Pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội và thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố hà nội

81 201 1
Pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội và thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THÀNH CÔNG PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HIỀN PHƯƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu tổng hợp lý thuyết, xem xét báo cáo tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Hiền Phương Bản Luận văn thạc sĩ chưa công bố Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Phạm Thành Công LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – Tiến sĩ Nguyễn Hiền Phương hướng dẫn tận tình chu đáo, động viên em suốt trình viết luận văn Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô khoa Pháp luật kinh tế nói chung tổ mơn Luật Lao động nói riêng trang bị cho em kiến thức tảng ý tưởng thực đề tài luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn bố mẹ bạn bè bên ủng hộ, chia sẻ giúp đõe em suốt thời gian vừa qua Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Phạm Thành Công MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội 1.2 Đặc điểm quỹ bảo hiểm xã hội 10 1.3 Vai trò quỹ bảo hiểm xã hội 12 1.4 Nội dung pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội .15 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 19 2.1 Quy định pháp luật hành quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam 19 2.2 Thực tiễn thực pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 34 2.3 Một số nhận xét tình hình thực pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Hà Nội .45 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 51 3.1 Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam 51 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam .53 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 65 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BLLĐ Bộ luật Lao động BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BLHS Bộ luật Hình ILO Tổ chức lao động quốc tế NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động NSNN Ngân sách Nhà nước UBND Ủy ban nhân dân TAND Tòa án nhân dân TNLĐ, BNN Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp TCCSPCTP Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ STT TÊN BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 2.1 Sơ đồ máy tổ chức Bảo hiểm xã hội TP Hà Nội 37 Bảng 2.1 Bảng kết thực pháp luật thu quỹ BHXH BHXH 39 TP Hà Nội Bảng 2.2 Bảng kết thực pháp luật chi quỹ BHXH BHXH TP Hà Nội 43 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách thực từ lâu đời giới đem lại lợi ích khơng nhỏ cho người lao động Ở nước ta, nói bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước người lao động ban hành ngày từ ngày đầu thành lập nước không ngừng bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động tham gia bảo hiểm xã hội Từ thể tính chất tương trợ cộng đồng giúp giảm bớt khó khăn cho người lao động, điều đặc biệt ý nghĩa kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường Thông qua việc thực tốt sách bảo hiểm xã hội động lực to lớn nhằm phát huy tiềm sáng tạo người lao động trình phát triển kinh tế xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội đóng vai trò quan trọng hệ thống bảo hiểm xã hội, nguồn lực vật chất thiếu đảm bảo cho việc tổ chức thực tốt sách bảo hiểm xã hội hình thành từ đóng góp bên tham gia quan hệ xã hội Cho đến nay, khẳng định nhờ việc tạo lập sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội mà nhiều người lao động vượt qua hồn cảnh khó khăn phải đối mặt với kiện thai sản, ốm đau, tai nạn lao động, hết tuổi lao động Mặc dù thể ý nghĩa vậy, nhiên thực tế đặt vấn đề cấp thiết, cân đối nghiêm trọng thu chi bảo hiểm xã hội, điều dẫn đến nguy “vỡ quỹ” BHXH tương lai Theo dự báo chun gia, quỹ bảo hiểm hưu trí bị cân đối vào năm 2029 Đây vấn đề đáng quan tâm không phù hợp với chất mục tiêu bảo hiểm dài hạn, nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động già vậy, mục tiêu mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội khó khả thi, dẫn đến hệ lụy vỡ quỹ Có thể nói vấn đề quỹ bảo hiểm xã hội vơ quan trọng định ổn định, bền vững hệ thống báo hiểm xã hội Vấn đề quỹ bảo hiểm xã hội nước ta thu hút quan tâm nhiều người dân đặc biệt tầng lớp người lao động, quỹ bảo hiểm xã hội tiền đóng góp người lao động để đảm bảo an sinh lâm vào hoàn cảnh khó khăn sinh đẻ, tai nạn lao động hay hưu Vậy nên an toàn quỹ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi đáng họ Trong bối cảnh đó, với việc lựa chọn đề tài: “Pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội thực tiễn thực địa bàn Thành phố Hà Nội”, tác giả luận văn muốn góp phần hồn thiện hệ thống quy định pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội giải pháp nhằm khắc phục tình trạng nguy cấp quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung quỹ bảo hiểm xã hội Hà Nội nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Thực trạng quỹ bảo hiểm xã hội vấn đề mang tính thời cao, không nhận quan tâm Đảng, Nhà nước, nhà hoạch định sách mà phần lớn tầng lớp lao động xã hội quan tâm Chính phủ Việt Nam có động thái đề nghị Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tiến hành báo cáo đánh giá dự báo tài quỹ hưu trí Thơng qua báo cáo số liệu thống kê, vấn đề cải cách chế độ bảo hiểm xã hội ảnh hưởng đến quỹ bảo hiểm xã hội vấn đề cần thiết Đến nay, theo nghiên cứu tác giả có cơng trình nghiên cứu quỹ bảo hiểm xã hội góc độ kinh tế như: Sách “Giải pháp tài nhằm đảm bảo tồn tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội Việt nam” (2008) tác giả Nguyễn Thị Hồng Thảo, Trường Đại học Kinh tế, 95 trang; Khóa luận tốt nghiệp “Các quy định quỹ bảo hiểm xã hội theo pháp luật hành” Nguyễn Thị Ngọc Yến (2006); viết “Đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội số nước học kinh nghiệm Việt Nam”, tác giả Nguyễn Trọng Thân tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn số 3(104); viết “đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội: hài hòa mục tiêu tăng trưởng an toàn quỹ” tác giả Lê Phan Nam tạp chí Thơng tin tài số 1+2… Tuy nhiên, việc nghiên cứu quỹ bảo hiểm xã hội góc độ pháp lý đến dừng lại báo cáo, dự báo liên quan đến quỹ bảo hiểm xã hội hay nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp mà chưa có cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học phân tích đầy đủ, sâu sắc cụ thể vấn đề quỹ bảo hiểm xã hội Vì vậy, tác giả mong muốn đóng góp cơng sức kiến thức để hoàn thành đề tài nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề liên quan đến pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội nước ta việc tổ chức, thực quỹ bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài Quỹ bảo hiểm xã hội đối tượng nhiều ngành khoa học khác Luận văn không tập trung nghiên cứu tổ chức, hoạt động chế thu chi quỹ góc độ kinh tế mà nghiên cứu góc độ khoa học pháp lý Theo đó, Luận văn sâu tiếp cận vấn đề pháp lý liên quan bao gồm: (i) Những vấn đề lý luận quỹ bảo hiểm xã hội pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội; (ii) Những quy định cụ thể pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội thực tiễn thực thi quy định pháp luật Thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài giải vấn đề lý luận thực tiễn quỹ bảo hiểm xã hội, pháp luật điều chỉnh quỹ bảo hiểm xã hội quy định chế độ bảo hiểm xã hội ảnh hưởng đến thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội, đồng thời tìm hiểu rõ tình hình tổ chức hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội địa phương định mà cụ thể thành phố Hà Nội Qua tìm giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh quỹ bảo hiểm xã hội chế độ bảo hiểm xã hội từ hướng tới giải vấn đề cân đối thu chi quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung quỹ bảo hiểm xã hội Hà Nội nói riêng Để thực mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề quỹ bảo hiểm xã hội pháp luật điều chỉnh quỹ bảo hiểm xã hội, chế độ thu chi quỹ bảo hiểm xã hội; - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh liên quan đến quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quan bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội Trong đó, tập trung làm rõ nguyên nhân, hạn chế chế độ bảo hiểm xã hội ảnh hưởng đến cân đối thu chi quỹ bảo hiểm xã hội; - Đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hành quỹ bảo hiểm xã hội, pháp luật sách bảo hiểm xã hội ảnh hưởng đến thu chi quỹ bảo hiểm xã hội để giải tình hình cân đối thu chi quỹ bảo hiểm xã hội nay, đảm bảo phát triển ổn định bền vững bảo hiểm xã hội Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực tảng lý luận nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước trình xây dựng, phát triển kinh tế Trong q trình thực luận văn, tác giả có kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu: vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, thống kê, khái quát hóa để giải nội dung khoa học đề tài Đặc biệt, luận văn trọng phương pháp phân tích nhằm nghiên cứu sâu hơn, kĩ vấn đề Trên sở kết phân tích, tác giả liên kết, thống lại tất phận, yếu tố mối liên hệ tổng hợp, từ rút điểm tồn hệ thống pháp luật hành điều chỉnh quỹ bảo hiểm xã hội Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa phân tích sâu sắc vấn đề lý luận Quỹ bảo hiểm xã hội pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến Quỹ bảo hiểm xã hội như: chất pháp lý quỹ bảo hiểm xã hội, vai trò, ngun tắc hình thành quản lý quỹ bảo hiểm xã hội; - Đánh giá đắn, đầy đủ thực trạng pháp luật điều chỉnh quỹ bảo hiểm xã hội vấn đề liên quan đến thu chi quỹ bảo hiểm xã hội Chỉ điểm phù hợp, chưa phù hợp, thiếu sót pháp luật hành gây tồn tại, hạn chế Quỹ bảo hiểm xã hội điều kiện kinh tế xã hội nước ta Đồng thời đánh giá tình hình thực thi pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội địa bàn định - Đề xuất phương án, giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn trình bày sau: Chương I: Những vấn đề lý luận chung quỹ bảo hiểm xã hội Chương II: Pháp luật hành quỹ bảo hiểm xã hội thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội Chương III: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội nâng cao hiệu thực địa bàn thành phố Hà Nội 61 xác định giải pháp hầu hết quốc gia áp dụng cải cách bảo hiểm xã hội an sinh xã hội Việc tăng tuổi nghỉ hưu làm giảm tỉ lệ số người hưởng lương hưu số người lao động, tạo lực lượng lao động bù đắp cho sụt giảm dân số độ tuổi lao động, quan trọng kéo dài thời gian đóng BHXH giúp trì tính bền vững tài chế độ hưu trí Hiện nay, Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội thể phương hướng điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, cụ thể tuổi nghỉ hưu dự kiến tăng theo lộ trình năm tăng lên tuổi nam đạt 62 tuổi, nữ đạt từ 60-62 tuổi Đây xem nỗ lực Đảng Nhà nước việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu bối cảnh tình hình già hóa dân số nước ta với việc tuổi thọ bình quân người lao động có xu hướng tăng Việc quy định tăng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình xem hợp lý thay tăng cách đột ngột tăng tuổi nghỉ hưu dẫn đến nhiều tác động tiêu cực, chẳng hạn tăng áp lực giải việc làm cho người lao động trường điều kiện số người lao động nghỉ hưu giảm tăng tuổi nghỉ hưu Tuy nhiên, theo tác giả việc sửa đổi tuổi nghỉ hưu cần xem xét đến đối tượng làm việc ngành nghề nặng nhọc ngành dệt may, ngành cao su Bởi người lao động ngành nghề thường phải làm việc môi trường công việc vất vả, nặng nhọc tăng tuổi nghỉ hưu họ lên đến 55-60 tuổi gây khó khăn, bất lợi cho sống họ, điều ngược lại với mục đích, nguyên tắc sách bảo hiểm xã hội Do đó, kiến nghị việc không áp dụng tăng tuổi nghỉ hưu số ngành nghề nặng nhọc, độc hại 3.2.6 Quy định mức hưởng chế độ hưu trí phù hợp Hiện nay, quy định pháp luật mức hưởng lương hưu, thấy quyền lợi bảo hiểm hưu trí nước ta cao Theo đó, người nghỉ hưu nhận phúc lợi từ quỹ hưu trí cao nhiều so với họ đóng góp Đây xem nguyên nhân dẫn đến tình trạng bội chi quỹ hưu trí phải bù thiếu nhiều trường hợp thời gian đóng ngang với thời gian hưởng Thậm chí, nước ta có nhiều trường hợp nghỉ hưu từ sớm thời gian đóng thời gian hưởng lại dài Chính 62 vậy, việc quy định mức hưởng trợ cấp cần xem xét, cân nhắc khả tốn quỹ tài BHXH Ở nước kinh tế phát triển, mức lương cao tỷ lệ hưởng thường quy định thấp Ví dụ: Pháp mức trợ cấp hưu trí 50% mức lương bình quân 10 năm cao (với điều kiện đóng BHXH đủ 37,5 năm); ốm đau trợ cấp 50% tiền lương, thời gian nghỉ ốm hưởng trợ cấp không 12 tháng; sinh hưởng trợ cấp 90% tiền lương vòng 16 tuần Trong nước phát triển Việt Nam, mức tiền lương thấp nên phải áp dụng tỷ lệ cao để đảm bảo thu nhập tối thiểu cho người lao động Tuy nhiên cần có điều chỉnh cho phù hợp để tránh tình trạng bội chi quỹ BHXH tương lai Theo quy định pháp luật hành, tổng mức đóng vào quỹ hưu trí người sử dụng lao động người lao động hàng tháng 22% mức tiền lương đóng BHXH, mức hưởng tối đa người lao động nghỉ hưu 75% mức bình quân tiền lương Như với mức đóng, hưởng người làm 30 năm hưu nhận lại tất khoản họ đóng khoảng năm Tương đương trường hợp người lao động nam làm từ năm 30 tuổi 60 tuổi hưởng lương hưu đến năm 69 tuổi Đó chưa kể đến chế độ tử tuất mà người thân người hưởng người chết Như vậy, trường hợp người lao động đóng BHXH 30 năm hưởng năm mức hưởng có chênh lệch so với tổng mức đóng vào quỹ Và thực tế quỹ BHXH phần lớn rơi vào tình trạng bội chi trường hợp nghỉ hưu trước tuổi có thời gian hưởng dài Đặc biệt, theo nhận xét bà Đỗ Xuân Phương – Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tuổi nghỉ hưu thực tế bình quân chung thấp so với tuổi quy định hành, đó: nam 55,62 tuổi (thấp 4,4 tuổi so với tuổi 60), nữ 52,65 tuổi (thấp 2,4 tuổi so với tuổi 55) Do đó, thời gian đóng bảo hiểm xã hội có xu hướng giảm thời gian hưởng lại ngày tăng tuổi thọ bình quân tăng lên Điều khiến chênh lệch đóng – hưởng ngày nhiều, quỹ bảo hiểm xã hội ngày thâm hụt mức bù thiếu cho việc giải chế độ ngày lớn Rõ ràng, với sách, chế độ thu chi khơng thể đảm bảo tính bền vững, lâu dài mà mức chi trả phần lớn cao mức đóng góp Việc huy động đóng góp lao động để trả lương hưu cho người hưu 63 (đã đóng trước đó) phát huy hiệu mà lượng đóng góp cao lượng chi trả [28] Trước tình hình này, nhiều chuyên gia đưa đề xuất cải cách Đặc biệt, theo khuyến cáo Tổ chức lao động giới (ILO) Chính phủ cần cân nhắc thay đổi cơng thức tính lương hưu không để cao Cụ thể: bỏ mức hưởng trần 75% mức bình quân tiền lương, áp dụng cách tính năm đóng bảo hiểm hưởng 1,5% 2%, áp dụng hệ số giảm cho năm nghỉ hưu trước tuổi phù hợp (từ 5-6%/năm) Điều theo chuyên gia ILO hồn tồn có sở, thơng thường hệ thống hưu trí cho phép tỷ lệ hưởng khoảng 40 đến 60% Tuy nhiên, điều khó thực thực cải cách Việt Nam, việc giảm cách đột ngột phần lớn chế độ mà người lao động hưởng già gây nhiều phẫn nộ phận lớn người dân phải đóng bảo hiểm người sau hưởng quyền lợi hẳn so với người trước Hiện nay, Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi theo hướng giảm mức hưởng theo lộ trình Cụ thể giữ mức hưởng tối đa cho người lao động 75% mức bình quân tiền lương, nhiên kể từ năm 2016 để đạt mức 75% đòi hỏi phải đóng bảo hiểm xã hội nhiều năm so với trước Theo đó, đến năm 2020 để đạt 75% mức bình quân tiền lương người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội 35 năm Theo quan điểm tác giả nghiên cứu thấy quy định giảm dần mức hưởng theo lộ trình hợp lý, giảm mức hưởng điều tránh khỏi, cần phải có thời gian định để người lao động làm quen với điểu chỉnh dần chấp nhận đóng góp vào nghiệp bảo tồn quỹ bảo hiểm xã hội quốc gia Tuy nhiên, việc quy định hệ số giảm 2% cho năm nghỉ trước tuổi thấp so với mức khuyến nghị ILO 5-6% Thiết nghĩ quy định hệ số giảm 2% hiệu việc giảm không đáng kể Giả sử người lao động nam 50 tuổi bị suy giảm 61% khả lao động, đóng bảo hiểm xã hội hai mươi lăm năm, có 15 năm làm cơng việc nặng nhọc, độc hại Đối với trường hợp này, theo quy định trước hưởng 60% mức bình quân tiền lương, theo quy định mức hưởng giảm xuống 55% chưa thật đáng kể với ý nghĩa giảm bớt gánh nặng cho quỹ BHXH Vì đa phần trường hợp nghỉ hưu trước 64 tuổi thời gian hưởng bảo hiểm họ kéo dài thời gian đóng Do vậy, theo quan điểm tác giả nên tăng hệ số giảm theo lộ trình từ 2% lên 3% 4%, đồng thời pháp luật quy định mức tối thiểu giảm không thấp 45% để đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu cho người lao động nghỉ hưu 3.2.7 Hoàn thiện quy định pháp luật đảm bảo nâng cao hiệu thực pháp luật Bảo hiểm xã hội Pháp luật bảo hiểm xã hội xem có vai trò to lớn ảnh hưởng đến quỹ bảo hiểm xã hội Do đó, giải pháp nhằm đảm bảo quỹ bảo hiểm xã hội phát triển bền vững phải kể đến sửa đổi, bổ sung quy định Luật bảo hiểm xã hội để đảm bảo quỹ khơng bị thất thốt, lạm dụng Ví dụ cần bỏ quy định người sử dụng lao động giữ lại 2% để kịp thời chi trả cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ thực toán với tổ chức BHXH Theo quy định điểm a khoản Điều 92 Luật bảo hiểm xã hội 2006 thì: hàng tháng người sử dụng lao động đóng quỹ tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội người lao động quy định sau: 3% vào quỹ ốm đau thai sản; người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ thực toán quý với tổ chức bảo hiểm xã hội Vấn đề toán với tổ chức bảo hiểm xã hội quy định sau: + Trường hợp số tiền tốn nhỏ số tiền giữ lại, số chênh lệch dư phải trả lại quỹ bảo hiểm xã hội vào tháng đầu quý sau; + Trường hợp số tiền toán lớn số tiền giữ lại, tổ chức bảo hiểm xã hội cấp bù số chênh lệch thiếu vào tháng đầu quý sau Vấn đề nảy sinh chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe khơng có điều kiện hưởng mà dựa vào định thủ trưởng đơn vị với cơng đồn lên danh sách người hưởng sai, sau chi tỷ lệ để lại từ quỹ bảo hiểm cho doanh nghiệp Điều dẫn đến tình trạng thực tế đơn vị sử dụng lao động vận dụng linh hoạt quy định nhân viên hưởng chế độ dưỡng sức để tận dụng số tiền giữ lại nộp lại cho quỹ bảo hiểm xã hội Thực tế ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn thu quỹ bảo hiểm xã hội Do đó, pháp luật bảo hiểm xã hội cần có sửa đổi để “bịt lỗ hổng” này, tránh tình trạng diễn thực tế gây thất thoát nguồn thu cho bảo hiểm xã hội 65 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.3.1 Sử dụng có hiệu cơng nghệ thông tin vào hoạt động quản lý thu, chi quỹ BHXH Điều Luật Bảo hiểm xã hội quy định: “Nhà nước khuyến khích đầu tư phát triển cơng nghệ phương tiện kĩ thuật tiên tiến để đảm bảo áp dụng phương pháp quản lý bảo hiểm xã hội đại Luật quy định tổ chức bảo hiểm xã hội việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bảo hiểm xã hội, lưu trữ hồ sơ người tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật (khoản Điều 20 Luật Bảo hiểm xã hội) Như vậy, việc xây dựng hệ thống tin học để quản lý thu, quản lý chi trả, quản lý quỹ điều hành hệ thống BHXH Việt Nam xem nội dung trọng tâm, phương hướng phát triển Bảo hiểm xã hội nói chung việc quản lý quỹ BHXH nói riêng Điều thật cần thiết điều kiện số đối tượng tham gia hưởng BHXH ngày tăng ln có xu hướng thay đổi, cần có cơng cụ để giúp quản lý hồ sơ dễ dàng, xác Chính vậy, việc đẩy mạnh nghiên cứu đưa công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động thu, chi, quản lý quỹ BHXH giải pháp mà quan BHXH cần có đầu tư thích đáng để áp dụng thực tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý BHXH Hiện tại, Cơ quan Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội có nỗ lực đạt thành công định việc áp dụng tin học, công nghệ thông tin vào công tác thực bảo hiểm xã hội nói chung quỹ BHXH nói riêng Điển hình việc BHXH Hà Nội triển khai áp dụng thủ tục hành “một cửa điện tử” góp phần tạo biến chuyển rõ nét chất lượng giải thủ tục hành địa bàn thủ đơ, giúp tình hình giải hồ sơ cải thiện đáng kể Tính đến hết năm 2013 – sau năm triển khai “một cửa điện từ” BHXH quận, huyện, thị xã tiếp nhận giải gần triệu hồ sơ, tỷ lệ chậm khơng q 3% Việc áp dụng cơng nghệ thông tin giúp cho hoạt động quản lý thực cách dễ dàng hơn, người dân thơng qua phần mềm giám sát cách làm việc cán bộ, cán phải có ý thức làm tròn nhiệm vụ Để đạt thành tựu vậy, UBND Thành phố phải hỗ trợ đầu tư cho BHXH Hà Nội hệ thống máy móc, nhiều thiết bị 66 đại, đặc biệt phần mềm “một cửa điện tử” cổng thơng tin điện tử qua đem lại lợi ích thiết thực Mặc dù vậy, thời gian tới, BHXH Hà Nội cần nỗ lực việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý thu, chi quỹ BHXH qua giúp nâng cao hiệu cho công tác quản lý quỹ, nghiên cứu giảm nhẹ máy quản lý góp phần giảm bớt chi phí cho máy quản lý quỹ BHXH 3.3.2 Hoàn thiện tổ chức máy, nâng cao lực, hiệu đội ngũ cán làm công tác quản lý quỹ BHXH Để giảm thiểu tối đa hạn chế công tác quản lý thu – chi quỹ bảo hiểm xã hội, Cơ quan bảo hiểm cần khơng ngừng nâng cao trình độ tác nghiệp, trình độ quản lý cho đội ngũ cán làm công tác BHXH, giúp cho hoạt động nghiệp vụ toàn địa bàn thành phố thực cách thống Đặc biệt, bối cảnh quan tích cực áp dụng rộng rãi cải cách thủ tục hành điện tử, việc nâng cao hiểu biết khả sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng cho công tác quản lý bảo hiểm xã hội việc làm cần thiết Đồng thời, cần nâng cao tính tự giác, nghiêm túc, khách quan đội ngũ làm công tác quản lý quỹ BHXH Cần phân công rõ trách nhiệm phận, cải tiến lề lối làm việc, chuyển đổi tác phong từ hành bị động sang tác phong phục vụ linh hoạt Ngoài ra, yêu cầu quan trọng đặt phải giữ vững đoàn kết thống nội ngành yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động thực sách BHXH Theo đó, cần ý đến việc kiện toàn tổ chức, xếp phân công cán hợp lý, chăm lo đời sống cán bộ, viên chức thật ổn định, n tâm cơng tác, gắn bó với ngành Ngồi ra, cần đẩy mạnh phong trào thi đua nhằm đề cao trách nhiệm, tinh thần phục vụ cán bộ, tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ việc hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch giao Điều thực tế triển khai nhiều đơn vị BHXH Chẳng hạn quan Bảo hiểm xã hội huyện Thạch Thất đã phát động nhiều phong trào thiết thực như: “giỏi việc, biết nhiều việc”, ứng xử văn minh, tiếp dân lịch sự” Đồng thời đề hiệu “dễ thấy, dễ lấy để làm” nhờ mà công tác thực nghiệp vụ bảo hiểm thực nhanh chóng, thuận tiện, nâng cao hiệu thực hoạt động thu, chi quản lý quỹ 67 3.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo hiểm xã hội Cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phố biến để nâng cao nhận thức cho người lao động để họ hiểu rõ ý nghĩa chất chất bảo hiểm xã hội Đồng thời giúp họ hiểu việc tham gia bảo hiểm xã hội trách nhiệm quyền lợi cần thiết cho họ gặp phải rủi ro để có tác động đến người sử dụng lao động có hành vi vi phạm quyền lợi bảo hiểm xã hội người lao động Qua giảm thiểu tình trạng người lao động đồng ý với người sử dụng lao động để đóng bảo hiểm xã hội theo bảng lương đăng ký thay đóng theo lương thực tế nhận Như người lao động bị giảm quyền lợi BHXH bảo hiểm xã hội bị khoản thu định Chính sách BHXH đa dạng, phong phú phức tạp, cần nghiên cứu để xem xét, giải kiến nghị, thắc mắc đối tượng tham gia cách thỏa đáng chế độ quyền lợi bảo hiểm xã hội, tránh quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu việc giải sách bảo hiểm xã hội, đảm bảo tin tưởng đối tượng tham gia BHXH, tạo gắn kết, gắn bó lâu dài 3.3.4 Phối hợp hiệu với quan chức việc giám sát, xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Biện pháp cần thiết biện pháp mà đơn vị bảo hiểm xã hội hướng tới áp dụng nhằm tăng cường công tác kiểm sốt, nâng cao hiệu cơng tác thu quỹ BHXH, giải tối đa nợ đọng BHXH thời gian qua công tác thu nộp vào quỹ BHXH Năm 2014, Hà Nội giao thu bảo hiểm 21.000 tỷ đồng Chỉ tiêu Bảo hiểm Hà Nội nhận định khó thực tình trạng nợ đọng khó đòi có chiều hướng gia tăng Để giải “bài toán” này, ngày 12/3, BHXH Hà Nội tổ chức tọa đàm “giảm nợ bảo hiểm, thực trạng giải pháp” Trong đó, việc nhiều doanh nghiệp địa bàn Hà Nội lợi dụng sách chưa thực nghiêm khắc kiên để cố tình chây ỳ, chậm đóng, chiếm dụng tiền BHXH dẫn đến khó khăn cân đối quỹ bảo hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người lao động Vì vậy, cần phải có vào đồng quan liên quan, địa phương tăng mức xử phạt hành đơn vị nợ đọng BHXH Khơng có hành vi chây ỳ, chậm đóng BHXH, nhiều đơn vị sử dụng lao động có thái độ từ chối, trốn tránh làm việc với cán ngành Do 68 đó, cần thiết phải thành lập đồn liên ngành gồm: Lao động, Thương binh Xã hội, Kế hoạch đầu tư, Cơng an, Thuế, quyền sở để đôn đốc, yêu cầu doanh nghiệp tham gia đóng BHXH theo quy định Để thực điều này, pháp luật cần có quy định trách nhiệm quan liên quan để khắc phục tình trạng sớm Cần phải khẳng định vấn đề giải nợ đọng để Cơ quan bảo hiểm đơn xoay sở, thứ nhất: vấn đề quan trọng tồn xã hội, đòi hỏi xã hội chung sức giải quyết; thứ hai: pháp luật đơn giản quy định quan bảo hiểm xã hội đơn vị thực hiện, khơng có thẩm quyền tra, xử phạt hành vi vi phạm, khó để thực tốt nhiệm vụ này, đặc biệt thời điểm kinh tế chưa hết khó khăn Chính nên đòi hỏi phải có can thiệp quan liên quan đạt hiệu định Điều thể “Quy chế phối hợp phòng chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH, BHYT” ký Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm – Bộ Cơng an, từ năm 2012 Việc cần thiết, phải thực việc theo dõi danh sách đối tượng tham gia đóng BHXH, diễn biến việc đóng mức đóng góp đối tượng tham gia Cần nghiên cứu phương pháp quản lý thu với biện pháp đồng nhằm thu đúng, đủ, kịp thời tiền đóng BHXH đối tượng tham gia Chỉ có thúc đẩy, cải thiện tình hình thu nộp quỹ BHXH, đáp ứng yêu cầu cân đối thu chi quỹ BHXH 3.3.5 Nâng cao hiệu hoạt động đầu tư tạo nguồn thu quỹ bảo hiểm xã hội Nguồn thu từ hoạt động đầu tư xem nguồn hình thành quan trọng quỹ BHXH Tuy nhiên, từ thực tế hoạt động đầu tư nhằm tăng trưởng quỹ thấy hoạt động chưa đem lại hiệu mong đợi Vì nguồn quỹ chủ yếu đầu tư cho ngân sách Nhà nước vay mua trái phiếu Chính phủ 73,41%, ngân hàng thương mại Nhà nước vay chiếm 24,72% Mà lãi suất đầu tư cho ngân sách Nhà nước vay mua trái phiếu Chính phủ thấp so với đầu tư cho ngân hàng thương mại hình thức đầu tư khác có mức lãi suất cao Chính ưu tiên cho tổ chức, đơn vị nhà nước vay với lãi suất ưu đãi nên khả sinh lời quỹ thấp, chí có thời điểm lãi suất cho vay thấp tỉ lệ lạm phát nên khiến cho quỹ khơng bảo tồn giá trị, 69 giá trị bị giảm so với sức mua thực tế đồng tiền Đây điều mà nhiều chuyên gia tài Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo [34] Tất nhiên, việc đầu tư với lãi suất thấp đem lại an toàn cao so với đầu tư có lãi suất cao với rủi ro lớn, giúp đảm bảo khả chi trả quỹ bảo hiểm xã hội chế độ mà pháp luật quy định Tuy nhiên cần xem xét mối tương quan lãi suất đầu tư với tỉ lệ lạm phát để bảo toàn giá trị cho quỹ Do đó, tương lai cần có giải pháp để nâng cao hiệu việc sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội vào hoạt động đầu tư sinh lời, phải đảm bảo yêu cầu bảo toàn giá trị quỹ trước biến động mặt kinh tế làm giảm giá trị đồng tiền Theo đó, tổ chức bảo hiểm xã hội bên cạnh việc đảm bảo áp dụng hình thức đầu tư tăng trưởng quỹ cho an toàn cần phải cân nhắc, nghiên cứu phương án đầu tư đạt hiệu cao nhất, giúp tăng nguồn thu đáng kể cho quỹ BHXH Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH cần áp dụng chế bảo lãnh từ phía Nhà nước để tránh rủi ro hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ gây ra, có thể vai trò hỗ trợ Nhà nước hoạt động BHXH, tạo yên tâm cho quan thực quản lý Quỹ mạnh dạn đầu tư để sinh lời, tránh tư tưởng cẩn trọng mức dẫn đến ưu tiên đầu tư khoản vay với khả sinh lời thấp, không hiệu 70 KẾT LUẬN Qua gần hai mươi năm kể từ ngày Tổ chức Bảo hiểm xã hội thức đời, trở thành quan quản lý thống quỹ bảo hiểm xã hội, thấy việc thực sách bảo hiểm xã hội nói chung thực quản lý quỹ bảo hiểm xã hội nói riêng đạt thành tựu định, thể mục đích tương trợ sách bảo hiểm xã hội toàn xã hội Tuy nhiên, bên cạnh nhiều vấn đề cần thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế để giúp hoạt động bảo hiểm xã hội phát triển bền vững, lâu dài Cần thấy Quỹ BHXH đối mặt với khủng hoảng biện pháp cải cách lại không ủng hộ Việt Nam ảnh hưởng đến quyền lợi số động đối tượng tham gia bảo hiểm Việc tăng tuổi nghỉ hưu biện pháp chấp nhận được, nhiên phương án khác tăng thu, giảm mức hưởng xem dẫn đến kết tồi tệ, đặc biệt chống đối tiêu cực từ phía đối tượng tham gia BHXH Nhưng khơng có thay đổi sách rõ rệt từ Việt Nam phải đổi mặt với nhiều thách thức, khó khăn vòng 5, 10 năm tới chấp nhận để hầu hết người lao động 40 tuổi không nhận khoản trợ cấp sau đóng góp suốt đời làm việc Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội vấn đề đặt từ lâu, bối cảnh xem việc làm cần thiết, đòi hỏi tập trung cơng sức, trí tuệ nhiều nhà khoa học pháp lý để tìm giải pháp kinh tế pháp lý để giải tình trạng khó khăn cho quỹ bảo hiểm xã hội Cùng với quan tâm to lớn Đảng Nhà nước, Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi dự kiến thông qua thời gian tới, hi vọng điều tạo nên chuyển biến tích cực giúp thay đổi tình hình khó khăn quỹ bảo hiểm xã hội 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn luật Nghị số 15-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 Nghị Bộ trị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020 Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2006 Bộ luật Lao động Việt Nam 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Bộ luật Lao động Việt Nam 2013 Nghị định Chính phủ số 05/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam Nghị định Chính phủ số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Bảo hiểm xã hội bắt buộc Nghị định Chính phủ số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/04/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Bảo hiểm xã hội bắt buộc quân nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân, cơng an nhân dân Nghị định Chính phủ số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 10 Nghị định Chính phủ số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện 11 Nghị định Chính phủ số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp 12 Thông tư Bộ Lao động – Thương binh Xã hội số 03/2007/TT- BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 72 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn số Điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc 13 Thông tư Bộ Lao động – Thương binh Xã hội số 32/2010/TT- BLĐTBXH hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐCP ngày 12 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp 14 Thông tư liên Bộ số 16/TT-LB ngày 06 tháng năm 1964 việc nộp kinh phí bảo hiểm xã hội trả khoản trợ cấp hưu trí, trợ cấp thơi việc tai nạn lao động, sức lao động, trợ cấp chôn cất tiền tuất 15 Quyết định số 51/2013/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi số điểm Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 Thủ tướng Chính phủ quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam 16 Nghị định Chính phủ số 19/CP ngày 16/2/1995 việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam sở thống tổ chức bảo hiểm xã hội Trung ương địa phương 17 Nghị định Chính phủ số 12/CP ngày 26/01/1995 việc ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội 18 Nghị định Chính phủ số 43/CP ngày 22/6/1993 quy định tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội 19 Nghị định Hội đồng Chính phủ số 218/CP ngày 27/12/1961ban hành Điều lệ tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội công nhân, viên chức nhà nước 20 Quy chế Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm – Bảo hiểm xã hội Việt nam số 1853/QCPH-TCCSPCTP-BHXHVN phối hợp Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm Bảo hiểm xã hội Việt Nam phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật góp phần bảo vệ trật tự quản lý kinh tế đảm bảo trật tự an toàn xã hội đơn vị trực thuộc hệ thống BHXH Việt Nam 21 Quyết định 02/2003/QĐ/TTg ngày 02/01/2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam 73 22 Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi năm 2014 B Tài liệu tham khảo 23 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Báo cáo tình hình thực công tác BHXH, BHYT năm 2013 nhiệm vụ công tác BHXH, BHYT năm 2014 BHXH thành phố Hồ Chí Minh 24 Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết tình hình thực công tác năm 2011, 2012 2013 25 Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý; Hội thảo khoa học – Các hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội Việt Nam nay, thực trạng giải pháp 26 Bộ Tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Th.s Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 27 Hoàng Quốc Đạt(2012) – Bảo hiểm xã hội tự nguyện – thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 28 Phạm Lan Hương (2012), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực địa bàn Tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 29 Trần Văn Khánh (2013), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau 04 năm thực – Những vấn đề đặt giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 30 Trần Đức Long (2008), “Vi phạm pháp luật BHXH: thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Lao động xã hội số 286/2008 31 Vũ Thị Hồng Minh (2011), Vi phạm pháp luật đóng hưởng bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật Kinh tế, Hà Nội 32 Hà Quỳnh My (2012), Chế độ bảo hiểm xã hội thực tiễn thực Tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 33 Ngân hàng giới (World Bank) Viện khoa học Lao động – Xã hội (2009), Tuổi nghỉ hưu lao động nữ Việt Nam – Bình đẳng giới bền vững Quỹ bảo hiểm xã hội 74 34 Ngân hàng giới (World Bank) (2012), Việt Nam phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đại – thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai 35 T.S Nguyễn Hiền Phương (2008), “Về giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học số 6/2008 36 Lê Quyết Thắng (2008), “Một số ý kiến trao đổi hoạt động kiểm tra Bảo hiểm xã hội Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 6/2008 37 Mai Đức Thắng (2010), “Giải pháp thu hồi nợ đọng tiền đóng bảo hiểm xã hội khu vực doanh nghiệp”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 1B/2010 38 Nguyễn Thị Anh Thơ (2012), Tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội, vấn đề lí luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 39 Tổ chức lao động giới (ILO) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Báo cáo Chính phủ đánh giá dự báo tài quỹ hưu trí tử tuất Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội 40 Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2012 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb CAND, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb CTQG, Hà Nội 43 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 44 Turner John (2007), “Những độ tuổi quyền hưởng lương hưu trợ cấp xã hội nước OEDC 1949-2035” Tạp chí An sinh Xã hội Quốc tế Số 60, 1/2007 C Các trang Web: 45 http://vi.wikipediaorg/wiki/Tăng_trưởng_kinh_tế 46 http://vi.wikipedia.org/wiki/Hà_Nội 47 Báo điện tử Diễn đàn đầu tư – BizLIVE (2013), “Năm 2013: Hà Nội chiếm 10,1% GDP nước”, truy cập ngày 5/5/2014 địa chỉ: 75 http://bizlive.vn/kinh-te-dau-tu/nam-2013-ha-noi-chiem-101-gdp-ca-nuoc54805.html 48 “Chiếm đoạt 92 triệu đồng làm cán thu”, truy cập ngày 9/4/2014 địa chỉ: http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Tien-Giang-Chiem-doat-92-trieudong-van-duoc-lam-can-bo-thu/45234307/218 49 Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội (2013), “BHXH Hà Nội: Chuyển biến mạnh từ “một cửa điện tử”, truy cập ngày 10/4/2014 địa chỉ: http://bhxhhn.com.vn/chuyenmuc/chitietchuyenmuc/tabid/236/title/703/ctitle/15/To pMenuId/6/cMenu0/6/cMenu1/15/cMenu2/0/Default.aspx 50 “Tổng cục Thống kê: Số doanh nghiệp hoạt động nửa”, truy cập ngày 20/5/2014 địa chỉ: http://finance.tvsi.com.vn/News/201318/229793/tong-cuc-thong-ke-so-doanhnghiep-dang-hoat-dong-chi-con-mot-nua.aspx 51 “Lao động thất nghiệp Hà Nội tiếp tục tăng”, truy cập ngày 20/5/2014 địa chỉ: http://www.tinmoi.vn/lao-dong-that-nghiep-o-ha-noi-tiep-tuc-tang- 01789039.html 52 Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2013), “Bảo hiểm xã hội Hà Nội: Hội nghị đánh giá kết sau năm mở rộng địa giới hành chính, triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2013”, truy cập ngày 20/4/2014 địa chỉ: http://bhxhhn.com.vn/chuyenmuc/chitietchuyenmuc/tabid/236/title/591/ctitle/15 /Default.aspx?TopMenuId=0&keysearch=&cMenu0=0&cMenu1=15&cMenu2 =0 53 “Thanh tra 69 doanh nghiệp nợ đọng BHXH” truy cập ngày 18/5/2014 địa chỉ: http://laodong.com.vn/xa-hoi/thanh-tra-tai-69-dn-no-dong-bhxh-145360.bld 54 “Từ 1/4/2014: Thí điểm trả lương hưu qua Bưu điện Hà Nội”, truy cập ngày 22/5/2014 địa chỉ: http://bhxhhn.com.vn/chuyenmuc/chitietchuyenmuc/tabid/236/title/714/ctitle/15 /TopMenuId/6/cMenu0/6/cMenu1/15/cMenu2/0/Default.aspx ... TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 19 2.1 Quy định pháp luật hành quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam 19 2.2 Thực tiễn thực pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Hà Nội ... điểm quỹ bảo hiểm xã hội 10 1.3 Vai trò quỹ bảo hiểm xã hội 12 1.4 Nội dung pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội .15 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN... luận chung quỹ bảo hiểm xã hội Chương II: Pháp luật hành quỹ bảo hiểm xã hội thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội Chương III: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội nâng

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan