Giám sát của hội liên hiệp phụ nữ việt nam đối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay

71 303 1
Giám sát của hội liên hiệp phụ nữ việt nam đối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ KIM ANH GIÁM SÁT CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hành nhà nƣớc Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HIỀN HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác HỌC VIÊN CAO HỌC LÊ KIM ANH LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Hiền tận tình hướng dẫn, góp ý động viên tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện thầy cô khoa Sau đại học thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy lớp cao học luật hành 19B truyền dạy kiến thức nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đại học Luật Hà Nội Những lời cảm ơn sau xin dành cho gia đình, đồng chí, đồng nghiệp, quan nơi công tác quan tâm tạo điều kiện tốt thời gian để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Do thời gian kiến thức có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận góp ý thầy bạn Cuối cùng, tơi xin kính chúc thầy gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công công việc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2013 Tác giả LÊ KIM ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu: 3.2 Nhiệm vụ: 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Những đóng góp khoa học luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁM SÁT CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 1.1 Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam địa vị pháp lý Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hệ thống trị 1.2 Giám sát hoạt động quản lý hành nhà nƣớc chức Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 1.2.1 Hình thức giám sát Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước 1.2.2 Công cụ giám sát Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước 1.2.3 Vai trị giám sát hoạt động quản lý hành Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 2.1 Pháp luật hành giám sát Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nƣớc 2.2 Giám sát Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nƣớc 1 5 5 6 7 8 13 17 18 23 23 26 2.2.1 Giám sát hội liên hiệp phụ nữ hoạt động ban hành văn qui phạm pháp luật quản lí hành nhà nước 2.2.2 Giám sát hội liên hiệp phụ nữ hoạt động tổ chức thực pháp luật quản lí hành nhà nước 2.2.3 Những hạn chế giám sát Hội liên hiệp phụ nữ quản lí hành nhà nước: CHƢƠNG III: NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM SÁT CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 3.1 Mục tiêu giám sát Hội liên hiệp phụ nữ hoạt động quản lý hành nhà nƣớc 3.1.1 Giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phải góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân 3.1.2 Nâng cao vai trò Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thông qua hoạt động giám sát quản lí hành nhà nước 3.1.3 Góp phần tích cực xây dựng hành dân chủ, đại, hiệu lực hiệu 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam quản lí hành nhà nƣớc 3.2.1 Hồn thiện pháp luật giám sát Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 3.2.2 Nâng cao lực ý thức chấp hành pháp luật cán Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 3.2.3 Đảm bảo quyền tiếp cận thông tin Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 3.2.4 Tăng cường sở vật chất, đảm bảo tài Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam KẾT LUẬN 26 30 33 38 38 38 39 41 43 43 45 47 51 53 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài uan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta thống vai t ị vị trí nhân dân, kh ng định quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln nhắc nhở: “Nước ta nước dân chủ, lợi ích dân, quyền hạn dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương dân cử ra” [23, tr.698] Điều 2, Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) ghi: “Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” uyền lực nhà nước thực thông qua quan nhà nước nhân dân, cần phải nhân dân giám sát Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc khố X nêu rõ: “Phát huy vai trò quan dân cử, Mặt trận tổ quốc, tổ chức trị- xã hội nhân dân việc giám sát cán bộ, công chức quan công quyền” “Công khai quy định thủ tục hành để dân biết, thực giám sát”, kh ng định: “Hoạt động Đảng Nhà nước phải chịu giám sát nhân dân” [18, tr.304] Điều xuất phát từ thực tiễn tiến trình dân chủ hố xã hội, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; xuất phát từ yêu cầu xây dựng hành sạch, vững mạnh, tinh gọn thuận tiện; xuất phát từ thực trạng dân chủ, cửa quyền, lạm quyền, quan liêu, tham nhũng, lăng phí, sách nhiễu nhân dân số quan, cán bộ, công chức nhà nước; xuất phát từ nguyên tắc quan thực thi quyền lực nhà nước phải bị giám sát để quyền lực nhà nước thực thuộc nhân dân -2- Trong Nghị số 04-N /TW ngày 12/7/1993 Bộ Chính trị khằng định vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam: “Hội Liên hiệp phụ nữ tổ chức đại diện cho lợi ích phụ nữ, trung tâm tập hợp đoàn kết phụ nữ Việt Nam, hướng dẫn vận động chị em phấn đấu nghiệp giải phóng phụ nữ, bình đ ng nam nữ, phát triển hạnh phúc phụ nữ, nghiệp đổi mới, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh” Nhiệm vụ giám sát tổ chức xã hội Đảng nêu Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cụ thể nhiều Nghị Đảng từ khoá VII, VIII, IX, X, XI với Mặt trận tổ quốc Việt Nam thực giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán viên chức Nhà nước Thực tốt vai trò trách nhiệm góp phần củng cố quyền nhân dân, bảo vệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Như vậy, chức giám sát xã hội tổ chức xã hội kh ng định quán văn kiện cao Đảng trở thành mục tiêu, nhiệm vụ, phong trào hành động thực tế Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn thực hoạt động giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nhiều năm qua cho thấy hiệu việc giám sát chưa cao Trong tình hình dân chủ hố xã hội, xuất phát từ nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam với vai trò tổ chức xã hội cần thiết xu giám sát quản lý hành quan trọng xã hội đại Trên sở xây dựng hành sạch, vững mạnh, tinh gọn thuận tiện tránh thực trạng dân chủ, cửa quyền, lạm quyền, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu nhân dân số quan, cán bộ, cơng chức nhà nước Hiện chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể vai trò giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ -3- Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước nước ta nay” làm luận văn Thạc sỹ Luật, chuyên ngành Luật hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các cơng trình nghiên cứu Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam bắt đầu trọng kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) Đáng ý đề tài nghiên cứu gần đề tài KX.10.03: “Mơ hình đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội hệ thống trị giai đoạn 2010 - 2015” Tiến sĩ Thang Văn Phúc (Bộ Nội Vụ) làm chủ nhiệm nghiệm thu vào tháng 8/2009 Về giám sát nhân dân quan nhà nước đề cập nhiều công trình diễn đàn khoa học, sách, báo, tạp chí phổ biến rộng rãi xã hội Từ sau năm 2000, số cơng trình tiêu biểu phải kể đến là: - Đề tài nghiên cứu khoa học KX.10 – 07 (2006): “Xây dựng chế pháp lý đảm bảo kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng, Nhà nước thiết chế tổ chức hệ thống trị” (do GSTSKH Đào Trí Úc làm chủ nhiệm) ; Đề tài khoa học cấp Bộ (2006): “Vấn đề nhân dân giám sát quan dân cử nước ta nay” (do TS Đặng Đình Tân – Học viện Chính trị uốc gia Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm) - Sách chuyên khảo: “Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới”, sách tham khảo (2001) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước Đào Trí Úc Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên) (2003), Nxb Công an nhân dân, -4- Hà Nội; “Sự hạn chế quyền lực Nhà nước” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2005), “Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” GSTSKH Đào Trí Úc chủ biên (2010) - Luận văn Thạc sĩ Luật: “Giám sát xã hội quyền lực Nhà nước Việt Nam” Nguyễn Long Hải (2006), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Bên cạnh có số viết đăng tải tạp chí chuyên ngành như: “Quan niệm giám sát việc thực quyền lực nhà nước chế thực giám sát” GS.TSKH Đào Trí Úc, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/2003; “Về giám sát việc thực quyền lực nhà nước” PGS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/2003; “Giám sát xã hội phản biện xã hội” TS Hoàng Thị Ngân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9(269)/2010; “Tăng cường hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cac đoàn thể nhân dân nhân dân Bộ máy nhà nước” PGSTS Bùi Xuân Đức, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 03/2004; “Thiếu chế giám sát hoàn thiện” Nguyễn Khanh, Báo Pháp luật số 222 ngày 16/9/2005; “Cần tăng cường kiểm tra, giám sát nhân dân việc phòng chống quan liêu, tham nhũng nay” Bùi Thành Phần, Tạp chí Dân vận số 01/2005; “Lênin nói kiểm tra giám sát để xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên sạch” Lê Trọng Hanh, Tạp chí Tư tưởng văn hố, số 4/2005; Nhìn chung cơng trình, đề tài, viết nêu đề cập đến vấn đề giám sát xã hội, giám sát nhân dân, hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân Đảng Bộ máy Nhà nước Nhưng chưa có cơng trình đề cập chuyên sâu, có hệ thống giám sát Hội Liên hiệp Phụ -5- nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước nâng cao hiệu hoạt động giám sát Tiếp thu kết nghiên cứu trên, luận văn phát triển sở kế thừa cơng trình trước số vấn đề, phát triển sở kế thừa cơng trình trước tập trung nghiên cứu vai trò giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước ; sở đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát Hội hoạt động quản lý hành nhà nước 3.2 Nhiệm vụ: + Nghiên cứu làm rõ khái niệm, nội dung, vai trò giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước + Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước; làm rõ hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần phải giải + Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Về lí luận, nghiên cứu quan điểm tính chất, vị trí Hội Liên hiệp phụ nữ Việt nam hệ thống trị Việt Nam; đánh giá vai trò giám sát Hội Liên hiệp phụ nữ hoạt động quản lí hành nhà nước - 52 - nữ Việt Nam, Mặt trận tổ quốc thành viên khác nên chuyển sang để uốc hội xem x t định thay cho việc Chính phủ phân bổ - 53 - KẾT LUẬN Giám sát nhân dân với đối tượng đặc thù phụ nữ, chủ yếu thông qua Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam loại giám sát có tính đặc thù “bên ngồi nhà nước”, khơng mang tính cưỡng chế, bắt buộc giám sát mang tính quyền lực nhà nước Hoạt động giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam quy định nhiều văn như: Hiến pháp 1992, nhiều văn kiện Đảng văn pháp luật khác Nhưng nhìn chung đến hoạt động nhiều hạn chế Mặt trận Tổ quốc quan chủ yếu thực hiện, chưa phát huy tác dụng góp phần kiểm sốt quyền lực Chính vậy, hành nước ta nhiều năm tồn nhiều vấn đề xức nạn tham nhũng, nạn quan liêu cửa quyền quan cơng chức hành chính, quan hành hoạt động k m hiệu gây lãng phí ngân sách tài nguyên quốc gia, vi phạm dân chủ… Luận văn với đề tài “Giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước nước ta nay” xây dựng với quan điểm cung cấp quan điểm giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam, từ luận giải quan điểm đề phương hướng nâng cao hiệu hoạt động giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước nước ta Trong tiến trình dân chủ hố mặt đời sống xã hội hoạt động nhà nước, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân với yêu cầu hợp tác, hội nhập - 54 - quốc tế, giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước yêu cầu cấp bách mang tính lý luận thực tiễn sâu sắc Có thể kh ng định giám sát thông qua tổ chức Hội biện pháp có tính pháp lý hữu hiệu để kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung, hoạt động quan hành nhà nước nói riêng Thực tốt hoạt động giám sát, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam góp phần giải nhiều vấn đề vi phạm quyền lực nhân dân nay, đảm bảo cho hoạt động nhà nước hướng với hành sạch, thơng suốt, đại, hiệu lưc, hiệu quả; qua xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có chất lượng, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam./ PHỤ LỤC uyết định 268/ ĐTTg - Chính phủ trì, nâng mức hỗ trợ từ 30.000 đ lên 50.000 đ nhân rộng việc hỗ trợ cho đối tượng hộ cận nghèo - UBND xã Ninh Điền cung cấp điện cho hộ nghèo chưa có điện lại địa phương uyết định 30/2009/ Đ-TTg uyết định 81/2005/ Đ-TTg - Ban Giám đốc Sở LĐTBXH quan tâm, tiếp tục hỗ trợ, hướng dẫn thủ tục hành - UBND tỉnh đảm bảo tiền ăn, ở, lại cho học viên tất học viên đồng thời đạo Sở, ngành có KH hỗ trợ việc thực CS dạy nghề uyết định số 04/2009/ Đ-UBND - Sửa đổi mức hỗ trợ cho hộ nghèo mua xe tải DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thọ Ánh (2009), “Lại bàn chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, (68), Hà Nơi Nguyễn Thọ Ánh (2010), “Vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc kiểm soát quyền lực nhân dân ta”, Tạp chí lý luận & truyền thơng (6), Hà Nội Ban Dân chủ- Pháp luật thuộc Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2006), Báo cáo tổng quan đề tài: Phát huy vai trò MTTQ Việt Nam giám sát tham gia giải khiếu nại, tố cáo nhằm góp phần xây dựng quyền sở, Hà Nội Báo cáo tổng kết đơn thư năm 2011 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bộ Tư pháp- Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (2003), Quy chế thực dân chủ xã (ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003 Chính phủ), Hà Nội Chính phủ (2004), Báo cáo tình hình kết giải khiếu nại, tố cáo từ thực Luật Khiếu nại, tố cáo đến nay, Hà Nội Chính phủ (2005), Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo từ quý II/2004 đến quý III/2005, Hà Nội Chính phủ (2006), Báo cáo tình hình giải khiếu nại, tố cáo năm 2006, Hà Nội 10 Chính phủ - Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2006), Nghị liên tịch số 05/2006/N LT-CP-UBTWMTT VN việc ban hành quy chế "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát cán bộ, công chức, đảng viên khu dân cư", Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Chính phủ (2011), Nghị Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 13 Chu Dương (2005), Thể chế nhà nước quốc gia giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Ngô Văn Dụ, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (đồng chủ biên), Tìm hiểu số thuật ngữ văn kiện Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị (khố IX) Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam: http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic =191&subtopic=8&leader_topic=989&id=BT531160752 21 Trương Thị Hồng Hà (2007), “Xây dựng chế pháp lý bảo đảm cho nhân dân tham gia hoạt động giám sát phản biện xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (8), Hà Nội 26 Hồng Hải (2007), “Về phản biện giám sát xã hội”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (9), Hà Nội 22 PGS-TS Vũ Văn Hiền (2004), Phát huy dân chủ xã, phường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Những thông tin hoạt động giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nhiệm kỳ X, Nxb Phụ nữ, Hà Nội (2005), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 25 Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 26 Văn kiện Đảng Nhà nước cải cách hành (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn quốc gia) (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta (đồng chủ biên GS.TS Đào Trí Úc PGS.TS Võ Khánh Vinh), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 PGS.TS Võ Khánh Vinh (2003), “Về giám sát việc thực quyền lực nhà nước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), Hà Nội ... Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước 1.2.2 Cơng cụ giám sát Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước 1.2.3 Vai trò giám sát hoạt động quản lý hành Hội liên hiệp phụ nữ Việt. .. QUẢ GIÁM SÁT CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 3.1 Mục tiêu giám sát Hội liên hiệp phụ nữ hoạt động quản lý hành nhà nƣớc 3.1.1 Giám sát Hội Liên hiệp. .. PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 2.1 Pháp luật hành giám sát Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nƣớc Giám sát Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan