Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động

81 350 2
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ THÙY DƢƠNG QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS ĐỖ NGÂN BÌNH Hà Nội, 2012 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HĐLĐ: Hợp đồng lao động NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ: Ngƣời sử dụng lao động ILO: Tổ chức Lao động quốc tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Những kết nghiên cứu đóng góp đề tài Cơ cấu luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.2 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 10 1.2 Phân loại quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 12 1.3 Điều chỉnh pháp luật quyền đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động 14 1.3.1 Điều chỉnh pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 14 1.3.2 Điều chỉnh pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 17 1.3.3 Hệ pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 21 1.3.3.1 Quyền nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp 22 1.3.3.2 Hệ pháp lý bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp 22 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM 25 2.1 Quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời lao động theo pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng Việt Nam 25 2.1.1 Quy định về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động25 2.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 32 2.2 Quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn thực tiễn áp dụng Việt Nam 35 2.2.1 Quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đông người sử dụng lao động 35 2.2.1.1 Căn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 35 2.2.1.2 Thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 40 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 43 2.3 Quyền nghĩa vụ bên đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng 49 2.3.1 Quyền nghĩa vụ bên người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 49 2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 52 2.3.3 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 57 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 61 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật quyền đơn phƣơng châm dứt hợp đồng lao động 61 3.1.1 Đảm bảo tính thơng quy định quyền đơn phương châm dứt hợp đồng lao động mối tương quan với vấn đề khác 61 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động .62 3.1.3 Góp phần bình ổn quan hệ lao động doanh nghiệp 63 3.2 Một số đề nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền đơn phƣơng châm dứt hợp đồng lao động .64 3.2.1 Hoàn thiện quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 64 3.2.2 Hoàn thiện quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 65 3.2.3 Hoàn thiện quy định giải quyền lợi cho bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 67 3.2.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 70 KẾT LUẬN .73 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng, sức lao động đƣợc coi loại hàng hóa, đƣợc trao đổi mua bán thị trƣờng Hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đặc biệt gắn với ngƣời, ngƣời lao động bán sức lao động cho ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động không thuộc sở hữu ngƣời sử dụng lao động Quan hệ lao động đƣợc hình thành chấm dứt sở tự thỏa thuận, nhƣng phải phù hợp với quy định pháp luật lao động Hợp đồng lao động sở quan trọng hình thành quan hệ lao động, pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích bên Vấn đề bảo vệ quyền chủ thể quan hệ lao động vấn đề trung tâm việc hoạch định sách pháp luật lao động Việt Nam Đặc biệt bảo vệ quyền lơi ích bên thực "quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động" vấn đề thƣờng phát sinh mâu thuẫn yếu tố tiềm ẩn dẫn đến tranh chấp lao động, khiếu nại, khởi kiện bên quan hệ lao động Mặc dù pháp luật lao động Việt Nam hành có nhiều quy định cụ thể quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ, nhƣng triển khai thực tiễn nhiều bất cập Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiều đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định quyền đơn phƣơng chấm dút hợp đồng lao động điều cần thiết Vì vậy, tơi định chọn vấn đề: "Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động" làm đề tài nghiên cứu cấp thạc sĩ với mong muốn góp phần phát thiếu sót quy định pháp luật, từ đƣa giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện lĩnh vực pháp luật 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Bộ luật Lao động sở pháp lý quan trọng bảo vệ quyền cho bên quan hệ lao động, nhƣ đảm bảo hài hòa, ổn định bên quan hệ lao động Hiện nay, vấn đề bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động đƣợc quan tâm đƣợc đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu riêng lẻ ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động quan hệ lao động đƣợc đề cập cách gián tiếp Về vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động đƣợc đề cập tới đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng Trƣờng Đại học Luật Hà Nội: “Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trách nhiệm pháp lý chủ thể” TS Lƣu Bình Nhƣỡng làm chủ nhiệm Nghiên cứu vấn đề có báo, tạp chí nhƣ: “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” TS Đào Thị Hằng, đăng Tạp chí Luật học Bộ Nội vụ số 4/2001; “Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật” tác giả Phạm Công Bảy, đăng tạp chí Tịa án nhân dân Tịa án nhân dân tối cao, số 03/2007, “Về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Th.S Nguyễn Thị Hoa Tâm, tạp chí nhà nƣớc pháp luật Viện Nhà nƣớc pháp luật, sơ 08/2009 Theo tìm hiểu tác giả luận văn,có vài khố luận tốt nghiệp đại học luận văn thạc sĩ đề cập vấn đề hợp đồng lao động nói chung Cụ thể luận văn thạc sĩ năm 1997 tác giả Nguyền Hữu Chí “Hợp đồng lao động với vấn đề bảo đảm quyền lợi ích người lao động kinh tế thị trường”; luận án tiến sĩ luật học năm 2002 tác giả Nguyền Hữu Chí “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ luật học năm 2004 tác giả Nguyễn Thanh Đại vấn đề “Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ luật học năm 2010 tác giả Phạm Thị Lan Hƣơng “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thực hiện” Các cơng trình nghiên cứu, viết dừng lại việc phân tích số nội dung có tính riêng lẻ quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, mà chƣa nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống quy định pháp luật hành quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, nhƣ chƣa bao quát đƣợc cách đầy đủ trƣờng hợp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động mà pháp luật Nam hiện hành có quy định Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài: Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng thực thi pháp luật Việt Nam quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động Trên sở đánh giá kết đạt đƣợc hạn chế pháp luật hành quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam để đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nhƣ nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động điều kiện thực tiễn Với mục đích đó, nhiệm vụ luận văn đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động điều chỉnh pháp luật Việt Nam với vấn đề này; - Phân tích, đánh giá thực trạng ban hành, thực tiễn pháp luật Việt Nam quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động; - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhằm thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc xác định phần trên, đối tƣợng nghiên cứu đề tài đƣợc xác định là: - Các quan điểm khoa học quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động; - Các quy định pháp luật Việt Nam quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động; Thực tiễn áp dụng quy định quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao - động 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luật hành quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động khía cạnh chính: Nghiên cứu quy định pháp luật đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hành, quyền nghĩa vụ bên đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động Với việc giới hạn đối tƣợng phạm vi nghiên cứu nhƣ trên, tác giả mong muốn giải vấn đề nghiên cứu cách triệt đểv đề xuất đƣợc giải phảp khả thi góp phần hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam điều chỉnh vấn đề quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp vật biện chúng chủ nghĩa Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể gồm: phƣơng pháp logic, phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử, so sánh… Những kết nghiên cứu đóng góp đề tài Đây cơng trình khoa học nghiên cứu có tính chất hệ thống, chuyên sâu vấn đề quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam Luận văn đánh giá đƣợc ƣu điểm bất cập pháp luật hành Việt Nam quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động Từ hạn chế phân tích, Luận văn đƣa yêu cầu giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài Lời mở đầu Kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động Chƣơng 2: Pháp luật hành quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn áp dụng luật Việt Nam Chƣơng 3: Định hƣớng số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 62 thủ tục, thời hạn báo trƣớc để đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ khác Do đó, việc hồn thiện pháp luật đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ cần lƣu ý đến quy định HĐLĐ Hoàn thiện quy định HĐLĐ có nghĩa góp phần lớn vào hồn thiện quy định đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ Thứ ba, quy định giải tranh chấp lao động với ý nghĩa pháp lý để giải xung đột, bất đồng bên vấn đề đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ có ảnh hƣởng định việc hoàn thiện pháp luật đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ Đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ vấn đề phức tạp thực tiến dễ dẫn đến tranh chấp lao động Các phƣơng pháp giải tranh chấp lao động nói chung đƣợc áp dụng đắn hiệu vấn đề giải tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ bảo đảm tốt quyền lợi bên nhƣ vấn đề: bồi thƣờng thiệt hại, bồi thƣờng chi phí đào tạo, trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm… Thứ tư, quy định bồi thƣờng thiệt hại sau đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ Đây vấn đề gây nhiều tranh chấp khó giải sau đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ Một nguyên tắc pháp luật lao động bảo vệ NLĐ, pháp luật đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ không ngoại lệ Tuy nhiên, bảo vệ quyền lợi NLĐ cần dung hòa với lợi ích NSDLĐ Vì vậy, hồn thiện pháp luật đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ cần đặt mối tƣơng quan với pháp luật bồi thƣờng thiệt hại 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Quy định Luật lao động đơn phƣơng chấm dứt dứt HĐLĐ cứ, thủ tục hậu pháp lý tƣơng đối chi tiết đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế Tuy nhiên, tình hình đất nƣớc pháp luật đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ cịn số điểm khơng phù hợp ảnh hƣởng tới tính khả thi quy định Pháp luật đƣợc xây dựng để áp dụng vào thực tế, áp dụng vào thực tế quy định pháp luật quy định hình thức 63 khơng có chức điều chỉnh quan hệ pháp luật mà muốn bảo vệ Do việc đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật yêu cầu khách quan việc hoàn thiện phap luật lao động nói chung pháp luật đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ nói riêng Hiện nay, tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ chiếm tỷ lệ lớn nhất, có xu hƣớng gia tăng diễn biến ngày phức tạp Các quy định pháp luật đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ khơng khả thì gây thêm nhiều vƣớng mắc cho việc áp dụng, dẫn đến nhiều quan điểm, hƣớng giải khác nhau, ảnh hƣởng đến quyền lợi bên quan hệ lao động Ngoài việc hoàn thiện pháp luật đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ không gồm việc sửa đổi quy định hành mà bao gồm việc xây dựng quy định để đáp ứng đƣợc thay đổi ngày lớn quan hệ lao động 3.1.3 Góp phần bình ổn quan hệ lao động doanh nghiệp Quan hệ lao động quan hệ NLĐ NSDLĐ nhƣng trongmột doanh nghiệp có nhiều quan hệ lao động hay NLĐ khác làm việc Vì thế, quan hệ lao động chấm dứt ảnh hƣởng nhiều đến quan hệ lao động khác Trong doanh nghiệp, quan hệ lao động có ảnh hƣởng liên quan lẫn cá nhân đơn lẻ tạo thành doanh nghiệp Doanh nghiệp tập thể gắn kết nhiều NLĐ có quyền lợi ích với Vì thế, quan hệ bị chấm dứt ảnh hƣởng tới quan hệ lại Chẳng hạn, trƣờng hợp NSDLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái luật gây ảnh hƣởng lớn tới tâm lý NLĐ khác doanh nghiệp Họ ln tình trạng e dè, lo sợ, khơng dám thẳng thắn đƣa ý kiến cá nhân, làm theo yêu cầu NSDLĐ dù hay sai họ lo sợ giống nhƣ NLĐ trƣớc, bị NSDLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ lúc với lí nào, họ thờ ơ, bỏ mặc nhiệm vụ mà NSDLĐ giao, chán nản với công việc niềm tin họ với NSDLĐ bị lung lay Điều ảnh hƣởng trực tiếp tới NLĐ doanh nghiệp Vì vậy, pháp luật không nên quan tâm đến đối tƣợng quan hệ chấm dứt HĐLĐ mà phải điều chỉnh đối tƣợng lại doanh 64 nghiệp để họ tiếp tục quan hệ lao động mà chịu ảnh hƣởng từ quan hệ lao động vừa bị chấm dứt 3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 3.2.1 Hoàn thiện quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Thứ nhất, cần sửa đổi quy định: NLĐ làm HĐLĐ không xác định thời hạn có quyền đơn phƣơng chấm dứt khơng cần lý (khoản 3, Điều 37 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động) Đảm bảo quyền lợi NLĐ phải đặt sở đảm bảo lợi ích NSDLĐ, đặc biệt quyền quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vì thế, nhà nƣớc nên quy định chặt chẽ quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác đinh thời hạn Việc pháp luật cho phép NLĐ chấm dứt HĐLĐ khơng xác định thời hạn mà không cần lý (chỉ cần báo trƣớc) tạo tình trạng chấm dứt HĐLĐ tùy tiện, ảnh hƣởng đến ổn định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều khiến NSDLĐ lúng túng, bị động điều hành sản xuất NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn thƣờng lao động có vị trí quan trọng, đƣợc đào tạo nhân viên chủ chốt có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì việc tìm NLĐ thay đào tạo lại khó thời gian Có nhiều trƣờng hợp NLĐ sẵn sàng bồi thƣờng cho ngày báo trƣớc để sớm chấm dứt HĐLĐ, khoản bồi thƣờng bù đắp hết thiệt hại mà doanh nghiệp phải gánh chịu NLĐ Quy định nhƣ dễ dẫn đến tình trạng NLĐ tùy tiện lạm dụng quan hệ lao động, chí gây sức ép với NSDLĐ, gây thiệt hại tới quyền lợi NSDLĐ Có thể thấy, việc pháp luật lao động quy định nhƣ không xuất phát từ ổn định quan hệ lao động sở tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Do đó, khoản Điều 37 Bộ luật Lao động cần sửa đổi theo hƣớng buộc NLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ khơng xác định thời hạn phải có lý 65 Thứ hai, cần có hƣớng dẫn cụ thể với trƣờng hợp NLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ lý thân gia đình thật có hồn cảnh khó khăn Hiện quy định pháp luật vấn đề chứng minh hồn cảnh khó khăn tƣơng đối dễ dàng lỏng lẻo Thực trạng cho thấy, NLĐ dễ dàng xã xin giấy xác nhận chứng minh hồn cảnh khó khăn để đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ hợp pháp Vì vậy, cần có thêm quy định bổ sung thẩm quyền cho nơi NLĐ tạm trú để làm việc, cần có giấy xác nhận quan y tế cấp huyện việc ngƣời thân NLĐ ốm đau ốm đau nhƣ cần ngƣời chăm sóc Hoặc học theo luật Lao động Singapore việc này, có sở đƣợc Bộ trƣởng cho phép đƣợc đăng lên Công báo "Bệnh việc đƣợc chấp thuận", hay nói cách khác NLĐ muốn xác nhận phải đến bệnh viện đƣợc chấp thuận để xin 3.2.2 Hoàn thiện quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Thứ nhất, sửa đổi số quy định chƣa rõ ràng việc đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ với NLĐ sa thải cụ thể Một là, trƣờng hợp đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải theo điểm a Điều 85 BLLĐ, cần phải xác định "gây thiệt hại nghiêm trọng" đến mức phải kỷ luật sa thải Việc pháp luật chƣa có quy định mức thiệt hại nghiêm trọng gây nhiều khó khăn cho NLĐ việc thƣc quyền Với trƣờng hợp này, pháp luật quy định riêng xác định mức thiệ hại cụ thể áp dụng theo Điều 14 nghị định 41/Cp "Mức thiệt hại đƣợc coi nghiêm trọng theo Điều 89 Bộ luật Lao động gây dƣới triệu đồng", nhƣ coi mức thiệt hại nghiêm trọng từ triệu đồng trở nên làm xác định mức thiệt hại để xử lý kỷ luật sa thải NLĐ Hai là, trƣờng hợp NSDLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải theo điểm b khoản Điều 85 Bộ luật Lao động cần phải xác định lại trƣờng hợp bị coi tái phạm thời gian chƣa xử lý kỷ luật Cần có hƣớng dẫn lại vấn đề tái phạm, cần bao quát nhiều trƣờng hợp đƣợc gọi tái phạm Không nên hiểu tái phạm theo nghĩa hẹp lặp lại lỗi 66 cũ, mà lỗi khác khung hình phạt khung khác cao lỗi cũ phạm Thứ hai, vấn đề "đào tạo lại" NLĐ NLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 17 BLLĐ Việc chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ NLĐ trƣờng hợp kiện khách quan thị trƣơng, ý muốn NSDLĐ Việc pháp luật quy định buộc doanh nghiệp phải đào tạo lại cho NLĐ trƣớc chấm dứt HĐLĐ, doanh nghiệp cần phải thu hẹp sản xuất giảm chỗ làm, quy định nhƣ không thực tế phản không ánh chất pháp lý kiện chấm dứt Pháp luật không nên ý đến quyền lợi NLĐ mà khơng bảo vệ quyền lợi NSDLĐ, trƣờng hợp này, họ ngƣời bị thiệt hại nhiều Trong trƣờng hợp thay đổi cấu công nghệ doanh nghiệp xác định đƣợc số lao động tiếp tục đƣợc sử dụng doanh nghiệp lại đào tạo lại để phù hợp với công nghệ hợp lý, nhƣng với số lao động chắn phải chấm dứt mà doanh nghiệp phải đào tạo lại hồn tồn khơng hợp lý Vì vậy, không nên buộc doanh nghiệp phải đào tạo lại tất NLĐ trƣớc cho việc theo Điều 17 Bộ luật Lao động mà thay vào đó, nên cho phép doanh nghiệp trả cho NLĐ khoản tiền để NLĐ tự học nghề phù hợp với nhu cầu thị trƣờng thân NLĐ Điều khơng đảm bảo đƣợc linh hoạt thị trƣờng lao động mà cịn đảm bảo việc làm cho NLĐ Ngồi ra, cần bổ sung thêm quy định thời gian đào tạo lại, doanh nghiệp đƣợc đào tạo lại để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ trƣờng hợp Thứ ba, thủ tục để NSDLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Một là, Quy định việc NSDLĐ trƣớc định đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ với NLĐ phải tham khảo ý kiến Ban chấp hành cơng đồn Để phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp Việt Nam, quy định nên cho thêm đối tƣợng "đại diện tập thể ngƣời lao động vào", trƣờng hợp doanh nghiệp chƣa thành lập Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời, trƣớc định đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ với NLĐ, NSDLĐ tham khảo ý kiến đại diện tập thể ngƣời lao động Vì bản, dù đại diện tập thể NLĐ khơng phải tổ chức trị đƣợc nhà nƣớc 67 thành lập, có nhiều chức nhƣ cơng đồn Nhƣng đại diện tập thể NLĐ đƣợc lập với ý nghĩa thay mặt NLĐ để thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc lao động cam kết khác với NSDLĐ, đồng thời có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi NLĐ NSDLĐ có hành vi vi phạm Nếu nhƣ luật cho đại diện tập thể NLĐ đƣợc quyền lãnh đạo đình cơng nên trao thêm chức cho đại diện tập thể NLĐ Hai là, việc trao đổi với Ban chấp hành cơng đồn hay Chủ tịch Ban chấp hành cơng đồn Về vấn đề này, luận văn cho hƣớng dẫn tòa án tƣơng đối hợp lý, áp dụng vào thực tế doanh nghiệp 3.2.3 Hoàn thiện quy định giải quyền lợi cho bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Một là, quy định lại điều kiện đƣợc nhận trợ cấp việc NSDLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ Việc nhà nƣớc quy định NLĐ phải làm việc doanh nghiệp từ 12 tháng trở lên đƣợc nhận trợ cấp viêc có phần bất lợi cho NLĐ Theo khoản Điều 14 Nghị định 44/2003/NĐ-CP, cách tình thời gian lẻ NLĐ làm việc cho doanh nghiệp từ 12 tháng trở lên để tính trợ cấp thơi việc nhƣ sau: - Từ đủ 01 tháng đến dƣới 06 tháng không đƣợc hƣởng trợ cấp việc; - Từ đủ 06 tháng đến 12 tháng đƣợc tính 01 năm làm việc Vậy, luật nên cho áp dụng quy định trƣờng hợp NLĐ làm việc cho NSDLĐ dƣới 12 tháng để tính trợ cấp thơi việc Vì NLĐ bị NSDLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ cần có khoản tiền để trì sống thời gian tìm cơng việc Hai là, sửa đổi thống quy định việc bồi thường chi phí đào tạo đơn phương chấm dứt HĐLĐ Hiện quy định vấn đề bồi thƣờng chi phí đào tạo cịn chống chéo chƣa thống Theo tinh thần Bộ luật Lao động Luật Dạy nghề năm 2006, trƣờng hợp ngƣời học nghề, tập nghề đƣợc doanh nghiệp tổ chức dạy nghề khơng thu phí học nghề, ký HĐLĐ cam kết làm việc cho doanh nghiệp 68 theo thời hạn định mà không làm việc chấm dứt hợp đồng trƣớc thời hạn cam kết làm việc cho doanh nghiệp phải bồi thƣờng chi phí dạy nghề Nhƣng Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ – CP Chính phủ ban hành loại trừ số trƣờng hợp, ngƣời lao động chấm dứt HĐLĐ đủ theo quy định Điều 37 Bộ luật Lao động khơng phải bồi hồn chi phí đào tạo Việc pháp luật quy định nhƣ không phù hợp với thực tế ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp bời NSDLĐ khoản chi phí lớn để đào tạo cho NLĐ để làm việc cho NSDLĐ Việc NLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ gây ảnh hƣởng lớn đến NLĐ, đặc biệt với trƣờng hợp NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ Vì vậy, cần có thống Luật dạy nghề Nghị định hƣớng dẫn thi hành BLLĐ phủ, để đảm bảo lợi ích cho NSDLĐ làm xét xử cho toàn án xảy tranh chấp Do đó, cần quy định theo hƣớng phải bồi thƣờng chi phí đào tạo NLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ luật thuộc trƣờng hợp mà việc đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ mà nguyên nhân không xuất phát từ phía NSDLĐ điều kiện khách quan theo hƣớng khấu trừ dần chi phí đào tạo tính theo thời gian mà NLĐ làm việc cho NSDLĐ Quy định theo hƣớng nhƣ vậy, phần bù đắp đƣợc tổn thất mà NLĐ để lại cho NSDLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ Ngoài ra, trƣờng hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ theo quy đinh điểm đ khoản Điều 37 Bộ luật Lao động, trƣờng hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ làm việc cho quan Nhà nƣớc Trong trƣờng hợp này, Nhà nƣớc thời gian tiền để đào tạo NLĐ, quan Nhà nƣớc cần chịu trách nhiệm bồi thƣờng phần chi phí đào tạo cho NSDLĐ để đảm bảo lợi ích cho bên Ba là, hoàn thiện bồi thường Theo pháp luật lao động hành, tiền lƣơng đƣợc dùng làm xác định khoản bồi thƣờng tiền lƣơng theo HĐLĐ Xét theo tình hình thực tế Việt Nam, tiền lƣơng theo HĐLĐ chƣa phản ánh hết tất số tiền mà NLĐ đƣợc nhận thực tế Hiện nay, mức lƣơng HĐLĐ mà bên ký kết mức lƣơng bản, ngồi cịn nhiều khoản khác nhƣ phụ cấp, tiền thƣởng, 69 khơng đƣợc quy định chi tiết HĐLĐ Vì vậy, hợp lý khoản bồi thƣờng cho NLĐ đƣợc tính sở khoản thu nhập thƣờng xuyên thực tế NLĐ Ngoài ra, cần bổ sung quy định trách nhiệm NLÐ bị chấm dứt HÐLÐ trái pháp luật việc tìm việc làm Bên cạnh đó, để nâng cao trách nhiệm NLĐ việc tìm việc làm mới, cần khống chế thời gian làm tính khoản thiệt hại mà NSDLĐ phải bồi thƣờng tối đa 12 tháng kể từ ngày NLĐ bị đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Bốn là, trợ cấp việc trường hợp NLĐ bị sa thải theo điểm c, khoản Điều 85 Bộ luật lao động Việc NLĐ tự ý nghỉ việc mà khơng có lý do, làm ảnh hƣởng gây thiệt hại cho NSDLĐ, nhƣ NLĐ ngƣời chịu trách nhiệm vận hành toàn hệ thống dây truyền sản xuất, ngƣời đảm đƣợng việc việc NLĐ tự ý nghỉ việc gây đình trệ sản xuất gây thiệt hại lớn cho NSDLĐ Kỷ luật lao động đƣợc đề để đảm bảo trật tự nơi làm việc, hành vi vi phạm kỷ luật lao động phải bị kỷ luật Hơn nữa, quy định tƣơng đối lỏng lẻo dễ bị NLĐ lợi dụng, trƣờng hợp NLĐ có chỗ làm với mức lƣơng cao hơn, nhƣng khơng có lý hợp pháp để chấm dứt, cần NLĐ tự ý nghỉ việc năm ngày liên tiếp chấm dứt HĐLĐ mà bồi thƣờng mà đƣợc nhận trợ cấp thơi việc Vì vậy, nên cần bỏ quy định NLĐ đƣợc hƣởng trợ cấp việc trƣờng hợp Năm là, thời hạn tối đa NSDLĐ phải tốn cho NLĐ tồn khoản có liên quan đến quyền lợi NLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ dù xuất phát từ phía NLĐ hay NSDLĐ Về khoảng thời hạn tách riêng NSDLĐ NLĐ Đối với thời hạn mà NLĐ phải toán khoản có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ NSDLĐ giữ ngun theo Điều 43 Bộ luật Lao động Còn trƣờng hợp ngƣời lại nên quy định thời hạn tối đa mà NSDLĐ phải tốn đầy đủ khoản có liên quan đến NLĐ thời hạn bảy ngày để phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam 70 3.2.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 3.2.4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng Pháp luật đƣợc xây dựng sở thực tế, pháp luật phải đƣợc áp dụng vào sống Và để thực đƣợc điều này, việc quan trọng phải làm cho ngƣời hiểu nhận thức quy định pháp luật Trên thực tế cho thấy việc phổ biến pháp luật lao động đƣợc quan tâm thời kỳ đầu Bộ luật Lao động, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động đƣợc ban hành, việc phổ biến văn hƣớng dẫn chƣa sâu rộng Bên cạnh đó, việc tổ chức lớp tập huấn pháp luật lao động nói chung, pháp luật kỷ luật lao động nói riêng chủ yếu đƣợc tiến hành số tỉnh, thành phố lớn dừng lại cấp tỉnh Vì vậy, pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ nói riêng thực vào sống, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật Cần mở lớp tập huấn cho NSDLĐ Cơng đồn (hoặc đại diện tập thể NLĐ) Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phƣơng tiện thơng tin đại chúng thơng qua chƣơng trình giáo dục pháp luật 3.2.4.2 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ Cơng đồn đƣợc thành lập với chức bảo vệ lợi ích ngƣời lao động, tổ chức cơng đồn có ý nghĩa quan trọng kinh tế thị trƣờng mà chủ sử dụng lao động ln tìm cách tối đa lợi nhuận cho thân Nhƣng thực tế, cơng đồn chƣa thực đƣợc tốt chức này, lĩnh vực đại diện ngƣời lao động giải tranh chấp lao động, có tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ Do đó, để hạn chế việc NLĐ bị quyền lợi NSDLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, nhƣ hạn chế việc NLĐ thiếu hiểu biết pháp luật mà đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, cần phải nâng cao hoạt động tổ chức cơng đồn theo hƣớng: 71 Một là, cần phải gấp rút đẩy mạnh việc thành lập cơng đồn sở doanh nghiệp để đại diện cho NLĐ vấn đề quan trọng Hiện nay, thành viên cơng đồn chủ yếu tập trung khu vực Nhà nƣớc, có khoảng 3,9/5,2 triệu cơng đồn viên khu vực Nhà nƣớc1 nên tính đại diện khơng cao, cần phải phát triển tổ chức cơng đồn khu vực ngồi quốc doanh, đồng thời, cần phải nâng cao chức đại diện bảo vệ NLĐ cơng đồn Hai là, cần đổi phƣơng thức hoạt động cơng đồn theo hƣớng cơng đồn phải lắng nghe tơn trọng ý kiến ngƣời lao động Ngoài ra, cần phải tăng cƣờng cán cơng đồn xuống sở để nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng ngƣời lao động, kiểm tra giám sát đối thoại với ngƣời lao động để kịp thời giúp NLĐ bảo vệ lợi ích xảy sai phạm Ba là, vấn đề cốt lõi phải xây dựng đội ngũ cán để hoạt động cơng đồn có hiệu quả, họ ngƣời nắm bắt đƣợc tâm tƣ nguyện vọng ngƣời lao động để có kiến nghị cho phù hợp với nhu cầu ngƣời lao động nhƣ xã hội Hơn nữa, nay, doanh nghiệp, cơng đồn phụ thuộc nhiều vào lợi ích NSDLĐ, nên việc dám đứng tranh đấu để bảo vệ lợi ích cho NLĐ cịn tƣơng đối Vì vậy, cần tách lơi ích cơng đồn viên doanh nghiệp khỏi NSDLĐ để đảm bảo chức cơng đồn đƣợc thực cách tốt 3.2.4.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việc vi phạm pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ nói riêng diễn phổ biến doanh nghiệp Ngƣời lao động nhiều thiếu hiểu biết quy định pháp luật bị NSDLĐ đe dọa chấp nhận vi phạm pháp luật NSDLĐ mình, đặc biệt vấn đề đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ Vì vậy, việc tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động nói chung, đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ nói riêng cần thiết Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Tổng Cơng đồn NaUy (12/2005) 72 Trên thực tế cho thấy, số lƣợng tra viên lao động cịn q so với nhu cầu thực tế, theo thống kê doanh nghiệp sau 150 năm bị tra lại Vì thế, khó đảm bảo đƣợc yêu cầu tra việc thực pháp luật lao động nói chung, pháp luật đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ nói riêng doanh nghiệp, tổ chức Vì vậy, cần phải tăng cƣờng đội ngũ tra viên để tra, kiểm tra, giám sát kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm lĩnh vực lao động nói chung đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ nói riên luật yêu cầu cấp thiết Ngoài ra, cần tăng cƣờng phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân khác để làm tốt công tác tra 73 KẾT LUẬN Đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động tƣợng khách quan kinh tế thị trƣờng Việc thực quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động góp phần đảm bảo quyền tự việc làm cho ngƣời lao động nhƣ quyền tự chủ NSDLĐ sản xuất kinh doanh Đây vấn đề quan trọng cần đƣợc quan tâm giải triệt để nhà nƣớc giai đoạn Tuy nhiên việc thực quy định pháp luật vấn đề thực tế nhiều bất cập vƣớng mắc Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định pháp luật Lao động Việt Nam" dựa sở phân tích quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn, những bất cập vƣớng mắc q trình thực hiện, từ đƣa số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động cần thiết bối cảnh Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu có giới hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc góp ý tận tình quý Thấy, Cô giáo Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phạm Công Bảy (1999), Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, (5), tr.16-19 Phạm Công Bảy (2005), Soạn thảo, ký kết hợp đồng lao động giải tranh chấp hợp đồng lao động, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Công Bảy (2007), Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lý luận thực tiễn áp dụng, Tạp chí Tịa án nhân dân Tịa án nhân dân tối cao, (3), tr.32-40 TS.Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam thực trạng hướng phát triển, Nxb Lao động – Xã hội TS.Nguyễn Hữu Chí (2002), Bàn khái niệm hợp đồng lao động, (4), tr.3-8 TS.Nguyễn Hữu Chí ( Chủ biên) (2006), Chế độ bồi thường Luật Lao động Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội TS.Nguyễn Hữu Chí (Chủ biên) (2005), Hồn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp nhà nước, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội ThS.Nguyễn Việt Cƣờng, 72 vụ tranh chấp lao động điển hình- tóm tắt bình luận, Tịa án nhân dân tối cao- Nxb Lao động – xã hội Đại học Luật Hà Nội(2011), Các văn pháp luật lao động Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Đại học Luật Hà Nội(2011), Các văn pháp luật lao động Singapore, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Đại học luật Hà Nội(2009), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật đất đai, Luật Lao động, Tƣ pháp quốc tế) , NXb Công An nhân dân 13 Đại học Luật Hà Nội (2006), Từ điển luật học, Nxb Tƣ pháp 14 PGS.TS Đào Thị Hằng (2001), Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Luật học, (4), tr.16-20 15 Trần Hoàng Hải – Đỗ Hải Hà (2011), Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp Viện nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật, (8), tr 24-30 16 Hội nghị triển khai công tác năm 2008, ngành Tòa án Nhân dân 17 Phan Thị Lan Hƣơng(2010), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thực hiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội 18 ThS.Vũ Thị Thu Hiền, Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động có bị Tòa án tuyên trái pháp luật, Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao, (17), tr.11-14 19 ILO (2004), Một số công ước khuyến nghị tổ chức lao động quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 20 Trần Thị Thúy Lâm, Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2007 21 Trần Thị Thúy Lâm (2006), Thực trạng pháp luật kỷ luật kỷ luật sa thải số kiến nghị, Nghiên cứu lập pháp, (6), tr.51-55 22 Trần Thị Thúy Lâm (2006), Về hậu pháp lý kỷ luật sa thải trái pháp luật, Nghề luật, (2), tr.38-40 23 TS.Trần Thị Thúy Lâm (2009), Những vấn đề cần sửa đổi hợp đồng lao động Bộ luật Lao động, Tạp chí Luật học, (9), tr.20-25 24 Hoàng Thị Minh (2004), Quan hệ pháp luật Lao động góc độ so sánh luật Lao động Việt Nam luật Lao động Thụy Điển, Luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội- trƣờng Đại học tổng hợp LUND 25 Lƣu Bình Nhƣỡng (1995), Vài nét hợp đồng lao động số nước giới, (5), tr.48-50 26 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 Quốc hội (2007); Bộ luật lao động năm 1994 đƣợc sửa đổi bổ sung qua năm 2002, 2006 2007; Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân 2005, Hà nội 29 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật Viện nhà nƣớc pháp luật, (2), tr.47-51 30 PGS.TS Lê Minh Tâm(chủ biên),(2003), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân, Hà Nội 31 Tịa án nhân dân tối cao (2008), Quyết định giám đốc thẩm số 01/2006/LĐ-GĐT ngày 08/01/2007 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao vụ án tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí tịa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao, (15), tr.45-48 32 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1999, 2005, 2007 33 Tòa án nhân dân tối cao(2005), Tham luận tòa lao động tòa án nhân tối cao công tác xét xử vụ án lao động năm 2005, tr.4-7 34 Nguyễn Xuân Thu (2000), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Luật học, (5), tr.50-56 Tiếng Anh: 35 Code du travail (2001), Paris 36 China labor law (1995), amending 1999, English translation by the chinese Ministry of labor 37 Korean labor standards act (1997), English tranlation by the Korean Ministry of labor, NATLEX database 38 http:www.molad.go.kr 39 http:www.ilo.org ... luận quy? ??n đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật quy? ??n đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động Chƣơng 2: Pháp luật hành quy? ??n đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn áp dụng luật. .. tiễn áp dụng quy định pháp luật quy? ??n đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 32 2.2 Quy? ??n đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động theo pháp luật Việt... PHÁP LUẬT VỀ QUY? ??N ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm quy? ??n đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan