Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế nhà nước và của khu vực tư nhân hiện nay. Thực trạng hoạt động của các TĐKT nhà nước và những nguyên nhân dẫn đến kết quả kinh doanh thua lỗ, kém hiệu quả của các TĐKT nhà nước

43 360 3
Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế nhà nước và của khu vực tư nhân hiện nay. Thực trạng hoạt động của các TĐKT nhà nước và những nguyên nhân dẫn đến kết quả kinh doanh thua lỗ, kém hiệu quả của các TĐKT nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC KINH KINH TẾ TẾ TP.HỒ TP.HỒ CHÍ CHÍ MINH MINH VIỆN VIỆN ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO SAU SAU ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC ooo0ooo -ooo0ooo BỘ BỘ MÔN: MÔN: LUẬT LUẬT KINH KINH TẾ TẾ Bài Bài tiểu tiểu luận luận :: Phân Phân tích, tích, đánh đánh giá giá mơ mơ hình hình tổ tổ chức chức của các tập tập đoàn đoàn kinh kinh tế tế nhà nhà nước nước và của khu khu vực vực tư tư nhận nhận Thực Thực trạng trạng hoạt hoạt động động của các TĐKT TĐKT nhà nhà nước nước và những nguyên nguyên nhân nhân dẫn dẫn đến đến kết kết quả kinh kinh doanh doanh thua thua lỗ, lỗ, kém hiệu hiệu quả của các TĐKT TĐKT nhà nhà nước nước GVHD: GVHD:PGS-TS.BÙI PGS-TS.BÙIXUÂN XUÂNHẢI HẢI NHT: NHT:NHÓM NHÓM7-ĐÊM 7-ĐÊM44K22 K22 Tp.Hồ Tp.HồChí ChíMinh, Minh,tháng tháng44năm năm2013 2013 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM - LỚP ĐÊM – K22 STT Họ Tên MSSV Phan Trung Dũng (Nhóm trưởng) 7701220216 Phan Thị Kiều Diễm 7701220160 Hà Đinh Long Hải 7701220298 Trần Thị Diễm Hương 7701220496 Đàm Thị Phương Thảo 7701221054 Phạm Thanh Thủy 7701221176 10 Nguyễn Phạm Nhã Trúc 7701221273 MỤC LỤC CHƯƠNG I – LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG II I Phân tích, đánh giá mơ hình tổ chức tập đoàn kinh tế nhà nước Căn pháp lý mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước ở Việt Nam 2.Mơ hình tập đoàn kinh tế nhà nước Phân tích mơ hình đồn điện lực Việt Nam 3.1 Mơ hình tập đồn điện lực Quốc gia Việt Nam 3.2 Phân tích Mơ hình tập đồn điện lực Việt Nam 18 II Phân tích, đánh giá mơ hình tổ chức TĐKT khu vực tư nhân 20 1.Căn pháp lý mơ hình tập đồn kinh tế khu vực tư nhân ở Việt Nam.20 Phân tích mơ hình Cơng ty cổ phần tập đồn Hoa sen ( Hoa Sen Group) 22 III.Thực trạng hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước 27 Sử dụng vốn tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện 27 2.Đầu tư trái nghề .29 Tình hình số tập đoàn kinh tế nhà nước .31 IV Nguyên nhân dẫn đến tình trạng kinh doanh thua lỗ 34 CHƯƠNG III – KẾT LUẬN 38 CHƯƠNG I -LỜI MỞ ĐẦU Những năm trở lại đây, người dân quen thuộc với hai từ tập đoàn, Nhà nước lẫn tư nhân Cùng với diễn tiến thời gian, đời hình thái kinh tế mơ hình doanh nghiệp nhằm thích nghi với điều kiện kinh tế - xã hội quy luật tất yếu Cùng với xu mở cửa, hội nhập khu vực giới, phát triển không ngừng kinh tế thị trường những yêu cầu khả cạnh tranh doanh nghiệp lớn Về lý luận, việc hình thành tập đồn kinh tế cần thiết điều kiện phát triển kinh tế ở nước ta hiện Thực tế nước có hàng trăm tập đồn kinh tế đời Hoàng Anh Gia Lai; Đồng Tâm; Saigon Invest Group; Hòa Phát… Các tập đòan kinh tế giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, hoạt động những ngành kinh tế chiến lược, có vai trị tích cực việc phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên những bất cập tổ chức hoạt động quản lý mơ hình Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam gần dẫn đến tình trạng kinh doanh thua lỗ, kém hiệu cho thấy cần phải có nhìn phân tích, đánh giá đúng mơ hình tổ chức tập đồn kinh tế từ xác định những nguyên nhân gây nên thực trạng trên; với việc rà soát lại những quy định pháp luật, văn pháp luật để tập đồn kinh tế Việt Nam có hướng đúng góp phần vào phát triển đất nước Đó lý nhóm thực hiện đề tài: “ Phân tích, đánh giá mô hình tổ chức của các tập đoàn kinh tế của Nhà nước và của khu vực tư nhân hiện Cho biết thực trạng hoạt động của các Tập đoàn kinh tế Nhà nước và những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thô lỗ, kém hiệu quả của các tập đoàn kinh tế nhà nước.” CHƯƠNG II I Phân tích, đánh giá mơ hình tổ chức tập đoàn kinh tế nhà nước Căn pháp lý mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước ở Việt Nam Luật Doanh nghiệp 2005 đề cập đến mơ hình tập đồn hình thức nhóm cơng ty Nhóm cơng ty tập hợp cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác Nhóm cơng ty bao gồm: cơng ty mẹ – cơng ty con, tập đồn kinh tế hình thức khác Một cơng ty coi cơng ty mẹ công ty khác sở hữu 50% vốn điều lệ có quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số tất thành viên HĐQT, GĐ, TGĐ có quyền định việc sửa đổi, bổ sung điều lệ cơng ty Tuỳ thuộc vào loại hình pháp lý cơng ty chất mối quan hệ mà công ty mẹ thực hiện quyền nghĩa vụ công ty với tư cách thành viên, chủ sở hữu cổ đông Các hợp đồng, giao dịch giữa công ty mẹ công ty phải thực hiện bình đẳng giao dịch giữa những chủ thể pháp lý độc lập, ngoại trừ những chi phối mang tính chất thực hiện quyền công ty mẹ công ty theo quy định Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp 2005 chưa quy định cụ thể loại hình tập đồn Nghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 hướng dẫn chi tiết tập đoàn kinh tế nhà nước Theo Tập đồn kinh tế nhà nước thí điểm thành lập theo Nghị định nhóm cơng ty có quy mơ lớn liên kết hình thức cơng ty mẹ - cơng ty hình thức khác, tạo thành tổ hợp doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ lâu dài với lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác Công ty mẹ doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ nắm quyền chi phối theo định thủ tướng phủ Cơng ty tổ chức hình thức công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định Luật Doanh nghiệp pháp luật liên quan Công ty mẹ, công ty cơng ty khác hợp thành tập đồn kinh tế có quyền, nghĩa vụ, cấu tổ chức quản lý hoạt động phù hợp với hình thức tổ chức doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp, pháp luật liên quan Điều lệ công ty Tư cách pháp nhân: Tập đồn kinh tế khơng có tư cách pháp nhân, đăng ký kinh doanh theo quy định Luật Doanh nghiệp Công ty mẹ doanh nghiệp thành viên tập đồn có tư cách pháp nhân; có vốn tài sản riêng; có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản theo quy định pháp luật theo thỏa thuận chung tập đoàn Nhà nước chủ sở hữu vốn nhà nước trực tiếp đầu tư công ty mẹ Công ty mẹ chủ sở hữu vốn nhà nước công ty con, doanh nghiệp liên kết Áp dụng pháp luật có liên quan điều ước quốc tế : Việc thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước áp dụng theo quy định Nghị định 1012009-NĐ-CP , Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Nghị định áp dụng theo quy định điều ước quốc tế Nguyên tắc quản lý, điều hành tập đoàn kinh tế nhà nước Quản lý, điều hành tập đoàn kinh tế nhà nước thực hiện theo phương thức sau đây: Quản lý, điều hành thông qua công ty mẹ; Quản lý, điều hành thơng qua hình thức đầu tư, liên kết; Quản lý, điều hành thông qua thỏa thuận, hợp tác sử dụng dịch vụ chung toàn tập đoàn; thực hiện quy chế, tiêu chuẩn, định mức chung tồn tập đồn khơng trái với quy định pháp luật; sử dụng sản phẩm, dịch vụ theo nguyên tắc thị trường; Phương thức khác theo quy định pháp luật phù hợp với Điều lệ doanh nghiệp thành viên Hình thức huy động vốn: Cơng ty mẹ: Huy động vốn để kinh doanh hình thức phát hành trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, cổ phiếu cơng ty; vay vốn tổ chức tín dụng tổ chức tài khác; vay vốn người lao động Cơng ty con: huy động vốn theo hình thức tổ chức doanh nghiệp phù hợp với quy định nhà nước Trách nhiệm nợ: Công ty mẹ: chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty mẹ phạm vi số tài sản công ty, chịu trách nhiệm số vốn góp với cơng ty 2.Mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước : Công ty mẹ Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp ………………………………………………………………………………………… Trong : Cơng ty mẹ (gọi tắt doanh nghiệp cấp I) doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ giữ quyền chi phối theo định Thủ tướng Chính phủ; Công ty doanh nghiệp cấp I (gọi tắt doanh nghiệp cấp II) doanh nghiệp doanh nghiệp cấp I giữ quyền chi phối; tổ chức hình thức cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, tổng cơng ty theo hình thức cơng ty mẹ - công ty con, công ty liên doanh (trong trường hợp chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp), cơng ty ở nước ngồi Cơng ty doanh nghiệp cấp II cấp Ngồi cơng ty mẹ, cơng ty mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước cịn bao gồm thêm doanh nghiệp liên kết tập đoàn : doanh nghiệp có vốn góp mức chi phối công ty mẹ công ty con; doanh nghiệp khơng có vốn góp cơng ty mẹ công ty con, tự nguyện tham gia liên kết hình thức hợp đồng liên kết khơng có hợp đồng liên kết, có mối quan hệ gắn bó lâu dài lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác với công ty mẹ doanh nghiệp thành viên tập đồn Mơ hình cơng ty mẹ: HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC BAN CHUYÊN MÔN BAN CHUYÊN MÔN Đối với công ty mẹ hoạt động ngành, lĩnh vực đặc biệt, cấu tổ chức quản lý cơng ty mẹ Thủ tướng Chính phủ định Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ, thực hiện quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu doanh nghiệp cơng ty mẹ đầu tư tồn vốn điều lệ chủ sở hữu phần vốn góp công ty mẹ doanh nghiệp khác Hội đồng quản trị có quyền nhân danh cơng ty mẹ để định vấn đề liên quan đến việc xác định thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ quyền lợi công ty mẹ, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phân cấp cho quan, tổ chức khác đại diện chủ sở hữu thực hiện quy định Nghị định 1012009 NĐ-CP Hội đồng quản trị công ty mẹ chịu trách nhiệm trực tiếp trước Thủ tướng Chính phủ trước pháp luật hoạt động công ty mẹ Hội đồng quản trị có từ 05 đến 09 thành viên Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm thay thế, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị Bộ trưởng Bộ quản lý ngành Nhiệm kỳ thành viên Hội đồng quản trị 05 năm Thành viên Hội đồng quản trị bổ nhiệm lại Thủ tướng Chính phủ định cấu thành viên Hội đồng quản trị, số lượng thành viên chuyên trách khơng chun trách theo tập đồn kinh tế nhà nước Chủ tịch hội đồng quản trị không kiêm Tổng giám đốc cơng ty mẹ Ban kiểm sốt cơng ty mẹ Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị thành lập, có 03 đến 05 thành viên, Trưởng Ban kiểm sốt thành viên Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị phân công; thành viên khác Ban kiểm soát Hội đồng quản trị lựa chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc khơng kiêm Trưởng Ban kiểm sốt Nhiệm kỳ thành viên Ban kiểm soát 05 năm Thành viên Ban kiểm sốt bổ nhiệm lại Thành viên Ban kiểm soát hưởng tiền lương, tiền thưởng phụ cấp Hội đồng quản trị định theo quy định Nghị định pháp luật tiền lương, tiền công Tổng giám đốc công ty mẹ Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty mẹ, trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ có định khác theo đề nghị Hội đồng quản trị; điều hành hoạt động hàng ngày công ty mẹ theo mục tiêu, kế hoạch nghị quyết, định Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị trước pháp luật việc thực hiện quyền nhiệm vụ giao Tổng giám đốc Hội đồng quản trị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, khen thưởng, kỷ luật sau Thủ tướng Chính phủ chấp thuận văn Điều lệ công ty mẹ quy định cụ thể tiêu chuẩn điều kiện trở thành Tổng giám đốc Tổng giám đốc bổ nhiệm ký hợp đồng với nhiệm kỳ 05 năm Hội đồng quản trị định việc bổ nhiệm lại ký tiếp hợp đồng Tổng giám đốc sau Thủ tướng Chính phủ chấp thuận Phó tổng giám đốc, máy giúp việc tham gia người lao động vào quản lý điều hành công ty mẹ Công ty mẹ có Phó tổng giám đốc Kế tốn trưởng, Hội đồng quản trị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc việc điều hành; thực hiện nhiệm vụ quyền hạn Tổng giám đốc giao; chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc trước pháp luật nhiệm vụ quyền hạn giao Phó tổng giám đốc bổ nhiệm với thời hạn tối đa 05 năm bổ nhiệm lại Chế độ lương, phụ cấp trách nhiệm, tiền thưởng Phó tổng giám đốc, Kế tốn trưởng Hội đồng quản trị định theo đề nghị Tổng giám đốc theo quy định khoản Điều 30 Nghị định Bộ máy giúp việc gồm Văn phịng Ban chun mơn, nghiệp vụ có chức tham mưu, giúp việc Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc quản lý, điều hành công ty mẹ tập đoàn kinh tế Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn máy giúp việc Tổng giám đốc định sau Hội đồng quản trị chấp thuận Mơ hình cơng ty Tùy theo loại hình thành lập cơng ty mà chúng có mơ hình tổ chức loại hình doanh nghiệp Đánh giá mơ hình tập đoàn kinh tế nhà nước Ưu điểm 10 Tập đồn lựa chọn hai mơ hình cụ thể sau: Tập đoàn thành lập Hội Đồng điều hành riêng biệt dùng máy công ty mẹ để quản trị chung công ty con, tổ hợp bao gồm công ty mẹ nhiều công ty con, có tư cách pháp nhân, có quan hệ vốn, tài chính, cơng nghệ, thơng tin, đào tạo, nghiên cứu liên kết khác xuất phát từ lợi ích bên tham gia ( Nguồn: Điều – Quy chế quản trị Tập đoàn Hoa Sen) Ở đây, khơng hình thành pháp nhân “Tập đồn”, khơng có máy quản trị điều hành riêng Công ty mẹ sử dụng máy điều hành để thực hiện chức công ty mẹ công ty Trong đó, cơng ty mẹ Cơng ty cổ phần Tập đồn Hoa Sen có trụ sở số 9, Khu Cơng Nghiệp Sóng Thần II, hụn Dĩ An, tỉnh Bình Dương, sở hữu 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần phổ thông phát hành cơng ty; có quyền trực tiếp gián tiếp bổ nhiệm đa số tất HĐQT, TGĐ GĐ; có quyền định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động "Công ty con" tài chiến lược phát triển Cơng ty tổ chức chuyên môn trực tiếp kinh doanh trực thuộc công ty mẹ quản trị, thực hiện theo đạo điều hành đúng định hướng chiến lược kinh doanh dài hạn, kế hoạch trung hạn, năm tập đồn Cơng ty tham mưu giúp công ty mẹ thực hiện chức quản trị điều hành ngành, lĩnh vực phạm vi trách nhiệm thực hiện số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền công ty mẹ đúng theo quy định pháp luật; Tập đoàn chia thành cấp cơng ty con: Cơng ty cấp I có vốn Điều lệ 100 tỷ đồng; Công ty cấp II có vốn Điều lệ từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng; Công ty cấp III có vốn Điều lệ 50 tỷ đồng Theo quy định Tập đồn Hoa Sen Phó TGĐ tập đồn kiêm nhiệm Chủ tịch cơng ty con, người đứng đầu đại diện pháp luật công ty con, có vai trị chịu trách nhiệm trước cơng ty mẹ hoạt động công ty; Chủ tịch công ty người trực tiếp giúp công ty mẹ việc thực hiện quyền nghĩa vụ quy định Điều 47 Luật Doanh nghiệp khoản Điều 15 Nghị định 03/2000/NĐ-CP 29 Quan hệ tổ chức quản lý bản: Các đơn vị, phận tập đoàn thuộc lĩnh vực nào, nằm địa bàn thuộc công ty chịu quản trị công ty mẹ Công ty mẹ nắm quyền sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu, có khả năng, nhiệm vụ tổ chức quản trị kinh doanh quy mơ tồn tập đồn, trực tiếp tổ chức, định hướng chiến lược, chế độ, sách, chủ trương, cấu, tổ chức, văn hóa tập đồn khơng phải người trực tiếp kinh doanh công ty Công ty mẹ tôn trọng tính độc lập tự chủ cơng ty con, tạo môi trường điều kiện cho hoạt động kinh doanh, định hướng hỗ trợ những nỗ lực phát triển thơng qua kế hoạch sách; Quản lý điều hành kiểm soát việc sử dụng nguyên vật liệu, tài sản tập đoàn; tổ chức giám sát hoạt động tuân thủ pháp luật công ty con, tự chủ quản trị hoạt động kinh doanh khn khổ Điều lệ tập đồn ( điều khoản - Quy chế quản trị Tập đoàn Hoa Sen) III.Thực trạng hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước 30 Hầu hết ngành hoạt động những ngành kinh tế mũi nhọn, những lĩnh vực then chốt kinh tế, những cơng cụ điều hành kinh tế vĩ mơ Chính phủ Các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hoạt động những ngành kinh tế chiến lược mà tư nhân thành phần kinh tế khác khó thể thực hiện hạn chế lực tài kinh nghiệm quản lý Vì tập đồn kinh tế có vai trị tích cực việc phát triển kinh tế đất nước Cụ thể, tập đồn kinh tế góp phần quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước, tạo nguồn ngoại tệ nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, hạn chế nhập siêu, đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Đồng thời, thực hiện vai trị chi phối, đảm bảo việc sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho kinh tế; lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế bảo đảm cân đối cung - cầu giữ ổn định giá sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho kinh tế (xăng dầu, điện, đạm, khí hóa lỏng, than v.v.) để bình ổn thị trường, kiềm chế lạm phát, chống giảm phát Đặc biệt, tập đoàn kinh tế nhà nước đóng vai trị đầu tàu trước, mở đầu, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế phát triển Tuy nhiên, theo nhận định chuyên gia, tập đoàn kinh tế nước ta bộc lộ những yếu kém yếu tố chủ quan lẫn khách quan Sử dụng vốn tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện Theo số liệu Bộ Tài chính, đến hết năm 2010 vốn chủ sở hữu tập đoàn, tổng công ty 653.166 tỷ đồng Hiện tập đồn tổng cơng ty nắm giữ 75% tài sản cố định quốc gia, khoảng 60% tổng tín dụng ngân hàng nước tổng vốn vay nước Mặc dù chiếm hầu hết vốn Nhà nước có doanh nghiệp nhà nước tạo khoảng 40%tổng sản phẩm nước.Tập đoàn kinh tế nhà nước khơng có tư cách pháp nhân thực tế trở thành siêu pháp nhân nhiều tập đoàn kinh tế nhà nước biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Trong tập đoàn kinh tế nhà nước nhận nhiều ưu đãi nguồn vốn nguồn tài nguyên đất chế sách ,nhưng tỷ lệ lợi nhuận lại thấp so với khối doanh nghiệp quốc doanh ,khi chiếm 50% tổng đầu tư tạo 10% giá trị gia tăng ,vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ lệ cao tổng đầu tư xã hội tỷ lệ góp vào 31 thu nhập quốc dân khơng cân xứng ở mức 37-39% tạo công ăn việc làm cho gần 4,4% tổng số lao động Tỷ suất lợi nhuận, vốn chủ sở hữu đơn vị 17%, 28,8% thu ngân sách Tính đến năm 2007, tổng vốn chủ sở hữu tập đoàn tổng công ty tăng lên 18%, tổng tài sản tăng 26% Vốn Tập đoàn kinh tế lấy chủ yếu từ ngân sách nhà nước BTC nắm giữ phát theo lệnh Thủ Tướng hay ủy quyền.Theo báo cáo Bộ Tài Chính (BTC), giai đoạn 2006 – 2010, đa số tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Nhà nước phát triển quy mô, hiệu quả, bước nâng lên đóng góp nguồn thu lớn cho Ngân sách nhà nước, đảm bảo sản xuất, cung ứng nhiều hành hóa dịch vụ thiết yếu cho kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao lực kinh tế, đóng góp tích cực việc bình ổn giá, kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, trì tăng trưởng việc làm cho người lao động.Tuy nhiên theo báo cáo Bộ tài , hoạt động tập đồn kinh tế tổng cơng ty Nhà nước bộc lộ nhiều bất cập, huy động nhiều vốn để thực hiện đầu tư, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh lực quản lý, trình độ quản trị doanh nghiệp khả tài có hạn, đầu tư ngồi ngành nghề cịn nhiều Nhiều tập đồn cịn chưa đổi thiết bị công nghệ, chưa thực động cạnh tranh, số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu thấp, chí thua lỗ kéo dài nhiều tập đoàn việc tuân thủ quy định Nhà nước quản lý sử dung vốn chưa nghiêm… Bên cạnh việc đầu tư TĐKTNN dàn trải, lấn sân Điều trực tiếp làm giảm sút vai trị chủ lực tập đoàn lĩnh vực hoạt động Với đầu tư mạnh tay Chính Phủ, nhiều TĐKT có tiềm lực lớn nguồn vốn, đặc biệt chiếm lợi hoạt động lĩnh vực ngành nghề thuộc phạm vi độc quyền nhà nước Nếu TĐKTNN có đầu tư đúng hướng phù hợp với mục tiêu đặt thành lập tập đồn tạo sức mạnh vượt trội kĩnh vực hoạt động riêng mình.Tuy nhiên nguồn vốn lại đầu tư dàn trải, hướng hoạt động bị phân tán sang những ngành nghề thuộc lĩnh vực hoạt động tập đồn khác sức mạnh tập đồn đầu tư không đúng hướng bị giảm sút Mặt khác “lấn sân” đầu tư TĐKTNN tạo cạnh tranh, chèn ép lẫn giữa daonh nghiệp nước, 32 chừng mực định, điều làm giảm sút, nội lực doanh nghiệp nước tham gia vào thương trường Quốc tế trước những tập đoàn mạnh nước ngoàiGần đây, dư luận dấy lên những lo ngại tình trạng đầu tư ngồi lĩnh vực kinh doanh TĐKT Những số liệu liên quan đến vấn đề quan quản lý Nhà nước công bố song lại khơng có đồng 2.Đầu tư trái nghề Với hội nhập phát triển kinh tế tập đoàn kinh tế lớn ở Việt Nam mong muốn nâng cao nguồn lực , củng cố vững kinh tế cho tập đoàn mở rộng đầu tư Nên ở hầu hết tập đoàn lớn đầu tư trái nghề Theo số liệu Bộ Tài chính, tính đến hết năm 2010, tập đoàn kinh tế nhà nước đầu tư ngành gần 22.000 tỷ đồng, có 3.576 tỷ đồng vào chứng khoán, 2.236 tỷ đồng vào lĩnh vực bảo hiểm, 5.379 tỷ đồng vào bất động sản, vào quỹ đầu tư 495 tỷ đồng; riêng lĩnh vực ngân hàng vượt trội với 10.128 tỷ đồng Trong số tập đoàn đầu tư ngành, dẫn đầu PVN, với 6.700 tỷ đồng, tiếp đến Tập đồn Cơng nghiệp cao su với 3.800 tỷ đồng, EVN tổng đầu tư ngành 2.100 tỷ đồng Có tới 80% nguồn vốn nói đầu tư vào kinh doanh bảo hiểm, chứng khoán, ngân hàng, quỹ đầu tư – những ngành kinh doanh vốn xa lạ với chức DN này… Ngày 22/6/2006, Quyết định 147/2006/QĐ-TTg phê duyệt đề án thí điểm hình thành Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) ban hành, theo đó, EVN hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện năng, khí điện lực viễn thơng, đồng thời “được phép kinh doanh đa ngành” Các ngành khác mà EVN phép tham gia gồm vận tải thủy phục vụ sản xuất, kinh doanh; khai thác nguyên liệu phi quặng; kinh doanh dịch vụ cơng nghệ thơng tin; hoạt động tài chính, chứng khốn, ngân hàng, bảo hiểm Tiếp sau EVN, loạt tập đồn khác thành lập theo mơ hình “đa ngành” vậy, sở để tập đoàn tiến hành mở rộng đầu tư khoảng thời gian từ cuối năm 2006 đến đầu năm 2008 Theo báo cáo điều tra tháng đầu năm 2011, Trong số 31 doanh nghiệp lớn ngân hàng có báo cáo, có tới 21 đơn vị đầu tư ngồi lĩnh vực Số vốn đầu tư trái ngành nghề khơng nhỏ là: 22.590 tỉ đồng, đó, có sáu tập đồn, tổng công 33 ty đầu tư mức 1.000 tỉ đồng/đơn vị Riêng PVN nhiều tiền - đầu tư ngành 6.690 tỉ đồng - chiếm 3,76% vốn điều lệ Tập đồn Cơng nghiệp cao su, dù tài không mạnh năm việc trồng, chế biến, xuất cao su thu lãi cao đầu tư 3.700 tỉ đồng, chiếm tới 19,8% vốn điều lệ tập đoàn Mặc dù EVN kêu than lỗ vốn, phải tăng giá điện đợt hai năm đầu tư ngồi lĩnh vực 2.100 tỉ đồng (2,8% vốn điều lệ).Những lĩnh vực coi mạo hiểm, nhạy cảm mà nhiều chuyên gia kinh tế cảnh báo tập đoàn nên tránh xa tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lại những lĩnh vực ngành khối doanh nghiệp đầu tư nhiều Đã có 10.700 tỉ đồng 13 tập đồn, tổng cơng ty, ngân hàng rót vào lĩnh vực mà nhiều PVN với 5.626 tỉ đồng Trong thị trường chứng khoán ảm đạm, nhiều nhà đầu tư tháo chạy số tập đồn, tổng cơng ty bỏ vốn vào Có 13 tập đồn, tổng cơng ty mua chứng khốn với số vốn 1.300 tỉ đồng Có tám đơn vị đầu tư vào bất động sản, khu công nghiệp, xây lắp với số vốn 3.754 tỉ đồng, nhiều tập đồn Cơng nghiệp cao su với số tiền 1.500 tỉ đồng.Việc đầu tư trái ngành có những ưu điểm có nhiều hạn chế : Ưu điểm lớn mang lại nguồn lợi lớn cho tập đoàn kinh tế việc thu nhập từ ngành ,củng cố vững cho kinh tế tập đoàn ,mở rộng nguồn lực ngành nghề khác Chẳng hạn việc đầu tư vào ngân hàng tập đồn giúp tập đồn giảm khó khăn giải nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Tuy nhiên cịn có nhiều hạn chế những bất cập hoạt động Tập đồn, tổng cơng ty có số vốn đầu tư nói chưa vượt tỷ lệ đầu tư ngành tổng vốn doanh nghiệp mà Chính phủ cho phép hiện (30%), bối cảnh hầu hết những lĩnh vực “ngoài ngành” mà tập đồn, tổng cơng ty rót vốn ảm đạm việc tiếp tục đầu tư trái ngành, nghề khó tránh khỏi những rủi ro định Các tập đoàn kinh tế đầu tư trái ngành dễ mắc sai lầm phân tán nguồn lực thiếu kinh nghiệm máy quản lý Việc kiểm soát vốn hoạt động đa lĩnh vực phức tạp, dễ dẫn đến thất thốt, lãng phí có nguy đổ vỡ tài Ngồi ra, theo đuổi đầu tư trái ngành, doanh nghiệp tự đánh lợi cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh truyền thống phải phân tán nguồn lực 34 Tình hình số tập đoàn kinh tế nhà nước Thực hiện đúng vai trị vị trí đầu tàu kinh tế, số tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động hiệu quả, mang lại lợi nhuận cho nhà nước Đối với tập đồn dần khí Việt Nam, năm 2012, tổng doanh thu đạt 380 nghìn tỷ đồng, 109% kế hoạch năm, tăng 10% so với năm 2011 Tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp đạt 61 nghìn tỷ đồng, 124% kế hoạch năm, tăng 13% so với năm 2011.Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu đạt 19% (nếu tính phần lãi từ hoạt động VSP tính theo nguồn vốn đầu tư Tập đoàn 22%) Kết thúc năm 2012, Viettel hoàn thành toàn diện vượt mức tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đề năm 2011,doanh thu năm 2012 đơn vị đạt 140.058 tỷ đồng, tăng trưởng 18,5% so với năm 2011 vượt kế hoạch đề ra, lợi nhuận trước thuế Viettel 24.500 tỷ đồng, đạt tăng trưởng gần 40% vượt kế hoạch 21%.Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu đạt 40%, doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước 10.400 tỷ đồng, tăng 24% so với kỳ.Kết doanh thu năm 2012 VNPT đạt 130.500 tỷ đồng doanh thu, tăng trưởng 10% so với năm 2011 Lợi nhuận ít, đạt 8.500 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 7.500 tỷ đồng Tập đồn cơng nghiệp Cao su Việt Nam năm 2012 khai thác 275.000 mủ cao su, vượt gần 15.000 so với kế hoạch; tiêu thụ 344.000 cao su loại, tiêu thụ nội địa 194.000 tấn; xuất ủy thác xuất đạt 150.000 tấn, đạt tổng doanh thu 30.000 tỷ đồng; tổng lợi nhuận trước thuế đạt 8.500 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận doanh thu ước đạt 28,3%; nộp ngân sách 2.800 tỷ đồng; thu nhập bình quân người lao động đạt 7,2 triệu đồng/người/tháng Tập đồn cơng nghiệp Than – Khống sản Vinacomin năm 2012 có sản lượng khai thác than đạt 44,5 triệu tấn, xuất than đạt gần 14,5 triệu tấn, tiêu thụ nước đạt gần 25 triệu Doanh thu tập đoàn năm 2012 ước đạt 95.000 tỷ đồng; lợi nhuận đạt 2.500 tỷ đồng, nộp ngân sách dự kiến 14.000 tỷ đồng; đảm bảo việc làm thu nhập ổn định cho 10 vạn công nhân mỏ Theo báo cáo tập đoàn dệt may Việt Nam Vinatex, xuất toàn ngành dệt may tháng đầu năm 2012 tăng 30% so với kỳ năm ngoái, ước đạt 6,16 tỷ USD Riêng 35 Vinatex tháng tổng doanh thu tăng 33%, xuất tăng 32% so với kỳ năm trước Tiêu thụ nội địa ước đạt 8.300 tỷ đồng, tăng 22-23% so với kỳ Ngoài những thành tựu mà số tập đoàn kinh tế nhà nước đạt được, những tập đồn kinh tế nhà nước cịn lại hoạt động kém hiệu quả, chí thua lỗ lớn, làm thiệt hại to lớn cho kinh tế quốc dân Theo đó, năm 2010, Tập đồn Điện lực Việt Nam lỗ 11.700 tỉ đồng, năm 2011 3.500 tỷ đồng; năm 2012, doanh thu bán điện ước đạt 143.419 tỷ đồng Năm 2012, EVN sản xuất kinh doanh điện có lợi nhuận, giảm lỗ luỹ kế năm trước 3.500 tỷ đồng Mức thua lỗ Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) năm 2011 1.423 tỉ đồng; Năm 2012, tổng doanh thu Tập đoàn Xăng dầu đạt 1.980.000 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2011 Tuy nhiên, lợi nhuận kinh doanh xăng dầu dù không lỗ lãi 20 tỷ đồng, tính tổng doanh thu xăng dầu 165.000 tỷ đồng tỷ lệ lãi khơng đáng kể Nói Vinashin, tháng 7/2010, Thanh tra Chính phủ thực hiện tra tồn diện tình hình tài sản, kết sản xuất kinh doanh Vinashin Theo báo cáo Thanh tra Chính phủ gửi Thủ tướng, tính tới cuối năm 2009, tổng giá trị tài sản Vinashin đạt 102.500 tỷ đồng Nếu loại trừ công nợ nội tổng giá trị tài sản cịn lại gần 92.600 tỷ đồng Tổng nợ phải trả Vinashin tính đến thời điểm cuối năm 2009 86.700 tỷ đồng bao gồm 750 triệu la trái phiếu Chính phủ bảo lãnh vay, nợ ngân hàng nước, nợ đối tác Tổng vốn chủ sở hữu Vinashin 5.900 tỷ đồng Trong năm 2009, Vinashin thực lỗ gần 5.000 tỷ đồng, nhiều 3.300 tỷ so với báo cáo tài Vinashin (1.700 tỷ đồng) Điều làm dấy lên mối lo ngại tình trạng làm ăn cơng ty nhà nước Bên cạnh đó, những thơng tin thua lỗ ở DN nhà nước trở nên quen thuộc qua lần công bố, cho thấy những yếu kém DN nhà nước chưa cải thiện Dù có tập đồn hoạt động có lợi nhuận, có tập đồn hoạt động khơng hiệu tựu chung lại, tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động kém hiệu doanh nghiệp, tập đoàn tư nhân Việt Nam nước phát triển nên nhu cầu đầu tư lớn, nguồn lực có hạn nên cần phải vay để đầu tư phát triển Tuy nhiên, với thực tế tập đồn, 36 doanh nghiệp nhà nước làm cho gánh nợ quốc gia thêm lớn Chính phủ bảo lãnh cho vay, doanh nghiệp khơng trả nợ đương nhiên nợ biến thành nợ Chính phủ Lâu doanh nghiệp nhà nước ở khác biệt so với khối tư nhân Họ nhận nhiều ưu đãi, bao cấp Tuy nhiên, dù có nhiều lợi doanh nghiệp nhà nước thua lỗ đầm đìa Đáng nói yếu kém doanh nghiệp nhà nước không dừng lại ở nguy phá sản doanh nghiệp mà gây hậu kinh tế quốc gia Một những nguyên nhân khiến tập đoàn nhà nước hoạt động kém hiệu việc kiểm soát tài chưa coi trọng đúng mức Để khắc phục tình trạng này, tập đồn kinh tế nhà nước phải có báo cáo tài hợp theo đúng chuẩn mực kế toán quốc tế IV Nguyên nhân dẫn đến tình trạng kinh doanh thua lỗ 37 Thực tiễn hoạt động Tập đoàn kinh tế nhà nước thời gian qua khẳng định thành công bước đầu việc thực hiện chủ trương đúng đắn Đảng mục tiêu thí điểm thành lập Tập đồn kinh tế nhà nước Chính phủ Tuy nhiên, mơ hình Tập đồn kinh tế ở Việt Nam cịn q mẻ, số Tập đồn kinh tế hoạt động kinh doanh dẫn đến thua lỗ, số nguyên nhân kể tới là: Luật định hiện hành cho thấy tập đồn khơng có tư cách pháp nhân, tổ chức kinh tế danh, thực tế, 13 TĐKTNN đăng ký kinh doanh có tư cách pháp nhân theo kiểu mặc định Nghị định số 102/2010/NĐCP hướng dẫn chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp, có hiệu lực từ ngày 15.11.2010 thay Nghị định số 139/2007/NĐ-CP nêu rõ Điều 38: “Tập đoàn kinh tế khơng có tư cách pháp nhân, khơng phải đăng ký kinh doanh theo quy định Luật Doanh nghiệp Việc tổ chức hoạt động tập đoàn cơng ty thành lập tập đồn tự thỏa thuận định” Cái tên tập đồn gán cho cơng ty mẹ tổ hợp công ty công ty liên kết Công ty mẹ/TĐKTNN không những giữ vững yếu tố nhà nước, mà đẩy lên giữ vai trò hạt nhân lãnh đạo, chi phối ảnh hưởng doanh nghiệp thành viên khác tập đoàn kinh tế với liên kết tập đồn kinh tế Như mặt mơ hình tổ chức - vận hành bộc lộ bất cập Công ty mẹ đa phần không trực tiếp kinh doanh ngành nghề mà hoạt động nhà đầu tư tài (tổ chức holding), đầu tư vốn vào công ty con/thành viên và/hoặc liên kết lại can thiệp sâu vào hoạt động đơn vị bên thông qua quy chế nội nhiều phi thị trường Hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động Tập đoàn kinh tế chưa hoàn thiện, chưa tách bạch chức quản lý hành nhà nước với chức quản lý chủ sở hữu nhà nước TĐKT Về lâu dài, tiếp tục trì biện pháp quản lý gây nên những bất lợi cho TĐKT Nhà nước trước áp lực việc thực thi cam kết gia nhập WTO Vai trò chủ sở hữu người đại diện chủ sở hữu; quyền chủ động điều hành sản xuất, kinh doanh tập đoàn với yêu cầu đầu tư nhà nước lợi ích chung; vai trị chế trách nhiệm, quyền lợi hội đồng quản trị hội đồng thành viên chưa rõ 38 ràng Đặc biệt, phân cấp quản lý chưa thống nhất, nhiều tầng nấc, điều dẫn đến việc từ Thủ tướng Chính phủ đến chủ quản quyền địa phương can thiệp trực tiếp (nhưng lại khơng dễ thoái thác việc chịu trách nhiệm liên đới) vào hoạt động TĐKTNN Một số TĐKTNN trao chức có tính quản lý nhà nước chun ngành, dẫn đến hành nhà nước hóa mối liên hệ với doanh nghiệp khác, với quyền địa phương Việc quản trị TĐKT mang nhiều ảnh hưởng chế DNNN trước Ở vài Tập đoàn, Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc chậm xây dựng, ban hành quy chế quản lý nội nên hoạt động theo nếp cũ cịn tổng cơng ty Trong TĐKT, những đơn vị thành viên tổ chức hoạt động theo Luật DNNN, không phù hợp quy định hình thức cơng ty mẹ – công ty đơn vị thành viên chuyển sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Chưa phân định rõ yêu cầu chế quản lý giữa hoạt động đầu tư lợi nhuận phi lợi nhuận Trên thực tế, tập đồn có cạnh tranh giữa nguồn vốn hoạt động lợi nhuận với nguồn vốn hoạt động phi lợi nhuận Trách nhiệm xã hội TĐKTNN ổn định kinh tế vĩ mô song hành, trùng lặp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, từ dẫn đến đầu tư tập đoàn vừa bị phân tán, vừa dễ bị lạm dụng, kém hiệu Công tác quản trị, điều hành nhiều tập đồn, tổng cơng ty cịn nhiều hạn chế; chậm thay đổi để phù hợp với yêu cầu quản trị doanh nghiệp theo chế thị trường xu hội nhập; Nhiều tập đồn, tổng cơng ty chậm đổi máy móc, thiết bị, cơng nghệ, chưa thực động việc cạnh tranh, tiếp cận thị trường hàng hoá, sản phẩm mình, chưa chú trọng phát triển, đào tạo nguồn nhân lực chun nghiệp, có tay nghề cao Trình độ quản lý cán chưa theo kịp yêu cầu quản lý mới: can thiệp trực thói quen hành trước đây, bng lỏng phần vốn cơng ty thành viên Bộ máy chuyên môn nghiệp vụ Công ty mẹ ở số TĐKT chưa đủ khả đảm nhận chức vừa trực tiếp sản xuất, kinh doanh, vừa đầu tư tài quản lý vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác 39 Có số trường hợp, công ty đầu tư ngược trở lại công ty mẹ, cơng ty mẹ góp vốn chi phối ở công ty cháu làm cho quan hệ đầu tư phức tạp, chồng chéo Có những trường hợp Cơng ty phải gánh chịu cho Công ty mẹ những khoản đầu tư không hiệu dẫn đến nguy thua lỗ, phá sản Công ty Việc huy động nhiều vốn để thực hiện đầu tư, đa dạng hố ngành nghề kinh doanh, thành lập nhiều cơng ty con, công ty liên kết hoạt động nhiều lĩnh vực, ngành nghề số tập đồn, tổng cơng ty lực quản lý khả tài có hạn dẫn tới hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu cao, ảnh hưởng không tốt đến lực tài hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Một số tập đồn, tổng cơng ty những năm vừa qua tham gia góp vốn vào ngân hàng thương mại cổ phần, công ty chứng khốn, quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, bất động sản Việc đầu tư chưa thực hợp lý nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cịn hạn chế Mặt khác việc đầu tư vào những lĩnh vực ở cuối chu kỳ tăng trưởng kinh tế bắt đầu xu hướng khủng hoảng tài tồn cầu, dẫn đến tính khoản thị trường chứng khoán thấp nên hiệu đầu tư khơng cao khơng có hiệu Lao động, cấu lao động chưa thật hợp lý, số TĐKT chưa chủ động việc xếp lại lao động, cắt giảm lao động dôi dư nên dẫn đến suất lao động thấp, hạn chế đến lợi cạnh tranh Công tác tra, kiểm tra, kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp vừa chưa bao quát, chưa thực hiện theo định kỳ, vừa chồng chéo Một số doanh nghiệp chưa thực hiện kiểm tra, tra, kiểm toán thường xuyên, mặt khác khơng doanh nghiệp năm phải tiếp nhiều đoàn tra, kiểm tra phần ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc phối hợp, sử dụng kết tra, kiểm tra, kiểm toán chưa thực hiệu (cả trường hợp nội dung kiểm tra) Việc thực hiện kết luận kiểm tra, tra, kiểm toán chưa nghiêm chưa kịp thời Chưa kiên xử lý những doanh nghiệp không báo cáo đầy đủ, kịp thời nhiều năm liên tục có sai sót cơng tác quản lý, điều hành, bị xếp loại doanh nghiệp 40 khơng hồn thành nhiệm vụ, làm giảm hiệu lực pháp lý chế tài Nhà nước quy định Một số tổng công ty kinh doanh thua lỗ liên tục, kéo dài Hội đồng quản trị (nay Hội đồng thành viên) Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc không bị xử lý trách nhiệm Công tác dự báo, giám sát, đánh giá hoạt động Tập đoàn kinh tế chưa đáp ứng u cầu phát triển mơ hình CHƯƠNG III – KẾT LUẬN 41 Tóm lại, qua phân tích, đánh giá thực trạng tập đồn kinh tế Nhà nước tư nhân cho chúng ta thấy tranh toàn cảnh hiện trạng tập đoàn, tồn tại, hạn chế, khó khăn mà tập đồn kinh tế phải đối diện Bất kỳ quốc gia để điều tiết kinh tế vĩ mô nhà nước cần nắm giữ chi phối lực lượng kinh tế chủ đạo ở số ngành, lĩnh vực quan trọng, mũi nhọn Ở nhiều quốc gia việc xây dựng tập đoàn kinh tế coi chiến lược nhằm nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với nước phát triển khác Các nước dựa phát triển tập đoàn kinh tế động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biến đổi cấu kinh tế lạc hậu Họ hướng tập đoàn kinh tế vào ngành, lĩnh vực then chốt tảng làm nịng cốt có đủ tiềm lực để mở cửa vươn bên Ở Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Hiện nay, Tập đồn kinh tế hoạt động cịn lúng túng nhận thức đầy đủ Tập đoàn kinh tế; đặc trưng Tập đoàn kinh tế; loại Tập đoàn kinh tế hay mơ hình Tập đồn kinh tế; địa vị pháp lý Tập đoàn kinh tế doanh nghiệp liên kết Tập đoàn; thương hiệu, điều kiện yếu tố tác động đến phát triển Tập đồn; vị trí, vai trị nhà nước quan hệ với Tập đoàn… Bên cạnh việc nâng cao lực quản trị doanh nghiệp, kiện toàn tổ chức quản lý, phải tăng cường nữa tính cơng khai, minh bạch hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước Kết sản xuất kinh doanh phải công bố công khai, minh bạch, trung thực, kịp thời với báo chí, dư luận để xã hội hiểu đúng doanh nghiệp nhà nước Định kỳ, tập đoàn Nhà nước phải tổ chức họp báo, thơng báo website tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Bộ quản lý ngành, Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp phải thơng tin đến cơng luận, nhân dân tình hình hoạt động nói chung doanh nghiệp nhà nước, nói rõ mặt mạnh những tồn cần khắc phục 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật doanh nghiệp 2005 - Nghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 hướng dẫn chi tiết tập đoàn kinh tế nhà nước - Báo cáo: “Thực trạng hoạt động tập đồn, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2006 -2010 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2011 – 2015” - Bộ tài (11/2011) - Điều lệ hoạt động Tập đoàn Điện Lực Việt Nam - Điệu lệ hoạt động cơng ty Cổ phần Tập đồn Hoa Sen 43 ... đầu tư không hiệu dẫn đến nguy thua lỗ 22 II Phân tích, đánh giá mơ hình tổ chức TĐKT khu vực tư nhân 1.Căn pháp lý mơ hình tập đồn kinh tế khu vực tư nhân ở Việt Nam Mơ hình tập đoàn kinh tế. .. I Phân tích, đánh giá mơ hình tổ chức tập đoàn kinh tế nhà nước Căn pháp lý mơ hình tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam 2.Mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước Phân tích mơ hình đồn... Luật Doanh nghiệp Việc tổ chức hoạt động tập đồn cơng ty lập thành tập đồn tự thỏa thuận định Mơ hình tổ chức tập đoàn kinh tế tư nhân: Hiện chưa có mơ hình tổ chức cụ thể khu vực kinh tế tư nhân

Ngày đăng: 30/03/2018, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan