Xác minh tài sản trong thi hành án kinh doanh, thương mại theo pháp luật việt nam (tt)

24 304 1
Xác minh tài sản trong thi hành án kinh doanh, thương mại theo pháp luật việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN NGỌC DŨNG XÁC MINH TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN KINH DOANH, THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2017 50 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Hải Yến Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu 4 Những điểm luận văn Bố cục Luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XÁC MINH TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN KINH DOANH THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại 1.1.2 Đặc điểm xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại thi hành án kinh doanh thƣơng mại 1.1.3 Ý nghĩa xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại 1.2 Cơ sở lý luận pháp luật xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại 1.2.1 Cơ sở lý luận pháp luật thi hành án dân quy định xác minh xác minh tài sản THAKDTM 1.2.2 Cơ sở thực tiễn việc pháp luật thi hành án dân quy định xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại 1.3 Sơ lƣợc hình thành phát triển quy định pháp luật xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 1.3.2 Giai đoạn từ năm 2008 đến 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2008 1.4 Quy định pháp luật xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại 1.4.1 Quy định pháp luật nghĩa vụ xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại 1.4.1.1 Quy định pháp luật chủ thể có nghĩa vụ xác minh tài sản THAKDTM 1.4.1.2 Quy định pháp luật uỷ quyền xác minh tài sản THAKDTM 1.4.2 Quy định pháp luật trách nhiệm cung cấp thông tin để xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại 1.4.2.1 Quy định pháp luật trách nhiệm kê khai tài sản ngƣời phải thi hành án THAKDTM 1.4.2.2 Quy định pháp luật trách nhiệm cung cấp thông tin chủ thể ngƣời phải thi hành án KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÁC MINH TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 10 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại 10 2.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật chủ thể có nghĩa vụ xác minh tài sản THAKDTM 10 2.1.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật 10 2.1.1.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 11 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật uỷ quyền xác minh tài sản THAKDTM 12 2.1.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật 12 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm cung cấp thông tin để xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại 12 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm kê khai tài sản ngƣời phải thi hành án THA KDTM 12 2.2.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật 12 2.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 13 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm cung cấp thông tin chủ thể ngƣời phải thi hành án 14 2.2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật 14 2.2.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 15 KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Thi hành án dân (THADS) có vai trị quan trọng hoạt động tƣ pháp nói chung q trình giải vụ án nói riêng Bản án, định Tịa án thực có giá trị đƣợc thi hành thực tế Hoạt động THADS bảo đảm cho án, định Tịa án đƣợc chấp hành, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lợi ích Nhà nƣớc, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cƣờng hiệu lực, hiệu máy nhà nƣớc Chính vậy, Điều 106 Hiến pháp năm 2013 nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Bản án, định Tồ án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải đƣợc quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” [HP2013] Ngoài quy định Hiến pháp năm 1992, Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VII (1995), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII (1997), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới (sau gọi tắt Nghị số 08/NQ-TW), Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX (2004) Nghị số 48/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 (sau gọi tắt Nghị số 48/NQ-TW), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 (sau gọi tắt Nghị số 49/NQ-TW) đề cao tầm quan trọng hoạt động THADS Với nhiệm vụ thể chế đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc vào hệ thống pháp luật, kỳ họp thứ 5, ngày 14 tháng 11 năm 2008, Quốc hội khóa XII thơng qua Luật THADS đƣợc sửa đổi, bổ sung số điều kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII ngày 25/11/2014 Quá trình thi hành án dân phải thực nhiều trình tự, thủ tục trải qua nhiều giai đoạn thi hành án, xác minh tài sản thi hành án thủ tục có vai trị quan trọng Kết xác minh sở để Chấp hành viên thuyết phục đƣơng tự nguyện, thỏa thuận thi hành án, sở để Thủ trƣởng quan thi hành án q`uyết định ủy thác, hỗn, đình thi hành án hay lựa chọn biện pháp cƣỡng chế thi hành án thích hợp Có thể nói, xác minh điều kiện thi hành án làm phát sinh hàng loạt tác nghiệp khác trình tổ chức thi hành án, định, đòi hỏi Chấp hành viên cần thiết phải nắm vững sở pháp lý việc xác minh, kỹ xác minh xử lý kết xác minh phù hợp với quy định pháp luật thi hành án dân Tuy vậy, trình thực pháp luật xác minh điều kiện thi hành án nói chung xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại nói riêng cịn có bất cập, vƣớng mắc từ thể chế thực tiễn tổ chức thi hành án Xuất phát từ lý đó, học viên chọn đề tài “Xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam” nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài năm gần Trƣớc đòi hỏi khách quan công tác thi hành án dân sự, có số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề thi hành án dân sự, cụ thể là: Đề tài cấp Nhà nƣớc“Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mớí” mã số đề tài: 200058-198 TS Nguyễn Đình Lộc làm Chủ nhiệm; Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: "Mơ hình quản lý thống công tác thi hành án", mã số 96-98- 027/ĐT Cục Thi hành án dân - Bộ Tƣ pháp chủ trì thực hiện; Đề tài: "Thi hành án dân sự, thực trạng hƣớng hoàn thiện Dự án VIE/98/001" Bộ Tƣ pháp chủ trì thực dự án Một số luận án cơng trình nghiên cứu khác nhƣ: Luận án tiến sĩ "Hiệu áp dụng pháp luật thi hành án dân Việt Nam" tác giả Đặng Đình Quyền (năm 2012); Luận án Tiến sỹ luật học "Pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động thi hành án dân Việt Nam nay"(năm 2008) TS Nguyễn Quang Thái; Luận văn thạc sĩ luật học "Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam" tác giả Nguyễn Thanh Thủy (năm 2008); Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2005 tác giả Nguyễn Đức Nghĩa, với đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt nam nay”; Luận văn thạc sĩ luật học "Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam" tác giả Nguyễn Quang Thái năm 2003; Luận văn thạc sĩ luật học "Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam" tác giả Lê Anh Tuấn năm 2004; Luận văn thạc sỹ luật học “ Áp dụng pháp luật thi hành án tỉnh Nam Định” tác giả Bùi Văn Sứng năm 2015; Tài liệu tập huấn nghiệp vụ thi hành án dân năm 2016 Tổng cục Thi hành án dân Bên cạnh đó, cịn số viết đăng tạp chí chuyên ngành nhƣ: "Mục tiêu sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án dân năm 2008" tác giả Vƣơng Minh, Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề thi hành án dân năm 2014; “Tài liệu kèm theo yêu cầu thi hành án dân theo quy định pháp luật thực tiễn áp dụng” tác giả Mai Thị Thùy Dung , Tạp chí Dân chủ pháp luật số định kỳ tháng năm 2016; Tạp chí Dân chủ pháp luật năm 2015, “Hoàn thiện quy định pháp luật xác minh điều kiện thi hành án dân sự”, Hoàng Thị Thu Trang, tham luận Hội thảo tiếp tục hoàn thiện pháp luật THADS Ủy ban Tƣ pháp Quốc Hội tháng 3/2016, thành phố Vinh, Nghệ An; “Thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật thi hành án dân sự” tác giả Đinh Duy Bằng, Tạp chí Dân chủ pháp luật số định kỳ tháng 11 năm 2016; "Quy định kê biên tài sản để đảm bảo thi hành án dân trƣờng hợp tài sản chuyển nhƣợng sau có án, định Tịa án” tác giả Mai Thị Thùy Dung , Tạp chí Dân chủ pháp luật số định kỳ tháng thứ năm 2017 Các cơng trình nêu có nội dung nghiên cứu thi hành án dân góc độ, khía cạnh mức độ khác nhau, nhƣng chƣa nghiên cứu vấn đề riêng biệt chuyên sâu xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại Việt Nam Tuy vậy, tài liệu quan trọng đƣợc tác giả tham khảo thực việc nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích, làm rõ pháp luật hành thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành xác minh tài sản thi hành án vụ án kinh doanh, thƣơng mại; từ luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại nói riêng thi hành án dân nói chung Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận xác minh tài sản THAKDTM nhƣ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, sở việc quy định pháp luật xác minh tài sản THAKDTM; - Nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật hành xác minh tài sản THAKDTM; đánh giá thực trạng ban hành pháp luật vấn đề này; - Đánh giá toàn diện thực trạng áp dụng quy định xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại; - Phân tích khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn áp dụng quy định xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại qua số vụ việc cụ thể - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tăng cƣờng hiệu thực pháp luật thi hành án kinh doanh, thƣơng mại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng xác minh tài sản thi hành án dân kinh doanh, thƣơng mại - Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn nghiên cứu pháp luật Việt Nam hành xác minh tài sản thi hành án dân kinh doanh, thƣơng mại thực tiễn áp dụng Chi cục Thi hành án dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Các vụ việc cụ thể đƣợc phân tích, bình luận luận văn vụ việc đƣợc thụ lý từ năm 2014 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực phƣơng pháp luận khoa học xã hội Việt Nam mà tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nƣớc pháp luật, mối quan hệ pháp luật đời sống thực tiễn, thực thi pháp luật xây dựng pháp luật Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài đƣợc thực phƣơng pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thống nhƣ phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Từ đó, rút đánh giá, kết luận đề xuất kiến nghị Những điểm luận văn Những điểm luận văn thể điểm sau đây: - Phân tích, làm rõ đƣợc nội dung quy định pháp luật THADS hành xác minh tài sản THAKDTM; - Đánh giá thực trạng quy định của pháp luật THADS hành xác minh tài sản THAKDTM thực tiễn thực hiện; - Đề xuất đƣợc kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện thực quy định pháp luật THADS xác minh tài sản THAKDTM Bố cục Luận văn Nội dung luận văn gồm: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại giải pháp hoàn thiện pháp luật Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XÁC MINH TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN KINH DOANH THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại Xác minh tài sản THAKDTM việc Chấp hành viên, Thừa phát lại ngƣời đƣợc THA tiến hành thu thập chứng cứ, tài liệu tài sản, thu nhập ngƣời phải THA, ngƣời có nghĩa vụ liên quan để làm tổ chức THADS theo quy định pháp luật 1.1.2 Đặc điểm xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại thi hành án kinh doanh thƣơng mại - Xác minh tài sản THAKDTM đƣợc thực chủ thể Chấp hành viên, Thừa phát lại, ngƣời đƣợc thi hành án ngƣời đƣợc thi hành án ủy quyền - Xác minh tài sản chủ yếu làm rõ thông tin thu nhập, tài sản ngƣời phải THA - Việc xác minh tài sản phải đƣợc thực cách đầy đủ, xác theo trình tự, thủ tục pháp luật thi hành án dân quy định pháp luật khác có liên quan 1.1.3 Ý nghĩa xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại - Giúp cho việc phân loại án đƣợc xác, góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu công tác THA, giảm bớt áp lực quan THADS khơng nhiều thời gian, công sức để giải việc THADS chƣa có điều kiện thi hành - Góp phần bảo đảm quyền đƣơng - Xác minh tài sản THAKDTM cịn góp phần nâng cao ý thức ngƣời dân việc THA 1.2 Cơ sở lý luận pháp luật xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại 1.2.1 Cơ sở lý luận pháp luật thi hành án dân quy định xác minh xác minh tài sản THAKDTM - Từ yêu cầu bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án đƣợc thi hành - Từ u cầu xã hội hóa cơng tác THA 1.2.2 Cơ sở thực tiễn việc pháp luật thi hành án dân quy định xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại - Pháp luật chƣa quy định cụ thể thủ tục xác minh điều kiện thi hành án nhƣng để giải việc thi hành án chấp hành viên đƣơng nhiên phải tiến hành xác minh tài sản, thu nhập ngƣời phải thi hành án - Việc quy định xác minh tài sản, điều kiện THA dựa sở thực tiễn kết đạt đƣợc chế định Thừa phát lại hoạt động THADS 1.3 Sơ lƣợc hình thành phát triển quy định pháp luật xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 1.3.2 Giai đoạn từ năm 2008 đến 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2008 1.4 Quy định pháp luật xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại 1.4.1 Quy định pháp luật nghĩa vụ xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại 1.4.1.1 Quy định pháp luật chủ thể có nghĩa vụ xác minh tài sản THAKDTM 1.4.1.1.1 Chấp hành viên 1.4.1.1.2 Ngƣời đƣợc thi hành án 1.4.1.1.3 Thừa phát lại 1.4.1.2 Quy định pháp luật uỷ quyền xác minh tài sản THAKDTM - Cơ quan thi hành án dân ủy quyền cho quan thi hành án dân nơi doanh nghiệp có tài sản, cƣ trú, làm việc có trụ sở để xác minh tài sản thi hành án - Trƣờng hợp cần làm rõ thông tin tài sản, nơi cƣ trú, nơi làm việc, trụ sở ngƣời phải thi hành án thông tin khác liên quan đến việc thi hành án Thủ trƣởng quan thi hành án dân ủy quyền xác minh cho quan thi hành án dân nơi có thông tin 1.4.2 Quy định pháp luật trách nhiệm cung cấp thông tin để xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại 1.4.2.1 Quy định pháp luật trách nhiệm kê khai tài sản ngƣời phải thi hành án THAKDTM - Ngƣời phải thi hành án có nghĩa vụ kê khai trung thực tài sản, điều kiện thi hành án; cung cấp đầy đủ tài liệu, giấy tờ có liên quan đến tài sản có u cầu ngƣời có thẩm quyền chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật nội dung kê khai 1.4.2.2 Quy định pháp luật trách nhiệm cung cấp thông tin chủ thể ngƣời phải thi hành án - Các quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp thông tin cho Chấp hành viên thời hạn định phải chịu trách nhiệm việc cung cấp thơng tin KẾT LUẬN CHƢƠNG Xác minh tài sản THAKDTM việc Chấp hành viên, Thừa phát lại ngƣời đƣợc THA tiến hành thu thập chứng cứ, tài liệu tài sản, thu nhập ngƣời phải THA để làm tổ chức THA theo quy định pháp luật Xác minh tài sản THAKDTM thủ tục có tính chất định đến kết hoạt động q trình THA nên có nhiều ý nghĩa quan trọng, giúp cho việc phân loại án đƣợc xác, góp phần bảo đảm quyền ngƣời đƣợc THA, nâng cao ý thức ngƣời dân nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác THA Với yêu cầu bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án, từ yêu cầu xã hội hóa cơng tác THA thực tiễn thực THA từ trƣớc đến nay, xác minh tài sản THAKDTM cần thiết phải đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể văn quy phạm pháp luật THADS cần khẳng định xác minh tài sản giai đoạn bắt buộc thủ tục THADS Qua trình nghiên cứu mơ hình, tổ chức quan có nhiệm vụ thi hành án, định Tòa án cho thấy, xác minh tài sản, điều kiện THA đƣợc quy định cách gián tiếp thông qua nhiệm vụ Chấp hành viên Pháp lệnh THADS năm 1989 nhƣng quy định bƣớc đầu Tuy nhiên, xác minh tài sản, điều kiện THA đƣợc quy định cụ thể Pháp lệnh THADS năm 2004, đƣợc quy định thành điều riêng Luật THADS năm 2008 đƣợc bổ sung hoàn thiện Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật THADS năm 2014, xác minh tài sản, điều kiện THA đƣợc quy định phần trình tự, thủ tục THA điều kiện bắt buộc trình thi hành án góp phần nâng cao hiệu thi hành án, định Tịa án Ngồi ra, kể từ Luật THADS năm 2008 đƣợc ban hành, xác minh điều kiện thi hành án đƣợc quy định tƣơng đối cụ thể, tồn diện khơng ngừng đƣợc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Cùng với việc đƣợc “luật hóa”, xác minh điều kiện thi hành án đƣợc cụ thể hóa hệ thống văn dƣới luật: Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sự; Nghị định số 125/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009; Thông tƣ liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTC-BLĐTBXH-NHNNVN ngày 14 tháng 01 năm 2014 Hƣớng dẫn việc cung cấp thông tin tài khoản, thu nhập ngƣời phải thi hành án thực phong tỏa, khấu trừ để thi hành án dân Pháp luật thi hành án dân tiếp tục đƣợc hoàn thiện Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2015, nội dung xác minh điều kiện thi hành án dân đƣợc sửa đổi, bổ sung cách tƣơng đối toàn diện Quy định xác minh điều kiện thi hành án đƣợc cụ thể Điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2015 Tuy nhiên q trình thực cịn tồn hạn chế, bất cập cần đƣợc bổ sung, sửa đổi tổng thể với ngành luật khác Nhiệm vụ hoàn thiện quy định pháp luật thi hành án dân đòi hỏi khách quan phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÁC MINH TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại 2.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật chủ thể có nghĩa vụ xác minh tài sản THAKDTM 2.1.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật - Xác minh tài sản THAKDTM công việc phức tạp nhất, khó thực Các tài sản chấp phải xử lý vụ án KDTM thƣờng quyền sử dụng đất, nhà dây chuyền sản xuất…hơn nữa, doanh nghiệp phải thi hành án họ thƣờng tìm cách tẩu tán tài sản, họ thay đổi tên doanh nghiệp, thay đổi trụ sở, tạo lập nhiều tài khoản khác để giao dịch, có trƣờng hợp tài sản doanh nghiệp sổ sách, đứng tên doanh nghiệp nhƣng Chấp hành viên xác định tài sản đâu để xử lý - Hệ thống quản lý đăng ký tài sản, chế kiểm soát tình trạng vốn, tài sản, thu nhập doanh nghiệp cá nhân có đăng ký kinh doanh nƣớc ta yếu, chƣa thực đƣợc chức giám sát hoạt động loại hình doanh nghiệp thông qua hệ thống tài khoản ngân hàng nên nhìn chung, việc xác minh tài sản nhiều trƣờng hợp cịn nhiều khó khăn phức tạp - Lực lƣợng Chấp hành viên thiếu, số trƣờng hợp kết xác minh phụ thuộc chủ yếu vào trình độ, kỹ chấp hành viên, vụ việc liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, kỹ thuật, cơng nghệ cao - Các tổ chức tín dụng, ngân hàng có đầy đủ điều kiện chuyên môn, thuận tiện việc phối hợp hệ thống ngân hàng để xác minh tài khoản, tài sản, sổ sách doanh nghiệp nhƣng pháp luật không buộc họ phải có nghĩa vụ xác minh - Một số khó khăn, vƣớng mắc xác minh tài sản đến từ tổ chức tín dụng, ngân hàng: + Việc thẩm định, nhận chấp tài sản tổ chức tín dụng, ngân hàng chƣa chặt chẽ dẫn đến giai đoạn tổ chức thi hành án khó khăn, kéo dài + Tài sản cầm cố, chấp bất động sản nhƣng nằm phần đất ngƣời khác mà việc xử lý làm giảm đáng kể giá trị tài sản + Tài sản chấpliên quan đến dự án đầu tƣ xây dựng kinh doanh nhà đƣợc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất dƣới hình thức phân lô, trƣờng hợp chủ đầu tƣ chƣa hoàn thành đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nghĩa vụ tài đất đai, Chi cục thi hành án dân TP chƣa đƣợc kê biên không đƣợc chuyển quyền sử dụng đất theo Điều 194 Luật Đất đai 2013, Điều 110 Luật Thi hành án dân + Các tổ chức tín dụng ngân hàng chƣa có phối hợp với quan thi hành án việc tổ chức thi hành án mà cịn phó mặc việc thi hành án cho quan thi hành án (bán đấu giá thành tài sản chấp nhƣng ngân hàng không giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để quan thi hành án dân làm thủ tục cho ngƣời mua trúng đấu giá tài sản; có trƣờng hợp quan thi hành án tổ chức thi hành án, ngƣời phải thi hành án trực tiếp nộp phần tiền cho ngân hàng nhƣng quan thi hành án mời đến để xác nhận việc ngân hàng không đến làm việc) - Cơ quan thi hành án gặp khó khăn từ cách tuyên xử lý tài sản chấp Tòa án Cũng tuyên xử lý tài sản châp, tài sản đảm bảo nhƣng có án, định tuyên “Trong trƣờng hợp doanh nghiệp khơng trả nợ xử lý tài sản chấp”, có án, định lại tuyên “ Trong trƣờng hợp doanh nghiệp khơng có khả thi hành thi hành khơng đủ xử lý tài sản chấp” “Trong trƣờng hợp doanh nghiệp không trả đủ xử lý tài sản chấp” 2.1.1.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Cần sửa đổi khoản Điều 44 Luật THADS năm 2014 nhƣ sau: “5 Ngƣời đƣợc thi hành án có quyền tự ủy quyền cho ngƣời khác xác minh điều kiện thi hành án, cung cấp thông tin tài sản, thu nhập, điều kiện thi hành án ngƣời phải thi hành án cho quan thi hành án dân Trừ trƣờng hợp ngƣời đƣợc thi hành án án, định kinh doanh thƣơng mại, tranh chấp dân sự, bồi thƣờng thiệt hại ngƣời đƣợc thi hành án phải có nghĩa vụ cung cấp thông tin tài sản ngƣời phải thi hành án cho quan thi hành án dân có yêu cầu Trƣờng hợp Chấp hành viên thấy cần thiết kết xác minh Chấp hành viên ngƣời đƣợc thi hành án khác có kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân phải xác minh lại Việc xác minh lại đƣợc tiến hành thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc kết xác minh đƣơng cung cấp nhận đƣợc kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân” 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật uỷ quyền xác minh tài sản THAKDTM 2.1.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật Để thuận tiện cho quan thi hành án vấn đề ủy thác thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án, thông báo thi hành án vụ án kinh doanh thƣơng mại, đồng thời để thống quy định việc ủy thác xác minh tài sản khoản 3, Điều 44 Luật Thi hành án dân khoản 2, Điều Nghị định 62/NĐ-CP Chính phủ cần phải bổ sung vào khoản 3, Điều 44 Luật THADS năm 2014 đối tƣợng mà quan thi hành án đƣợc ủy thác xác minh ngƣời đƣợc thi hành án ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan án, định Cụ thể là: Khoản 3, Điều 44 Luật THADS năm 2014: “Cơ quan thi hành án dân ủy quyền cho quan thi hành án dân nơi đƣơng ngƣời có quyền nghĩa vụ liên quan có tài sản, cƣ trú, làm việc có trụ sở để xác minh điều kiện thi hành án” 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm cung cấp thông tin để xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm kê khai tài sản ngƣời phải thi hành án THA KDTM 2.2.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật Một số bất cập trách nhiệm kê khai tài sản ngƣời phải thi hành án: - Một là, xác minh thiết trƣờng hợp Chấp hành viên phải gặp đƣợc ngƣời phải thi hành án lập đƣợc biên xác minh, có nghĩa biên xác minh bắt buộc phải có ý kiến ngƣời phải thi hành án biên có giá trị pháp lý - Hai là, việc kê khai trung thực, cung cấp đầy đủ thông tin tài sản, thu nhập, điều kiện thi hành án từ ngƣời phải thi hành án nhiều nhƣ quy định mang tính hình thức 2.2.1.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật - Để giảm bớt thủ tục biên xác minh tài sản cần sửa đổi khoản 1, Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ, theo hƣớng thay đổi hình thức cung cấp thông tin, không nên quy định bắt buộc biên xác minh phải có nội dung kê khai ngƣời phải thi hành án mà nên ấn định thời hạn cho ngƣời phải thi hành án tự kê khai văn riêng cho Chấp hành viên - Bổ sung trách nhiệm ngƣời phải thi hành án cung cấp thông tin tài sản sai thật dẫn đến việc Chấp hành viên ban hành định trái pháp luật, làm ảnh hƣởng đến quyền lợi cơng dân, tổ chức phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, tốn chi phí phát sinh, trƣờng hợp gây thiệt hại phải bồi thƣờng Cụ thể là: Khoản 1, Điều “Trong thời hạn ngày kể từ ngày hết hạn tự nguyện thi hành án, ngƣời phải thi hành án phải cung cấp cho Chấp hành viên tự kê khai tài sản Việc kê khai phải trung thực, cung cấp thông tin tài sản, thu nhập, điều kiện thi hành án Nội dung kê khai phải nêu rõ loại, số lƣợng tiền, tải sản quyền tài sản; tiền mặt, tiền tài khoản, tiền cho vay, mƣợn; giá trị ƣớc tính tình trạng loại tài sản; mức thu nhập định kỳ, không định kỳ, nơi trả thu nhập; địa chỉ, nơi cƣ trú ngƣời chƣa thành niên đƣợc giao cho ngƣời khác nuôi dƣỡng; khả điều kiện thực nghĩa vụ thi hành án Hết thời hạn ngƣời phải thi hành án không kê khai phát việc kê khai khơng trƣng thực tùy theo mức độ vi phạm, Chấp hành viên bị xử phạt đề nghị ngƣời có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật Trƣờng hợp Chấp hành viên thông tin ngƣời phải thi hành án mà ban hành định trái pháp luật, làm ảnh hƣởng đến quyền lợi công dân, tổ chức ngƣời phải thi hành án phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, toán chi phí phát sinh, trƣờng hợp gây thiệt hại phải bồi thƣờng” 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm cung cấp thông tin chủ thể ngƣời phải thi hành án 2.2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật - Thi hành án kinh doanh thƣơng mại có số tính chất phức tạp, khó khăn đặc trƣng riêng, cụ thể: Thứ nhất, chủ thể thi hành án kinh doanh thƣơng mại chủ yếu doanh nghiệp Xuất phát từ quy định Luật thƣơng mại, Luật tố tụng dân Theo đó, đặc điểm để xác định vụ án kinh doanh thƣơng mại tranh chấp chủ thể kinh doanh với mục đích lợi nhuận Hiện nay, chủ yếu tranh chấp bên ngân hàng, tổ chức tín dụng với bên doanh nghiệp Thứ hai, tài sản để đƣa thi hành án kinh doanh thƣơng mại thƣờng có giá trị lớn - Để án, định Tòa án đƣợc thi hành có hiệu quả, đảm bảo quyền lợi cho bên đƣơng ngƣời có quyền nghĩa vụ liên quan quan thi hành án cần phải có phối hợp có hiệu từ quan, tổ chức, nhân việc cung cấp thông tin tài sản, để quan thi hành án xác định, phân loại việc thi hành án - Quá trình thi hành án quan thi hành án gặp số khó khăn phối hợp cung cấp thơng tin nhƣ sau: + Luật THADS năm 2014 bổ sung thêm số nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên, nhƣng chƣa sát với thực tiễn, tính khả thi chƣa cao làm ảnh hƣởng trực tiếp tới kết thi hành án Chủ yếu chấp hành viên có quyền “u cầu”, “kiến nghị” cịn việc quan, tổ chức có đáp ứng theo yêu cầu chấp hành viên hay khơng pháp luật khơng quy định rõ + Chấp hành viên tiến hành xác minh thông tin tài khoản, thực biện pháp phong toả tài khoản, tài sản, khấu trừ tiền tài khoản ngƣời phải thi hành án có ngân hàng, tổ chức tín dụng hay kho bạc, cịn tình trạng quan, đơn vị né tránh, hay cung cấp thông tin tài khoản chậm, tạo kẽ hở để ngƣời phải thi hành án rút tiền, tẩu tán tài sản trốn tránh nghĩa vụ thi hành án + Cơ quan nhà nƣớc, ban ngành hữu quan chƣa phối hợp chặt chẽ công tác thi hành án dân Một số tổ chức trị - xã hội cịn chƣa thấy rõ trách nhiệm phải phối hợp với quan thi hành án việc thực thi pháp luật - Để nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác thi hành án dân sự, cần có xem xét, quy định biện pháp chế tài cụ thể để xử lý hành vi cố tình khơng cung cấp thơng tin kịp thời, xác tài sản, tài khoản, cố tình tạo điều kiện cho ngƣời phải thi hành án tẩu tán tiền, tài sản để trốn tránh thực nghĩa vụ thi hành án 2.2.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật - Bổ sung quy định luật, Nghị định liên quan nghĩa vụ cung cấp thông tin cho quan thi hành án việc xác minh tài sản (Luật THADS năm 2014, Luật Quản lý thuế, Nghị định 62/2015/NĐ-CP, Nghị định 67/2015/NĐ-CP) Bổ sung vào khoản Điều 73 Luật quản lý thuế quy định quan quản lý thuế có trách nhiệm cung cấp thông tin cho quan thi hành án dân Khoản Điều 3: “ Cơ quan quản lý thuế có trách nhiệm cung cấp thơng tin ngƣời nộp thuế cho quan sau đây: a) Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự; - Bổ sung vào điểm a khoản Điều 52 Nghị định 67/NĐ-CP Chính phủ xử phạt hành hành vi cung cấp không đảm bảo thời hạn theo quy định cụ thể là: Khoản 7, Điều 44: “Trƣờng hợp ngƣời đƣợc thi hành án, quan, tổ chức, cá nhân không cung cấp cung cấp không đảm bảo thời hạn theo quy định, cung cấp thông tin sai thật điều kiện thi hành án ngƣời phải thi hành án, ngƣời có nghĩa vụ liên quan tùy theo mức độ vi phạm, Chấp hành viên xử phạt đề nghị ngƣời có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật Trƣờng hợp gây thiệt hại phải bồi thƣờng tốn chi phí phát sinh” Điểm a, khoản Điều 52: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: a Không cung cấp thông tin cung cấp thông tin chậm so với quy định, không giao giấy tờ liên quan đến tài sản bị xử lý để thi hành án theo yêu cầu ngƣời có thẩm quyền thi hành án mà khơng có lý đáng” - Bổ sung thêm đối tƣợng (Ngƣời có nghĩa vụ liên quan) mà quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp thơng tin tài sản cho Chấp hành viên vào điểm b, c khoản 6, khoản Điều 44 Luật THADS năm 2014 Cụ thể là: “6 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc xác minh điều kiện thi hành án: b) Bảo hiểm xã hội, ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất, quan đăng ký giao dịch bảo đảm, công chứng quan, tổ chức, cá nhân khác nắm giữ thông tin quản lý tài sản, tài khoản ngƣời phải thi hành án, ngƣời có nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm cung cấp thông tin điều kiện thi hành án ngƣời phải thi hành án c) Cơ quan, tổ chức, cá nhân nắm giữ thông tin quản lý tài sản, tài khoản ngƣời phải thi hành án, ngƣời có nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm cung cấp thông tin ngƣời đƣợc thi hành án ngƣời đại diện theo ủy quyền ngƣời đƣợc thi hành án có yêu cầu Trƣờng hợp ngƣời đƣợc thi hành án, quan, tổ chức, cá nhân không cung cấp cung cấp thông tin sai thật điều kiện thi hành án ngƣời phải thi hành án, ngƣời có nghĩa vụ liên quan phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, tốn chi phí phát sinh, trƣờng hợp gây thiệt hại phải bồi thƣờng” KẾT LUẬN CHƢƠNG Xác minh tài sản THAKDTM công việc phức tạp nhất, khó thực hiện, đối tƣợng phải thi hành án thƣờng doanh nghiệp, tài sản đảm bảo ngƣời thứ ba Thông thƣờng họ ngƣời phải thi hành án họ thƣờng tìm cách tẩu tán tài sản không hợp tác với quan thi hành án, mặc khác hệ thống quản lý đăng ký tài sản, chế kiểm sốt tình trạng vốn, tài sản, thu nhập doanh nghiệp cá nhân có đăng ký kinh doanh nƣớc ta cịn yếu, chƣa thực đƣợc chức giám sát hoạt động loại hình doanh nghiệp thơng qua hệ thống tài khoản ngân hàng Ngoài ra, lực lƣợng Chấp hành viên thiếu, am hiểu lĩnh vực chuyên môn sâu chấp hành viên chƣa thể đáp ứng yêu cầu, tổ chức tín dụng, ngân hàng doanh nghiệp thƣờng có mối quan hệ mật thiết với quen biết nhau, tổ chức tín dụng ngân hàng thƣờng hiểu rõ tình hình tài sản, điều kiện THA doanh nghiệp Hơn nữa, xét khía cạnh tâm lý, ngƣời đƣợc THA ngƣời có quyền lợi trực tiếp nên họ cách có đƣợc thơng tin tài sản doanh nghiệp, vụ việc mà tổ chức tín dụng, ngân hàng quan tâm phối hợp cung cấp thông tin tài sản kêt thi hành án đạt hiệu Để việc xác minh tài sản THAKDTM có hiệu quả, pháp luật cần quy định việc phối hợp cung cấp thông tin ngƣời đƣợc thi hành án phải mang tính bắt buộc, nên cần sửa đổi khoản Điều 44 Luật THADS năm 2014 theo hƣớng ngƣời đƣợc thi hành án phải có nghĩa vụ cung cấp thông tin tài sản ngƣời phải thi hành án cho quan thi hành án dân có yêu cầu Uỷ thác xác minh tài sản theo Luật Thi hành án dân quy định mang lại nhiều thuân lợi cho quan thi hành án thi hành án KDTM Xuất phát từ thực tiễn, án KDTM thƣờng phức tạp xử lý tài sản chấp ngƣời thƣ (Ngƣời có quyền nghĩa vụ liên quan), tiến hành xử lý tài sản Chấp hành viên phải tuân thủ quy định pháp luật nhƣ ủy thác thi hành án, thông báo thi hành án, gặp gỡ bên đƣơng để động viên thuyết phục tự nguyện thi hành án ghi nhận thỏa thuận bên cách thức thi hành Bình thƣờng bên đƣơng ngƣời có quyền nghĩa vụ liên quan địa bàn thuộc thẩm quyền quan thi hành án tác nghiệp Chấp hành viên tiến hành thuận lợi, nhƣng ngồi địa bàn cơng việc khó khăn vật chất lẫn tinh thần, sức khỏe, chƣa kể đến khó khăn việc phối hợp với quan ban, ngành nơi đƣơng cƣ trú, việc Luật Thi hành án quy định ủy thác xác minh tài sản thi hành án KDTM phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên để quy định đƣợc thực đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ quan thi hành án, Luật Thi hành án dân cần bổ sung thêm đối tƣợng đƣợc ủy thác xác minh nhƣ ngƣời đƣợc thi hành án ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, đồng thời nhằm đảm bảo thống khoản 3, Điều 44 Luật THADS năm 2014 khoản 2, Điều Nghị định 62/NĐ-CP Chính phủ hƣớng dẫn Luật Thi hành án dân nhƣ phân tích nội dung Trách nhiệm cung cấp thông tin để xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại thủ tục quan trọng, thiếu trình tổ chức THA, sở để Chấp hành viên đƣa biện pháp THA phù hợp vụ việc Trong pháp luật hành, trách nhiệm cung cấp thông tin đƣợc quy định thành điều riêng giai đoạn bắt buộc trình tổ chức THA Thực quy định nâng cao đƣợc trách nhiệm tổ chức, cá nhân trình thực án, định Tòa án, đồng thời sở để Chấp hành viên tổ chức THADS có hiệu Qua năm thực Luật THADS sửa đổi, bổ sung nói chung quy định trách nhiệm cung cấp thơng tin nói riêng đạt đƣợc kết định, bƣớc đầu khẳng định vai trò hiệu hoạt động THADS việc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án đƣợc thi hành; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên đƣơng Tuy nhiên, qua kết tổng kết, đánh giá thực quy định thực tế cho thấy, quy định trách nhiệm cung cấp thông tin gặp số bất cập, vƣớng mắc, hạn chế cần phải khẩn trƣơng nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung để hồn thiện Có hai loại giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm cung cấp thơng tin, kiến nghị bổ sung khoản Điều 73 Luật quản lý thuế việc quan thi hành án dân quan đƣợc quan quản lý thuế cung cấp thông tin; bổ sung vào điểm a khoản Điều 52 Nghị định 67/NĐ-CP Chính phủ xử phạt hành hành vi cung cấp không đảm bảo thời hạn theo quy định; bổ sung thêm đối tƣợng (Ngƣời có nghĩa vụ liên quan) mà quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp thơng tin tài sản cho Chấp hành viên vào điểm b, c khoản 6, khoản Điều 44 Luật THADS năm 2014 Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động THADS để việc cung cấp thơng tin đƣợc xác, hiệu cần khắc phục hạn chế thực sớm kiến nghị đƣợc nêu qua việc phân tích quy định pháp luật sở tổng kết, đánh giá kết thực thực tế ... tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại 1.2 Cơ sở lý luận pháp luật xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại 1.2.1 Cơ sở lý luận pháp luật thi hành án dân quy định xác minh xác minh. .. SẢN TRONG THI HÀNH ÁN KINH DOANH THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm xác minh tài sản thi hành án kinh doanh thƣơng mại Xác minh tài. .. MINH TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THI? ??N PHÁP LUẬT 10 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thi? ??n pháp luật nghĩa vụ xác minh tài sản thi hành án kinh

Ngày đăng: 30/03/2018, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan