tiểu luận Tình hình xuất khẩu thủy sản của việt nam thực trạng và giải pháp

37 794 0
tiểu luận Tình hình xuất khẩu thủy sản của việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I :Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trường chủ yếu : Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, EU Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, xu hướng mở cửa và hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ và đầy sức hấp dẫn đối với nền kinh tế của các nước đang phát triển. Xu hướng đó tạo nên nhiều cơ hội và thời cơ cho kinh doanh, cho sự phát triển kinh tế chung, đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới cho tất cả các ngành, các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh đó, việc xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam ngày càng được mở rộng, đã đóng góp một phần không nhỏ để tăng thu nhập bằng ngoại tệ và đóng góp vào GDP của đất nước. Trong 10 năm trở lại đây, thuỷ sản là một trong 4 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (là dầu khí, giầy dép, may mặc, thuỷ sản) đạt kim ngạch cao đã tạo đà và mở rộng để hàng hoá Việt Nam xâm nhập vào thị trường thế giới. 1.CUNG VÀ CẦU VỀ THUỶ SẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TIỀM NĂNG CỦA VIỆT NAM a) Tình hình thuỷ sản thế giới ) Tình hình chung Theo công bố mới nhất của FAO, tổng sản lượng thuỷ sản thế giới hiện nay đã vượt qua con số 100 triệu tấn năm, trong đó có 71 triệu tấn được sử dụng làm thực phẩm cho con người, 30 triệu tấn được dùng cho mục đích khác. Với dân số thế giới khoảng 6 tỷ người, mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu người đạt 13kgngườinăm. Tuy vậy, mức sử dụng thuỷ sản thực phẩm là rất chênh lệch giữa các khu vực và các quốc gia. Các nước công nghiệp đứng đầu về chỉ tiêu mức tiêu thụ thuỷ sản theo đầu người là Nhật Bản (67kgngườinăm) sau đó là Nauy (46kgngườinăm). Tuy nhiên, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino và La Nina, sau khi tăng nhẹ 1,8% vào năm 1997, tổng sản lượng thuỷ sản thế giới đã giảm liên tiếp trong hai năm 1998 và 1999. Năm 1999, sản lượng đánh bắt thuỷ sản đạt 91 triệu tấn và sản lượng thuỷ sản nuôi trồng đạt 31 triệu tấn. Trong khi sản lượng đánh bắt giảm sút liên tục thì khu vực nuôi trồng có những bước tăng trưởng khá cao, khoảng 7%năm trong 10 năm qua. Những nước đứng đầu về sản lượng đánh bắt thuỷ sản là Trung Quốc, Pêru, Nhật Bản, Chilê, Mỹ, Nga, Inđônêxia, Ấn Độ, Thái Lan, Nauy, Aixơlen, Hàn Quốc, chiếm hơn một nữa tổng sản lượng thế giới. Trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, Trung Quốc chiếm hơn 70% tổng sản lượng nhưng chỉ 50% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong khi đó, Nhật Bản chỉ chiếm 3,7% tổng sản lượng thế giới nhưng đạt gần 10% tổng kim ngạch trao đổi thuỷ sản nuôi trồng nhờ những sản phẩm có giá trị kinh tế rất cao như ngọc trai, cá ngừ…

Mục lục Chương : Thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường chủ yếu :Nhật Bản,Mỹ,Trung Quốc,EU 1.Cung cầu thuỷ sản giới tiềm Việt Nam a)Tình hình thuỷ sản giới - Tình hình chung - Dự báo tình hình cung thuỷ sản giới - Dự báo cầu mặt hàng thuỷ sản giới b) Tình hình sản xuất,tiêu thụ xuất nhập thuỷ sản thị trường chủ yếu - Thị trường Nhật Bản - Thị trường Mỹ - Thị trường Trung Quốc - Thị trường EU c) Tiềm thuỷ sản Việt Nam - Đánh bắt tự nhiên - Nuôi trồng thuỷ sản - Xuất thuỷ sản - Chế biến thuỷ sản 2.Tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam thời gian qua a) Tình hình chung - Về cấu sản phẩm - Về giá thành xuất b) Tình hình xuất sang thị trường chủ yếu - Thị trường Mỹ-Thị trường có mức tăng trưởng nhanh - Nhật Bản-Thị trường nhật lớn - Thị trường EU-Thị trường khó tính - Trung Quốc-Thị trường Chương :Giải pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản sang thị trường chủ yếu 1 Những tồn Những giải pháp kiến nghị a) Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị xúc tiến thương mại thuỷ sản - Trách nhiệm Bộ ngành liên quan - Trách nhiệm doanh nghiệp - Trách nhiệm Hội Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam b)Nâng cao khả cạnh tranh thuỷ sản Việt Nam thị trường nước thị trường giới - Trách nhiệm Bộ Thủy sản - Trách nhiệm doanh nghiệp c) Điều chỉnh lại cấu doanh nghiệp xuất thuỷ sản d) Quy hoạch phát triển nuôi trồng khai thác hợp lý nguồn lợi thuỷ sản Chương I :Thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường chủ yếu : Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, EU Trong xu tồn cầu hố kinh tế giới nay, xu hướng mở cửa hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ đầy sức hấp dẫn kinh tế nước phát triển Xu hướng tạo nên nhiều hội thời cho kinh doanh, cho phát triển kinh tế chung, đồng thời đặt thách thức cho tất ngành, quốc gia, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Trong bối cảnh đó, việc xuất thuỷ sản Việt Nam ngày mở rộng, đóng góp phần khơng nhỏ để tăng thu nhập ngoại tệ đóng góp vào GDP đất nước Trong 10 năm trở lại đây, thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam (là dầu khí, giầy dép, may mặc, thuỷ sản) đạt kim ngạch cao tạo đà mở rộng để hàng hoá Việt Nam xâm nhập vào thị trường giới 1.CUNG CẦU VỀ THUỶ SẢN TRÊN THẾ GIỚI TIỀM NĂNG CỦA VIỆT NAM a) Tình hình thuỷ sản giới *) Tình hình chung Theo cơng bố FAO, tổng sản lượng thuỷ sản giới vượt qua số 100 triệu /năm, có 71 triệu sử dụng làm thực phẩm cho người, 30 triệu dùng cho mục đích khác Với dân số giới khoảng tỷ người, mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu người đạt 13kg/người/năm Tuy vậy, mức sử dụng thuỷ sản thực phẩm chênh lệch khu vực quốc gia Các nước công nghiệp đứng đầu tiêu mức tiêu thụ thuỷ sản theo đầu người Nhật Bản (67kg/người/năm) sau Nauy (46kg/người/năm) Tuy nhiên, ảnh hưởng tượng El Nino La Nina, sau tăng nhẹ 1,8% vào năm 1997, tổng sản lượng thuỷ sản giới giảm liên tiếp hai năm 1998 1999 Năm 1999, sản lượng đánh bắt thuỷ sản đạt 91 triệu sản lượng thuỷ sản nuôi trồng đạt 31 triệu Trong sản lượng đánh bắt giảm sút liên tục khu vực ni trồng có bước tăng trưởng cao, khoảng 7%/năm 10 năm qua Những nước đứng đầu sản lượng đánh bắt thuỷ sản Trung Quốc, Pêru, Nhật Bản, Chilê, Mỹ, Nga, Inđônêxia, Ấn Độ, Thái Lan, Nauy, Aixơlen, Hàn Quốc, chiếm tổng sản lượng giới Trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, Trung Quốc chiếm 70% tổng sản lượng 50% tổng kim ngạch xuất Trong đó, Nhật Bản chiếm 3,7% tổng sản lượng giới đạt gần 10% tổng kim ngạch trao đổi thuỷ sản nuôi trồng nhờ sản phẩm có giá trị kinh tế cao ngọc trai, cá ngừ… Thị trường trao đổi sản phẩm thuỷ sản giới rộng lớn, bao gồm 195 nước xuất 180 quốc gia nhập thuỷ sản nhiều quốc gia vừa xuất vừa nhập thuỷ sản Mỹ, Pháp, Anh, Nhật… Năm 1999, lĩnh vực xuất thuỷ sản giới đạt 50 tỷ đôla, giảm 2,8% so với 51,4 tỷ năm 1997 Hiện nay, Thái Lan nhà xuất thuỷ sản lớn với kim ngạch xuất tỷ đôla, tương đương 8% tổng kim ngạch thuỷ sản giới Sau Mỹ, Nauy, Trung Quốc, Pêru, Đài Loan… Quốc gia nhập lớn giới Nhật Bản, chiếm 30% tổng kim ngạch buôn bán quốc tế vượt xa mức 14% thị phần nước đứng thứ hai Mỹ Năm 1999, nhập thuỷ sản Nhật Bản, Hông Kông, Singapo… giảm sút, bù đắp phần nhu cầu tăng mạnh thị trường Mỹ Các nước nhập thuỷ sản lớn giới đứng sau Nhật Mỹ Pháp, Italia, Đức, Anh, Hông Kông, Hà Lan… *) Dự báo tình hình cung thuỷ sản giới Căn vào yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất thuỷ sản thời gian qua nhu cầu tăng nhanh tiêu thụ thuỷ sản tác động tiến khoa học kỹ thuật sức ép vấn đề tăng dân số tăng thu nhập, tổ chức nông lương LHQ dự báo sản xuất thuỷ sản giới trung hạn đến năm 2005 sau: sản lượng đạt mức 125-135 triệu (so với 118-120 triệu năm 2000), sản lượng nuôi trồng tăng 45% để bù lại sản lượng đánh bắt khơng ổn định bị giảm sút Mức tăng sản lượng thuỷ sản nước phát triển dự báo đạt 1-2%/năm, số nước phát triển đạt 2-2,5%/năm *) Dự báo cầu mặt hàng thuỷ sản giới Về khả tiêu thụ mặt hàng thuỷ sản thực phẩm dự báo đến năm 2005, khu vực nước phát triển nâng mức tiêu thụ mặt hang thuỷ sản thực phẩm lên tới 80 triệu Con số kỳ nươc phát triển đạt 33-35 triệu Sự gia tăng mức tiêu thụ thuỷ sản loại diễn theo hướng: Tăng tiêu thụ loại thuỷ sản tươi sống, loại thuỷ sản có giá trị dinh dưỡng cao Tăng nhu cầu thuỷ sản thực phẩm chế biến với chất lượng sản phẩm cao, hương vị hấp dẫn thuỷ sản thực phẩm phải đảm bảo tốt vệ sinh an toàn thực phẩm b) Tình hình sản xuất, tiêu thụ xuất nhập thuỷ sản thị trường chủ yếu *) Thị trường Nhật Bản Nhật Bản quốc gia có mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu người cao giới (67kg/người /năm) Người Nhật Bản coi trọng nguồn cung cấp protein từ tôm cá, đặc biệt năm, người Nhật có tới hàng trăm lễ hội lễ hội có hay vài ăn chế biến từ thuỷ sản Nhưng lịch sử phát triển lâu dài mình, Nhật Bản sớm quốc gia biển nên có tiềm lớn đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản , kim ngạch xuất năm gần Nhật Bản 3,6 tỷ USD, riêng tháng đầu năm 2001, xuất đạt 128.377 tấn, trị giá 44,9 tỷ yên Nhật Bản chủ yếu xuất mực, cá hồi Thái Bình Dương sang Trung Quốc với khối lượng lớn, 90% lượng cá chuồn xuất sang Thái Lan làm nguyên liệu cho hải sản đóng hộp Mặt hàng thuỷ sản mà Nhật Bản nhập chủ yếu tôm, cá ngừ, cá mực, lươn, surimi, cua…Năm 2000, Nhật Bản nhập 246.627 tôm đông lạnh, giảm 3% so với năm 1999 Các nước xuất tôm sang thi trường Nhật chủ yếu Ấn Độ, Inđônêxia Việt Nam , cá ngừ vàng đông lạnh cá ngừ mắt to từ Hàn Quốc Đài Loan, cá hồi từ Nauy Chi Lê, lươn tư Trung Quốc *) Thị trường Mỹ Trong thập kỷ vừa qua, Mỹ đứng thứ ba, thứ tư giới tổng sản lượng thuỷ sản với mức ổn định từ 5,5-5,9 triệu tấn/năm Hầu hết mặt hàng thuỷ sản Mỹ có chất lượng cao, phong phú chủng loại với nhiều sản phẩm quý cá hồi, cá tuyết, cá ngừ, tơm hùm, sò, điệp, cá nheo Tuy nhiên, sản lượng thuỷ sản nêu chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Hơn thế, thị hiếu người tiêu dùng Mỹ lại tập trung vào số mặt hàng như: Tôm đông bóc đầu, cá ngừ đóng hộp, cá hồi tươi Đại Tây Dương, cá phi lê tươi, tôm hùm, thịt điệp Các mặt hàng nêu Mỹ lại có có khơng đủ đáp ứng nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng Đặc điểm động lực quan trọng cho ngoại thương hàng thuỷ sản Mỹ phát triển toàn diện xuất lẫn nhập Những năm gần đây, xuất nhập thuỷ sản Mỹ đạt giá trị bình quân 10 tỷ USD/năm, lớn thứ giới Các mặt hàng thuỷ sản nhập vào Mỹ đa dạng, chủ yếu thuỷ sản tươi sống đông lạnh (khoảng 88% giá trị nhập khẩu), 73% mặt hàng thuỷ sản đóng hộp, lại mặt hàng thuỷ sản khác Tôm đông lạnh mặt hàng nhập quan trọng vào Mỹ, chiếm tới 38% giá trị nhập thuỷ sản nước này, chiếm gần 30% giá trị tôm đông lạnh nhập giới Tôm đông lạnh nhập vào Mỹ chủ yếu tơm bóc đầu (chiếm 55% khối lượng 58% giá trị) tôm nguyên liệu thô (chiếm 38% khối lượng 34% giá trị nhập tôm đông) Thái Lan tiếp tục chiếm lĩnh thị trường tôm đông lạnh Mỹ so với năm 1995 khối lượng giảm 7% Equado lại nhà xuất tôm đông lạnh thứ sang Mỹ khối lượng so với năm 1995 giảm 8,5% Sau đến Trung Quốc số nước khác có kim ngạch xuất tơm đơng lạnh lớn sang thị trường Mỹ Ngồi tơm đơng lạnh, mặt hàng thuỷ sản nhập lớn thứ hai cá philê tươi ướp đơng Mặc dù Mỹ có khả sản xuất cá philê người Mỹ ưa chuộng cá philê Tây Âu Canada, Mỹ phải xuất sản phẩm nhập sản phẩm nước khác (Canada, Chi Lê, Na uy, Tây Ban Nha ) Sau tôm đông lạnh cá philê, mặt hàng khác : cá ngừ nguyên con, cá hồi nguyên ướp lạnh, cá ngừ đống hộp nhập vào Mỹ với giá trị hàng năm tương đối lớn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cư dân nước để tái chế xuất sang nước khác *) Thị trường Trung Quốc Năm 2000, sản lượng thuỷ sản loại Trung Quốc đạt 42.785 ngàn sản lượng thuỷ sản khai thác tự nhiên 17.400 ngàn sản lượng thuỷ sản nuôi trồng đạt 25.385 ngàn Dự kiến đến năm 2001, sản lượng thuỷ sản Trung Quốc tăng lên đến 50 ngàn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước ngày tăng nhu cầu cho xuất với khối lượng lớn Về tiêu thụ, mức sống nhân dân Trung Quốc tiếp tục tăng lên nhu cầu thuỷ sản tươi sống tăng theo, số liệu thống kê Trung Quốc cho ta thấy Bảng 1: Cơ cấu tiêu dùng xuất nhập thuỷ sản Trung Quốc Năm Đơn vị 1999 2000 kg/người 5,82 6,74 - Thành thị: ,, 10,3 11,7 - Nông thôn: ,, 3,28 3,92 Nhập Tấn 626.000 1.251.000 Xuất ,, 1.296.000 1.485.000 Chỉ tiêu Mức tiêu thụ bình qn Tính đến hết tháng 4/2001, khối lượng thuỷ sản mậu dịch Trung Quốc dự tính tăng 13% so với kỳ năm 2000 Nga thị trường xuất mặt hàng cá ướp đông Trung Quốc Trên 50% khối lượng cá đông lạnh nhập vào Trung Quốc từ thị trường Nga, phần lại nhập từ Ấn Độ thị trường khác Hầu hết cá đông lạnh nhập vào Trung Quốc lọc xương tái xuất Mực loài nhuyễn thể thân mềm giao dịch với khối lượng lớn, phần lớn mực nhập vào Trung Quốc chế biến tái xuất sang Nhật, Mỹ Hàn Quốc Ngoài ra, Trung Quốc xuất khối lượng lớn mực sống, tôm đông lạnh, lươn sống đông lạnh *) Thị trường EU Liên minh Châu Âu bao gồm 15 quốc gia với 365 triệu người tiêu dùng Từ năm 1968, EU thị trường thống hải quan, có định mức thuế hải quan chung cho tất nước thành viên Ngày 7/2/1992 hiệp ước Masstricht ký kết Hà Lan mở đầu cho thống trị, kinh tế tiền tệ nước thành viên EU Thị trường EU thống cho phép tự lưu thơng sức lao động, hàng hố dịch vụ vốn nước thành viên Riêng mặt hàng thuỷ sản, EU ba thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn giới bên cạnh Nhật Bản Mỹ Hàng năm Liên minh Châu Âu chiếm từ 25-30% nhập thuỷ sản tồn giới Mức tiêu thụ thuỷ sản bình qn đầu người EU 17kg/năm tăng dần hàng năm khoảng 3% Giá mặt hàng thuỷ sản thị trường EU cao thị trường Châu Á trung bình khoảng từ 1,1 đến 1,4 lần có tính ổn định Thị trường thuỷ sản EU có tính ổn định cao, với nhiều nhóm cư dân có nhiều yêu cầu khác thói quen tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản Trong nhu cầu hàng thuỷ sản ngày tăng, Uỷ ban nghề cá EU tuyên bố cắt giảm 1/3 sản lượng khai thác hải sản từ năm 1997-2010, nhằm để bảo vệ nguồn lợi hải sản Chính điều làm cho nhu cầu nhập thuỷ sản EU ngày tăng cao Tuy nhiên thị trường EU thật thị trương khó tính, có tính chọn lọc cao với u cầu nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm c) Tiềm thuỷ sản Việt Nam *) Đánh bắt tự nhiên Việt Nam quốc gia có bờ biển dài 3260km với 112 cửa sông, lạch; vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng triệu km2 với 4000 đảo lớn nhỏ tạo nhiều eo, vịnh đầm phá tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển trì nguồn lợi thuỷ sản Theo số liệu điều tra chưa đầy đủ, hàng năm Việt Nam khai thác 1,2-1,4 triệu hải sản loại mà không ảnh hưởng đến tiềm nguồn lợi thuỷ sản Trong khai thác tự nhiên, nhờ có khoa học cơng nghệ đại nên xác định trử lượng xây dựng kế hoạch khai thác hợp lý loại thuỷ sản, vùng biển mùa vụ vừa đảm bảo khai thác tối đa nguồn lợi thuỷ sản vừa đảm bảo khả tái tạo để ổn định khai thác lâu dài Những tàu lớn trang bị đại, có khả mở rộng khai thác hải sản xa bờ hình thành nghề cá viễn dương tương lai *)Nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam có tiềm phát triển ni trồng thuỷ sản lớn Việt Nam có khoảng 1,4 triệu mặt nước nội địa, gần 30 vạn nơi thích hợp để ni trồng thuỷ sản Ngồi Việt Nam có 800 ngàn eo, vùng, vịnh biển, đầm phá tự nhiên sử dụng vào công tác nuôi trồng thuỷ sản Các chương trình ni trồng thuỷ sản phát triển mạnh mẽ vững chắc, bước đẩy lùi viêc nuôi trồng manh múm, tự phát theo lối thủ công truyền thống dưa vào thiên nhiên sang ni trồng có quy hoạch với khoa học công nghệ đại hơn, đưa diện tích từ 295.000 năm 1990 lên 535.000 năm 1999 Nếu năm 1998 sản lượng nuôi 500 ngàn đến năm 1999 tăng lên 600 ngàn có nhiều khả phát triển năm tới *) Xuất thuỷ sản Mỗi năm Việt Nam xuất sang 62 nước hàng ngàn thuỷ sản chủ yếu loại tôm đông, mực, cá đông, cá hộp, thịt tôm hỗn hợp số loại thuỷ sản khác nhuyễn thể hai mảnh vỏ Bộ Thuỷ sản Việt Nam sớm có chủ trương đẩy mạnh khai thác, chế biến hải sản phục vụ xuất hàng thuỷ sản Việt Nam đến xâm nhập thị trường khó tính Nhật Bản, Mỹ, EU Bộ Thuỷ sản Việt Nam tiếp tục đổi trang thiết bị đại, tiếp thu kỹ thuật tiên tiến đồng thời kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực quan trọng nhằm tăng cường khả cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam thị trường giới Do đó, ngành Thuỷ sản Việt Nam có bước tiến quan trọng tất lĩnh vực: *) Chế biến thuỷ sản Đã bước khắc phục tình trạng lao động thủ cơng sang sử dụng máy móc cơng nghệ đại đồng Một số công nghệ đưa vào sản xuất, nhờ kéo dài thời gian giữ chất lượng độ tươi sống hàng thuỷ sản; tạo nhiều chủng loại hàng hoá, trọng lượng, mẩu mã với chất lượng tốt, số lượng nhiều, giá thành hạ phục vụ yêu cầu ăn ngay, nấu tiện lợi người tiêu dùng nâng cao giá trị hàng hoá thuỷ sản Việt Nam, mở rộng thị trường tiêu thụ Ví dụ: An Giang trước xuất cá ba sa sang Phi- lê đông lạnh đạt hiệu thấp, áp dụng kỷ thuật xơng khói nguội trung tâm cơng nghệ thuỷ sản sinh học thuỷ sản Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II, đưa giá trị thương mại tăng từ 1,5- lần mở rộng thị trường tiêu thụ Công ty xuất nhập Kiên Giang chuyển từ công nghệ đông tiếp xúc sang đông rời nhanh IQF thu chênh lệch giá bán từ 0,03- 0,05 USD/kg tôm đông, mổi năm sản xuất 2.000 sản phẩm sẻ thu chênh lệch từ 60.000- 100.000 USD Nhiều sản phẩm thuỷ sản trước khơng có giá trị kinh tế, nhờ có cơng nghệ chế biến tiên tiến tạo nhiều hàng hố có giá trị kinh tế 10 Nói đến khối lượng giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU , nêu số lượng doanh nghiệp code xuất sang thị trường có lẻ chưa đủ Các sách thương mại, hàng rào thương mại EU với biến động đồng euro có vai trò quan trọng chi phối hoạt động xuất nhập 15 nước thành viên EU dĩ nhiên củng tác động mạnh dến hoạt động xuấtViệt Nam Từ tháng 11-1999 sản phẩm thuỷ sản Made in Việt Nam thức cơng nhận mặt pháp lý để khảng định chổ đứng 15 nước EU Đây thị trường liên kết chặt chẽ thành khối mậu dịch thống mạnh giới ,có sức mua lớn ổn định ,và củng thị trường khó tính giới tiêu dùng thuỷ sản, năm gần mổi năm nhập sản phẩm thuỷ sản Việt Nam vói giá trị xấp xỉ 100 triệu USD Thị trường này, với sở thích tiêu dùng sản phẩm tơm , cá, nghêu ,chất lượng vừa phải bổ sung cho thị trường Nhật Bản Mỹ cấu hàng hoá,tạo cân cho hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam, kim ngạch đứng sau thị trường lớn , yếu tố bên thị trường EU tác động đến tăng giảm nhập thuỷ sản đáng quan tâm, từ tháng – 2000 đến nay, số doanh Việt Nam danh sách phép xuất thuỷ sản sang EU lên tới số 49, tạo tiền đề tăng giá trị xuất sang thị trường Từ năm 1997, hàng thuỷ sản xuất sang EU chếm tỷ trọng 9,8% tổng gía trị nước, với 23.777 trị giá 74,8 triệu USD Thời gian trình xây dựng hệ thống luật cho xuất thuỷ sản Việt Nam sang Châu Âu, hệ thống phòng kiểm nghiệm ( NAFIQACEN):Điều kiện sản xuất hệ thống kiểm soát chất lượng doanh nghiệp chưa nâng cấp đạt yêu cầu theo quy định Chỉ thị 91/493/EEC Uỷ ban Liên minh Châu Âu Lúc đó, 54 nước xuất thuỷ sản sang Châu Âu, Việt Nam xếp nhóm 2, gồm 27 nước, tra EU khảo sát chưa hội đủ điều kiện tương đương luật pháp, quan thẩm quyền điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở chế biến Do vậy, xuất theo quan hệ song 23 phương với thành viên EU Cũng thời gian này, hàng thuỷ sản Việt Nam bị kiểm soát gắt gao nước Bỉ, Italia, Pháp, Tây Ban Nha, với danh sach 14 lô hng b cnh bỏo Cơcấu thịtr ờng xuất thuỷ sản năm 1997 6% 36% 46% 8% Mỹ Nhật 4% Trung Quốc EU Các thịtr ờng khác Nm 1998, t trọng xuất thuỷ sản nước ta sang EU đạt 11,4% tổng giá trị kim ngạch, với khối lượng 23.000 tấn, trị giá 93,3 triệu USD Bình quân tháng đạt giá trị xuất 7,7 triệu USD, tăng so với mức 6,2 triệu USD kỳ năm trước Thị trường Hà Lan dẫn đầu đạt 5.350 tấn, Bỉ (3.630 tấn) Hà Lan dẫn đầu nhập thuỷ sản Việt Nam mang ý nghĩa tương đối cảng Rotterdam (Hà Lan) cảng cảnh lớn hàng nhập vào số nước Châu Âu có Bỉ (cung cấp 1/3 lượng nhập Bỉ) Trong khối EU, Bỉ nước lớn thứ hai nhập hàng thuỷ sản Việt Nam, thị trường đáng quan tâm sức tiêu thụ ngày tăng mạnh Chúng ta nước cung cấp tôm lớn thứ tư cho Bỉ, sau Ấn Độ, Bănglađet, Thái Lan Năm 1999, năm căng thẳng chặng đường vốn gian nan vất vả, với biến động thăng trầm khiến hoạt động xuất thuỷ sản phải chịu sức ép từ nhiều phía Do quan thú y số nước EU kiểm tra khắt khe, nhiểu doanh nghiệp ngại xuất hàng sang thị trường này, làm cho lượng hàng xuất giảm Tỷ trọng hàng xuất thuỷ sản sang EU giảm hẳn, chiếm 8,82% tổng giá trị xuất thuỷ sản nước, đạt 22.000 (giảm 1.000 tấn) 82,7 triệu USD (giảm 10,6 24 triệu USD) so với năm 1998 Song xuất sang Italia lại tăng đột ngột lên 5,600 tấn, dẫn đầu lượng hàng thuỷ sản Việt Nam sang EU, Bỉ ổn định vị trí thứ hai (5.300 tấn), Hà Lan thứ ba (3.400 tấn) Bảng 6: Tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU thời kỳ 1997-2001 Chỉ tiêu Tổng kim ngạch xuất 1997 1998 1535,4 2108,8 1999 2000 6T/2001 2333,0 sang EU (Tr.USD) Trong đó: Thuỷ sản 61,6 91,2 88,4 4,3 3,8 98,2 61,9 Tỷ trọng (%) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Năm 2000 tháng năm 2001, tháng cuối năm, số doanh nghiệp công nhận đủ tiêu chuẩn xuất thuỷ sản sang EU tăng lên số 49, gần gấp đôi số doanh nghiệp công nhận cuối năm 1999, dường chưa đủ thời gian để thay đổi lượng tạo nên sư tăng trưởng đáng kể cho xuất thuỷ sản sang thị trường năm 2000 Đó chưa kể đến ảnh hưởng lớn việc đồng euro sụt giá đến 20% so với đồng đơla Mỹ so với năm ngối Dẫu sao, với 100 triệu USD năm 2000, xuất thuỷ sản vào EU đạt mức tăng trưởng 112% so với năm 1999, chiếm tỷ trọng 7,4% xuất thuỷ sản nước 25 Một chặng đường khó khăn qua Đối với Việt Nam, năm 2001, thị trường EU khởi sắc Nhưng điều quan trọng với “chứng EU” cánh cửa thị trường thuỷ sản giới mở rộng để hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam hội nhập theo xu hướng tồn cầu hố Sự gia tăng có lẽ chưa tương xứng với gia tăng số lượng doanh nghiệp có code, mà phần ngun nhân tìm thấy xem xét từ phía EU Các nhân tố đề cập đến sách thương mại nội EU ảnh hưởng đến hoạt động xuát nhập thành viên EU, hàng rào thương mại quan thuế phi quan thuế, hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn vệ sinh, giá đồng euro, tác động trực tiếp đến nhà nhập xuất thuỷ sản Chính sách thương mại nội khối, Hiệp ước chung EU xoá bỏ kiểm soát biên giới 15 nước Châu Âu, hàng hố tự lưu thơng khối theo phương châm xoá: xoá thuế đánh vào hàng nhập nước thành viên, xoá hạn ngạch thương mại nội khối, xoá rào cản thuế thành viên xoá biện pháp bạn chế hình thức quy chế, quy định EU áp dụng nguyên tắc hài hoà theo chuẩn mực thống nguyên tắc công nhận lẫn sở chuẩn mực đó, bảo đảm chuẩn mực đó, bảo đảm đáp ứng quy định tối thiểu an toàn sức khoả cho người tiêu dùng EU Theo sách này, điều hoà khối nguyên nhân giải thích thời gian qua lươngj hàng xuất ta tăng chưa tương xứng với việc tăng số doanh nghiệp có code xuất sang EU Trong số nước EU, Hà Lan Bỉ thể rõ vai trò thị trường trung chuyển, tái chế phân phối lại nội EU Hai thị trường lớn chiếm tới 45,6% tổng giá trị xuất thuỷ sản ta sang EU Do điều kiện địa lý thuận lợi hệ thống cảng biển đại, Hà Lan cửa ngõ đường biển Châu Âu, với cảng Rotterdam trung tâm trung chuyển phân phối hàng hoá lớn giới Từ đây, hàng thuỷ sản vận chuyển tiếp đường biển đến nhiều cảng khác giới, đường sắt, đường 26 cao tốc ngày khắp trung tâm kinh tế công nghiệp lớn Châu Âu Chính vậy, Hà Lan Bỉ trở thành cảng đến lớn hảng thuỷ sản Việt Nam xuất sang EU Hàng rào thuế quan, Uỷ ban EU đạo hoạt đọng thương mại quốc tế nước thành viên theo hướng mục tiêu chiến lược kinh tế EU Họ thực thi sách tự hố thương mại thơng qua việc cắt giảm dẩn thuế đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu, tiến tới xoá bỏ hạn ngạch, ưu tiên hỗ trợ nước phát triển thông qua hàng rào quan thuế Từ năm 1968, EU áp dụng biểu thuế quan chung cho nước thành viên hàng hoá xuất nhập Sản phẩm thuỷ sản nhập vào EU phụ thuộc nhiều vào hạn ngạch số điều khoản hạn chế Uỷ ban Châu Âu, người đại diện khối đàm phán, định, ký kết hiệp định thương mại… điều hoà mâu thuẫn hạn chế đất đai EU với gia tăng tiêu dùng khối cách đề hạn ngạch nhập thuỷ sản, hạn ngạch khai thác số vùng biển số lồi khơng dành cho EU mà cho nước xuất thuỷ sản sang EU Đối với nước phát triển, từ 7/1999 – 2/2001 họ áp dụng Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) theo nhóm tuỳ theo nước nhập khẩu, mức độ phát triển nước xuất quan hệ thoả thuận song phương để quy định mức thuế EU có sách hạn chế nhập cao nhóm sản phẩm nhạy cảm chuối, dứa, quần áo may sẵn, nguyên liệu thuốc lá, lụa tơ tằMỹ…; khơng khuyến khích nhập nhóm sản phẩm nhạy cảm gồm: đồ uống, hàng điện tử dân dụng, xe đạp, đồ chơi Hàng thuỷ sản ta thuộc nhóm sản phẩm nhạy cảm, hưởng mức thuế ưu đãi 35% thuế suất tối huệ quốc (MFN) EU khuyến khích nhập khẩu, khơng có khó khăn hạn ngạch Căn vào quy định trên, sản phẩm tơm xuất sang EU có mức thuế nhập ưu đãi khác tuỳ nước: Đối với sản phẩm tôm, Bănglađet hưởng mức thuế 0%, Việt Nam 4%, Thái Lan 14% Vì vậy, thời gian 27 qua tôm sú Bănglađét, Malaixia, Ấn Độ, Mianma ạt xuất sang EU làm cho sản phẩm ta khó có khả cạnh tranh giá so với họ Như vậy, kết cạnh tranh nước xuất vào EU, kể nước có nguồn cung cấp lớn, có tiếng nói mạnh bàn đàm phán Thái Lan, chịu chi phối từ sách quan thuế – hàng rào thương mại EU Hàng rào phi quan thuế, hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn vệ sinh xếp vào loại nghiêm ngặt giới Tất sản phẩm xuất sang phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn cho người tiêu dùng theo quy định nghiêm ngặt EU Nếu phát hàng nhập vào nước thành viên EU có vấn đề chất lượng, đưa lên hệ thống cảnh báo nhanh (RAS) cho tất nước thành viên biết Từ ngày 12/1/2000, Uỷ ban EU ban hành Sách trắng An toàn Thực phẩm, mở đầu cho chương trình cải tổ quy định đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Đây kiện coi cách mạng toàn diện lĩnh vực này, thay đổi toàn khung luật pháp quy định cụ thể theo hướng lạt mềm buộc chặt Như chương trình Ưu đãi thuế quan phổ cập EU mở rộng cửa cho nước phát triển để thâm nhập vào thị trường này, rào cản phi quan thuế chặt chẽ lại không chừa ai, mà trước hết nhằm vào nước chậm phát triển EU dùng biện pháp để xếp nước danh sách phép xuất hàng thuỷ sản nông sản, tuỳ theo mức độ nóng lạnh quan hệ trị EU với nước Sự đưa nước ra, nước khác vào Danh sách tạo bất ổn nước cung cấp thuỷ sản cho EU, nhằm buộc nước phải ln trì, giữ vững chấp hành tốt quy định kỹ thuật EU Cách vài năm, phải gánh chịu rào cản phi quan thuế Đó hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn vệ sinh EU Điều dẫn đến việc tôm ta xuất sang EU chất lượng đánh giá cao, song gặp phải khơng trở ngại cạnh tranh liệt với nước khu vực 28 Tác động việc euro giảm giá, giá đồng euro nguyên nhân khiến EU giảm mua hàng từ nước thứ ba Tháng 5/2000, tỷ giá euro = 1USD, đến tháng 6,7,8/2000, euro 0,86USD Do giá đồng euro cộng với lợi cạnh tranh thuế nhập lại vào vụ thu hoạch rộ, nên hàng thuỷ sản Bănglađet, Ấn Độ tràn ngập thị trường Châu Âu Ngay khối EU, nhiều sản phẩm thuỷ sản khác thay sản phẩm cá làm sẵn với giá tương đương Đây thời điểm Châu Âu mua cầm chừng hàng thuỷ sản Việt Nam Tuy vậy, nhiều doanh nghiệp ta bán tôm sơ chế sang EU với giá rẻ để giữ khách *) Trung Quốc – thị trường Thị trường Trung Quốc với số dân 1,2 tỷ người, mức sống ngày nâng cao, ẩm thực đa dạng, mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu người đạt từ 25-30 kg tôm, cá/người, tầng lớp giàu có ngày ưa dùng loại thuỷ sản có chất lượng cao Do đó, Trung Quốc thị trường mục tiêu cho sách đa dạng thị trường ngành thuỷ sản Việt Nam Trước năm 1997, kinh tế Trung Quốc bắt đầu tăng trưởng mạnh Tuy nhiên, mặt hàng thuỷ sản người dân Trung Quốc thứ xa xỉ phẩm Thuỷ sản đánh bắt nuôi trồng nước chủ yếu để chế biến xuất Năm 1997, kim ngạch xuất thuỷ sản sang Trung Quốc 32,8 triệu USD, chiếm 4,2% tỷ trọng thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam Năm 1998 tăng lên 6,3% (51,7 triệu USD tổng kim ngạch 818 triệu USD) năm 1999 số lại giảm xuống 5,3% Bảng 7: Tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam sang Trung Quốc thời kỳ 1997-2001 Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 6T/2001 29 Tổng kim ngạch XK 521,4 478,9 855,9 1534,0 794,0 Trongđó:Thuỷ sản 32,8 51,6 51,8 223,0 126,2 Tỷ trọng (%) 6,3 10,7 6,1 14,5 15,9 sangTrungQuốc(Tr.USD) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Theo số liệu thống kê, tháng đầu năm 2001, ta xuất sang thị trường 126,2 triệu USD, giá trị hàng thuỷ sản tăng 360% so với kỳ năm ngoái Những dự báo từ năm trước trở thành thực: Trung Quốc trở thành thị trường xuất lớn thứ ba ngành thuỷ sản Việt Nam, chiếm tỷ trọng 15,1% tổng giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản nước năm 2000 tháng đầu năm 2001 Thị trường Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh, sát nút với thị trường Mỹ khẳng định vị trí quan trọng Khó hình dung xuất cá sang thị trường năm 2000 đạt 40 triệu USD, ngang ngửa với thị trường Nhật Bản vốn thị trường truyền thống lớn ta Riêng mực bạch tuộc đạt 12 triệu USD, vượt 13 nước EU cộng lại Nhưng điều bất ngờ xuất hàng khô loại đạt 151 triệu USD, chiếm 67% kim ngạch xuất thuỷ sản vào Trung Quốc, vượt xa giá trị xuất số ngành kinh tế mạnh có nhiều lợi Việt Nam như: cao su, hạt tiêu, hạt điều, hàng điện tử (những ngành hàng đạt thấp 150 triệu USD) 30 Chương II :GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THUỶ SẢN SANG CÁC THỊ TRƯỜNG CHỦ YẾU 1.NHỮNG TỒN TẠI Sau bước phát triển nhảy vọt vào cuối năm 80 đầu năm 90, hoạt động đánh bắt thuỷ sản có dấu hiệu chững lại hiệu giảm sút: năm 1990, suất khai thác tàu thuyền 0,92 hải sản/mã lực, đến năm 1995 giảm xuống 0,62 tấn/ mã lực nguyên nhân tự nhiên (khai thác hải sản ven bờ vượt mức cho phép 10%) nguyên nhân chủ quan (máy móc trang thiết bị lạc hậu, thiếu phương tiện kinh nghiệm đánh bắt hải sản đại dương, trình độ lực lượng lao động thấp…) Trong thời gian tới, xuất thuỷ sản Việt Nam khó trơng đợi phát triển nhanh sản lượng đánh bắt (cho dù có khoản đầu tư lớn vào xây dựng cảng cá, đóng tàu, tín dụng ưu đãi…) mà chủ yếu phải tập trung tận dụng tối đa sảu lượng có cho hoạt động xuất có giá trị cao biện pháp nâng cao chất lượng giắ trị sản phẩm xuất khẩu, hạn chế tối đa hư hỏng trình đánh bắt, vận chuyển, chế biến hải sản Cần tăng cường đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản đại đáp ứng đòi hỏi khắt khe chất lượng thị trường lớn Nhật Bản, Mỹ, EU Hiện nay, gần 80% số nhà máy chế biến thuỷ sản chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng chế biến sản phẩm xuất khẩu, tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao chiếm 15% tổng giá trị xuất Hầu hết hàng hoá thuỷ sản xuất Việt Nam dạng thô (ướp lạnh, ướp đông…) với giá thấp Việc đại hố nâng cơng suất chế biến vấn đề cấp bách không lĩnh vực đánh bắt thuỷ sản mà phục vụ cho khu vực nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh mẽ Khu vực nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn sách thuế, luật pháp Chính phủ, vốn, xơng nghệ ni trồng, chế biến, 31 thị trường xuất khẩu… Trong Việt Nam bắt đầu phát triển lĩnh vực quốc gia xuất thuỷ sản hàng đầu giới Thái Lan xây sựng hồn chỉnh lĩnh vực ni thuỷ sản xuất công nghiệp từ sản xuất giống thức ăn – ni trồng – phòng bệnh – thu hoạch – chế biến – xuất Xuất tôm Thái Lan dựa chủ yếu vào nguồn nuôi tôm thâm canh (chiếm 80%) với 100% nuôi công nghiệp có suất chất lượng cao Trong đó, thuỷ sản xuất Việt Nam từ nuôi trồng chiếm 63% 90% ni quảng canh bán thâm canh có chất lượng khơng ổn định suất thấp, 15% so với Thái Lan Với khả nay, hộ kinh doanh cá thể Việt Nam khó có khả đầu tư nuôi tôm công nghiệp mà phải kết hợp họ lại theo hình thức hợp tác xã tự nguyện hay công ty cổ phần nông nghiệp đảm bảo thành cơng lĩnh vực đòi hỏi nhiều vốn, trình độ kỹ thuật quản lý cao nuôi tôm xuất Những người có vốn kinhnghiệm kinh doanh quốc tế bị hấp dẫn lãi suất cao lĩnh vực Bên cạnh đó, giá xuất hải sản Việt Nam nửa giá xuất thuỷ sản chủng loại chất lượng Thái Lan Thái Lan nước xuất có uy tín giới từ nhiều năm trình độ marketing quốc tế tốt Vì vậy, phần không nhỏ thuỷ sản Việt Nam xuất đến Hồng Kông, Thái Lan, Singapo với mức giá thấp, sau tái xuất Mỹ, EU, Nhật Bản CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ Theo kế hoạch năm 2001 – 2005 Bộ Thuỷ sản Bộ Thương Mại, sản lượng thuỷ sản tăng 3%/năm, kim ngạch xuất tăng 11%/năm Trong thời kỳ 2001 – 2005, dự kiến thị trường xuất sau: Nhật Bản chiếm tỷ trọng 30%, Mỹ 30%, Trung Quốc 10%, EU 10% Đây mục tiêu khó khăn ngành thuỷ sản, đặc biệt kinh tế giới đà tăng trưởng chậm lại Do đó, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền để cán lãnh đạo, kỹ thuật công nhân lao động ngành hiểu hội thách thức đặt kinh tế đất nước nói chung ngành chế biến thuỷ sản nói riêng Mỗi người cần ý thức trách nhiệm mình, sẵn sàng 32 vượt qua khó khăn mà xu đặt ra, chủ động tìm biện pháp hữu hiệu phát huy lợi nhằm không ngừng nâng cao sức cạnh tranh cuả doanh nghiệp Vậy để đạt mục tiêu, tăng nhanh xuất vào thị trường chủ yếu thời gian tới, cần thực số biện pháp xúc tiến thương mại chủ yếu sau: a) Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị xúc tiến thương mại thuỷ sản Đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thuỷ sản thị trường chủ lực tiêu chuẩn, sở thích, thói quen tiêu dùng khu vực thị trường để từ có chế, sách biện pháp cụ thể để phát triển, điều chỉnh cấu thuỷ sản xuất Tiếp tục xây dựng cấu thị trường theo hướng đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá bạn hàng, giảm dần tỷ trọng thị trường trung gian, tăng nhanh tỷ trọng thị trường tiêu thụ trực tiếp, có nhu cầu thuỷ sản lớn Trách nhiệm Bộ, ngành có liên quan Bộ Thuỷ sản chủ trì, phối hợp chặt chẽ với Bộ Thương Mại (Cục Xúc tiến Thương Mại, quan Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam nước ngoài), Bộ Ngoại giao ngành khác có liên quan để làm tốt công tác xúc tiến thương mại tăng cường công tác thông tin thị trường như: - Tổ chức tham gia hội chợ triễn lãm - Quảng cáo với trình độ quốc tế Chi phí để ta tự tổ chức hội chợ triển lãm thị trường khác tốn kém, nên mở hội chợ nước mời đối tác tiềm nước ngời tham gia tìm hiểu đánh giá Như nhiều doanh nghiệp xuất thuỷ sản nước có hội để tham gia cạnh tranh với Khi có triễn lãm mà nước tổ chức, nên tham gia để khách hàng người tiêu dùng biết đến sản phẩm thuỷ sản Việt Nam Bộ Thuỷ sản chọn số doanh nghiệp tiêu biểu để tham dự Chi phí cho triển lãm cao, Bộ Thuỷ sản nên hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp tham gia hội chợ triễn lãm 33 Quảng cáo trình độ quốc tế vượt q khả doanh nghiệp, Bộ Thuỷ sản nên trích phần kinh phí để tiến hành quảng cáo cho sản phẩm thuỷ sản Trách nhiệm doanh nghiệp Dựa thông tin vè thị trường Bộ ngành cung cấp, đồng thời tự khai thác thơng tin, tìm bạn hàng (thơng qua Interner), nghiên cứu kỹ thói quen, nhu cầu đối tác, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm để dần tạo uy tín làm ăn lâu dài Trách nhiệm Hội Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam Hướng dẫn tổ chức hội viên tham gia tích cực vào việc thực Chương trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2005 Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam thường xuyên phối hợp với Bộ Thuỷ sản tổ chức tốt thông tin thị trường, giới thiệu khách hàng cho doanh nghiệp, tổ chức tốt hoạt động xúc tiến thương mại, nghiên cứu thành lập văn phòng đại diện thị trường để làm đầu mối giao dịch Nâng cao lực hoạt động Hội nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam, Hội nghề cá Việt Nam , Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam để tập hợp nhà sản xuất kinh doanh thuỷ sản , giúp đỡ công nghệ, vốn kinh doanh, thông tin kinh tế – thương mại, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh…nhằm tạo sức mạnh tổng hợp ngành thuỷ sản Việt Nam b) Nâng cao khả cạnh tranh thuỷ sản Việt Nam thị trường nước thị trường giới Nếu khơng có thay đổi lớn, thời hạn áp dụng thay đổi thuế quan EU giành cho Việt Nam kết thúc vào năm 2004, nghĩa lợi cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam giảm nhiều sau thời điểm Trong phần lớn thuỷ sản xuất Việt Nam vào EU dạng nguyên liệu chế biến thơ Vì vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh yếu tố có tính định phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam thời gian tới Trách nhiệm Bộ Thủy sản 34 Bộ Thuỷ sản quan Nhà nước hữu quan cần rà sốt lại sách liên quan đến hoạt động chế biến xuất thuỷ sản, loại bỏ quy dịnh cản trở phát triển ban hành quy định nhằm nâng cao hiệu qủa hoạt động lực cạnh tranh ngành Tăng cường lực Trung tâm kiểm tra chất lượng vệ sinh thuỷ sản nhân lực trang thiết bị, không ngừng củng cố, nâng cao uy tín Trung tâm tạo chế thuận lợi cho Trung râm hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng sản xuất phát triển xuất Đẩy nhanh việc áp dụng thương mại điện tử (e-commercer) vào hoạt động thương mại thuỷ sản nước ta Nhanh chóng hỗ trợ biện pháp công nghị kỹ thuật để đưa e-commercer trở thành công cụ hữu hiệu để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ nắm bắt thông tin trực tiếp, biết người, biết ta để chủ động kinh doanh trường giới Trách nhiệm doanh nghiệp Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuỷ sản cần đổi công nghệ, đặc biệt cơng nghệ sau thu hoạch, nâng cao trình độ quản lý, tổ chức tốt công tác thu mua nguyên liệu, nâng cao số lượng chất lượng thuỷ sản, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, mở rộng đại lý tiêu thụ sản phẩm Các doanh nghiệp cần nâng cao khả cạnh tranh tr nước, người dân Việt Nam có truyền thống tiêu thụ thuỷ sản, nhu cầu ngày tăng đời sống cải thiện c)Điều chỉnh lại cấu doanh nghiệp xuất thuỷ sản Đây trách nhiệm Bộ Thuỷ sản Hiện nay, thành phần kinh tế tư nhân phát triển nhanh Các doanh nghiệp tư nhân chế biến xuất thuỷ sản đạt kim ngạch 40 triệu USD/năm Nhà nước cần khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân đầu tư vào lĩnh vực chế biến thuỷ sản thông qua việc thiết lập hành lang pháp lý thuận lợi với ưu đãi thích hợp vốn, thuế, phí… Những doanh nghiệp Nhà nước hoạt động có hiệu nên sớm tiến hành cổ phần hố để động vốn bên đầu tư nâng cấp thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất Mặt khác đến lúc xem xét 35 định việc giải thể, phá sản doanh nghiệp nhiều năm làm ăn thua lỗ, vốn, khơng có khả trả nợ, góp phần lành mạnh hố hệ thống doanh nghiệp Nhà nước, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp khu vực d)Quy hoạch phát triển nuôi trồng khai thác hợp lý nguồn lợi thuỷ sản Ni trồng thuỷ sảntính chất định đến việc tăng sản lượng phướng hướng lâu dài phải sản xuất thâm canh Bởi vậy, Nhà nước cần ưu tiên hỗ trợ dịch vụ cung ứng vốn, giống, sở vật chất, kỹ thuật nuôi trồng, tiêu thị sản phẩm cho nhân dân yếu tố có tính định để tăng nhánh sản lượng chất lượng thuỷ sản Thực tốt chương trình đánh bắt hải sản xa bờ; chương trình có ý nghĩa nhiều mặt Để thực tốt chương trình cần phải huy động tối đa nguồn vốn nước, vốn viện trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn khác để phát triển đội tàu lớn có khả khơi dài ngày, đánh bắt xa bờ, có phương tiện chế biến chổ Tổ chức ngư dân, xí nghiệp đánh cá thành cụm khơi đánh bắt để hỗ trợ sản xuất kinh doanh đảm bảo an ninh Xây dựng phát triển hệ thống cảng cá, chợ cá phù hợp với sản lượng thuỷ sản địa phương 36 Tài liệu tham khảo 1.Tạp chí “Thơng tin kinh tế kế hoạch ” số 5/2000 2.Tạp chí “Phát triển kinh tế ” số 2/2001 3.Tạp chí “Doanh nghiệp ” số 57 4.Các website Bộ Kế hoạch đầu tư,Bộ Thuỷ Sản Tổng cục thống kê Việt Nam 5.Sách “Tiềm Việt Nam - kỷ XXI ”-NXB Thế Giới 6.Trang web : http://vnexpress.net http://vneconomic.com.vn 37 ... thuỷ sản thực phẩm chế biến với chất lượng sản phẩm cao, hương vị hấp dẫn Và thuỷ sản thực phẩm phải đảm bảo tốt vệ sinh an tồn thực phẩm b) Tình hình sản xuất, tiêu thụ xuất nhập thuỷ sản thị... khai thác thuỷ sản dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển theo TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA a )Tình hình chung Trong chương trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2005... tác Việt Nam tổ chức sản xuất mặt hành để xuất sang thị trường Mỹ Các mốc quan hệ thuỷ sản Việt – Mỹ 1994 - Mỹ thức bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế với Việt Nam - Lô hàng thuỷ sản Việt Nam công ty xuất

Ngày đăng: 31/03/2018, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I :Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các thị trường chủ yếu : Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, EU

  • Tổng kim ngạch XK

  • Các mốc chính trong quan hệ thuỷ sản Việt – Mỹ

  • Trong đó:Thuỷ sản

    • Chính sách thương mại nội khối, Hiệp ước chung của EU xoá bỏ kiểm soát biên giới giữa 15 nước Châu Âu, hàng hoá tự do lưu thông trong khối theo phương châm 4 xoá: xoá thuế đánh vào hàng nhập khẩu giữa các nước thành viên, xoá hạn ngạch trong thương mại nội khối, xoá rào cản về thuế giữa các thành viên và xoá các biện pháp bạn chế dưới mọi hình thức như quy chế, quy định. EU cũng áp dụng nguyên tắc hài hoà theo các chuẩn mực thống nhất và nguyên tắc công nhận lẫn nhau trên cơ sở chuẩn mực đó, bảo đảm chuẩn mực đó, bảo đảm đáp ứng quy định tối thiểu về an toàn và sức khoả cho người tiêu dùng của EU. Theo chính sách này, sự điều hoà trong khối là một trong những nguyên nhân giải thích vì sao trong thời gian qua lươngj hàng xuất của ta tăng chưa tương xứng với việc tăng số doanh nghiệp có code xuất khẩu sang EU.

      • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan