Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự

79 507 3
Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN PHƢƠNG ANH CH20017 ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ T ỤNG DÂN SỰ M ã số: 60.38.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢ ỜI HƢ ỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TR ẦN ANH TUẤN HÀ NỘI - 2014 Lời cảm ơn Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy thầy cô quan tâm, giúp đỡ bạn b è, đồng nghiệp tơi hồn thành Luận văn Thạc sĩ Luật học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu thầy cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, người tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, tơi xin gửi lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Anh Tuấn, người tận tình hư ớng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực Luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, khích lệ tơi suốt thời gian qua./ Tác giả Luận văn LỜI CAM Đ OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung th ực Những kết luận khoa học luận văn chưa từ ng cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Phƣơng Anh MỤC LỤC DANH M ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG CÁC B IỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM T HỜI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1.1 Khái niệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1.2 Đặc điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1.3 Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 11 1.2 C ác yếu tố ảnh hƣởng tới việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 12 1.3 Sơ lƣợc hình thành phát triển quy định pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 15 1.4 Các quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật tố tụng dân số nƣớc giới 19 1.4.1 Theo quy định PLTTDS nướ c Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 19 1.4.2 Theo quy định PL TTDS Liên bang Nga 20 1.4.3 Theo quy định PLTTDS nước Cộng hòa Pháp 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 Chƣơng ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI THE O QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆ T NAM 24 2.1 N guyên tắc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 24 2.1.1 Nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời 24 2.1.2 Nguyên tắc bảo đảm quyền tự địn h đoạt đương 26 2.1.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích bên đương người liên quan 27 2.2 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 29 2.2.1 Yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 29 2.2.2 Xem xét, giải đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 35 2.2.3 Ra định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 40 2.2.4 Thay đổi, hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 42 2.2.5 Khiếu nại, kiến nghị, việc giải khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 43 2.3 Trách nhiệm bồi thƣờng từ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 45 2.3.1 Trách nhiệm người đưa yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 45 2.3.2 Trách nhiệm Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 Chƣơng T HỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRON G T Ố TỤNG DÂN SỰ VÀ KIẾN NG HỊ 49 3.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 49 3.1.1 Về kết đạt việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 49 3.1.2 Về khó khăn, vướng mắc việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 56 3.2 Một số kiến nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 65 3.2.1 Kiến nghị lập pháp 65 3.2.2 Kiến nghị tổ chức thực việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN CHUNG 71 DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾ T TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BPKCTT : Biện pháp khẩn cấp tạm thời HĐTPTANDTC : Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao HĐXX : Hội đồng xét xử PLTTGQCTCLĐ : Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động PLTTGQCVADS : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo áp lực đòi hỏi quốc gia cộng đồng phải cải cách pháp luật tố tụng dân (TTDS) theo hướng đảm bảo linh hoạt, mềm dẻo cho phù hợp, tương thích với quy định luật nội dung mà cụ thể quy định luật dân Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 định hướng việc cải cách tư pháp nước ta, cần phải: “Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ thuận tiện, bảo đảm tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, lấy kết tranh tụng tòa làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp… ”[4, tr.5] Sau đó, Nghị 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: “Cải cách tư pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội… kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đ ạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế… ” [5, tr.2] Nghị nhiệm vụ trọng tâm việc hồn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, cần phải “hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người…” Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) nhằm thực mục tiêu chiến lược Với việc áp dụng BPKCTT, Tòa án kịp thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có, tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục cho đương để đảm bảo cho việc thi hành án Chế định BPKCTT quy định Chương VIII BLTTDS từ Điều 99 đến Điều 126 sở pháp lý để Tòa án áp dụng BPKCTT nhanh chóng, xác, phương tiện để cá nhân, quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, thực tiễn q trình áp dụng BPKCTT bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử mà nguyên nhân xuất phát từ việc quy định pháp luật tồn điểm chưa hợp lý, gây nhiều khó khăn cho Tòa án việc áp dụng BPKCTT số trường hợp gây thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp đương Nhận thức hạn chế, bất cập c ác quy định BLTTDS, ngày 29/3/2011 Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS ngày 01/01/2012 BLTTDS sửa đổi, bổ sung có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, toàn Chương VIII BLTTDS giữ nguyên so với trước nên tồn nhiều bất cập, không phù hợp với yêu cầu thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự” việc làm cần thiết có ý nghĩa Mặt khác, việc nghiên cứu vướng mắc bất cập từ kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật áp dụng BPKCTT góp phần thực nhiệm vụ công cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta đề Nghị số 49-NQ/TW Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định BPKCTT TTDS chế định quan trọng , có vai trò ý nghĩa lớn việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Chính nhận nhiều quan tâm , nghiên cứu nhiều học giả, nhà nghiên cứu người làm công tác thực tiễn Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác với mức độ khác BPKCTT TTDS Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu viết có liên quan đến BPKCTT sau: - Luận văn thạc sĩ Luật học chuyên ngành dân sự: “ Biện pháp khẩn cấp tạm thời Tố tụng dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Pha, năm 1997, nghiên cứu BPKCTT; - Luận án tiến sĩ Luật học chuyên ngành Luật dân sự: “ Biện pháp khẩn cấp tạm thời Tố tụng dân Việt Nam ” tác giả Trần Phương Thảo, năm 2012, nghiên cứu BPKCTT; - Các viết đăng tạp chí có uy tín như: “Chế định BPKCTT TTDS” TS Trần Anh Tuấn đăng tạp chí L uật học số đặc san G óp ý Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân năm 2004; “Chế định BPKCTT TTDS” tác giả Trần Phương Thảo đăng Tạp chí Luật học số Đặc san BLTTDS năm 2005; “BPKCTT BLTTDS thực tiễn áp dụng” TS Trần Anh Tuấn đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số 12 (165) năm 2005; “Những điểm BPKCTT BLTTDS” TS Lê Thu Hà đăng Tạp chí Tòa án nhân dân số 01 năm 2007; “Bàn trách nhiệm áp dụng BPKCTT không quy định Điều 101 BLTTDS” tác giả Trần Phương Thảo đăng Tạp chí Tòa án dân dân số 19 năm 2009; “Nguyên tắc áp dụng BPKCTT BLTTDS” tác giả Trần Phương Thảo đăng Tạp chí L uật học số năm 2010; “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thủ tục áp dụng BPKCTT BLTTD S” tác giả Trần Phương Thảo đăng Tạp chí Kiểm sát số 24 năm 2010 ; “Bàn BPKCTT quy định BLTTDS” tác giả Trần Phương Thảo đăng Tạp chí Luật học số năm 2011; số viết khác tác giả làm cơng tác thực tiễn Các cơng trình vừa để cập tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn BPKCTT nói chung TTDS mà không nghiên cứu c ụ thể, riêng biệt áp dụng BPK CTT với tư cách hoạt động chun biệt Tòa án Vì vậy, đề tài “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự” đề tài nghiên cứu chuyên sâu hoạt động áp dụng BPKCTT q trình giải VADS Tòa án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * M ục đích nghiên cứu đề tài: - Làm rõ số vấn đề lý luận áp dụng BPKCTT TTDS; - Làm rõ hạn chế, bất cập quy định pháp luật TTDS hành áp dụng BPKCTT vướng mắc, bất cập trình thực hiện; - Đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng BPKCTT * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực m ục đích nêu trên, việc nghiên cứu đề tài phải làm rõ nhiệm vụ cụ thể sau: - Xác định nghiên cứu làm rõ m ột số vấn đề lý luận áp dụng BPKCTT; - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành áp dụng BPKCTT ; - Đề xuất nhữ ng kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng BPKCTT trình giải VADS Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa M ác – Lênin nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa D o đó, kiến nghị hoàn thiện pháp luật dựa quan điểm đạo Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghi ên cứu khoa học chuyên ngành phù hợp khác phân tích, chứn g minh, so sánh, diễn giải, suy diễn logic phương pháp xã hội học khảo sát thực tế số Tòa án, sử dụng kết thống kê ngành Tòa án để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn Áp dụng BPKCTT TTDS vấn đề chứa đựng nội dung khác lý luận thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng BPKCTT TTDS mà không nghiên cứu áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài, tố tụng hành chính; - Trong phần kiến nghị chủ yếu tác giả đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu hoạt động áp dụng BPKCTT TTDS Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh m ục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chương M ột số vấn đề lý luận áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Chương Á p dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam Chương Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân kiến nghị 60 Vậy nên việc áp dụng BPKCTT để ngăn chặn việc xuất cảnh bị đơn – bà Phạm Thị Ngọc Thúy khơng cần thiết” [14] Có nhiều cách nhìn nhận để lý giải cho nguyên nhân dẫn đến thực trạng Tuy nhiên, phủ nhận rằng, việc không chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKCTT đương làm ảnh hưởng đến quyền, lợ i ích hợp pháp đương Đây số nhữ ng lý dẫn đến tâm lý ngại áp dụng BPKCTT đề cập phần trước - Thứ ba, tồn tình trạng áp dụng BPKCTT không với yêu cầu người yêu cầu Theo quy định BLTTDS, Tòa án định áp dụng BPKCTT sở đơn yêu cầu đương Nếu Tòa án áp dụng BPKCTT không với yêu cầu đương (áp dụng BPKCTT khác với BPKCTT mà đương yêu cầu áp dụng BPKCTT vượt yêu cầu đương sự) mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng người thứ ba phải bồi thường Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy, có trường hợp Tòa án áp dụng BPKCTT khơng với yêu cầu đương nhận định TANDTC: “Có Tòa án chưa xem xét đầy đủ u cầ u đương trình giải vụ án, dẫn tới giải không đủ vượt yêu cầu đương sự”[15, tr.7] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, số thiếu thận trọng trình độ yếu Thẩm phán đội ngũ cán Tòa án Vụ án sau minh chứng điển hình cho nhận định này: Công ty cổ phần T hép Tiến Lên có trụ sở số G1A, K hu phố 4, đường Đ ồng Khởi, phường Tân Hiệp, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai có tranh chấp “Hợp đồng m ua bán thép số SGL/TLS06/11 SGL/TLS07/11” ký kết ngày 13/10/2011 với Cơng ty Starglobe Limited có địa Via Adamidi 10A, 6900 Lugano Branch, Switzerland Theo thỏa thuận chung, có tranh chấp hai bên đưa vụ việc TAND tỉnh Đồng Nai để yêu cầu giải Ngày 17/02/2012 C ông ty cổ phần Thép Tiến Lên nộp đơn khởi kiện đến TAND tỉnh Đ ồng Nai yêu cầu Tòa giải tranh chấp Cùng với việc nộp đơn khởi kiện, Công ty cổ phần Thép Tiến Lên nộp đơn yêu cầu TAND tỉnh Đồng Nai áp dụng BPKCTT để đảm bảo quyền lợi ích cho Trong đơn u cầu áp dụng BPKCTT Công ty cổ phần Thép Tiến Lên đề nghị TAND tỉnh Đồng Nai áp dụng BPKCTT “Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước” theo quy định Điều 112 BLTTDS để phong tỏa số tiền 1.200.000 USD thư tín dụng khơng 61 hủy ngang Công ty cổ phần Thép Tiến Lên mở N gân hàng Sacombank chi nhánh Đồng Nai; thời hạn phong tỏa tháng kể từ ngày BPK CTT áp dụng Tuy nhiên, sau nhận, xem xét đơn yêu cầu toàn tà i liệu, ng kèm theo, ngày 22/02/2012 Thẩm phán phân công giải vụ án – ông Nguyễn Bá Nhu Quyết định áp dụng BPKCTT số 01/2012/QĐ -BPKCTT Phong tỏa tài khoản nơi gửi giữ số tiền 1.200.000 USD thư tín dụng khơng hủy ngang C ông ty cổ phần Thép Tiến Lên mở Ngân hàng Sacom bank chi nhánh Đồng Nai theo quy định Điều 113 BLTTDS; định không nêu thời hạn áp dụng BPKCTT yêu cầu C ông ty cổ phần Thép Tiến Lên Ngay sau đó, bị đơn – người bị yêu cầu áp dụng BPKCTT – Công ty Starglobe Limited có đơn khiếu nại Quyết định áp dụng BPKCTT TAND tỉnh Đồng Nai - Thứ tư, số quy định pháp luật hành BPKCTT chưa thực phù hợp với thực tiễn Hiện số quy định BLTTDS hành BPKCTT chưa thực phù hợp, chưa phát huy hết vai trò đời sống xã hội Nói cách khác “các quy định BPKCTT có nhiều sửa đổi chưa thực đáp ứng u cầu tính linh hoạt có hiệu việc bảo vệ quyền lợi đương sự” [20, tr.52] Có thể kể đến số quy định chưa phù hợp quy định thời điểm yêu cầu áp dụng BPKCTT, thời hạn định áp dụng BPKCTT, thủ tục thực biện pháp bảo đảm cứng nhắc, chưa có hướng dẫn rõ ràng việc xử lý định áp dụng BPKCTT sau Tòa án áp dụng: + Quy định thời điểm yêu cầu áp dụng BPK CTT: Quy định yêu cầu áp dụng BPKCTT đương gắn liền với việc khởi kiện vụ án gây khơng khó khăn cho đương sự, nhiều trường hợp, đương cần T òa án áp dụng BPKCTT để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước mắt cho sau tranh chấp bên thực thơng qua hòa giải mà khơng cần phải tiến hành thủ tục khởi kiện D o vậy, quy định việc nộp đơn khởi kiện đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT không đáp ứng nguyên tắc đảm bảo quyền tự định đoạt đương 62 + Quy định thời hạn định áp dụng BPKCTT: Việc áp dụng quy định BLTTDS thời hạn định áp dụng BPKCTT thể vướng mắc cần nghiên cứu có hướng sửa đổi cho phù hợp C ụ thể, thời hạn 48 để Thẩm phán xem xét định có áp dụng BPKCTT hay không nhiều trường hợ p dài, đặc biệt yêu cầu áp dụng BPKCTT kê biên tài sản tranh chấp, cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp, phong tỏa tài khoản Nếu chậm trễ định trường hợp quyền, lợi ích hợp pháp người yêu cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật nay, thời gian vài chục giây người bị yêu cầu kịp tẩu tán tài sản, thay đổi trạng tài sản rút tiền từ tài khoản để tr ốn tránh việc thực nghĩa vụ Trong đó, Điều 101 BLTTDS, nhà làm luật không quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền định áp dụng BPKCTT trường hợp chậm trễ áp dụng gây thiệt hại cho nguyên đơn Ngoài ra, Khoản Điều 99 Khoản Điều 117 BLTTDS không quy định rõ ràng trường hợp khẩn cấp T òa án áp dụng BPKCTT vào ngày nghỉ hay không? Do luật chưa có quy định cụ thể nên mặt chủ quan hay khách quan đương c ó điều kiện mặt thời gian để tẩu tán tài sản, theo quy định Luật Cơng chứng quy định m ột số tổ chức tín dụng không thiết phải ngừ ng hoạt động vào ngày nghỉ lễ [16, tr.34] + Quy định việc xử lý định áp dụng BPKCTT s au Tòa án áp dụng: Việc xử lý định áp dụng BPKCTT sau Tòa án định áp dụng thực tế có nhiều cách hiểu cách áp dụng pháp luật khác nhau: Có trường hợp án, Tòa án tuyên tiếp tục giữ nguyên định áp dụng BPKCTT án sơ thẩm , lại định trả lại số tiền thực biện pháp bảo đảm cho đương sự; có trường hợp Tòa án tuyên án sơ thẩm định áp dụng BPKCTT hết liệu lực pháp luật đồng thời trả lại số tiền thực biện pháp bảo đảm cho đương án có hiệu lực pháp luật; có trường hợp Tòa án tun án sơ thẩm định áp dụng BPKCTT hết hiệu lực bên có nghĩa vụ thực xong nghĩa vụ bên có quyền định trả lại tiền thực biện pháp bảo đảm cho đương án có hiệu lực pháp luật [3, tr.49] 63 Thực tiễn, trường hợp Tòa án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT án sơ thẩm, đương kháng cáo tồn án đương nhiên định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm, theo quy định Điều 123, Điều 124 BLTTDS định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT có hiệu lực pháp luật thi hành đương có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị định Chính khơng quán quy định pháp luật việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT dẫn đến nhiều vụ án, đương kháng cáo án với lý không đồng ý với định giữ nguyê n hay hủy bỏ định áp dụng BPKCTT khơng đồng ý với việc Tòa án tiếp tục giữ nguyên định áp dụng BPKCTT lại ghi án trả lại cho đương tiền bảo đảm nên gây nhiều khó khăn cho Tòa án việc giải vụ án c ấp phúc thẩm, luật khơng quy định cho phép đương kháng cáo Viện kiểm sát kháng nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT [3, tr.50] Để việc nhận thức áp dụng BPKCTT việc giải VADS thống nhất, vào quy định BLTTDS BPKCTT, HĐTP TANDTC ban hành Nghị số 02/2005/NQ -HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Chương III “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” BLTTDS Qua năm áp dụng quy định Nghị bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, khơng phù hợp với thực tiễn, chưa phát huy hiệu việc áp dụng BPKCTT chẳng hạn bất cấp cập hướng dẫn việc dự kiến tạm tính thiệt hại thực tế xảy việc áp dụng BPKCTT khơng đúng: Việc dự kiến tạm tính thiệt hại thực tế xảy hướng dẫn mục 8.2, 8.3 phần Nghị số 02/2005/NQ -HĐTP Thực tiễn tố tụng chứng minh quy định khơng thể áp dụng có hiệu việc áp dụng BPKCTT thực trước, thiệt hại áp dụng BPKCTT xảy sau, vậy, việc dự kiến tạm tính thiệt hại ước đốn, mang tính hình thức, khơng có sở, cứ, khơng đảm bảo tính xác, gây khó khăn cho việc áp dụng BPKCTT trình giải vụ án H iện BLTTDS Nghị 02/3005/NQ -HĐTP quy định việc dự kiến tạm tính thiệt hại xảy việc áp dụng BPKCTT không gây cho Thẩm phán HĐXX mà chưa có quy định cứ, định mức cụ thể để Thẩm phán HĐXX c ăn vào tạm tính thiệt hại để yêu cầu đương thực biện pháp bảo đảm Điều dẫn đến thực tế địa phương Thẩm phán lại có cách tính khác Chẳng hạn 64 tạm tính thiệt hại để yêu cầu đương thực biện pháp bảo đảm đ ương yêu cầu Tòa áp dụng BPKCTT kê biên tài sản, “có Thẩm phán tính khoản tương đương với lãi suất ngân hàng tính giá trị tài sản bị yêu cầu kê biên thời gian định, có Thẩm phán tính theo tỉ lệ phần trăm định với giá trị tài sản bị yêu cầu kê biên, có Thẩm phán lại tính 100% giá trị tài sản bị yêu cầu kê biên ” [21] Vụ án sau minh chứng điển hình cho nhận đình trên: “Tháng 10/2006, ơng Nguyễn Sơn Dũng, ngụ quận (Thành phố Hồ C hí M inh) mua giấy tay nhà với giá 3,6 tỉ đồng quận Phú Nhuận anh em bà Trương Thị Tình Phía bà Tình cho biết làm thủ tục mua nhà theo diện hóa giá Nhà nước nên bảo ông Dũng giao tiền chờ họ làm thủ tục sang thẳng tên cho ơng Sau đó, ơng D ũng nhiều lần đưa tiền, tổng cộng 3,5 tỉ đồng cho phía bà Tình (có biên nhận tiền) Tháng 6/2011, bà Tình Cơng ty Q uản lý kinh doanh nhà Thành phố H Chí M inh định bán nhà Hai tháng sau, bà Tình UBND quận Phú Nhuận cấp giấy hồng ng không làm thủ tục sang tên cho ông Dũng Đầu năm 2013, ông Dũng khởi kiện yêu cầu TAND quận Phú Nhuận buộc anh em bà Tình tiếp tục thực việc m ua bán nhà Trường hợp không tiếp tục thực việc m ua bán nhà anh em bà Tình phải trả lại cho ơng 3,5 tỉ đồng bồi thường theo giao kết ký Sau tòa thụ lý, ơng Dũng u cầu Tòa án áp dụng BPKCTT kê biên, cấm chuyển dịch phần diện tích nhà mà bà Tình cấp giấy hồng Ngày 27/8/2013, Thẩm phán giải vụ kiện định yêu cầ u ông D ũng thực biện pháp bảo đảm, nộp số tiền ký quỹ 3,6 tỉ đồng”[21] Việc Tòa án u cầu ơng Dũng nộp số tiền 3,6 tỉ đồng trước định áp dụng BPKCTT gây nên xúc cho phía ngun đơn người có liên quan Bởi giá trị tiền “ký quỹ” lớn số tiền bên giao nhận (3,5 tỉ đồng) Cách tạm tính thiệt hại TAND quận Phú Nhuận nhiều cách tính mà thực tiễn tố tụng Thẩm phán áp dụng Như vậy, để việc áp dụng quy định pháp luật dự kiến tạm tính thiệt hại thực tế việc áp dụng BPKCTT gây thống pháp luật cần thiết phải có sửa đổi, bổ sung cho cụ thể, rõ ràng 65 - Thứ năm, chưa có phối hợp chặt chẽ Tòa án quan, tổ ch ức khác trình áp dụng BPKCTT Thực tiễn giải VADS cho thấy, việc áp dụng m ột số BPKCTT không phụ thuộc vào ý chí Tòa án mà đòi hỏi phải có phối hợp cá nhân, quan, tổ chức khác Điển biện ph áp phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác kho bạc nhà nước định áp dụng BPKCTT ban hành người phải thi hành định ngân hàng, tổ chức tín dụng kho bạc nhà nước M ặc dù vậy, đặc tính nghề nghiệp, đơn vị kinh doanh nên để giữ quan hệ, giữ uy tín với khách hàng, phía Ngân hàng tiết lộ thơng tin liên quan đến BPKCTT áp dụng Điều dẫn đến thực trạng định áp dụng BPKCTT chưa thi hành người bị áp dụng BPKCTT thực xong việc rút tiền khỏi tài khoản N hư vậy, cần thiết phải có nhữ ng quy định để nâng cao hiệu phối hợp quan liên quan trình áp dụng BPKCTT 3.2 Một số kiến nghị áp dụng biện pháp khẩn c ấp tạm thời 3.2.1 Kiến nghị lập pháp - BLTTDS cần bổ sung quy định thời điểm yêu cầu áp dụng BPKCTT: Như phân tích m ục 3.1.2 việc quy định thời điểm nộp đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT đương nhiều hạn chế, vướng mắc bất c ập Nếu quy định cho đương có quyền nộp đơn yêu cầu thời điểm nộp đơn khởi kiện m uộn phiên tòa sơ thẩm nhiều trường hợp khơng bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp cho đương Thực tế pháp luật số quốc gia giới M ỹ, Pháp, N ga, Trung Q uốc… có quy định đương có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT trước khởi kiện Vì vậy, để việc áp dụng BPKCT có hiệu quả, m ục đích BLTTDS nước ta nên tiếp thu quy định pháp luật tiến số nước tiên tiến giới, sửa đổi quy định thời điểm yêu cầu áp dụng BPKCTT theo hướng cho phép đương quyền yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT trước khởi kiện - BLTTDS văn hư ớng dẫn cần sửa đổi quy định thời hạn định áp dụng BPKCTT: Như đề cập phần trước, quy định BLTTDS thời hạn xem xét giải đơn định áp dụng BPKCTT dài Theo quy định Điều 117 BLTTDS, tùy thuộc vào thời điểm đương nộp đơn yêu cầ u 66 áp dụng BPKCTT thuộc giai đoạn (trong trình giải vụ án, thời điểm nộp đơn khởi kiện hay phiên tòa) thời hạn xem xét, giải đơn định áp dụng BPKCTT trường hợp 03 ngày, 48 HĐXX định sau đương xuất trình chứng việc thực xong biện pháp bảo đảm m uộn, tính khẩn cấp, tức thời cần phải áp dụng BPKCTT để bảo toàn tài sản, bảo đảm thi hành án Về vấn đề này, theo pháp luật nhiều quốc gia giới, quy định thời hạn định áp dụng BPKCTT thể tính khẩn cấp, nhanh chóng, kịp thời so với pháp luật Việt Nam Chẳng hạn Điều 484 BLTTDS Pháp quy định: “Thẩm phán giải vụ án có quyền định áp dụng BPKCTT tức khắc, trường hợp cần mau chóng giải yêu cầu đương sự, Thẩm phán có quyền triệu tập đương vào ngày lễ, ngày nghỉ” Hay quy định BLTTDS Liên Bang Nga: “Đơn yêu cầu đề nghị áp dụng BPKCTT Tòa án giải ngày nhận đơn mà khơng cần thông báo cho bị đơn người tham gia tố tụng khác” [8, tr.123] Đây quy định tiến bộ, phát huy hiệu tích cực thực tế C hính vậy, BLTTDS Việt Nam cần thiết phải tiếp thu, vận dụng q trình xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật Từ đây, kiến nghị BLTTDS cần sửa đổi quy định thời hạn định áp dụng BPKCTT theo hướng trao quyền cho thẩm phán giải vụ án quyế t định áp dụng BPKCTT sau nhận đơn yêu cầu áp dụng BPK CTT để bảo vệ quyền, lợi ích cho đương sự, bảo tồn tài sản, bảo đảm cho việc thi hành án - BLTTDS cần bổ sung quy định thủ tục hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT: Như phân tích, BLTTDS chưa có quy định cụ thể việc xử lý định áp dụng BPKCTT Tòa án Tức là, số địa phương xảy tượng Tòa án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT án sơ thẩm Điều khơng phù hợp mâu thuẫn với quy định hiệu lực định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT C hính vậy, cần thiết phải có quy định hướng dẫn việc xử lý định áp dụng BPKCTT cách độc lập, không liên quan đến định tr ong án Cần thiết phải bổ sung thêm quy định thủ tục hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT BLTTDS văn hướng dẫn quy định hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT mà chưa quy định thủ tục hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT Nếu quy định mà không quy định thủ tục định áp 67 dụng BPKCTT khơng thể đương nhiên tự bị hủy bỏ Thủ tục hủy bỏ việc áp dụng B PKCTT cần quy định tương tự thủ tục định TTDS khác người có yêu cầu hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT phải làm đơn đến Tòa án định áp dụng BPKCTT Sau nhận đơn, Chánh án tòa án phân cơng cho Thẩm phán trước định tham gia vào việc định áp dụng BPKCTT xem xét đơn, kiểm tra hủy bỏ vi ệc áp dụng BPKCTT Quyết định Tòa án gửi đến quan thi hành án có thẩm quyền quan liên quan Q uyết định hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT Tòa án sở pháp lý để xác định chấm dứt hiệu lực định áp dụng BPKCTT - Cần sử a đổi quy định việc thực biện pháp bảo đảm: Hiện nay, để bảo vệ lợi ích hợp pháp cho người bị áp dụng BPK CTT ngăn ngừa lạm quyền yêu cầu từ phía người yêu cầu, BLTTDS quy định số BPKCTT, để áp dụng, người yêu cầu áp dụng phải nộp khoản tiền, kim khí q, đá q giấy tờ có giá Tòa án ấn định tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực vào tài khoản phong tỏa ngân hàng Q uy định nêu BLTTDS đ ược hiểu là: Khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá T òa án ấn định tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực vào tài khoản phong tỏa Ngân hàng Như vậy, từ quy định hiểu khoản tiền, kim khí quý, đá quý, giấy tờ có giá phải có giá trị ngang với nghĩa vụ tài sản người có nghĩa vụ phải thực tức người bị yêu cầu áp dụng BPKCTT Với cách hiểu thực tế có trường hợp Tòa án u cầu người yêu cầu áp dụng BPKCTT thực biện pháp bảo đảm giá trị tài sản tranh chấp, gây nhiều khó khăn cho người yêu cầu áp dụng BPKCTT Hơn nữa, để ấn định m ột khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá tương đương với nghĩa vụ tài sản, Thẩm phán HĐX X phải dự kiến tạm tính có tính chất tương đối thiệt hại thực tế xảy Như trình bày phần trước, để thực điều khó khăn Chính vậy, để nâng cao hiệu hoạt động áp dụng BPKCTT, BLTTDS cần thiết phải sửa đổi quy định buộc thực biện pháp bảo đảm theo hướng: “Người yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT quy định khoản 6, 7, 8, 10 11 Điều 102 Bộ luật phải gửi khoản tiền, kim khí quý, đá q giấy tờ có giá Tòa án ấn định để bảo vệ lợi ích 68 người bị áp dụng BPKCTT ngăn ngừa lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT từ phía người có quyền yêu cầu ” So với quy định Điều 120 nay, việc sửa đổi quy định thực biện pháp bảo đảm nêu tăng thẩm quyền cho Thẩm phán việc xác định giá trị tài sản bảo đảm mà người có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT phải thực Q uy định làm tăng hiệu việc áp dụng BPKCTT, kịp thời bảo vệ quyền lợi đương Bởi thực tế, T hẩm phán người nắm rõ tình tiết có hồ sơ vụ án, người trực tiếp đánh giá tài liệu, chứng nên vụ án cụ thể họ dự tính giá trị tài sản dùng để thực biện pháp bảo đảm cho phù hợp - BLTTDS cần có quy định bổ sung việc Tòa án khơng định áp dụng BPKCTT phải thông báo cho Viện kiểm sát biết Như trình bày mục 2.2.3, BLTTDS có quy định việc Tòa án phải cấp gửi định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT sau định cho Viện kiểm sát mà không quy định trường hợp Tòa án khơng định áp dụng BPKCTT phải thơng báo cho Viện kiểm sát biết Do đó, việc khơng định áp dụng BPKCTT gây thiệt hại cho đương Viện kiểm sát biết để thực quyền kiến nghị Từ dẫn đến việc quyền lợi đương khơng bảo đảm triệt để Chính vậy, để nâng cao hiệu công tác kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát, đồng thời nhằm nâng cao hiệu hoạt động áp dụng BPKCTT, BLTTDS cần có quy định bổ sung trường hợp Tòa án khơng định áp dụng BPKCTT phải thơng báo văn cho Viện kiểm sát biết 3.2.2 Kiến nghị tổ chức thực việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân - Thường xuyên định kỳ tổ chức lớp tập huấn áp dụng BPKCTT: Việc tổ chức tập huấn áp dụng BPKCTT Thẩm phán làm công tác giải án dân đem lại hiệu tích cực, qua việc tập huấn, Thẩm phán trang bị kiến thức lý luận áp dụng BPKCTT, đồng thời vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng BPKCTT mà họ vướng mắc có hội đưa bàn luận, trao đổi, lấy ý kiến nhà chun mơn, đồng nghiệp, qua mà vướng mắc giải Từ lực 69 Thẩm phán ngày nâng lên, nhận thức pháp luật xác hơn, đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật áp dụng BPKCTT đắn, thống - Thường xuyên tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác áp dụng BPKCTT: Thông qua công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm áp dụng BPKCTT Thẩm phán hạn chế sai phạm, nâng cao lực, trình độ chun mơn Cũng từ việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm n hững kết đạt tiếp tục triển khai, nhân rộng phát huy thực tiễn, hạn chế, sai phạm trình áp dụng BPKCTT kịp thời phát hiện, chỉnh đốn, khắc phục - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nân g cao nhận thức pháp luật cho nhân dân BPKCTT: Nâng cao trình độ nhận thức pháp luật cho nhân dân việc làm quan trọng, góp phần tích cực việc nâng cao hiệu hoạt động áp dụng BPKCTT Khi nhân dân hiểu biết pháp luật, công tác kiể m tra, giám sát hoạt động xét xử, giải án Tòa án thực tốt hơn, Tòa án đội ngũ Thẩm phán phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thiện thân, thận trọng, cân nhắc định áp dụng BPKCTT Như hạn chế thấp sai sót, thiệt hại gây hoạt động áp dụng BPKCTT không Từ hiệu hoạt động áp dụng BPKCTT ngày nâng cao M ặt khác, nay, hiệu hoạt động áp dụng BPKCTT không cao phần nhân dân chưa nhận thức đầy đủ quyền Chính vậy, cần phải có biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân để tăng cường trình độ dân trí, nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân BPKCTT, góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động áp dụng BPKCTT thực tiễn 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc áp dụng BPKCTT góp phần quan trọng giúp q trình giải VADS diễn nhanh chóng, kịp thời, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Thơng qua đó, góp phần giảm tải cho cơng tác xét xử Tòa án, nâng cao trình độ nhận thức pháp luật cho nhân dân, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Bên cạnh nhữ ng kết đạt được, thực tiễn xét xử cho thấy, việc áp dụng BPKCTT tồn vướng mắc, bất cập nhiều trường hợp Tòa án áp dụng BPKCTT chưa với yêu cầu đương sự, nhiều quy định pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn, số lượng vụ án có áp dụng BPKCTT chưa nhiều… Những hạn chế, bất cập xuất phát từ nhiều lý như: xuất phát từ hạn chế hiểu biết pháp luật người dân, kỹ năng, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán tố tụng chưa cao, chưa có phối hợp chặt chẽ Tòa án quan, tổ chức khác… Từ dẫn đến việc áp dụng BPKCTT khơng đảm bảo hiệu mong muốn Vì vậy, để việc áp dụng BPKCTT thực phát huy hiệu hạn chế, bất cập từ việc áp dụng BPKCTT phải rút kinh nghiệm để tìm giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập Những giải pháp đề xuất Chương luận văn có ý nghĩa thiết thực, góp phần nâng cao hiệu hoạt động áp dụng BPKCTT TTDS 71 KẾT LUẬN CHUNG Áp dụng BPKCTT TTDS hình thức quan trọng góp phần bảo vệ quyền người đạt hiệu B ởi quyền, lợi ích đáng người bị xâm hại, họ có quyền yêu cầu pháp luật bảo vệ việc áp dụng BPKCTT thực khơng nằm ngồi m ục đích Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận áp dụng BPKCTT quy định pháp luật TTDS Việt Nam áp dụng BPKCTT việc nghiên cứu thực tiễn, luận văn góp phần làm rõ vị trí, vai trò quan trọng việc áp dụng BPKCTT trình giải vụ án dân Trong trình nghiên cứu học viên cố gắng làm rõ khái niệm áp dụng BPKCTT, đặc điểm, ý nghĩa việc áp dụng BPKCTT Từ cho thấy, áp dụng BPKCTT hình thức áp dụng pháp luật, Tòa án tự áp dụng theo đề nghị đương sự, hoạt động mang tính cưỡng chế nhà nước, thể quyền lực nhà nước nên định áp dụng BPKCTT cần cá nhân, quan, tổ chức thực cách nghiêm túc Quyết định áp dụng BPKCTT định mang lại hiệu nhanh chóng, kịp thời việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Việc nghiên cứu quy định pháp luật TTDS Việt Nam áp dụng BPKCTT đưa sở pháp lý quan trọng cho việc thực chế định BPKCTT thực tế Kết nghiên cứu đề tài cho thấy luận văn việc làm rõ vấn đề lý luận áp dụng BPKCTT, quy định pháp luật TTDS hành áp dụng BPKCTT kết đạt việc áp dụng BPKCTT năm gần đồng thời hạn chế, vướng mắc bất cập thực tiễn áp dụng BPKCTT Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng BPKCTT thực tiễn 72 DANH MỤC TÀI L IỆU T HAM KHẢO Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam (2004), NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ luật D ân Thương tố tụng (1972), NXB T hần C Sài G òn Nguyễn Thành Duy (2013), “M ột số vướng mắc thự c tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời B ộ luật T ố tụng dân sự”, Tạp chí K iểm sát, (07) Đảng cộng sản Việt Nam (2005), N ghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), N ghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 chiến lư ợc cải cách tư pháp đến năm 2020 , Hà Nội Lê Thu Hà (2007), “Những điểm Biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật T ố tụng dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1) Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS (2011), NXB Tư pháp, Hà Nội Nhà xuất Tư pháp (2005), Bộ luật Tố tụng dân Liên Bang N ga , Hà Nội Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ luật Tố tụng dân nước C ộng hòa Pháp, NXB C hính trị Quốc gia 10 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (1996), NXB C hính trị quốc gia, Hà Nội 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (1989), NXB C hính trị quốc gia, Hà Nội 12 Pháp lệnh thủ tục giải v ụ án kinh tế (1994), NXB C hính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án: Những vấn đề đặt cho việc hoàn thiện Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) 14 Công Quang (2013), “Bác đề nghị cấm xuất cảnh với siêu mẫu Ngọc Thúy”, Báo điện tử Dân trí, truy cập ngày 8/8/2013 địa http://www.dantri.com.vn/phapluat/bac-de-nghi-cam-xuat-canh-voi-sieu-mau-ngoc-thuy-764446.htm 73 15 TANDTC (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 ngành tòa án nhân dân , Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Tài (2012), “Bất cập việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật , (11) 17 Trần Phương Thảo (2012), Biện pháp khẩn cấp tạm thời Tố tụng dân Việt Nam , Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 18 Trần Phương Thảo (2010), “M ột số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS”, Tạp chí Kiểm sát, (24) 19 Th.S Trần Phương Thảo (2010), “Nguyên tắc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tố tụng dân Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (4) 20 TS Trần Anh Tuấn (2007), “Luật so sánh thực tiễn xây dựng B ộ luật Tố tụng dân Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (4) 21 Thanh Tùng (2013), “Nộp 3,6 tỉ đồng m ới… kê biên!”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 20/09/2013 địa http://www.plo.vn/tap-chiphap-luat/nop-36-ti-dong-m oi-ke-bien-309956.html 22 Trường Đại học Pháp lý Hà Nội (1991), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB CAND 23 Trường Đại học Luật Hà N ội (1998), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB CAND 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB CAND 25 TANDTC (2005), Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định Chư ơng VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật Tố tụng dân ngày 27/4/2005 , Hà N ội 26 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 27 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2009), Tài liệu tổng kết năm thực Bộ luật Tố tụng dân sự, tập 2, Hà Nội 74 28 Huy Võ (2014), “Chuyện lạ Củ Chi: Muốn vào phải chui “lỗ chó””, Báo điện tử Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 11/2/2014 địa chỉ: http://www.congan.com.vn/vie/news/news_printpreview.php?catid=681&id=511943 ... luận áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Chương Á p dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam Chương Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân. .. cấp tạm thời 1.1.1 Khái niệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1.2 Đặc điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1.3 Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. .. VỀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP K HẨN CẤP TẠM TH ỜI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1.1 Khái niệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trình giải vụ án dân

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan