Chương 6 Bùn cát lơ lửng

9 3.2K 24
Chương 6 Bùn cát lơ lửng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu cho sinh viên chuyên ngành công trình thủy

Chương 6 Bùn cát lửng Chương 6 BÙN CÁT LỬNGbùn cát chuyển động trong lòng chất chất lỏng trong một thời giandài. Bùn cát lửng được phân bố từ mặt nước đến đáy, mật độ tăng dần tính từ mặt nước đến đáy (càng ở dưới sâu độ thô của các hạt càng lớn). Có nhiều mô hình tính toán bùn cát lửng, tuy nhiên lý thuyết được áp dụng nhiều nhất là lý thuyết khuếch tán. 6.1. Lý thuyết khuếch tán cổ điển: Lý thuyết khuếch tán dựa trên hai giả thiết: vận tốc chuyển động của bùn cát bằng vận tốc chuyển động của phần tử nước, dựa vào hệ số hỗn hợp trong chảy rối người ta có thể xác định được hệ số khuếch tán của bùn cát. 6.1.1. Hệ số khuếch tán của bùn cát zxydzdyMs Hình vẽ 6-1. Sơ đồ tính lượng bùn cát đi qua một mặt cắt. Gọi S là mật độ bùn cát tại một điểm M bất kỳ trong dòng chảy rối, khi đó nồng độ bùn cát có tính chất như vận tốc trong chảy rối, nồng độ bùn cát tức thời được biểu diễn như sau: 'SSS += S - mật độ bùn cát trung bình theo thời gian; S' - nồng độ mach động của bùn cát. Xét lưu lượng bùn cát đi qua một diện tích, gọi mx là thể tích bùn cát đi qua diện tích dydz trong một thời gian dt, ta có: dydzdtuSmx= (6- 1) Thay giá trị vận tốc và nồng độ bùn cát tức thời theo lý thuyết chảy rối ta được: ()()dydzdtSSuumx′+′+= dydzdtSuSuSuSu '''' +++= ()dydzdtSuSuSuSu′+′++= '' 6-1 Chương 6 Bùn cát lửng Do 0' =u và 0' =S nên ta có: 0'' == uSuS 0'' == SuSu Suy ra: ( )dydzdtSuSumx''+= (6- 2) Hai đại lượng S' và u' là hai đại lượng tương quan với nhau, hệ số tương quan giữa chúng ký hiệu là được xác định theo công thức: xβ22''''uSSux=β (6- 3) Hoặc: 22'''' uSSuxβ= Để đơn giản khi xây dựng lý thuyết khuếch tán, chấp nhận công thức đơn giản hoá sau: dxSdLSx=2' Lx - tương tự như chiều dài hỗn hợp theo phương x; dxSd- biến thiên nồng độ bùn cát theo chiều x. Khi đó: 2''' udxSdLSuxxβ−= (6- 4) Dấu (-) thể hiện bùn cát có xu hướng khuếch tán về hướng có nồng độ nhỏ. dydzdtdxSduLSumxxx⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−=⇒2'β Đặt 2'uLAsxxxβ=- hệ số khuếch tán bùn cát theo phương x. dydzdtdxSdAsSumxx⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−=⇒ (6- 5) Tương tự ta có lưu lượng bùn cát đi qua diện tích dzdx (theo phương y), dxdy (theo phương z) trong thời gian dt là: dzdxdtdySdAsSvmyy⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−= (6- 6) Với phương z do bùn cát chịu ảnh hưởng của trọng lực theo phương ngược chiều nên lượng bùn cát cần trừ đi một lượng bằng dxdydtS0ω, do đó: 6-2 Chương 6 Bùn cát lửng dxdydtSdzSdAsSwmzz⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−−=0ω (6- 7) 6.1.2. Phương trình khuếch tán bùn cát trong không gian: Để thiết lập phương trình khuếch tán trong không gian ta thiết lập mối quan hệ giữa lượng bùn cát đi vào và đi ra với sự biến thiên nồng độ bùn cát bên trong một phân tố chất lỏng dạng khối hộp chữ nhật. Gọi: n1 - lượng bùn cát đi vào khối hộp chữ nhật thể tích ; dxdydzn2 - lượng bùn cát đi ra khối hộp. Ta có: dxdydtSzSAsSwdzdxdtySAsSvdydzdtxSAsSunzyx⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−∂∂−++⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂−+⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂−=01.ω (6- 8) ()dxdydtSdzzSdxdydtdzzSAszdzzSwzSAsSwdzdxdtdyySAsydyySvySAsSvdydzdtdxxSAsxdxxSuxSAsSunzzyyxx⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛+∂∂−⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎣⎡⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂−∂∂+∂∂−+⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎣⎡⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂−∂∂+∂∂−+⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎣⎡⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂−∂∂+∂∂−=002)(.)(.)(ωω (6- 9) Độ chênh của lượng bùn cát đi vào và đi ra là: ()dxdydzdtzSzSwzSAszySvySAsyxSuxSAsxnnzyx⎥⎥⎦⎤∂∂+∂∂−⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂++∂∂−⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂+∂∂⎢⎢⎣⎡−⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂=−021)()()(ω (6- 10) Mặt khác ta có lượng biến thiên bùn cát trong khối hộp dxdydz trong thời gian dt: dxdydzdttSnnn∂∂=−=∆21 Suy ra: ()dxdydzdtzSzSwzSAszySvySAsyxSuxSAsxdxdydzdttSzyx⎥⎥⎦⎤∂∂+∂∂−⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂+∂∂−⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂+⎢⎢⎣⎡∂∂−⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂=∂∂0)()()(ω 6-3 Chương 6 Bùn cát lửng ()zSzSAszySAsyxSAsxzwyvxuSzSwySvxSutSzyx∂∂+⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂+⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂+⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂+∂∂+∂∂+∂∂+∂∂+∂∂=∂∂⇒0ω Áp dụng phương trình liên tục của dòng chảy rối: ⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂+∂∂+∂∂zwyvxu=0 Kết quả cuối cùng ta được phương trình khuếch tán của bùn cát trong không gian: ()zSzSAszySAsyxSAsxzSwySvxSutSzyx∂∂+⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂+⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂+⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂=∂∂+∂∂+∂∂+∂∂0ω (6- 11) 6.1.3. Phương trình khuếch tán bùn cát của dòng chảy phẳng: Xét dòng chảy phẳng chảy trong mặt phẳng xoz, ổn định và đều ta có nồng độ bùn cát không đổi theo t, x, y: 0=∂∂tS; 0=∂∂xS; 0=∂∂yS Do 0=w nên: 0=∂∂zSw Vậy phương trình khuếch tán bùn cát của dòng chảy phẳng là: ( )00=∂∂+⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂∂∂zSzSAszzω (6- 12) Để xác định được sự phân bố nồng độ bùn cát theo chiều sâu ta giải phương trình trên: CSzSAsz=+∂∂0ω Trên mặt nước có thể coi nồng độ 0=S nên C=0 ()()∫∫∫−=⇔−=⇔−=⇔zCzzCzCzzAsdzCSzSAsdzSdSdzAsSdS000lnωωω 6-4 Chương 6 Bùn cát lửng ()⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−=⇔∫zCzAsdzCSzS0exp)(ω (6- 13) 6.1.4. Sự phân bố bùn cát lửng theo chièu sâu: Nếu coi vận tốc chuyển động của hạt bùn cát bằng vận tốc chuyển động của phần tử nước, khi đó hệ số khuếch tán của bùn cát bằng hệ số hỗn hợp của nước:xzzAAAs ==, mặt khác: dzudAxρτ= dzudAAsxzρτ==⇒ Do: ⎟⎠⎞⎜⎝⎛−=Hz10ττ (0τ- ứng suất dưới đáy, ) ργτ2*0uHI ==⎟⎠⎞⎜⎝⎛−=⇒Hzu 12*ρτ dzudHzuAsz⎟⎠⎞⎜⎝⎛−=⇒12* (6- 14) Dựa vào các công thức phân bố lưu tốc khác nhau mà ta có các công thức tính hệ số khuyêch tán bùn cát cũng như công thức tính mật độ bùn cát lửng khác nhau: 6.1.5. Các công thức tính mật độ bùn cát lửng: 6.1.5.1. Công thức Levi: ⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎣⎡⎟⎠⎞⎜⎝⎛−⎟⎠⎞⎜⎝⎛−−=−−101112*max0111exp)(nnCHzHcznnuuSzSω (6- 15) Trong đó: 300dz =, d đường kính trung bình hạt bùn cát; 61811÷=n; maxu- vận tốc trên bề mặt. 6.1.5.2. Công thức Rouse: mCcHczzHSzS⎟⎠⎞⎜⎝⎛−−=)( (6- 16) *0Kumω= (K - hằng số Kacman) 6-5 Chương 6 Bùn cát lửng 6.1.5.3. Công thức của Velikanov: 000)(zHmHCcHczzzHSzS+⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−+−= (6- 17) Công thức này có tính đến độ nhám bề mặt đáy sông, nếu thì công thức Velikanov trở thành công thức của Rouse. 00=z6.1.5.4. Công thức Ansưpherop: Áp dụng công thức hiệu chỉnh sự phân bố lưu tốc theo chiều sâu so với các công thức của Rouse và Velikanov: zuzuuu***7,1555,3lg45,6υυ−+= (6- 18) Suy ra hệ số khuếch tán của bùn cát: υ7,158,21*22*+⎟⎠⎞⎜⎝⎛−=zuHzzuAsz (6- 19) ( )ϕ−=⇒ exp)(CSzS Trong đó: ⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎣⎡⎟⎠⎞⎜⎝⎛−−⎟⎠⎞⎜⎝⎛−−⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛+=czuccHzHzHuu117,15ln7,1528,22*02*0*0υωνωωϕ (6- 20) Bằng kết quả so sánh giá trị của các công thức so với thực nghiệm cho thấy các công thức của Rouse, Velikanov, Ansưpherop cho kết quả chính xác ngoài vùng (0,1÷0,2)H tính từ đáy, tại vùng sát đáy nồng độ bùn cát tăng đột biến. 6.2. Lý thuyết khuếch tán hiện đại: Các công thức của lý thuyết khuếch tán cổ điển chỉ đúng trong khoảng 0,2H÷H và coi hệ số khuếch tán của bùn cát giống như của nước. Trong thực tế vận tốc chuyển động của bùn cát khác với phần tử nước. Lý thuyết khuếch tán hiện đại khắc phục hai nhược điểm của lý thuyết khuếch tán cổ điển bằng cách coi hệ số khuếch tán theo công thức: TzzAAAs +=α (6- 21) Trong đó: ⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛=Hzu,*0ωαα- hệ số phản ánh sự khác biệt của vận tốc chuyển động bùn cát và nước. AT - hệ số khuếch tán phản ánh sự gia tăng đột biến của nồng độ bùn cát ở dưới đáy, nó sẽ tiến về 0 khi ra khỏi vùng 0,2H. ),(0δzfAATT= δ- bề dầy của lớp biên. 6-6 Chương 6 Bùn cát lửng (03120)(14,0ωυρρρ−⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−=gsTugA) (6- 22) ug - vận tốc đáy, được xác định theo công thức Gôntrarốp: ⎟⎠⎞⎜⎝⎛=dHuubqg8,8lg25,1 ),(,0*0δωαzfAHzuAAsTzz+⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛=⇒ ⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛Hzu,*0ωα, ),(δzf - các hàm số xấp xỉ từ số liệu thực nghiệm. ⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛=⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛HzuthHzu0**0,ωωα ⎟⎠⎞⎜⎝⎛−=⎟⎠⎞⎜⎝⎛δδzzf exp Thay vào công thức tính hệ số khuếch tán ta có: ()⎟⎠⎞⎜⎝⎛−⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−−+⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛+⎟⎠⎞⎜⎝⎛−=δυρρωρωυzguHzuthzuHzzuAssgzexp)(14,07,158,2131200**22* (6- 23) Nồng độ bùn cát xác định theo công thức: ⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−=∫zCzCAsdzSzS0exp.)(ω Tích phân trên chỉ có thể tính được theo phương pháp số. 6.3. Lưu lượng bùn cát lửng: u(z)S(z)xz Hình vẽ 6-2. Sơ đồ tính lưu lượng bùn cát lửng. Lưu lượng đơn vị trên một thuỷ trực được xác định theo công thức: ∫=HdzzuzSq0)()( (6- 24) Với: 6-7 Chương 6 Bùn cát lửng ⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−=∫zCzCAsdzSzS0exp)(ω; u(z) - lưu tốc phân bố theo chiều sâu. Trong các công thức tính bùn cát lửng đường kính hạt lấy theo từng chủng loại kích thước hạt (nhóm hạt): nidi,: 6-8 Chương 6 Bùn cát lửng Chương 6 6-1 6.1. Lý thuyết khuếch tán cổ điển: .6-1 6.2. Lý thuyết khuếch tán hiện đại: 6-6 6.3. Lưu lượng bùn cát lửng: 6-7 6-9 . Chương 6 Bùn cát lơ lửng Chương 6 BÙN CÁT LƠ LỬNG Là bùn cát chuyển động trong lòng chất chất lỏng trong một thời giandài. Bùn cát lơ lửng được. ()()∫∫∫−=⇔−=⇔−=⇔zCzzCzCzzAsdzCSzSAsdzSdSdzAsSdS000lnωωω 6- 4 Chương 6 Bùn cát lơ lửng ()⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−=⇔∫zCzAsdzCSzS0exp)(ω (6- 13) 6. 1.4. Sự phân bố bùn cát lơ lửng theo chièu sâu: Nếu coi

Ngày đăng: 17/10/2012, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan