THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA BAN HỢP TÁC VIỆT - LÀO

32 294 0
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA BAN HỢP TÁC VIỆT - LÀO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Kế hoạch và đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện năng quản lí nhà nước về kế hoạch và đầu tư, xây dựng các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Ban hợp tác Việt – Lào trực thuộc Vụ Kinh tế đối ngoại là cơ quan thực hiện việc quản lí nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào, quản lí việc đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào. Trong thời gian đầu thực tập tại Ban hợp tác Việt – Lào, em đã có cơ hội được tìm hiểu, tiếp cận với những vấn đề trong thực tế. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng để mỗi sinh viên có thể gắn giữa lí thuyết với thực tiễn, hoàn thiện các bài học trong nhà trường, trang bị những kĩ năng cần thiết để hoàn thành chương trình đào tạo tại trường đại học. Là sinh viên khoa Kinh tế Đầu tư trường Đại học Kinh tế quốc dân, qua báo cáo tổng hợp này, em xin giới thiệu một cách tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cơ cấu tổ chức cũng như chức năng, nhiệm vụ của Bộ, Vụ Kinh tế đối ngoại và Ban hợp tác Việt Lào cũng như tình hình quản lí hoạt động đầu tư của cơ sở. Trong thời gian thực tập ban đầu tại Ban hợp tác Việt Lào, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô: Nguyễn Bạch Nguyệt và các cô, chú trong Ban hợp tác để em có thể hoàn thành tốt giai đoạn thực tập tổng hợp.

Báo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Bộ Kế hoạch và đầu là cơ quan của Chính phủ, thực hiện năng quản nhà nước về kế hoạch và đầu tư, xây dựng các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Ban hợp tác ViệtLào trực thuộc Vụ Kinh tế đối ngoại là cơ quan thực hiện việc quản nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào, quản việc đầu trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào. Trong thời gian đầu thực tập tại Ban hợp tác Việt – Lào, em đã có cơ hội được tìm hiểu, tiếp cận với những vấn đề trong thực tế. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng để mỗi sinh viên có thể gắn giữa thuyết với thực tiễn, hoàn thiện các bài học trong nhà trường, trang bị những kĩ năng cần thiết để hoàn thành chương trình đào tạo tại trường đại học. Là sinh viên khoa Kinh tế Đầu trường Đại học Kinh tế quốc dân, qua báo cáo tổng hợp này, em xin giới thiệu một cách tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cơ cấu tổ chức cũng như chức năng, nhiệm vụ của Bộ, Vụ Kinh tế đối ngoại và Ban hợp tác Việt Lào cũng như tình hình quản hoạt động đầu của cơ sở. Trong thời gian thực tập ban đầu tại Ban hợp tác Việt Lào, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô: Nguyễn Bạch Nguyệt và các cô, chú trong Ban hợp tác để em có thể hoàn thành tốt giai đoạn thực tập tổng hợp. 1 Báo thực tập tổng hợp PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU VỤ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI, BAN HỢP TÁC VIỆT - LÀO I. Lịch sử hình thành Bộ Kế hoạch và Đầu 1.Thời kì 1945 – 1954: Sự ra đời và phát triển của Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch và kiến thiết - tiền thân của ngành Kế hoạch và Đầu Ngày 31/12/1945, Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh số 72/SL thành lập Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch và kiến thiết - tiền thân của Uỷ ban Kế hoạch nhà nước và Bộ Kế hoạch và Đầu hiện nay. Khi mới thành lập có 40 thành viên, gồm tất cả các Bộ trưởng và thứ trưởng các bộ, đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Uỷ ban nghiên cứu Kế hoạch và Kiến thiết có nhiệm vụ nghiên cứu một cách khoa học và thiết thực để kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, hành chính, xã hội, văn hoá và thảo ra những đề án kiến thiết đưa lên Chính phủ. Ngay sau khi thành lập, Ban kinh tế Chính phủ đã bắt tay vào nghiên cứu, soạn thảo, trình Chính phủ các chính sách, các chương trình khoa học kĩ thuật, xã hội… và những vấn đề quan trọng nhằm động viên sức người, sức của cho kháng chiến lần thứ nhất thắng lợi. 2. Thời kì 1955 -1960 và sự hình thành Uỷ ban Kế hoạch quốc gia Ngày 8/10/1955, Hội đồng Chính phủ đã họp và ra Nghị quyết thành lập Uỷ ban Kế hoạch quốc gia và xác định: “ Uỷ ban Kế hoạch quốc gia là một cơ quan thuộc Chính phủ, để kế hoạch hoá công cuộc kiến thiết kinh tế và văn hoá, tổ chức chỉ đạo công tác thống kê, kế toán trong cả nước”. Kể từ đó, hệ thống cơ quan kế hoạch được hình thành từ trung ương đến địa phương bao gồm Uỷ ban Kế hoạch quốc gia, các bộ phận Kế hoach ở trung ương và các ban kế hoạch của các khu, tỉnh, huyện. 2 Báo thực tập tổng hợp Trong giai đoạn này, Uỷ ban kế hoạch nhà nước cùng với các cơ quan kế hoạch bắt tay vào nghiên cứu, xây dựng kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế trong giai đoạn 1955 – 1960 gồm hai giai đoạn Giai doạn 1: Mục tiêu chủ yếu là khôi phục kinh tế, xã hội ( 1955 – 1957) Giai đoạn 2: Là giai đoạn phát triển kinh tế, cải thiện đời sống dân cư (1958 – 1960). 3. Thời kì 1961 - 1965 và sự ra đời của Uỷ ban Kế hoạch nhà nước Ngày 26/7/1960, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà công bố sắc lệnh số 18/LCT về Luật tổ chức Hội đồng Chính phủ. Theo điều số 3 của Luật này thì Uỷ ban Kế hoạch nhà nước là một trong 24 cơ quan Bộ và ngang Bộ. Ngày 9/10/1961, Hội đồng Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ra quyết định số 158/CP qui định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Kế hoạch nhà nước. Nghị định xác định rõ “ Uỷ ban kế hoạch nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế quốc dân và văn hoá theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, làm cho các mặt của nền kinh tế, văn hoá phát triển theo đúng qui luật của chủ nghĩa xã hội và nâng cao không ngừng đời sống vật chất và văn hoá quốc dân”. Việc ra đời và phát triển của Uỷ ban Kế hoạch nhà nước ở trung ương và uỷ ban Kế hoạch nhà nước ở các địa phương tại miền Bắc xã hội chủ nghĩa đã tạo ra những điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu, xây dựng và tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong các ngành, lĩnh vực và địa phương trên toàn miền Bắc. Trong giai đoạn này Uỷ ban Kế hoạch nhà nước đã phối hợp với các cơ quan nghiên cứu khoa học trong các bộ, ngành, địa phương miền Bắc tổ chức triển khai nghiên cứu, thể hiện vai trò tham mưu cho Đảng và nhà nước trong xây dựng “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa” (1961- 1965). 3 Báo thực tập tổng hợp 4. Thời kì 1965 – 1975 với việc chuyển nền kinh tế sang thời chiến Từ năm 1965, Đảng và Chính phủ chủ trương chuyển nền kinh tế sang thời chiến. Kế hoạch thời chiến được chỉ đạo xây dựng và thực hiện từ năm 1965 đến giữa 1975. Uỷ ban kế hoạch nhà nước cùng với các Bộ, ngành, địa phương đã nghiên cứu và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời chiến ở miền Bắc. Hình thức kế hoạch hoá thời kì này là kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch năm, kế hoạch quí thậm chí cả kế hoạch tháng để phản ứng nhanh nhạy với tình hình. Ngày 25/3/1975, Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 49/CP phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Uỷ ban Kế hoạch nhà nước trong đó ghi rõ: “ Uỷ ban kế hoạch nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ chịu trách nhiệm trước toàn bộ công tác kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, chuẩn bị cho cơ quan lãnh đạo của Đảng và nhà nước ra quyết định một cách có căn cứ khoa học về các vấn đề cơ bản của việc phát triển kinh tế có kế hoạch, cân đối với nhịp độ nhanh và hiệu quả cao, nghiên cứu làm dự đoán kinh tế, tổng hợp, cân đối và xây dựng các kế hoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm, nhằm xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân và tăng cường củng cố quốc phòng, nghiên cứu và hướng dẫn phương pháp và chế độ kế hoạch hoá, theo dõi kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hoá và kiến nghị các biện pháp thúc đẩy việc hoàn thành toàn diện kế hoạch Nhà nước…” 5. Thời kì 1975 – 1986 với việc hình thành kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế xã hội trong cả nước sau chiến tranh. Năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thu về một mối, mạng lưới cơ quan kế hoạch đã lan toả khắp đất nước, công tác kế hoạch chuyển sang nghiên cứu kế hoạch tái thiết kinh tế và phát triển các mặt văn hoá, xã hội sau chiến tranh chống Mỹ cứu nước, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. 4 Báo thực tập tổng hợp Uỷ ban Kế hoạch nhà nước đã cùng với các ngành, các cấp, địa phương xây dựng kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 – 1980), khôi phục và phát triển kinh tế của cả nước sau chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Tiếp theo đó, toàn ngành kế hoạch và đầu đã bắt tay vào xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 3 ( 1981 – 1985). 6. Thời kì đổi mới kinh tế xã hội và việc thành lập Bộ Kế hoạch và Đầu Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 4 (1986 – 1990) được tổ chức nghiên cứu trong bối cảnh thực trạng tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước còn nhiều khó khăn, yếu kém, đòi hỏi nhanh chóng đổi mới cơ chế quản kinh tế, đổi mới cơ chế kế hoạch hoá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế xã hội của đất nước. Bước vào thời kì 1991 – 1995, bộ máy tổ chức của Uỷ ban Kế hoạch hoá nhà nước có một số thay đổi. Ngày 12/8/1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 86/CP, qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban kế hoạch nhà nước, xác định rõ “ Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mưu tổng hợp về chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước và cơ chế chính sách quản kinh tế giúp Chính phủ phối hợp, điều hành thực hiện các mục tiêu và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế. Uỷ ban Kế hoạch nhà nước thực hiện nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm quản nhà nước của bộ, cơ quan ngang bộ”. Những thay đổi trong chức năng, nhiệm vụ của Uỷ ban Kế hoạch nhà nước đã tạo ra phạm vi rộng hơn, sâu hơn và toàn diện hơn. Giai đoạn này Uỷ ban Kế hoạch nhà nước phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai nghiên cứu, soạn thảo “ Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội sau 10 năm (1991 – 2000)”. Đồng thời với việc tổ chức xây dựng chiến lược, Uỷ ban kế hoạch nhà nước đã tổ chức cùng với các bộ, ngành, địa phương triển khai xây dựng “ Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 5 ( 1991 – 1995)”. 5 Báo thực tập tổng hợp Trong những năm cuối của thời kì kế hoạch 5 năm ( 1991- 1995), bộ máy tổ chức của các cơ quan của Chính phủ có một số thay đổi. Ngày 1/1/1995, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP thành lập Bộ Kế hoaạch và Đầu trên cơ sở hợp nhất Uỷ ban Kế hoạch nhà nước và Uỷ ban nhà nước về Hợp tácĐầu tư. Sự thành lập Bộ Kế hoạch và Đầu là kết quả của một quá trình phát triển với sự kế thừa của các tổ chức tiền thân trước đó. Nghị định số 75/CP của Chính phủ đã chỉ rõ: “ Bộ Kế hoạch và Đầu là cơ quan của Chính phủ, có chức năng tham mưu tổng hợp về xây dựng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước, về cơ chế chính sách quản kinh tế, quản nhà nước về lĩnh vực đầu trong nước và ngoài nước, giúp Chính phủ phối hợp điều hành thực hiện các mục tiêu và cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân”. Tiếp đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tiếp tục phối hợp với các có quan nghiên cứu kế hoạch từ trung ương đến địa phương tổ chức nghiên cứu và tổ chức triển khai “ Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 6 ( 1996 – 2000). Kết thúc thời kì chiến lược 10 năm được cụ thể hoá trong hai kế hoạch 5 năm lần thứ 5 và thứ 6 nhìn chung mục tiêu của chiến lược đã cơ bản được thực hiện. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Bộ Kế hoạch và Đầu cùng với các bộ, ngành, địa phương với hệ thống các Viện nghiên cứu, các trường đại học tổ chức nghiên cứu “ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm đầu của thế kỉ XXI – Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đai hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”. Đồng thời, Bộ Kế hoạch và Đầu đã phối hợp với các cơ quan nghiên cứu kế hoạch từ trung ương đến địa phương tổ chức triển khai nghiên cứu “ Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 7 (2001 – 1005). Trải qua chặng đường 60 năm hình thành và phát triển, ngành Kế hoạch và Đầu đã qua nhiều thời kì gắn với những biến động của lịch sử, vận mệnh của tổ quốc nhưng ngành kế hoạch và đầu thực sự là công cụ chủ yếu của nhà nước để điều hành quản và phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay, Bộ Kế hoạch và 6 Báo thực tập tổng hợp Đầu đã hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Bộ giúp Bộ có thể thực hiện hiệu quả công tác tổng hợp kế hoạch, thanh tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch và làm tròn chức năng tham mưu cho cho Đảng và nhà nước trong lĩnh vực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay, Bộ Kế haọch và Đầu đang cùng với các cơ quan lập kế hoạch trong cả nước tổ chức nghiên cứu “ Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 8 (2006 – 2010), tiếp tục cụ thể hoá chiến lược 10 năm 2001 – 2020 nhằm đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân, nhanh chóng đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển. II. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu 1. Vị trí và chức năng Bộ Kế hoạch và Đầu là cơ quan của Chính phủ, thực hiện các chức năng quản nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm: tham mưu tổng hợp về chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước, về cơ chế, chính sách quản kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể, về đầu trong nước, ngoài nước, khu công nghiệp, khu chế xuất, về quản nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng kí kinh doanh trong phạm vi cả nước; quản nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản của Bộ theo qui định của pháp luật. 2. Nhiệm vụ và quyền hạn Nhiệm vụ cụ thể của Bộ Kế hoạch và Đầu bao gồm: (1) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo văn bản qui phạm pháp luật khác về lĩnh vực kế hoạch đầuđầu thuộc phạm vi quản nhà nước của Bộ. (2) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, qui hoạch tổng thể, dự án kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước, vùng lãnh thổ, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm và các cân đối chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân, trong đó có cân đối tài chính, tiền tệ, vốn đầu xây dựng cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính – ngân sách, tổ chức công bố chiến lược, qui 7 Báo thực tập tổng hợp hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước sau khi được phê duyệt theo qui định. (3) Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông trong lĩnh vực kế hoạch và đầu thuộc phạm vi quản nhà nước của Bộ. (4) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật; chiến lược, qui hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt và các văn bản qui phạm pháp luật khác thuộc phạm vi quản của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản của Bộ. (5) Về qui hoạch - Trình Thủ tướng chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã được Quốc hội thông qua, theo dõi và tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch hàng tháng, quí để báo cáo Chính phủ, điều hoà và phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực được Chính phủ giao. - Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương xây dựng qui hoạch, kế hoạch phù hợp với chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của cả nước và vùng lãnh thổ đã được phê duyệt. - Tổng hợp qui hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch bố trí vốn đầu cho các lĩnh vực của các bộ, ngành và tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thẩm định các qui hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc Bộ thông qua theo phân cấp của Chính phủ. - Tổng hợp các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân: cân đối tích luỹ và tiêu dung, tổng phương tiện thanh toán, cán cân thanh toán quốc tế, ngân sách nhà nước, vốn đầu phát triển, dự trữ nhà nước. Phối hợp với Bộ tài chính lập dự toán ngân sách nhà nước. (6) Về đầu trong nước và ngoài nước 8 Báo thực tập tổng hợp - Trình Chính phủ qui hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án đầu trong nước, các dự án thu hút vốn đầu nước ngoài và điều chỉnh trong trường hơp cần thiết. - Trình Chính phủ qui hoạch, kế hoạch tổng mức vốn đầu toàn xã hội, tổng mức và cơ cấu theo ngành, lĩnh vực cảu vốn đầu thuộc ngân sách nhà nước, tổng mức bổ sung dự trữ nhà nước, tổng mức hỗ trợ tín dụng nhà nước, tổng mức vốn góp cổ phần và liên doanh của nhà nước, tổng mức bù lỗ, bù giá, bổ sung vốn lưu động và thưởng xuất, nhập khẩu. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính lập phương án phân bổ vốn ngân sách trung ương trong lĩnh vực đầu xây dựng cơ bản, bổ sung dự trữ nhà nước, hỗ trợ vốn tín dụng nhà nước, vốn góp cổ phần và liên doanh của nhà nước, tổng hợp vốn chương trình mục tiêu quốc gia. - Tổng hợp chung về lĩnh vực đầu trong nước và ngoài nước; phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan kiểm tra, đánh giá hiệu quả vốn đầu các công trình xây dựng cơ bản. - Thẩm định các dự án đầu thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, cấp giấy phép đầu cho các dự án theo thẩm quyền; thực hiện việc uỷ quyền cấp giấy phép đầu theo qui định của Thủ tướng Chính phủ; thống nhất quản việc cấp giấy phép các dự án đầu của nước ngoài vào Việt Nam và của Việt Nam ra nước ngoài. - Làm đầu mối giúp Chính phủ quản đối với đối với hoạt động đầu trong nước và đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, cảu Việt Nam ra nước ngoài; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư. - Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xử các vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành, triển khai và thực hiện dự án đầu theo thẩm quyền. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu trong nước và đầu nước ngoài. Làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của Thủ tướng Chính phủ với các nhà đầu trong nước cũng như nhà đầu nước ngoài. (7) Về quản ODA 9 Báo thực tập tổng hợp - Làm đầu mối trong việc thu hút, điều phối. quản ODA; chủ trì soạnthảo chiến lược, qui hoạch thu hút và sử dụng ODA; hướng dẫn cơ quan chủ quản xây dựng danh mục và nội dung các chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng hợp danh mục các chương trình, dự án sử dụng ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. - Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động và điều phối các nguồn ODA phù hợp với chiến lược, qui hoạch thu hút, sử dụng ODA và danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA. - Chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán điều ước quốc tế khung về ODA; đại diện cho Chính phủ kí kết Điều ước quốc tế khung về ODA với các nhà tài trợ. - Hướng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình, dự án ODA; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xác định hình thức sử dụng vốn ODa thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại; thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn kiện chương trình, dự án ODA thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ. - Theo dõi, hỗ trợ chuẩn bị nội dung và đàm phán điều ước quốc tế cụ thể về ODA với các nhà tài trợ. - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp và lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, kế hoạch vốn đối ứng hàng năm đối với các chương trình dự án ODA thuộc diện cấp phát từ nguồn vốn ngân sách; tham gia cùng với Bộ Tài chính về giải ngân, cơ chế trả nợ, thu hồi vốn vay ODA. - Chủ trì theo dõi và đánh giá các chương trình dự án ODA; làm đầu mối xử theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử các vấn đề có liên quan đến nhiều bộ, ngành; định kì tổng hợp báo cáo về tình hình và hiệu quả thu hút, sử dụng ODA. (8) Về quản đấu thầu - Trình Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ kế hoạch đầu thầu và kết quả đấu thầu các dự án thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; theo dõi việc tổ chức thực hiện các dự án đấu thầu đã được Chính phủ phê duyệt. 10 . ngành PHẦN II : THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 18 Báo thực tập tổng hợp CỦA BAN HỢP TÁC VIỆT - LÀO I. Quản lí nguồn vốn ODA 1. Quản lí nguồn vốn ODA. và Đầu tư, cơ cấu tổ chức cũng như chức năng, nhiệm vụ của Bộ, Vụ Kinh tế đối ngoại và Ban hợp tác Việt Lào cũng như tình hình quản lí hoạt động đầu tư của

Ngày đăng: 01/08/2013, 14:42

Hình ảnh liên quan

2.3. Tình hình thực hiện cấp vốn ODA cho Lào - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA BAN HỢP TÁC VIỆT - LÀO

2.3..

Tình hình thực hiện cấp vốn ODA cho Lào Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan