyên ngành luật nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý chức giáo dục gia đình Chương 2: Nội dung pháp luật hành điều chỉnh việc thực chức giáo dục gia đình Chương 3: Thực tiễn thực chức giáo dục gia đình giải pháp nhằm đảm bảo thực xã hội đại Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH 1.1 KHÁI NIỆM CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH VÀ VẤN ĐỀ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm chức giáo dục gia đình Gia đình đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Trong ngành, khái niệm gia đình khơng đồng mà nhấn mạnh khía cạnh khác Dưới góc độ xã hội, “gia đình tập hợp người chung sống thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với quan hệ nhân dòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ cái” [14, tr 281] Có thể thấy, khái niệm nhấn mạnh tới quy tụ nhóm người (cùng sống chung) họ có mối quan hệ định với hôn nhân huyết thống Dưới góc độ tâm lý, “gia đình đơn vị xã hội gồm hai nhiều cá nhân tiến tới chia sẻ chung niềm tin giá trị” [12, tr 515] Qua khái niệm này, gia đình nhấn mạnh tới khía cạnh tình cảm – tâm lý, coi gia đình nơi chia sẻ tâm tư, tình cảm người Ở đây, vấn đề huyết thống, hôn nhân không đặt Trong luật học, khái niệm gia đình ghi nhận luật Hơn nhân gia đình năm 2000, theo đó, “gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thông quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định luật này” (Khoản 10, Điều 4) Như thấy, góc độ luật học, gia đình nhấn mạnh tới nguồn gốc hình thành quan hệ gia đình (từ nhân, huyết thống hay nuôi dưỡng); đồng thời khái niệm 60 nhà vào giấc ngủ say… Đó điều đáng tiếc cho tất thành viên gia đình rơi vào tình cảnh Từ thực trạng việc thực chức giáo dục gia đình đây, thấy gia đình Việt Nam biến đổi tác động chuyển biến xã hội Việc áp dụng pháp luật vào thực chức giáo dục gia đình có thành tựu định số hạn chế Để giải tồn đó, cần có giải pháp mặt xã hội pháp lý để biến đổi gia đình khơng hẳn tách rời đặc trưng truyền thống gia đình Việt Nam mà tiếp tục kế thừa sở thích nghi với điều kiện, hoàn cảnh 3.2 ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Trước sa sút nhân cách diễn phận hệ trẻ, gia đình, xã hội cảm thấy lo ngại Tuy nhiên, dừng lại tượng mà chưa sâu phân tích thực chất nguyên nhân cách có vững Việc tìm hiểu ngun nhân góp phần làm rõ nhân tố ảnh hưởng tới việc thực chức giáo dục gia đình, đồng thời bước đầu gợi ý giải pháp để giải khó khăn, vướng mắc 3.2.1 Nguyên nhân tồn thực chức giáo dục gia đình Trước hết vấn đề liên quan đến pháp luật, sở hình thành đạo đức gia đình Nhà nước ta ban hành Luật HN&GĐ (năm 2000) quy định mối quan hệ đạo đức gia đình: trách nhiệm, quyền lợi cha mẹ ngược lại, trách nhiệm vợ chồng Song, thực tế, công việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật Hôn nhân gia đình chưa thực thường xuyên rộng rãi, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa… Vì vậy, nói, tượng thiếu hiểu biết pháp luật xảy Người phạm pháp (đánh đập, ngược đãi cha mẹ vợ, con, không cho học, không 61 bảo ban con…) lại không hiểu hành vi phạm tội, người bị hại lại cam chịu cho số phận Bên cạnh đó, phải thấy rằng, việc tuân thủ pháp luật số người chưa nghiêm túc Có người biết quy định luật cố tình khơng thực Trong đó, nhận thức, lực cán nhân dân hạn chế; hệ thống bảo vệ trẻ em chưa kiện tồn mang tính chun nghiệp Do đó, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thời kỳ phải đối mặt với nhiều thách thức Về tác động yếu tố kinh tế tới chức giáo dục gia đình, kinh tế thị trường, sách chưa đồng nên sinh nhận thức không rằng, chế này, có ý thức đạo đức bị thua thiệt Sự mở cửa kinh tế làm cho người chịu ảnh hưởng trực tiếp trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa sùng bái vật chất, chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ… Các trào lưu thẩm thấu vào ứng cách ứng xử cá nhân làm luân lý đạo đức gia đình có ảnh hưởng tiêu cực Cùng với đó, việc quan tâm tới hoạt động kinh tế thu hẹp thời gian cha mẹ thành viên khác trình thực chức giáo dục gia đình Bên cạnh đó, hiệu thực giáo dục gia đình ảnh hưởng nhận thức vị trí, vai trò hoạt động Có thể thấy, việc xem thường giáo dục đạo đức gia đình, phương pháp dạy khơng cụ thể, nội dung giáo dục đạo đức chung chung, chưa tồn diện… dẫn tới khơng đạt hiệu giáo dục nhà trường gia đình Mặt khác, điều kiện mở cửa, hội nhập nay, việc giao lưu văn hố dễ dàng ngồi nước góp phần đưa vào sách báo, phim ảnh kiến thức, thông tin phục vụ cho học hỏi, tham khảo hữu ích Bên cạnh đó, khơng thiếu sách báo, phim ảnh khơng lành mạnh, khích lệ tự tình dục, ca ngợi chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ, bạo lực… Tất điều ảnh hưởng tới nhận thức, quan niệm thực chức giáo dục gia đình, cá nhân xã hội 62 Về phía gia đình, theo nhận định chuyên gia tâm lý nguyên nhân dẫn đến việc trẻ em phạm tội (bên cạnh thiếu trách nhiệm quản lý, giáo dục trẻ nhà trường) Trong đó, gia đình xác định nguyên nhân chủ yếu môi trường sống gia đình có tác động ảnh hưởng sâu sắc tới trình phát triển nhân cách trẻ em Vai trò gia đình việc quản lý, giáo dục trẻ em, đặc biệt vai trò cha mẹ quan trọng Gia đình tạo dựng mơi trường giáo dục tốt, có nề nếp kỷ cương điều kiện kinh tế có khó khăn có lối sống sáng, lành mạnh, gia đình đầm ấm, hạnh phúc Ngược lại, môi trường giáo dục gia đình khơng tốt ngun nhân dẫn đến đường vi phạm pháp luật, khơng khí gia đình ngột ngạt Những thiếu sót từ phía gia đình việc thực chức giáo dục gia đình thể hiện: Thứ nhất, việc lựa chọn phương pháp quản lý, giáo dục không đúng, như: thỏa mãn đáp ứng đầy đủ yêu cầu vật chất yêu cầu không đáng, khơng phù hợp với lứa tuổi điều kiện kinh tế gia đình; nng chiều thái quá, không bắt lao động, coi nhẹ bỏ qua lỗi lầm, nghĩa vụ Bên cạnh đó, thiếu hiểu biết cách thức dạy dẫn tới việc thấy có lỗi cha mẹ khơng tìm cách khun răn mà lại dùng cách đánh đập, hành hạ để giải Đây nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực tâm lý trẻ nhiều trường hợp gây hậu đáng tiếc Thứ hai, gia đình thiếu trách nhiệm, khơng quan tâm việc quản lý giáo dục cái, ỷ lại cho nhà trường xã hội Điều xuất phát từ suy nghĩ chưa thấu đáo trách nhiệm gia đình, coi việc giáo dục chức năng, nhiệm vụ nhà trường Bên cạnh đó, việc thực chưa trọn vẹn nghĩa vụ gia đình quyền học tập công dân, đặc biệt trẻ em dẫn tới có trường hợp bỏ học, chơi qua đêm, nghiện hút có hành vi vi 63 phạm pháp luật mà bố mẹ không biết, đến nhận thông báo quan cơng an hàng xóm, bạn bè mách bảo việc muộn Thứ ba, số gia đình có hồn cảnh đặc biệt bố mẹ ly hôn; bố mẹ chấp hành án phạt tù; bố mẹ chết, phải sống với dì ghẻ bố dượng; mồ côi bố mẹ… em phải với ông bà, anh chị em ruột, sống mình, sống lang thang Những trẻ em rơi vào hoàn cảnh thường bị tổn thương tâm lý tự ti, mặc cảm, thiếu thốn tình cảm, thiếu điều kiện học tập vui chơi, thiếu quản lý, giáo dục dẫn đến phương hướng hành động dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, phạm tội Thứ tư, hạn chế kiến thức kinh nghiệm bậc phụ huynh Về kiến thức, kinh nghiệm giáo dục thường tỷ lệ thuận với trình độ học vấn Trình độ học vấn cao gặp khó khăn việc Tuy mức độ khó khăn phụ huynh theo thang trình độ học vấn có khác nhau, song mức có phụ huynh không đủ kiến thức, kinh nghiệm giáo dục Thứ năm, khó khăn khác mà phụ huynh gặp phải thiếu thời gian dành cho việc giáo dục Phần lớn người công nhân, nông dân hay cán doanh nghiệp thiếu thời gian cho Ngay nhóm có học vấn cao, có vị thế, vai trò quan trọng, nhiều người cán chủ chốt quan, đơn vị; công việc bên nhiều khiến thời gian dành cho họ hạn chế Bên cạnh đó, số nghề nghiệp đòi hỏi phải cơng tác xa nên quỹ thời gian cha mẹ dành cho việc giáo dục eo hẹp Như vậy, thấy việc thực chức giáo dục gia đình bị ảnh hưởng nhiều nhân tố có nhân tố liên quan tới kinh tế, xã hội, pháp luật, đặc biệt ảnh hưởng nguyên nhân xuất phát từ bên gia đình Việc tìm hiểu nguyên nhân giúp ta định hướng giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu việc thực chức giáo dục thời gian tới 3.2.2 Giải pháp bảo đảm thực chức giáo dục gia đình 64 Gia đình có vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách người Nếu nhân cách người bao gồm hai mặt đức tài, gia đình nơi ni dưỡng đạo đức gieo mầm tài Các bậc cha mẹ cần nhận thức quyền nghĩa vụ để giữ gìn hạnh phúc gia đình, xây dựng gia đình văn hóa: no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc Về phương pháp giáo dục, việc giáo dục khơng thể lời nói mà phải công việc cụ thể, hành vi, thái độ, lối sống người lớn có có tác động trực tiếp tới việc hình thành, phát triển nhân cách trẻ Trẻ em không tôn trọng người lớn chúng thấy cha mẹ thể thiếu tôn trọng lẫn Khi cha mẹ dạy phải lễ phép với bố, mẹ họ lại khơng tơn trọng cha, mẹ (ơng bà trẻ) trẻ khó lễ phép với cha, mẹ ông, bà Về nội dung giáo dục, bên cạnh giá trị truyền thống gia đình Việt Nam như: thái độ, cử chỉ, ăn nói lễ phép; tơn kính người trên; tơn sư trọng đạo; nhường nhịn lẫn nhau; biết ơn sinh thành, ni dưỡng, chăm sóc ơng bà, cha mẹ… cần có giáo dục từ gia đình lĩnh vực như: văn hóa lao động, văn hóa sinh hoạt, văn hóa tiêu dùng, văn hóa giao tiếp, thẩm mỹ, hiểu biết cần thiết giáo dục giới tính, dinh dưỡng… Tập luyện cho ý thức, thói quen lao động chân tay hàng ngày để nâng cao sức khỏe, loại trừ thói xấu lười nhác, ỷ lại, dựa dẫm, cẩu thả… qua giúp hình thành nhân cách Về văn hóa tiêu dùng, cha mẹ cần giáo dục ý thức tiết kiệm quý trọng đồng tiền làm từ lao động chân Các thói xấu ham tiền, kiếm tìền giá, đua đòi, ăn chơi cần sớm ngăn chặn, điều dễ dẫn em vào đường hư hỏng Về văn hóa giao tiếp, cha mẹ cần giáo dục cho ý thức, nếp nghĩ, cử lời nói lễ phép, khiêm tốn, trang phục, trang sức hợp gia cảnh nhà truyền thống đạo đức dân tộc 65 Về giáo dục thẩm mỹ, vấn đề quan trọng cần thiết việc hình thành nhân cách trẻ em Thơng qua giáo dục thẩm mỹ, bé hiểu hay, đẹp sống, đồng thời có cách ứng xử tốt với người thân gia đình, với thầy cơ, bạn bè cộng đồng Mặt khác, từ giáo dục thẩm mỹ giúp bé nhận thức giá trị đạo đức Bởi trẻ em đến với đạo đức thơng qua đẹp Vì vậy, phải phát triển trẻ nhu cầu quan hệ thẩm mỹ với người, với xã hội, với lao động Nó làm phong phú đời sống tinh thần điều kiện để giữ gìn phẩm giá người Cơng tác giáo dục thẩm mỹ trách nhiệm riêng môn giáo dục nghệ thuật hay ngành giáo dục mà đòi hỏi tồn tâm, tồn ý chung tay, góp sức gia đình, cộng đồng tồn xã hội Về giáo dục giới tính, cần làm rõ vấn đề như: tuổi trẻ em nên giáo dục giới tính? Thời lượng mức độ tiếp cận nào? Và trách nhiệm thuộc ai, gia đình, nhà trường hay xã hội Đây nội dung không mẻ việc đưa chúng vào giáo dục nhà trường gia đình nhiều tranh cãi Trong gia đình, vấn đề thường bị lảng tránh; nhà trường, tâm lý rụt rè tiếp cận kiến thức giáo dục giới tính làm hiệu cơng tác chưa cao Do đó, thời gian tới, cần có định hướng đắn vấn đề này, để việc giáo dục kiến thức gia đình nhà trường đạt kết quả, tránh xảy sai lầm đáng tiếc Những nội dung cần giáo dục gia đình trình bày cần thiết mang lại dấu hiệu tích cực cho việc xây dựng nhân cách trẻ nhỏ Sự gắn bó, gần gũi thành viên gia đình mang lại hiệu tích cực việc chia sẻ, giáo dục gia đình Đồng thời, gắn bó dễ dàng cho đâu kiến thức cần thiết, đâu cách thức tiếp cận tốt cho thành viên gia đình lĩnh hội kiến thức Bên cạnh đó, cần giáo dục cho trẻ biết cách xây dựng nếp sống khoa học gia 66 đình, rèn cho trẻ nề nếp học tập đức tính tốt, tự suy nghĩ, tìm tòi, sinh hoạt giờ, gọn gàng ngăn nắp… Về hình thức giáo dục, việc giáo dục gia đình hỗ trợ việc tạo khơng gian gia đình, khơng gian riêng trẻ Cần quan tâm không gian riêng trẻ khơng cảnh quan tính thực dụng mà cần quan tâm đến chức giáo dục cho bé Có thể rèn luyện tính tự lập cho trẻ cách bố trí tủ đựng đồ để bé tự tìm cách xếp quần áo đồ đạc phòng hợp lý Hoặc dán tranh kèm chữ tiếng Anh tiếng Việt để trẻ học ngoại ngữ; treo tranh chủ đề định để giúp trẻ hiểu biết thiên nhiên xã hội… Về phía chủ thể thực giáo dục (là phụ huynh) cần nâng cao tri thức mặt nhịp sống xã hội có định hướng có biện pháp quản lý, giáo dục Điều quan trọng cần xây dựng gia đình thực tổ ấm cho em lớn khôn trưởng thành, không vi phạm pháp luật mắc tệ nạn xã hội; đảm bảo đời sống kinh tế gia đình để trẻ em có điều kiện sống tối thiểu ăn ở, mặc, sinh hoạt, học hành Bên cạnh đó, cần tăng cường phối hợp nhà trường gia đình, nhà trường quan chức khác việc quản lý, giáo dục em phòng chống vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên Nói cách khác, cần gắn kết chặt chẽ gia đình - nhà trường - xã hội việc quản lý, giáo dục trẻ em Câu chuyện bà mẹ thầy Mạnh Tử bên Trung Quốc lần dời nhà để đảm bảo cho nên người xưa minh chứng cho đề cao giáo dục xã hội Ở đề cao giáo dục gia đình, nhân vật trung tâm câu chuyện bà mẹ - người không chịu chấp nhận ổn định chừng chưa chọn phương án tối ưu cho trai sống mơi trường lành mạnh phương diện giáo dục Câu chuyện lần cho thấy mối quan hệ chặt chẽ gia đình – nhà trường – xã hội ảnh hưởng tới phát triển nhân cách cá nhân 67 Bên cạnh đó, bậc phụ huynh cần hỗ trợ tham gia cách có hiệu vào việc giáo dục cái; hiểu nhu cầu phát triển giáo dục trẻ; tiếp cận nguồn lực trường học cộng đồng; hiểu dịch vụ giáo dục đặc biệt tăng cường kiến thức, kỹ làm giải tình với cương vị cha mẹ; dành nhiều thời gian cho con… Đồng thời, gia đình, cha mẹ cần phải hiểu biết sâu sắc nội dung đạo đức gia đình để thân họ thực dạy Họ cần phải biết chơi với ai, chơi nào, chí cần phải biết thích gì, có nhu cầu để có định hướng đắn Theo Ths Nguyễn Thị Quyên (Học viện Báo chí & Tuyên truyền): Sự tác động kinh tế thị trường có ảnh hưởng sâu sắc theo hướng tích cực lẫn tiêu cực tới mặt đời sống xã hội, tới hệ thống giá trị quy phạm đạo đức Trong bối cảnh vậy, hạn chế tri thức, trình độ hiểu biết, kinh nghiệm sống, phương pháp kỹ giáo dục nên nhiều phụ huynh bế tắc việc thực chức giáo dục Để khắc phục khó khăn trên, bậc cha mẹ cần phải nâng cao trình độ học vấn hiểu biết để khơng bị lỗi thời, lạc hậu Song, điều quan trọng là, dù làm cơng việc gì, quan trọng bận rộn đến đâu việc dành thời gian, chăm sóc, giáo dục phải ưu tiên hàng đầu… [27] Về phía nhà trường, cần hồn thiện khung chương trình đào tạo, lồng ghép vấn đề giáo dục đạo đức môn học (ghi nhận sách giáo khoa văn học, âm nhạc, mỹ thuật…) Nhà trường cần có phối kết hợp q trình giáo dục với gia đình, trọng tới chất lượng văn hóa đạo đức tất cấp: mầm non, tiểu học, trung học sở, phổ thông trung học, đại học… Có vậy, giáo dục toàn diện đạt hiệu mong đợi cá nhân, gia đình xã hội Cùng với hoạt động đây, để việc thực chức gia đình, có chức giáo dục đạt kết cao cần phải thực biện pháp như: tăng cường quan tâm lãnh đạo, quản lý tổ chức thực 68 Đảng, Nhà nước đồn thể trị – xã hội; tổ chức xã hội, gia đình cá nhân phải thực nghiêm túc sách, quy định pháp luật Hôn nhân gia đình Sự phối hợp chặt chẽ Đảng, Nhà nước, đồn thể trị – xã hội, gia đình nhà trường vấn đề cần thiết khơng thể thiếu để thực có hiệu điều luật, sách pháp luật nước ta Để gia đình ln điểm tựa, cội nguồn tình cảm, nơi bình n, mơi trường quan trọng hình thành nhân cách giáo dục nếp sống cho trẻ cần tăng cường vai trò gia đình với ý nghĩa rào cản tượng vi phạm pháp luật cá nhân Công tác giáo dục gia đình thể cụ thể việc lựa chọn phương pháp giáo dục đúng, tăng cường trách nhiệm quản lý giáo dục cái, kiểm tra hoạt động ngày em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa lệch lạc suy nghĩ hành động, không để em bị lợi dụng, lôi kéo vào đường tiêu cực việc làm cần thiết Những hoạt động không đảm bảo thực chức giáo dục gia đình mà khía cạnh nghiệp giáo dục toàn xã hội Như qua số giải pháp đảm bảo thực chức giáo dục gia đình, ta nhận thấy cần có kết hợp đồng biện pháp xã hội pháp lý để trình giáo dục gia đình tồn diện Bên cạnh đó, cần vận dụng pháp luật cách linh hoạt, sinh động vào thực tiễn để hoạt động giáo dục diễn thường xuyên hiệu Bởi hệ thống pháp luật nước ta, có nhiều quy định, chế định điều chỉnh việc thực chức giáo dục gia đình điều khơng đồng nghĩa với việc có dẫn chi tiết, cụ thể để thực hóa vấn đề Thay vào đó, pháp luật đưa định hướng giới hạn định cho việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn Do đó, cần có hoạt động cụ thể đồng cần quan tâm tới thay đổi môi trường xã hội áp dụng pháp luật điều chỉnh thực chức giáo dục gia đình vào thực tiễn 69 3.3 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH Xuất phát từ thực tiễn nước ta khơng hộ gia đình nghèo, hộ gia đình khó khăn, khả phát triển hạn chế thực trạng pháp luật bảo đảm phát triển gia đình bất cập, nên phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật đảm bảo cho phát triển gia đình Gia đình phát triển tiền đề để quyền nghĩa vụ thành viên thực hóa, có quyền học tập, giáo dục cơng dân Do đó, hồn thiện quy định đảm bảo phát triển gia đình góp phần tạo cở pháp lý cho việc thực chức giáo dục gia đình thực tế Để làm tốt vấn đề này, cần tiến hành số hoạt động sau: Thứ nhất, trước hết cần rà soát văn pháp luật hành, loại bỏ quy định lạc hậu, quy định không phù hợp cho phát triển gia đình; sửa đổi, điều chỉnh quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo bổ sung số quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật bảo đảm phát triển gia đình Đặc biệt, phải giao trách nhiệm cho quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền hệ thống hóa quy phạm pháp luật bảo đảm phát triển gia đình Có tạo thuận lợi cho việc tổ chức thực quy định pháp luật Thứ hai, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật kinh tế, dân sự, đất đai, văn hóa xã hội… để đảm bảo sở pháp lý cho phát triển gia đình Cần ban hành văn pháp luật gia đình đầy đủ, chặt chẽ, cụ thể nhằm đảm bảo sở pháp lý cho ổn định phát triển gia đình Các quy định phát triển gia đình luật, pháp lệnh, nghị định Chính phủ cần hướng dẫn cụ thể, tạo thuận lợi cho việc tổ chức thực Thứ ba, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hình để răn đe, xử lý hành vi bạo lực gia đình, hành vi bóc lột sức lao động trẻ em, hành vi vi phạm nghiêm trọng bình đẳng giới, vi phạm 70 quyền trẻ em có quyền giáo dục, học tập… Có vậy, bảo vệ phụ nữ trẻ em nói riêng thành viên khác gia đình Nhà nước nên ban hành chế tài cụ thể đủ mạnh để xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo đảm phát triển gia đình sau ban hành đạo luật, kể chế tài hình sự, có nâng cao tính răn đe pháp luật Tránh để tình trạng luật ban hành phải chờ nghị định hướng dẫn phải chờ sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo đảm phát triển gia đình phát sinh xã hội Với giải pháp đảm bảo thực chức giáo dục gia đình số phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta chức giáo dục gia đình, có chế để đảm bảo tốt cho việc thực chức thực tiễn Điều góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển nghiệp giáo dục nước ta giai đoạn 71 KẾT LUẬN Gia đình nơi sinh lớn lên, nơi hệ trẻ chăm lo thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức để bước hòa nhập vào cộng đồng Sự ni dưỡng, chăm sóc dạy dỗ cha mẹ nơi văn hóa hình thành nhân cách người, cầu nối giúp trẻ em thích nghi dần với mơi trường xã hội Sự tồn phát triển cá nhân, gia đình xã hội có mối liên hệ mật thiết với Trong phạm vi gia đình, giai đoạn lịch sử, việc thực chức gia đình góp phần thỏa mãn nhu cầu cá nhân thành viên (như nhu cầu sinh học, nhu cầu tinh thần, nhu cầu tự hoàn thiện thân…) Một chức quan trọng gia đình, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển tồn diện cá nhân, ảnh hưởng tới khơng khí đầm ấm gia đình ổn định xã hội, chức giáo dục Do đó, việc thực chức giáo dục gia đình thời đại có ý nghĩa lớn Ý thức điều này, pháp luật Việt Nam nhiều nước giới có quy định việc thực chức giáo dục gia đình Tìm hiểu quy định Việt Nam ta thấy tiếp nối, phát triển pháp luật nội dung này; tìm hiểu pháp luật số nước giúp ta có hội học hỏi để hồn thiện pháp luật quốc gia Với đề tài nghiên cứu “Chức giáo dục gia đình theo luật Hơn nhân gia đình Việt Nam thực xã hội đại”, luận văn vào tìm hiểu khái niệm liên quan tới chức giáo dục gia đình, quy định pháp luật thực chức giáo dục gia đình Việt Nam qua giai đoạn lịch sử khác nhau; đồng thời tìm hiểu pháp luật dân Thái Lan Pháp để thấy điểm khác biệt so với pháp luật nước ta, từ làm sở cho việc học hỏi, tiếp thu thành tựu lập pháp từ nước bạn thời gian tới 72 (chương 1) Trong phạm vi nghiên cứu pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân gia đình, luận văn khơng dừng việc nghiên cứu Luật Hôn nhân Gia đình qua thời kỳ mà tìm hiểu văn luật khác điều chỉnh việc thực chức giáo dục gia đình như: Hiến pháp, Luật Dân sự, Luật HN&GĐ, Luật Giáo dục, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (chương 2) Có thể thấy, tác động tổng hợp văn pháp luật góp phần thực chức giáo dục gia đình sâu rộng xã hội Bên cạnh việc tìm hiểu quy định pháp luật, luận văn tìm hiểu thực tiễn việc thực chức giáo dục gia đình; từ ngun nhân, đề xuất giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc tăng cường hiệu việc thực chức (chương 3) Các giải pháp đưa nhằm thực chức giáo dục gia đình chủ yếu tập trung vào việc thực pháp luật số giải pháp mang tính xã hội khác Bởi thực tế, có sở pháp lý tương đối đầy đủ cho việc thực hóa chức giáo dục gia đình Do đó, thời gian tới cần trọng giải pháp nhằm đưa pháp luật vào sống gia đình mơi trường xã hội Có thể nói, gia đình giáo dục hai vấn đề quan tâm từ phía Nhà nước pháp luật Sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung ln kéo theo thay đổi gia đình nghiệp giáo dục… Thực chức giáo dục gia đình có ý nghĩa phát triển cá nhân, hạnh phúc gia đình, tới hiệu nghiệp giáo dục, từ tác động tới phát triển chung kinh tế - xã hội Với kết khiêm tốn luận văn mang lại, hy vọng góp phần mở rộng việc thực chức giáo dục gia đình thời gian tới 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật Dân 2005 Luật Giáo dục 2005 Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 2004 Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, 1986, 2000 Quốc Triều hình luật Hồng Việt luật lệ (tập 3, 7) Bộ luật Dân thương mại Thái Lan (các I - VI), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2005 10 Chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 21-02-2005, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 11 Ths Nguyễn Văn Cừ - Ths Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 GS Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam – giá trị truyền thống vấn đề tâm – bệnh lý xã hội , Nxb Lao động 13 GS Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trung Tâm từ điển học - Nxb Đà Nẵng (2010), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội, 2010 15 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 16 Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2006), Nội dung chủ yếu pháp luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án đào tạo giảng viên THCS (2007), Giáo dục gia đình, Nxb Đại học sư phạm 74 18 Dương Văn Bông (2003), Đổi việc thực chức giáo dục gia đình hệ trẻ gia đình nơng dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Triết học 19 Nguyễn Thị Tố Uyên (2010), Vai trò gia đình giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi THC S Hà Nội nay, Luận án Tiến sỹ Xã hội học 20 Lê Quý Đức - Vũ Thị Huệ (2007), “Phát huy vai trò gia đình Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng sản, số 18 (138) 21 Đức Linh (2008), “Khi gia đình khơng tổ ấm”, Bảo vệ pháp luật số 90(559) 22 Th.s Trần Thị Tuyết Mai (2008), “Văn hóa gia đình xây dựng gia đình văn hóa thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, số 17 (161) 23 TS Hồng Thị Kim Quế (2001), “Một số vấn đề phụ nữ, hôn nhân gia Pháp luật Việt Nam qua thời đại”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 24 TS Nguyễn Thị Thường (1999), “Gia đình Việt Nam nay: truyền thống hay đại”, Tạp chí Lý luận trị, số 253 25 http://www.baomoi.com/Chuc-nang-gia-dinh/139/2875311.epi 26 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/TB7/phung.pdf 27 http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/Giao-duc/452955/gap-kho-tronggiao-duc-con-cai.htm 28 http://phunudanang.org.vn/vn/giadinh.aspx?act=detail&id=18&idpa=7 29 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/06/04 30 http://tuyengiao.vn/Home/khoagiao/cacvandexahoi/2008/8/1212.aspx 31 Phan Thị Luyện, “Nhận thức ý thức pháp luật cá nhân cộng đồng vấn đề bạo lực phòng chống bạo lực phụ nữ trẻ em” (bài tham luận hội thảo: “Phòng chống bạo lực phụ nữ trẻ em - pháp luật thực tiễn” - BCH Cơng đồn Ban tiến phụ nữ Trường Đại học Luật Hà Nội phối hợp tổ chức ngày 17/10/2008) ... việc thực chức giáo dục gia đình 1.4 PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC VỀ ĐIỀU CHỈNH CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH 1.4.1 Pháp luật Việt Nam điều chỉnh chức giáo dục. .. pháp luật điều chỉnh chức giáo dục gia đình 38 41 46 50 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI 3.1 Thực tiễn thực. .. 1.4 Pháp luật nhân gia đình Việt Nam pháp luật số nước điều chỉnh chức giáo dục gia đình 24 Chương 2: NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU CHỈNH VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan