Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

52 332 0
Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến phương pháp quản lý kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Với doanh nghiệp sản xuất cũng như các doanh nghiệp khác, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh đến theo nguyên tắc lấy thu bù chi và bảo đảm có lãi kể cả các doanh nghiệp hoạt động công ích. Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm có lãi các doanh nghiệp phải biết xây dựng và tổ chức tốt các phương án sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời tổ chức tốt công tác hạch toán các hoạt động sản xuất - kinh doanh theo phương án đề ra. Chủ động tìm mọi biện pháp khai thác khả năng tiềm năng của doanh nghiệp mình để tăng thu và giảm chi phí trong sản xuất kinh doanh. Cũng như tất cả các loại hình doanh nghiệp khác, công ty cấp nước Ninh Bình cũng phải thường xuyên quan tâm đến lợi nhuận trong kinh doanh vì lợi nhuận chính vì kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó chính là yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần như hiện nay. Chính vì nhận thức được tầm quan trọng của lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận đối với các doanh nghiệp, tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu chuyên đề "Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình".

Lời nói đầu Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến phơng pháp quản lý kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Với doanh nghiệp sản xuất cũng nh các doanh nghiệp khác, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh đến theo nguyên tắc lấy thu bù chi và bảo đảm có lãi kể cả các doanh nghiệp hoạt động công ích. Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm có lãi các doanh nghiệp phải biết xây dựng và tổ chức tốt các phơng án sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời tổ chức tốt công tác hạch toán các hoạt động sản xuất - kinh doanh theo phơng án đề ra. Chủ động tìm mọi biện pháp khai thác khả năng tiềm năng của doanh nghiệp mình để tăng thu và giảm chi phí trong sản xuất kinh doanh. Cũng nh tất cả các loại hình doanh nghiệp khác, công ty cấp nớc Ninh Bình cũng phải thờng xuyên quan tâm đến lợi nhuận trong kinh doanh vì lợi nhuận chính vì kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó chính là yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần nh hiện nay. Chính vì nhận thức đợc tầm quan trọng của lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận đối với các doanh nghiệp, tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu chuyên đề "Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận công ty cấp nớc Ninh Bình". Mục đích của chuyên đề là hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về lợi nhuận của doanh nghiệp, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty. Ngoài các phần nói đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề đợc chia làm 3 phần. Chơng I: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng Chơng II: Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của Công ty cấp nớc Ninh Bình Chơng III: Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công tymột số giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty 1 Ch ơng I Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng I. Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp 1) Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng a) Nền kinh tế thị trờng: Trớc hết ta cần phải hiểu nền kinh tế thị trờng chính là nền kinh tế mà các hoạt động sản xuất, phân phối, trao đổi đều thông qua thị trờng do thị tr- ờng chi phối, về bản chất nó đồng nghĩa với nền kinh tế hàng hoá phát triển. Chế độ xã hội t bản chủ nghĩa biến nền kinh tế hàng hoá chuyển thành nền kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng là nền kinh tế đợc điều chỉnh chủ yếu bằng thị trờng. Giá cả hàng hoá trên thị trờng đợc xác định bằng quan hệ cung, cầu, quan hệ này do các quy luật kinh tế chi phối. Vậy thị trờng là gì và vai trò thị trờng đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trờng là chỗ gặp nhau giữa ngời mua và ngời bán của cung và cầu các loại hàng hoá dịch vụ. Hay theo nghĩa bóng thị trờng hiểu nh là một quá trình trao đổi mua bán hàng hoá và dịch vụ hay quá trình tổng hoá các mối quan hệ giữa cung và cầu để thống nhất hay xác định giá cả. Số lợng hàng hoá và dịch vụ mua bán. Trong nền kinh tế thị trờng thì mọi việc mua bán đều diễn ra trên thị tr- ờng. Thị trờng là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu, là nơi tập hợp các quan hệ kinh tế đó ngời mua và ngời bán, ngời mua và ngời mua, ngời bán với ngời bán sẽ cạnh tranh với nhau để tồn tại và có thể đứng vững trên thị trờng. Bởi vậy doanh nghiệp muốn tồn tại đợc thì phải đứng vững trong cạnh tranh và phải tìm cách tối đa hoá lợi nhuận của mình. Thị trờng có thể chia làm hai loại: + Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo + Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo 2 - Thị trờng cạnh tranh mang tính độc quyền. ?ở nớc ta hiện nay đang tồn tại chủ yếu thị trờng tự do. Thị trờng cha đồng bộ và còn yếu. Các thị trờng cơ bản nh thị trờng hàng hoá, dịch vụ, thị trờng lao động, thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn. Với việc thúc đẩy mạnh mẽ theo mô hình kinh tế mở dẫn đến sự giao lu hàng hoá. Sự đầu t trực tiếp của nớc ngoài hy vọng các yếu tố thị trờng sẽ phát triển mạnh mẽ nớc ta. Thị trờng có vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình tái sản xuất đợc tiến hành theo trình tự. Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng T - H TLSX SLĐ H' - T' Thị trờng còn đợc coi là môi trờng kinh doanh. Thị trờng tồn tại khách quan trong nền kinh tế hàng hoá mà bất cứ doanh nghiệp nào không thể thay đổi đợc. Ngợc lại sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào khả năng thích ứng và khai thác thị trờng của doanh nghiệp đó. Vì vậy thị trờng nh tấm gơng để các doanh nghiệp soi vào để tìm ra nhu cầu của thị trờng, qua đó tự đánh giá lại mình. b) Hoạt động của các doanh nghiệp Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế - một tập hợp ngời và vốn có mục đích sản xuất kinh doanh hàng hoá - dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu thị tr- ờng. Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế kinh doanh hàng hoá và dịch vụ theo nhu cầu của thị trờng và xã hội để đạt lợi nhuận tối đa và hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh có hiệu quả là doanh nghiệp thoả mãn tối đa nhu cầu thị trờng và xã hội về hàng hoá dịch vụ trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có và thu đợc lợi nhuận nhiều nhất, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Các doanh nghiệp có quyền bình đẳng trớc pháp luật của nhà nớc trong sản xuất kinh doanh, đợc quản lý theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà 3 nớc. Nhiệm vụ, quyền hạn và quyền lợi của các doanh nghiệp gắn chặt với nhau. Các doanh nghiệp đợc thành lập, hoạt động và giải thể theo đúng quy định của nhà nớc. Đặc biệt các doanh nghiệp nhà nớc thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng nhất chịu sự chi phối của một doanh nghiệp nhà n- ớc. Các loại hình doanh nghiệp khác chịu sự chi phối của một doanh nghiệp khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm hình thức khác nhau. Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật - xã hội của từng loại doanh nghiệp. Chính vì vậy quá trình kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hởng tổng hợp với rất nhiều nhân tố chính trị, kinh tế - kỹ thuật, tổ chức, tâm lý và xã hội. Muốn cho quá trình kinh doanh đạt hiệu quả cao phải giải quyết đồng bộ nhiều biện pháp để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất để sao cho thu lợi nhuận cao nhất. Trong đó nhân tố kinh tế có vai trò quyết định trong nền kinh tế thị trờng. Nhng không đợc coi nhẹ nhân tố xã hội đặc biệt là nhân tố theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nh vậy muốn không ngừng nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản: Quyết định sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai. Nhng việc lựa chọn để quyết định tối u ba vấn đề cơ bản nói trên lại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, khả năng và điều kiện phụ thuộc vào việc lựa chọn hệ thống kinh tế để phát triển, phụ thuộc vào vai trò, trình độ và sự can thiệp của chính phủ, chế độ chính trị - xã hội của đất nớc. 2) Lợi nhuận và phơng pháp xác định lợi nhuận Con ngời tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh với động cơ kinh tế là tìm kiếm lợi nhuận. Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho thị trờng, các nhà sản xuất phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Họ mong muốn chi phí cho các đầu vào ít nhất và bán hàng hoá với giá cao nhất để sau khi trừ các chi phí bỏ ra. Số d còn lại để không chỉ sản xuất giản đơn mà còn tái sản xuất mở rộng không ngừng tích luỹ phát triển sản xuất, củng cố và tăng cờng vị trí của mình trên thị trờng. Vì vậy nếu không tạo ra lợi nhuận thì doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại, phát triển đợc và sẽ đi đến phá sản. a) Lợi nhuận là gì 4 Lợi nhuận đợc định nghĩa một cách khái quát là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí, còn tối đa hoá lợi nhuận hoặc cực tiểu hoá chi phí sản xuất tức làm sao cho đạt lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Cần phân biệt lợi nhuận tính toán và lợi nhuận kinh tế Lợi nhuận tính toán = doanh thu - chi phí tính toán Lợi nhuận kinh tế = doanh thu - ( chi phí tính toán + chi phí cơ hội) Việc tính thu nhập và chi phí đợc tính theo giá cả thị trờng. Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận của quá trình sản xuất kinh doanh tỏng doanh nghiệp là chỉ tiêu kế toán tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả của quá trình hoạt động kinh doanh. Nó phản ánh cả mặt lợng và chất của quá trình kinh doanh ấy. Lợi nhuận của doanh nghiệp còn là một bộ phận quan trọng của thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp. Thu nhập thuần tuý đợc nâng cao thì khả năng thu nhập quốc dân càng lớn và do đó khả năng tái sản xuất và phát triển kinh tế hàng hoá cũng đợc mở rộng. Nếu xét trên góc độ kinh tế đơn thuần thì lợi nhuận là mục tiêu cơ bản nhất của sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp. Việc tăng lợi nhuận tất yếu của việc tăng kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trờng. Bởi vì lợi nhuận của doanh nghiệp vừa phải bảo đảm tích luỹ để phát triển các nguồn vốn sản xuất kinh doanh, đổi mới kỹ thuật, công nghệ, tái sản xuất mở rộng sức lao động, vừa phải bảo đảm yêu cầu tích luỹ để phát triển kinh tế và các mục tiêu kinh tế xã hội. Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị tr- ờng doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đợc hay không thì điều quyết định doanh nghiệp có tạo ra lợi nhuận hay không vì thế lợi nhuận coi nh đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, dịch vụ lợi nhuận tác động đến tất cả các hoạt động của doanh nghiệp, ảnh hởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy việc xác định lợi nhuận một cách chính xác rất quan trọng để tránh tình trạng "lãi giả, lỗ thật". 5 b) Phơng pháp xác định lợi nhuận Để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta có thể sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối theo công thức. LNdn = ---------- Trong đó: LNdn: tổng số lợi nhuận của doanh nghiệp Qih: sản lợng hàng hoá loại, tiêu thụ Gih: giá cả hàng hoá loại i tiêu thụ Zih: giá thành hàng hoá loại i tiêu thụ Ti: thuế hàng hoá loại i tiêu thụ. n: số loại hàng hoá m: số loại thuế Theo công thức trên rõ ràng tổng lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc vào sản lợng tiêu thụ, giá cả tiêu thụ, giá thành sản phẩm và thuế nộp cho nhà nớc. Nh vậy giá thành sản phẩm ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nếu giá thành giảm tức chi phí giảm thì lợi nhuận sẽ tăng và ngợc lại. Vì vậy các doanh nghiệp không ngừng tìm mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí, giảm giá thành để tăng lợi nhuận. Tuy nhiên nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng vo vậy lợi nhuận thu đợc cũng rất đa dạng. Có thể nói lợi nhuận hình thành từ 3 hoạt động chính: - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh - Lợi nhuận của hoạt động tài chính. - Lợi nhuận cảu hoạt động bất th- ờng. Chúng ta cũng không thể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lợng sản xuất kinh doanh. Không thể chỉ chúng ra để so sánh chất lợng sản xuất kinh doanh với các doanh nghiệp khác nhau. Vì vậy để đánh giá một cách toàn diện và đầy đủ chất lợng hoạt động của các doanh nghiệp ngoài chỉ 6 tiêu lợi nhuận tuyệt đối còn phải sử dụng đến chỉ tiêu tơng đối đó là tỷ suất lợi nhuận. Sau đây các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận = Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp Doanh thu/vốn cố định/vốn lu động/tiền lơng Tỷ suất lợi nhuậnmột chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều này cho thấy hiệu quả kinh tế cao hay thấp của hoạt động kinh doanh. Đồng thời tỷ suất lợi nhuận cho ta thấy rõ hai mặt: Tổng số lợi nhuận tạo ra do tác động toàn bộ chi phí bỏ ra nhiều hay ít. Số lợi nhuận tạo ra trên một đơn vị chi phí cao hay thấp. Ngoài ra vì mục đích nghiên cứu, phân tích đánh giá khác nhau nên tỷ suất lợi nhuận có thể tính khác nhau: - Tỷ suất lợi nhuận theo thị trờng Tst = Lợi nhuận kinh doanh Tổng doanh thu Chỉ tiêu này phản ánh số lợi nhuận thu đợc trên, đơn vị doanh thu. Do vậy tỷ suất lợi nhuận càng lớn thì kết quả hoạt động kinh doanh càng cao và ngợc lại. Tỷ lệ này giúp ta xác định khung giá mua, bán hàng hoá và ớc tính đợc tổng lợi nhuận khi thay đổi doanh thu bán hàng hoặc thay đổi khối lợng hàng hoá tiêu thụ. Tuy nhiên việc sử dụng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu không cho phép so sánh đợc hiệu quả hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp có quy mô khác nhau. Trong nhiều trờng hợp các doanh nghiệp có thể nâng cao 7 tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhng thực chất sử dụng kém hiệu quả các yếu tố đầu vào. Có khi còn lỗ nên tính thêm yếu tố lạm phát. TSP = Lợi nhuận kinh doanh Tổng chi phí lu thông x 100% Chi phí này phản ánh mức độ sinh lời trên 1 đồng chi phí bỏ ra để thực hiện lu chuyển hàng hoá. Việc sử dụng chỉ tiêu này xác định các mặt hàng có lợi thế về mặt chi phí lu thông. - Tỷ suất lợi nhuận theo giá thành. Tz = Lợi nhuận kinh doanh Tổng giá thành sản phẩm Đây tỷ suất nhằm so sánh tổng số lợi nhuận với tổng giá thành hàng hoá tiêu thụ. Cách so sánh này cho ta thấy hiệu quả của một đồng vốn chi ra đã sử dụng trong giá thành sản phẩm thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Điều này nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tìm biện pháp để hạ giá thành sản phẩm, để thắng trong cạnh tranh. - Tỷ suất lợi nhuận theo vốn Tsv = -------- x 100% Trong đó: Tsv: tỷ suất lợi nhuận vốn. P: lợi nhuận trong kỳ Vbq: tổng số vốn sản xuất sử dụng bình quân trong kỳ Đây là thể hiện mối quan hệ giữa tổng lợi nhuận đạt đợc so với tổng số vốn chi ra (bao gồm vốn lu động và vốn cố định). Chỉ tiêu này cho thấy hiệu 8 quả sử dụng vốn, tức là một đồng vốn đầu t vào sản xuất sẽ đem lại bao nhiêu lợi nhuận. Cách tính này có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp quản lý chặt chẽ. Sao cho sử dụng vốn để nâng cao lợi nhuận. + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định Tco = Lợi nhuận kinh doanh Tổng số vốn cố định x 100% Đây chỉ tiêu cho ta biết hiệu quả sử dụng của một đồng vốn cố định đặc biệt là trong việc sử dụng máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh. + Tỷ suất lợi nhuận toàn vốn lu động. Đây chính là tỷ lệ giữa tổng số lợi nhuận trên tổng số vốn lu động sử dụng trong kỳ. Chỉ tiêu này chỉ ra hiệu quả sử dụng một đồng vốn lu động thu bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chính thông qua chỉ tiêu này giúp các doanh nghiệp tiết kiệm vốn lu động. Sử dụng một cách hợp lý và tiết kiệm các nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh. + Tỷ suất lợi nhuận theo lu động. Đây chính là so sánh giữa tổng số lợi nhuận với tổng số lu động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp quản lý và sử dụng tốt lao động đặc biệt sử dụng lao động trong các doanh nghiệp theo hợp đồng. Nh phần trớc ta nói đến lợi nhuận tính toán, lợi nhuận kinh tế, lợi nhuận bình quân. Khi tính toán lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp chúng ta cần phải lu ý đến việc tính toán cả chi phí cơ hội. Tỷ lệ lãi của vốn đầu t nếu đầu t vào chõ khác hoặc gửi ngân hàng (gọi lãi suất bình quân). Khi các nhà đầu t (hoặc doanh nghiệp) bỏ vốn ra để đầu t vào sản xuất kinh doanh. Thì họ mong muốn đạt lãi suất cao hơn lãi suất bình quân. Tức lợi nhuận kinh tế > lợi nhuận bình quân. 9 Nh vậy có nghĩa là chỉ khi nào lợi nhuận thực tế cao hơn mức trung bình thì mới có thể nói rằng doanh nghiệp đó đạt đợc lợi nhuận kinh tế. Còn lợi nhuận thực tế = lợi nhuận bình quân thì lợi nhuận kinh tế bằng không. Muốn đạt đợc lợi nhuận kinh tế thì doanh nghiệp phải tìm đợc cơ hội làm ăn, phải năng động, không ngừng sáng tạo ra các mẫu mã sản phẩm mới, phơng án sản xuất tối u với chi phí sản xuất thấp nhất, giảm chi phí tiêu thụ để nâng cao lợi nhuận. Đôi khi doanh nghiệp phải mạo hiểm trong kinh doanh mới thu đợc lợi nhuận cao. 3. ý nghĩa của việc nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp khi hoạt động sản xuất kinh doanh mục tiêu chính của các doanh nghiệp này làm sao sản xuất kinh doanh có hiệu quả để thu đợc lợi nhuận cao nhất có thể với số vốn bỏ ra của mình bởi vì lợi nhuậnmột chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời là điều kiện sống còn đối với các doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ hoạt động và tồn tại khi hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thu không đủ bù đắp chi thì doanh nghiệp đi đến giải thể hoặc phá sản. Khi chúng ta đang trong cơ chế bao cấp - kế hoạch hoá tập trung thì ****** các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Theo các chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc, các doanh nghiệp nhà nớc đổi đợc nhà nớc bổ trợ và bao cấp do vậy họ không quan tâm đến lợi nhuận khi hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi chúng ta chuyển sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp tự hạch toán trong sản xuất kinh doanh. Do đó có hàng loạt các xí nghiệp, doanh nghiệp, công ty giải thể hoặc phá sản do hoạt động kinh doanh không có hiệu quả và thua lỗ, đặc biệt doanh nghiệp nhà nớc. Đặc biệt trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp phải cạnh tranh nhau rất gay gắt và khốc liệt, đồng thời nó sẽ sa thải các doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả. Chính vì vậy lợi nhuận là yếu tố cực kỳ quan trọng và đóng vai trò chính trong việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vậy tại sao chúng ta nói vai trò của lợi nhuận đến sự sống còn của các doanh nghiệp. 10

Ngày đăng: 01/08/2013, 14:49

Hình ảnh liên quan

III. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Bảng cân đối kế toán Công ty năm 1997-1999 Đơn vị: triệu VND - Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

nh.

hình hoạt động kinh doanh của Công ty Bảng cân đối kế toán Công ty năm 1997-1999 Đơn vị: triệu VND Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng biểu 1 - Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

Bảng bi.

ểu 1 Xem tại trang 21 của tài liệu.
1. TSCĐ hữu hình 4.287,4 7057,1 6525 - Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

1..

TSCĐ hữu hình 4.287,4 7057,1 6525 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2 - Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

Bảng 2.

Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng số liệu doanh thu của Công ty Đơn vị: triệu VNĐ - Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

Bảng s.

ố liệu doanh thu của Công ty Đơn vị: triệu VNĐ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty - Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

nh.

hình sản xuất kinh doanh của công ty Xem tại trang 26 của tài liệu.
Tình hình lợi nhuận của Công ty - Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

nh.

hình lợi nhuận của Công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng biểu lợi nhuận và doanh lợi - Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

Bảng bi.

ểu lợi nhuận và doanh lợi Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 8 - Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

Bảng 8.

Xem tại trang 29 của tài liệu.
Tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Bảng 12 - Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

nh.

hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Bảng 12 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng 7 cho ta thấy lợi nhuận của Công ty chủ yếu là do từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính chiếm tới 92,4% của tổng lợi nhuận trong  năm 1997 - Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

ua.

bảng 7 cho ta thấy lợi nhuận của Công ty chủ yếu là do từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính chiếm tới 92,4% của tổng lợi nhuận trong năm 1997 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Bảng 14 - Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

Bảng b.

áo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Bảng 14 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Tình hình thất thoát nớc Đơn vị: 1000 m3 - Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty cấp nước Ninh Bình

nh.

hình thất thoát nớc Đơn vị: 1000 m3 Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan