Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

38 280 0
Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế  đối ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh thế giới với xu hướng hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá để phát triển đi lên, Việt Nam không thể đứng ngoài, tách khỏi xu thế chung của nhân loại. Việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp Việt Nam nhanh chóng đạt được những mục tiêu về dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề kinh tế đối ngoại là việc làm hết sức quan trọng và cấp thiết. Với một phạm vi có hạn của một đề án kinh tế chính trị, bài viết này chỉ bàn bạc về “ Vấn đề thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay” ở những mặt cơ bản, quan trọng và xúc tích nhất. Để từ đó thấy được tầm quan trọng to lớn mà kinh tế đối ngoại đóng góp vào nền kinh tế quốc dân. Do khả năng nhận thức còn non yếu nên bài viết này không thể tránh khỏi nhiều sai sót và hạn chế . Vì vậy, em rất mong được ghi nhận những ý kiến đóng góp và sửa chữa của các thầy, cô giáo cho bài viết này.

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh thế giới với xu hướng hội nhập quốc tế v to n cà à ầu hoá để phát triển đi lên, Việt Nam không thể đứng ngo i, tách khà ỏi xu thế chung của nhân loại. Việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp Việt Nam nhanh chóng đạt được những mục tiêu về dân gi u, nà ước mạnh, xã hội công bằng dân chủ v và ăn minh. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề kinh tế đối ngoại l vià ệc l m hà ết sức quan trọng v cà ấp thiết. Với một phạm vi có hạn của một đề án kinh tế chính trị, b i vià ết n y chà ỉ b n bà ạc về “ Vấn đề thực trạng và giải pháp để mở rộng v nâng cao hià ệu quả của kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực v thà ế giới trong giai đoạn hiện nay” ở những mặt cơ bản, quan trọng v xúc tích nhà ất. Để từ đó thấy được tầm quan trọng to lớn m kinh tà ế đối ngoại đóng góp v o nà ền kinh tế quốc dân. Do khả năng nhận thức còn non yếu nên b i vià ết n y không thà ể tránh khỏi nhiều sai sót v hà ạn chế . Vì vậy, em rất mong được ghi nhận những ý kiến đóng góp v sà ửa chữa của các thầy, cô giáo cho b i vià ết n y.à 1 PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ L LUÍ ẬN I. KH I NIÁ ỆM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Để hiểu thế n o l kinh tà à ế đối ngoại v không nhà ầm lẫn nó với khái niệm kinh tế quốc tế, trước hết ta hãy xem khái niệm về kinh tế đối ngoại của giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lênin do Nh xuà ất bản chính trị Quốc gia đưa ra như sau: “Kinh tế đối ngoại của một quốc gia l mà ột bộ phận kinh tế, l tà ổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác, được thực hiện dưới nhiều hình thức, hình th nh v phátà à triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất v phân công lao à động quốc tế”. Như vậy kinh tế đối ngoại l quan hà ệ kinh tế m chà ủ thể của nó là một quốc gia với bên ngo i, và ới nước khác hoặc tổ chức kinh tế quốc tế khác. Còn kinh tế quốc tế l mà ối quan hệ kinh tế với nhau giữa hai hoặc nhiều nước, l tà ổng thể quan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế II. Những cơ sở khách quan của việc hình th nh v phát trià à ển kinh tế đối ngoại 1. Phân công lao động quốc tế Phân công lao động quốc tế l quá trình tà ập trung việc sản xuất và cung cấp một hoặc một số loại sản phẩm v dà ịch vụ của một quốc gia nhất định dựa trên cơ sở những lợi thế của quốc gia đó về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, khoa học, công nghệ v xã hà ội để đáp ứng nhu cầu của quốc gia khác thông qua trao đổi quốc tế . 2. Lí thuyết về lợi thế tương đối của David Ricardo Một dân tộc có hiệu quả thấp hơn so với các dân tộc khác trong việc sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, vẫn có cơ sở cho phép tham gia v o sà ự phân công lao động v thà ương mại quốc tế, tạo lợi ích cho dân tộc mình.Theo ông, một h ng hoá hoà ặc dịch vụ có lợi thế tương đối l nhà ững 2 h ng hoá, dà ịch vụ m vià ệc tạo ra nó có những bất lợi ít nhất. V h ng hoáà à hoặc dịch vụ không có lợi thế tương đối l nhà ững h ng hoá, dà ịch vụ mà việc sản xuất ra chúng có nhiều bất lợi nhất.V cà ũng theo lí thuyết n y,à một quốc gia cho dù bất lợi trong sản xuất các loại h ng hoá dà ịch vụ so với các quốc gia khác vẫn có thể tham gia thương mại quốc tế nếu biết lợi dụng sự chênh lệch về tiền lương v theo à đó l tà ỷ giá giữa hai đồng tiền nội tệ v ngoà ại tệ khi thực hiện trao đổi quốc tế . 3. Xu thế thị trường thế giới Từ những thập kỷ 70 của thế kỷ XX lại đây, to n cà ầu hoá v khuà vực hoá trở th nh xu thà ế tất yếu của thời đại dẫn đến “mở cửa” v “hà ội nhập” của mỗi quốc gia v o cà ộng đồng quốc tế, trong đó có “xu thế phát triển của thị trường thế giới”. Xu thế n y có liên quan à đến sự phân công lao động quốc tế v vià ệc vận dụng lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong thương mại giữa các nước với nhau. 3.1. Thương mại trong các ng nh tà ăng lên rõ rệt: Sau chiến tranh thế giới 2, cùng với khoa học v công nghà ệ phát triển sự phân công quốc tế đã có thay đổi rất lớn về hình thức, chủ yếu thể hiện ở sự phân công giữa các ng nh tà ừng bước chuyển sang phân công nội bộ ng nh, do à đó thương mại trong các ng nh phát trià ển rất nhanh. Theo dự báo, cùng với cạnh tranh quốc tế ng y c ng gay gà à ắt v cùng và ới tiến bộ khoa học- công nghệ, thương mại trong nội bộ ng nh sà ẽ chiếm tỷ trọng ng y c ng là à ớn trong thương mại thế giới. 3.1 Khối lượng thương mại trong nội bộ các tập đo n kinh tà ế khu vực không ngừng mở rộng: Tổng kim ngạch thương mại trong các tập đo n kinh tà ế khu vực ( như cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC- nay l EU)) trong hià ệp định sản phẩm xã hội Mỹ- Canađa không ngừng tăng lên v chià ếm tỷ trọng ng y c ng là à ớn trong tổng kim ngạch quốc tế. Hình th nh thà ị trường thế giới trong từng khu vực, lấy Mỹ- châu Âu- Nhật Bản l m trung tâm.à 3 3.2. Thương mại công nghệ phát triển nhanh chóng: Từ thập niên 80 thế kỷ XX đến nay, trên thị trường thế giới, thương mại công nghệ phát triển nhanh chóng, cứ 10 năm lại tăng lên gấp 4 lần, vượt xa tốc độ tăng trưởng của thương mại h ng hoá. Thà ương mại công nghệ phát triển theo ba xu hướng: + Cùng với sự điều chỉnh cơ cấu ng nh nghà ề v chià ến lược kinh tế của các nước, các nước phát triển sẽ nhanh chóng chuyển vốn, thiết bị và kỹ thuật quá thừa ra nước ngo i. Còn các nà ước đang phát triển sẽ tìm cách thu hút vốn của nước ngo i à để phát triển sản xuất, mở rộng kinh tế đối ngoại + Xuất khẩu bằng sáng chế, phát minh, giấy phép, bản vẽ thiết kế, tổ chức quản lý…sẽ ng y c ng chià à ếm vị trí quan trọng. + Cạnh tranh gay gắt trong thị trường thương mại công nghệ. Trong cuộc cạnh tranh ấy, các xí nghiệp xuyên quốc gia của các nước phát triển giữ vai trò chi phối. 3.3. Thương mại phát triển theo hướng tập đo n hoá kinh tà ế khu vực với các nhân tố sau chi phối: + Cạnh tranh quốc tế ng y c ng gay gà à ắt, cục diện thế giới thay đổi từ hai cực sang đa cực, so sánh sức mạnh kinh tế thế giới cũng thay đổi rõ rệt. Để duy trì lợi ích của mình v cà ủng cố vị trí trong đ m phán, nhià ều nước đang phát triển cũng tổ chức các loại hình liên minh kinh tế khu vực. V à để đảm bảo sự ổn định v phát trià ển h i ho , các nà à ước phát triển cũng không thể xây dựng thị trường chungcó tính chất khu vực nhằm điều hoà ng nh sà ản xuất v thà ương mại của các nước. + Khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng l m thay à đổi cơ cấu ng nh trên quy thà ế giới. Những tranh chấp quốc tế trong lĩnh vực mới như dịch vụ, quyền sở hữu t i sà ản, trợ thuế ng y c ng gia tà à ăng. Vì vậy, các nước có tiềm lực kinh tế lớn muốn lợi dụng hiệp nghị thương mại song phương để gây sức ép trong đ m phán thà ương mại đa phương v raà 4 sức lấy đó l m mà ẫu mực ký kết hiệp định thương mại tự do với các nước có liên quan. Xu thế tập đo n hoá kinh tà ế khu vực ng y c ng có à à ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh tế thương mại thế giới, l m cho hà ướng chuyển dịch tiền vốn v kà ỹ thuật trên phạm vi thế giới có thay đổi lớn. Điều n yà vừa đem lại cơ hội cho sự phát triển thương mại v kinh tà ế thế giới vừa có ảnh hưởng bất lợi đối với nhiều nước, nhất l các nà ước nằm ngo ià khu vực v các nà ước đang phát triển . Tóm lại, sự hình th nh v phát trià à ển kinh tế đối ngoại m cà ơ sở khoa học của nó chủ yếu được quyết định bởi sự phân công v hà ợp tác lao động trên phạm vi quốc tế được các quốc gia vận dụng thông qua lợi thế so sánh để ra quyết định lựa chọn các hình thức kinh tế đối ngoại diễn ra trong điều kiện to n cà ầu, khu vực hoá v à được biểu hiện rõ nhất ở xu thế phát triển của thị trường thế giới trong mấy thập niên gần đây. Đứng trên góc độ kinh tế chính trị, liên hệ với Việt Nam hiện nay, vấn đề kinh tế đối ngoại sẽ được xem xét trên hai phương diện: thực trạng và giải pháp. để từ đó thấy được những th nh tà ựu chúng ta đã đạt được cũng như những sai sót, yếu kém, hạn chế trong kinh tế đối ngoại của ta. Giúp ta từng bước khắc phục, đi lên, lựa chọn được hình kinh tế đối ngoại phù hợp nhất, trong điều kiện kinh tế nước nh nói riêng v hoà à à chung với nền kinh tế thế giới. 5 PHẦN II: THỰC TRẠNG V GIÀ ẢI PH PÁ I. VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM 1. Ngoại thương: Ngoại thương hay còn gọi l thà ương mại quốc tế, l sà ự trao đổi h ngà hoá dịch vụ (h ng hoá hà ữu hình v vô hình) già ữa các quốc gia thông qua xuất- nhập khẩu. Trong các nội dung kinh tế đối ngoại, ngoại thương giữ vị trí trung tâm v có tác dà ụng to lớn: góp phần l m tà ăng sức mạnh tổng hợp, tăng tích luỹ của mỗi nước nhờ sử dụng có hiệu quảlợi thế so sánh giữa các quốc gia trong trao đổi quốc tế, l à động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao trình độ công nghệ v cà ơ cấu ng nh nghà ề trong nước. Đối với Việt Nam, ngoại thương đã vượt qua được cơn sốc xảy ra năm 1991-1992 do sự sụp đổ của Liên Xô v à Đông Âu, mở rộng thị trường ở các châu lục.Việc mất gần hết thị trường truyền thống (Liên Xô v à Đông Âu) lúc đầu l mà ột khó khăn tưởng chừng không vượt qua nổi. Nhưng từ trong khó khăn đó những giải pháp tháo gỡ đã đưa nền ngoại thương Việt Nam phát triển vượt bậc. Đến nay, chúng ta đã phát triển quan hệ thương mại với 130 nước v vùng lãnh thà ổ trên thế giới.Tính theo châu lục thì h ng xuà ất khẩu của Việt Nam sang châu á chiếm 80%, châu Âu:15%, châu Phi; 3% v châu Mà ỹ l : 2%. Mà ười quốc gia v lãnh thà ổ nhập khẩu lớn nhất h ng Vià ệt Nam l : Nhà ật Bản (28.5%), Xingapo (14.6%), Trung Quốc (7.4%), Đ i Loan (5.4%), Hà ồng Kông (4.9%), CHLB Đức (4.6%), Pháp (3.2%), Thái Lan (2.3%), Liên bang Nga (2.2%), H n Quà ốc (2.2%). Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cao. Từ năm 1986 đến nay, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đều tăng, trong thời kỳ 1991-1995 trung bình mỗi năm kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng 20%. Đây l mà ột tốc độ tăng trưởng cao so với nền ngoại thương thế giới v cao hà ơn nhiều so với tốc độ phát triển của sản xuất trong nước. Năm 1996, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 7…2558 tỷ USD tăng 31.1% so với năm 1995; riêng h ngà xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngo i tuy chà ỉ chiếm tỷ lệ 11.1% tổng kim ngạch xuất khẩu nhưng đã tăng gấp hai lần so với năm 1995. Năm 1997, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt gần 9 tỷ USD. 6 2. Đầu tư quốc tế: Đầu tư quốc tế (m trà ước đây Lênin gọi l nhà ập khẩu tư bản) là một hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại. Nó l quá trình trongà đó hai hay nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vốn để xây dựng và triển khai một dự án đầu tư quốc tế nhằm mục đích sinh lợi ở Việt Nam. Việc ban h nh Luà ật đầu tư nước ngo i tà ại Việt Nam năm 1987 và Luật sửa đổi bổ sung Luật đầu tư nước ngo i tà ại Việt Nam tháng 6-1990, tháng 12-1992 v tháng 11-1996 à đã được dư luận quốc tế , đặc biệt l cácà chủ đầu tư trực tiếp đánh giá l thông thoáng v hà à ấp dẫn, tương đối phù hợp với luật pháp v thông là ệ quốc tế. Đến cuối năm 1997, đã thu hút được 2300 dự án đầu tư với số vốn đăng ký hơn 32 tỷ USD, trong đó vốn đã thực hiện l 12.3 tà ỷ USD.Tốc độ tăng trung bình h ng nà ăm của đầu tư trực tiếp nước ngo i (FDI) l 50%. Các dà à ự án FDI đã tạo khoảng 200 000 việc l m trà ực tiếp v gián tià ếp, cùng h ng và ạn việc l m trong các dà ịch vụ ở những nơi có các doanh nghiệp FDI. Đã có 800 công ty nước ngo i thuà ộc 61 quốc gia v vùng lãnh thà ổ đến l m à ăn tại Việt Nam. Cho tới nay sau hai cuộc họp về t i trà ợ ODA cho Việt Nam,nguồn ODA đã chính thức được cam kết l 8.6 tà ỷ USD. Nguồn vốn n y à được sử dụng để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội. Trước những th nh tà ựu kinh tế của Việt Nam, các tổ chức t i chínhà quốc tế như IMF, WB, ADB … đã có những ưu đãi đối với chúng ta, có các thủ tục giải ngân ODA thuận lợi hơn. Điều n y cho phép chúng ta có thà ể sớm khôi phục, nâng cấp những cơ sở hạ tầng thiết yếu đối với nền kinh tế đạt tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời từng bước hội nhập với hệ thống thanh toán quốc tế tạo thuận lợi cho các quan hệ ngoại thương, đầu tư quốc tế phát triển. 3. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ Các dịch vụ thu ngoại tệ l mà ột bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại. Xu thế hiện nay l tà ỷ trọng các hoạt động dịch vụ tăng lên so với h ng hoá khác trên thà ị trường thế giới. Trong những năm đổi mới, các hoạt động dịch vụ quốc tế đã phát triển với tốc độ cao chưa từng thấy, đạt những th nh quà ả hết sức to lớn, góp phần mang lại cục diện mới cho nền kinh tế Việt Nam. 7 Trước tiên phải kể đến ng nh bà ưu chính viễn thông. Đến năm 1996, đã có 14 liên doanh hoạt động trong ng nh bà ưu chính viễn thông với tổng số vốn đầu tư l 751.37 trià ệu USD. Viễn thông Việt Nam đã được Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) công nhận đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật, đáp ứng được những yêu cầu đòi hỏi của một nền kinh tế mở, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong ng nh dà ịch vụ v khách sà ạn, cho đến năm 1996, Tổng cục du lịch đã ký 12 hiệp định hợp tác quốc tế với các nước. Ng nh du là ịch cả nước có 76 doanh nghiệp kinh doanh lữ h nh quà ốc tế, 118 doanh nghiệp kinh doanh lữ h nh nà ội địa. Các doanh nghiệp lữ h nh quà ốc tế đã thực hiện 400 hợp đồng đưa đón khách với các hãng du lịch nước ngo i. Là ượng khách du lịch quốc tế v o Vià ệt Nam thời kỳ 1990-1995 tăng trung bình 40%/năm. Riêng năm 1996 số lượng du khách quốc tế đạt mức 1.6 triệu lượt người. Số lượng khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế ng y c ng tà à ăng. Đã có 120 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1 đến 5 sao.To n ng nh du là à ịch- khách sạn đã thu hút 149 dự án đầu tư nước ngo i và ới số vốn đăng ký đạt 3.97 tỷ USD ( chỉ đứng sau ng nh công nghià ệp). Tất cả những điều đó cho thấy ng nh du là ịch Việt Nam đã v à đang vươn lên mạnh mẽ để trở th nhà một ng nh kinh tà ế mũi nhọn trong chiến lược phát triển đất nước. T i chính- tià ền tệ cũng có những biến đổi phù hợp với quá trình công nghiẹp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hiện nay ở Việt Nam có 4 ngân h ng thà ương mại quốc doanh, có ngân h ng phà ục vụ người nghèo, tổng công ty v ng bà ạc đá quý, 53 ngân h ng thà ương mại cổ phần, 4 ngân h ngà liên doanh, 23 chi nhánh ngân h ng nà ước ngo i cà ủa 12 nước, 70 văn phòng đại diện của các ngân h ng nà ước ngo i, 2 công ty t i chính cà à ổ phần, hệ thống tín dụng v hà ợp tác xã tín dụng. Sự có mặt của các tổ chức kinh doanh tiền tệ nước ngo i tà ại Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện sự quan tâm của cộng đồng t i chính- tià ền tệ quốc tế đối với Việt Nam, góp phần đa dạng hoá hệ thống t i chính trong nà ước, tạo ra môi trường cạnh tranh mới, thúc đẩy quá trình cải cách hệ thống ngân h ngà Việt Nam để hội nhập có hiệu quả với hệ thống ngân h ng khu và ực v thà ế giới Một số dịch vụ quốc tế khác cũng đã bước đầu hoạt động có hiệu quả như vận tải quốc tế, xuất nhập khẩu. 8 4. Chính sách tỷ giá hối đoái Từ năm 1987, Việt Nam bắt đầu thực hiện cải cách trong cơ chế điều h nh tà ỷ giá đồng Việt Nam (VNĐ) với đô la Mỹ (đồng tiền đóng vai trò quan trọng trong quan hệ thanh toán cuả Việt Nam với nước ngo i).à V o tháng 8 v tháng 11-1991, hai trung tâm giao dà à ịch ngoại tệ tại H Nà ội v th nh phà à ố Hồ Chí Minh được hình th nh, tà ạo nền móng cho một thị trường hối đoái tại Việt Nam. Đến tháng 10-1994 thị trường ngoại tệ liên ngân h ng à đã chính thức ra đời.Hoạt động của thị trường n y khá linhà hoạt, khách quan. Khoảng cách giữa tỷ giá của ngân h ng và ới tỷ giá thị trường tự do được thu hẹp qua các năm. Cho đến đầu năm 1995 tỷ giá của hệ thống ngân h ng và ới tỷ giá thị trường tự do gần như không còn có sự chênh lệch. Sự th nh công cà ủa chính sách tỷ giá hối đoái một mặt giữ vững được giá trị đồng tiền Việt Nam cả về danh nghĩa v giá trà ị thực, góp phần ổn định mặt bằng giá cả trong nước v kià ềm chế lạm phát, mặt khác vẫn khuyến khích được xuất khẩu tăng lên h ng nà ăm, thu hút nguồn ngoại tệ lớn v o Vià ệt Nam đáp ứng nhu cầu nhập khẩu ng y mà ột tăng v tà ăng đáng kể nguồn dự trữ ngoại tệ của đất nước. 5. phát triển các mối quan hệ với các trung tâm v các cà ường quốc kinh tế trên thế giới 5.1 Bình thường hoá quan hệ Việt- Mỹ Ng y 3-2-1994 Mà ỹ tuyên bố bãi bỏ cấm vận kinh tế chống Việt Nam, mở ra một sự thay đổi trong quan hệ kinh tế giữa hai nước. Trao đổi h ngà hoá đã ngay lập tức được khôi phục. Đến cuối năm 1996, đã có 61 dự án của các nh à đầu tư Mỹ được cấp giấy phép với tổng số vốn 1.3 tỷ USD, ngo i ra còn phà ải kể đến 280 văn phòng đại diện của các công ty Mỹ đang hoạt động tại Việt Nam. Một số h ng hoá cà ủa Việt Nam như c phê, gà ạo, bia…cũng thâm nhập có hiệu quả v o thà ị trường Mỹ. 5.2 Ký kết hiệp định khung hợp tác kinh tế Liên minh châu u (EU) v ới Việt Nam Hiện nay, đầu tư của EU đã nhiều hơn so với nhiều nước trong khu vực (v o khoà ảng 12% tổng số FDI của châu Âu). EU sẽ t i trà ợ giúp Việt Nam cải thiện môi trường đầu tư, trợ giúp về kỹ thuật, tăng hạn ngạch nhập khẩu h ng may mà ặc Việt Nam v o EU, tà ăng ODA cho Việt Nam … 9 Trên thực tế, một số ng nh công nghià ệp như may mặc, da gi y, già ấy… của Việt Nam phát triển được một phần đáng kể l nhà ờ có vốn đầu tư v thà ị trường của châu Âu. Ví dụ, năm 1995, xuất khẩu h ng may mà ặc của Việt Nam sang EU l 350 trià ệu USD, năm 1996 đã lên tới 560 triệu USD. 5.3 Th nh công bà ước đầu trong liên kết kinh tế khu vực Từ 28-7-1995, Việt Nam đã nhanh chóng tận dụng ưu thế của liên kết khu vực nhằm phát triển kinh tế . Đầu tư của các nước ASEAN v oà Việt Nam cũng gia tăng v có hià ệu quả hơn. Vị thế Việt Nam trong các mối liên kết kinh tế khu vực ASEAN tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển. Việt Nam cũng đã đệ đơn gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) (tháng 12-1994) v Dià ễn đ n kinh tà ế châu á- Thái Bình Dương (APEC) (năm 1996). Quá trình đ m phán à để gia nhập đang diễn biến thuận lợi v tà ạo ra các cơ hội đẩy nhanh quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới . 6. Những thiếu sót trong kinh tế đối ngoại . -Hiệu quả kinh tế đối ngoại chưa cao .Việc phát triển kinh tế chưa hướg hạnh v o xuà ất khẩ, kim ngạch xuất khẩu còn thấp , chủ yếu l xuà ất khẩu nguyên liệu thô , chưa qua chế biến .Cơ chế h ng nhà ập khẩu chưa hợp lí . Nhập siêu quá lớn .Dịch vụ thu ngoại tệ chưa phát triển . -Chưa tạo được những thị trường xuất nhập khẩu trực tiếp có quy lớn v à ổn định , chưa v o à đươc một số thị tường lớn , quan trọng .Chưa mạnh dạn đi v o nhà ững thị trường mới .Mở rộng thị trường nước ngo i nhà ưng chưa chú ý đúng mức thị trường trong nước . -Tình trạng tự phát , thiếu tổ chức quản lí , tranh mua , tranh bán ,sơ hở , bị động tronghoạt động kinh tế đối ngoại còn khá phổ biến . -Việc thu hút vốn đầu tư nước ngo i hià ếu quy hoạch cụ thể v hià ệu quả chưa cao .Việc tranh thủ vốn FDI còn nhiều yếu kém ở các khâu quy hoachị , góp vốn của phía Việt Nam , thủ tục h nh chíh cà ấp giấy phép và triển khai , quản lí dự án , thực thi pháp luật , nhất l và ề thuế, lao động , tiền lương, giá …Mức giả ngân đối với các dự án thực hiệ bằng vốn ODA còn thấp , chưa chủ động v chà ưa hợp lí , l m kéo d i tià à ến đội xây dựng công trình . -Tệ tham nhũng , buôn lậu , lừa đảo v nhià ều hiện tựơng tiêu cực khác tronghoạt động kinh tế đối ngoại , kể cả trong các khẩu xét duyệt cấp giấy phép v trià ển khai đầu tư , cấp giấy phép cô-ta , thu thuế , kiểm tra 10

Ngày đăng: 01/08/2013, 15:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Lượng FDI đăng ký v thà ực hiện - Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế  đối ngoại

Bảng 3.

Lượng FDI đăng ký v thà ực hiện Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 5: GDP thực tế bình quân đầu người v tính theo tà ỷ giá sức mua tương đương (PPP năm 1999) v  chàỉ số HDI của Việt Nam - Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế  đối ngoại

Bảng 5.

GDP thực tế bình quân đầu người v tính theo tà ỷ giá sức mua tương đương (PPP năm 1999) v chàỉ số HDI của Việt Nam Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4: Lượng ODA cam kết v già ải ngân - Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế  đối ngoại

Bảng 4.

Lượng ODA cam kết v già ải ngân Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan